- Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm qu[r]
(1)I ÔN TẬP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: STT Kiểu văn Văn tự Văn miêu tả Văn biểu cảm Phương thức biểu đạt - Trình bày các việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa - Mục đích: Biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ - Tái tất các tính chất, thuộc tính vật, tượng làm cho chúng hiển - Mục đích: Giúp người cảm nhận và hiểu chúng - Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người người, thiên nhiên, xã hội, vật - Mục đích: Bày tỏ tình cảm và khơi gợi đồng cảm - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết Văn quả, tính có ích có hại vật, thuyết minh tượng - Mục đích: Giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn với chúng Văn nghị luận Văn điều hành (hành chính-công vụ) - Trình bày tư tưởng, quan điểm tự nhiên, xã hội, người và tác phẩm văn học các luận điểm, luận và cách lập luận - Mục đích: Thuyết phục người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu - Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí các ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể quan quản lí; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, định người có thẩm quyền người có trách nhiệm thực thi, thỏa thuận công dân với lợi ích và nghĩa vụ - Mục đích: Đảm bảo các quan hệ bình thường người và người theo quy định và pháp luật Sử dụng văn cụ thể - Bản tin bào chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phẩm lịch sử - Tác phẩm văn học nghệ thuật : truyện, tiểu thuyết, kí - Văn tả cảnh, tả người, tả vật - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự - Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn - Thư từ biểu tình cảm người với người - Tác phẩm văn học: Thơ trữ tình, tùy bút, bút kí… - Bản thuyết minh sản phẩm hàng hóa - Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Văn trình bày trí thức và phương pháp khoa học tự nhiên và xã hội - Cáo, hịch, chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận - Lời phát biểu hội thảo khoa học xã hội - Tranh luận vấn đề chính trị, xã hội, văn học - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị - Biên - Tường trình - Thông báo - hợp đồng (2) II BÀI TẬP VẬN DỤNG BT1: Đọc và xác định phương pháp biểu đạt chính các văn đây: a) Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám đứa cái giỏ, sai bắt tôm, bắt tep và hứa, đứa nào bắt đày giỏ thưởng cho cái yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tôm lẫn tép Còn Cám quen nuông chiều, ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt gì Thấy Tấm bặt đầy giỏ, Cám bảo chị: Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm Chị hụp cho sâu Kẻo dì mắng Tấm tưởng thật, hụp xuống thì Cám trút hết giỏ tôm tép Tấm vào giỏ mình, chạy nhà trước (Tấm Cám) Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… b) Trăng lên Mặt sông lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát (Khuất Quang Thụy, Trong gió lốc) Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… c) Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, vì có học tập và rèn luyện thì các em có thể trở thành người tài giỏi tương lai (Trích Tài liệu hướng dẫn đội viên) Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… d) Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng mình xinh (Ca dao) đ) Nếu ta đẩy địa cầu quay quanh trục theo hướng từ tay trái sang tay phải mà chúng ta gọi là hướng từ tây sang đông thì hầu hết các điểm trên bề mặt địa cầu chuyên động, thay đổi vị trí và vẽ thành đường tròn (Theo Địa lí 6) Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ************************* BT2: Các đoạn trích sau viết theo phương thức biểu đạt nào? Giải thích biểu cụ thể phương thức biểu đạt đó? Đoạn a) Tiếng trống thu không trên cái chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy và đám mây ánh hồng hòn than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên trời Trả lời:……………………………………………………………………………………………………… (3) Đoạn b) gió nhẹ đưa vào Trong hàng tối, muỗi đã bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước cái khắc ngày tàn Trả lời: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Đoạn c) Trời đã bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung và thoáng qua gió mát Đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tối Các nhà đã đóng im im, trừ vài cửa hàng còn thức, cửa để hé khe sáng Trẻ tụ họp thềm hè, tiếng cười nói vui vẻ, khiến An them muốn nhập bọn với chúng để nô đùa, sợ trái lời mẹ dặn coi hàng, nên hai chị em đành ngồi yên trên chõng, đưa mắt theo dõi người muộn, từ từ đêm Trả lời: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… BT3: Thực yêu càu tương tự BT2: a Khoảng đầu tháng 10.1930, khủng bố Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Võ Nguyên Giáp đã bị bắt và bị giam nhà lao Thừa phủ (Huế), cùng với người yêu là Nguyễn Thị Quang Thái, em trai là Võ Thuần Nho và các thầy giáo Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng… Cuối năm 1931, nhờ can thiệp Hội Cứu tế đỏ Pháp Võ Nguyên Giáp trả tự lại bị Công sứ Pháp Huế ngăn cấm không cho lại Huế tiếp tục làm bào Tiếng dân Võ Nguyên Giáp bèn trở quê Hà Nội, miệt mài tự học chương trình hai lớp đệ tam, đệ tứ trung học và chương trình Tú tài phần I Lúc này, Trường Trung học Albert Sarraul Hà Nội mở lớp thí sinh tự cho muốn dự thi Tú tài phần II Võ Nguyên Giáp đăng ký thi và đã đỗ đầu Bạn học cùng lớp này có Phạm Huy Thông Sauk hi có tú tài toàn phần, Võ Nguyên Giáp nhận vào dạy Trường tư thục Thăng Long Lịch sử và Pháp văn Trả lời: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b.”Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay đáng buồn, lại đáng buồn theo nghĩa khác Tôi nhà Binh Tư lúc lâu thì thấy tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc Tôi mải mốt chạy sang Mấy người hàng xóm đến trước tôi xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long lên sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sủi ra, khắp người chốc lại bị giật mạnh cái, nảy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai giời đồng hồ chết Cái là dội Chẳng hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình Chỉ có tôi và Binh Tư hiểu Nhưng nói làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn lão Tôi cố giữ gìn cho lão…” Trả lời: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (4) c.”Trong rừng ít có loài cây sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh cây xà nu ngã gục đã mặt trời đến Nó phóng lên nhanh dể tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ trên cao xuống lớp thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay Thơm mỡ màng Có cây vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở cây đó, nhữa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết Nhưng có cây vượt lên đầu người, cành lá sum sê chim đã đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng nhanh chóng lành trên thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay cây đã ngã… Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn mình ra, che chở cho làng…” Trả lời: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… d.”… Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên chân trời sau rặng tre đen làng xa Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, lúc mảnh dần, tắt hẳn Trên quãng đồng ruộng, gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoảng hương thơm ngát Sau tiếng chuông ngôi chùa cổ lúc lâu, thật là sáng trăng hẳn; trời bây vắt, thăm thẳm và cao; mặt trăng nhỏ lại sáng vằng vặc trên không và dud u sáo diều; ánh trăng chảy khắp trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên đường nhựa trắng xóa Trong cái vườn nhỏ trên bờ ao, Tuấn nằm trên chõng kê vào bóng tối, ngữa mặt lên trời Chàng nhìn trăng qua cành lá tre, cạnh lá sắc và đen mực vắt qua mặt trăng, tranh Tàu Rêu đá bờ ao cánh đó bốc lên lạnh Bức tường hoa vườn sáng ánh trăng lên, lá lựu dày và nhỏ lấp lánh thủy tinh Bóng cây trông mát quá, thân mật và kín đáo”… (Thạch Lam – Nắng vườn) Trả lời: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (5)