Bài giảng Lịch sử 12 Chuyên đề 1 (Word)

8 101 0
Bài giảng Lịch sử 12  Chuyên đề 1 (Word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1 QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 (Thời lượng: 3 tiết) Tiết 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cường quốc. Liên hợp quốc. Tiết 2 CHIẾN TRANH LẠNH. Mâu thuẫn ĐôngTây và khởi đầu Chiến tranh lạnh. Xu thế hòa hoãn Đông Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt. Tiết 3 THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH. “Trật tự hai cực Ianta” sụp đổ. Xu thế phát triển của thế giới hiện nay. A. HỘI NGHỊ IANTA (21945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC 1. Hoàn cảnh lịch sử Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng Minh: + Việc nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. + Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. => Từ ngày 4 đến 1121945, Hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc: Mĩ(Ph. Rudơven), Anh (U. Sớcsin), Liên Xô (Stalin) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới. 2. Nội dung hội nghị Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới. Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và châu Á.

LỊCH SỬ 12 PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000) CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 (Thời lượng: tiết) - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) - Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Tiết SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Tiết CHIẾN TRANH LẠNH Tiết THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH - Hội nghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc - Liên hợp quốc - Mâu thuẫn Đông-Tây khởi đầu Chiến tranh lạnh - Xu hòa hỗn Đơng Tây Chiến tranh lạnh chấm dứt - “Trật tự hai cực Ianta” sụp đổ Xu phát triển giới A HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC Hoàn cảnh lịch sử - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước cường quốc Đồng Minh: + Việc nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Phân chia thành chiến thắng nước thắng trận => Từ ngày đến 11/2/1945, Hội nghị quốc tế triệu tập Ianta (Liên Xô) với tham gia nguyên thủ ba cường quốc: Mĩ(Ph Rudơven), Anh (U Sớcsin), Liên Xô (Stalin) để thỏa thuận việc giải vấn đề thiết sau chiến tranh hình thành trật tự giới Nội dung hội nghị - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á sau chiến tranh châu Âu kết thúc - Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc để trì hòa bình, an ninh giới Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 - Thỏa thuận việc đóng qn, giải giáp qn đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận châu Âu châu Á + Ở châu Âu: Liên Xơ chiếm đóng Đơng Âu, Đơng Đức, Đơng Béclin; Mĩ, Anh, Pháp chiếm Tây Âu, Tây Đức, Tây Béclin + Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận điều kiện để Liên Xô tham chiến châu Á: giữ nguyên trạng Mông Cổ, khôi phục quyền lợi nước Nga chiến tranh Nga – Nhật 1904 – 1905 (bao gồm Nam đảo Xa-kha-lin, đảo thuộc quần đảo Cu-rin) Nhật Bản: quân đội Mĩ chiến đóng Bán đảo Triều Tiên: Mĩ chiếm đóng phía Nam, Liên Xơ chiếm đóng phía Bắc Trung Quốc trở thành quốc gia thống dân chủ Các vùng lại châu Á: Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây cũ Theo định Hội nghị Potxdam (ở Đức, từ ngày 17/7 đến 2/8/1945) việc giải giáp quân đội Nhật Đông Dương giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16, quân Trung Hoa Dân quốc phía Bắc => Ý nghĩa: định hội nghị Ianta trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi “Trật tự hai cực Ianta” B SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC Sự thành lập Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 - Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp San Francisco (Mỹ) thông qua Hiến chương thành lập Liên Hiệp Quốc - Ngày 24/10/1945, Hiến chương thức có hiệu lực, coi “Ngày Liên Hiệp Quốc”.Trụ sở Liên Hiệp Quốc đặt Niu Oóc (Mỹ) Mục đích - Duy trì hòa bình an ninh giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước - Không can thiệp vào công việc nội nước - Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình - Chung sống hòa bình trì cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc Các quan chính: có quan (1) Đại hội đồng: gồm tất nước thành viên, năm họp lần để thảo luận vấn đề công việc thuộc phạm vi Hiến chương (2) Hội đồng bảo an: quan trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm trì hòa bình an ninh giới, định Hội đồng thơng qua có giá trị có trí ủy viên thường trực Nga, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc (3) Ban thư ký: quan hành – tổ chức Liên hiệp quốc, đứng đầu Tổng thư kí có nhiệm kì năm Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 (4) Hội đồng kinh tế xã hội: có nhiệm vụ nghiên cứu,báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế,nhân đạo nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần dân tộc (5) Tòa án quốc tế: quan tư pháp LHQ, có nhiệm vụ giải tranh chấp nước sở luật pháp quốc tế, có 15 thẩm phán quốc tịch khác nhau, nhiệm kỳ năm (6) Hội đồng quản thác: giúp Đại hội đồng kiểm soát việc thi hành chế độ quản thác lãnh thổ mà LHQ ủy quyền cho số nước quản lý, nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho cho lãnh thổ đủ khả tiến tới tự trị độc lập Vai trò - Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hòa bình an ninh giới, giữ vai trò quan trọng việc giải tranh chấp xung đột khu vực - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, … quốc gia thành viên Giúp đỡ dân tộc kinh tế, văn hóa, ý tế, nhân đạo, giáo dục - Hiện nay, Liên Hợp Quốc có 193 thành viên - Việt Nam (thành viên thứ 149) - Gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977 Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI LIÊN HỢP QUỐC C QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (1947 – 1989) I MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang đối đầu tình trạng “Chiến tranh lạnh” Nguyên nhân - Do đối lập mục tiêu chiến lược phát triển hai nước Liên Xô Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai + Liên Xơ: chủ trương trì hòa bình, an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới + Mỹ: Chống phá Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ giới Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn Liên Xô Đông Âu, thắng lợi cách mạng với đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa => Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới từ Đông Âu sang Đông Á Sau CTTG II, nước tư giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho có quyền lãnh đạo giới Những kiện khởi đầu chiến tranh lạnh *Bảng kiện đưa đến cục diện Chiến tranh lạnh => Như vậy, với đời NATO Tổ chức Hiệp ước Vacsava đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe, “Chiến tranh lạnh” bao trùm tồn giới III XU THẾ HỊA HỖN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT Những biểu xu hòa hồn Đơng - Tây - Đầu năm 70, xu hướng hòa hỗn Đơng - Tây xuất với thương lượng Xô - Mỹ - Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết Bon Hiệp định sở quan hệ Đơng Đức Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng - Năm 1972, Xô - Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM (Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo), SALT-1 (Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược), đánh dấu hình thành cân quân vũ khí hạt nhân chiến lược hai cường quốc - Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu Mỹ, Canađa ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia hợp tác nước, tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu - Từ 1985, nguyên thủ Xô – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, khoa học – kĩ thuật, trọng tâm thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược hạn chế chạy đua vũ trang Chiến tranh lạnh kết thúc Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 Tháng 12/1989, Manta (Malta- Địa Trung Hải), Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” để ổn định củng cố vị * Nguyên nhân khiến Xô - Mỹ kết thúc “Chiến tranh lạnh” - Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài bốn thập niên làm cho hai nước tốn suy giảm “thế mạnh” họ nhiều mặt so với cường quốc khác - Nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt trước hai nước vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản nước Tây Âu, … - Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ dẫn tới xu hợp tác xuất giới - Sự suy giảm kinh tế, đặc biệt Liên Xô - Liên Xơ Mĩ cần khỏi đối đầu để ổn định củng cố vị Ý nghĩa: Chiến tranh lạnh chấm dứt mở chiều hướng giải hòa bình vụ tranh chấp, xung đột nhiều khu vực: Apganistan, Campuchia, Namibia… D QUAN HỆ QUỐC THỜI KÌ SAU CHIẾN TRANH LẠNH IV THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH - Từ 1989 - 1991, chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan rã - Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể - Ngày 01/07/1991, Tổ chức Vácsava chấm dứt hoạt động - Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng Liên Xô châu Âu châu Á đi, ảnh hưởng Mỹ bị thu hẹp nhiều nơi - Từ 1991, tình hình giới có nhiều thay đổi to lớn phức tạp: + Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự giới hình thành theo xu hướng đa cực + Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế + Mỹ sức thiết lập trật tự giới “đơn cực” để làm bá chủ giới, không thực + Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á) - Sang kỷ XXI, xu hòa bình, hợp tác phát triển diễn vụ khủng bố 11/9/2001 nước Mỹ đặt quốc gia, dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố với nguy khó lường, gây tác động to lớn, phức tạp với tình hình trị giới quan hệ quốc tế - Ngày nay, quốc gia dân tộc vừa có thời phát triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với thách thức vô gay gắt CHIẾN TRANH LẠNH VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ Chiến tranh lạnh gì? - Chiến tranh lạnh chiến tranh không đổ máu, không tiếng súng, thực chất chạy đua hai cường quốc Mĩ Liên Xô, đại diện cho hai hệ thống tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, diễn chủ yếu lĩnh vực vũ trang, kinh tế, trị, ngoại giao Cuộc Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 chiến tranh lạnh diễn bốn thập kỉ, thực tế chưa có xung đột trực tiếp ảnh hưởng lan rộng khắp giới Ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế: căng thẳng - Chia cắt: + Nước Đức: Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) theo đường tư chủ nghĩa phía Tây, Cộng hòa Dân chủ Đức (Đơng Đức) theo đường xã hội chủ nghĩa phía Tây + Triều Tiên: Phía Nam Hàn Quốc phát triển theo đường tư chủ nghĩa, phía Bắc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, phát triển đường xã hội chủ nghĩa - Những chiến tranh, xung đột giới thời gian chịu ảnh hưởng, chi phối chiến tranh lạnh: + Khu vực Đông Nam Á + Khu vực Trung Đông => Chiến tranh lạnh ảnh hưởng bao trùm đến quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai HẾT Chúc bạn học tốt! Giáo viên: Nguyễn Văn Minh ... LẠNH IV THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH - Từ 19 89 - 19 91, chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan rã - Ngày 28/6 /19 91, khối SEV giải thể - Ngày 01/ 07 /19 91, Tổ chức Vácsava chấm dứt hoạt động -... giáo dục - Hiện nay, Liên Hợp Quốc có 19 3 thành viên - Việt Nam (thành viên thứ 14 9) - Gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9 /19 77 Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM ĐỐI... chiến lược hạn chế chạy đua vũ trang Chiến tranh lạnh kết thúc Giáo viên: Nguyễn Văn Minh LỊCH SỬ 12 Tháng 12 / 19 89, Manta (Malta- Địa Trung Hải), Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” để ổn

Ngày đăng: 17/08/2019, 23:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ

  • NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC

  • B. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC

  • C. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (1947 – 1989)

  • D. QUAN HỆ QUỐC THỜI KÌ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan