1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van 9 tuan 27

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý: -Yêu cầu: nghị luận tác phẩm truyện - Lập ý: + Nội dung: Tác phẩm thể hiện sâu sắc tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng của những người nông dân Việt Nam, thể hiện [r]

(1)Tuần: 27 Tiết PPCT: 131 Ngày soạn: 08/ 03/ 2016 Ngày dạy : 11/ 03/ 2016 KIỂM TRA VĂN ( PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI) I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì II lớp - Văn đại theo nội dung các văn đã học Nhằm đánh giá lực tiếp nhận văn học sinh - Giúp hs vận dụng kiến thức văn để phân tích đoạn thơ II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận + trắc nghiệm Cách tổ chức kiểm tra: KT lớp 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức, kĩ thơ, truyện đại 9- kì II - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận - Xác định khung ma trận IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT Mức Nhận biết Thông hiểu độ Nội dung - Hiểu nội dung chính bài - Nhớ thơ năm sáng tác ( Câu 1) bài thơ - Hiểu ( Câu 2) nghệ thuật Nội dung 1: -Nhậndiện đượcsử dụng Đọc – hiểu văn thể thơ bài ( Câu 6) thơ - Nhận diện ( Câu 3) câu giải nghĩa đúng - Hiểu nghĩa từ cảm xúc chủ ( Câu 4) đạo tác giả thể bài thơ ( Câu 5) Số câu : Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1.5 Số điểm:1.5 Tỉ lệ:50% Nội dung Tạo lập văn Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL - Nêu ý nghĩa,nghệ thuật bài thơ ( Câu 1- TL) Số câu:1 Số điểm: Số câu:7 Sốđiểm: Tỉ lệ:50% Viết đoạn văn nêu cảm (2) Số câu: Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% Tổng số câu: Số câu: Tổng số điểm: Số điểm: 1.5 10 Tỉ lệ :15 % Tỉ lệ : 100 % nghĩ khổ thơ ( Câu 2TL) Số câu: Số câu: Số điểm: 5điểm=50% Số câu: Số điểm:1.5 Tỉ lệ : 15 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: 10điểm=100% IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) : Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng Câu 1: : Nội dung chính bài thơ: “ Sang thu” ( Hữu Thỉnh) là: A Cảm nhận tinh tế biến đổi thiên nhiên lúc giao mùa B Tình yêu quê hương kỉ niệm thời thơ ấu C Niềm tự hào vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu đất nước D Tình yêu thiết tha mùa thu đất Việt thân yêu Câu 2: Bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” ( Thanh Hải) sáng tác vào năm: A Năm 1976 B Năm 1977 C Năm 1978 D Năm 1980 Câ u 3: Nghệ thuật bật bài thơ: “Viếng lăng Bác” ( Viễn Phương) là: A Hình ảnh thơ sáng tạo kết hợp với hình ảnh tả thực, giọng thơ vui tươi B Ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc, bình dị, sáng, giọng thơ hóm hỉnh C Giọng thơ trang trọng, ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm D Hình ảnh thơ sáng tạo, có ý nghĩa khái quát, tượng trưng và giàu giá trị biểu cảm Câu 4: Trong bài thơ: “ Nói với con” ( Y Phương), cách gọi: “ Người đồng mình” dùng đối tượng: A Những người cùng sống làng B Những người cùng sống thôn xã C Những người sống cùng nhà D Những người cùng sống miền đất, quê hương Câu 5: : Cảm xúc chủ đạo tác giả Viễn Phương biểu bài thơ: “Viếng lăng Bác” là: A Niềm xúc động, lòng thành kính, biết ơn, tự hào và nỗi tiếc thương Bác B Tình cảm trang nghiêm, niềm xúc động lần đầu tiên đến viếng Bác C Lòng thành kính, biết ơn, tâm trạng lưu luyến không muốn phải xa Bác D Cảm xúc suy tư,trầm lắng là nỗi đau xót, tiếc thương đến viếng Bác Câu 6: Bài thơ: “ Nói với con” ( Y Phương) viết theo thể thơ: A Năm chữ B Tự C Tám chữ D Lục bát II TỰ LUẬN ( điểm) Câu 1:( điểm) : Nêu nét chính nội dung, nghệ thuật bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải Câu 2: ( điểm): Viết đoạn văn ngắn ( đến 10 câu), nêu cảm nhận em khổ thơ cuối bài thơ: “ Sang Thu” tác giả Hữu Thỉnh “Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi ” (3) V.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI Thời gian làm bài: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Đáp án D D C D A B Ghi chú II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM a Học sinh cần nêu nghệ thuật bật bài thơ: Nhạc điệu sáng, tha thiết, hình ảnh đẹp, giàu sức gợi b Nêu đầy đủ, chính xác ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng cống hiến cho đất nước tác giả * Yêu cầu hình thức: Đoạn văn phải đảm bảo bố cục: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Có liên kết chặt chẽ ý, không sai lỗi chính tả * Yêu cầu nội dung: HS cần đưa các ý sau vào bài làm: : - Thiên nhiên chùng chình thu và hạ tín hiệu mùa thu dần rõ hơn.Trước chuyển biến đó nhà thơ suy ngẫm đời: Những người trải sống họ không còn bị bất ngờ trước biến động đời - Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ giàu màu sắc, hình ảnh, nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc… Bài làm gợi ý - Khổ cuối nói biến chuyển nắng, mưa, sấm lúc giao mùa với nhận xét tinh tế môộ người am hiểu tường tận các tượng thời tiết này: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa + Lại thêm đối lập: nắng còn mưa đã vơi dần Mùa thu nắng nhạt dần, lúc giao mùa, nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng Những ngày sang thu, đã ít mưa rào ào ạt và bớt tiếng sấm bất ngờ thường có mùa hạ Các từ ngữ : “vẫn còn – đã vơi dần – bớt bất ngờ” vừa cho thấy, còn đó dấu ấn, còn đó dư âm mùa hạ Nhưng tất đã vào chừng mực, vào ổn định mang nét đặc trưng mưa nắng phút giao mùa sang thu Những câu thơ vừa tả cảnh, vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc giao mùa lòng người mối luyến giao thấm quyện với thiên nhiên + Bài thơ khép lại hai dòng thơ hàm chứa ý nghĩa: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi - Hai dòng cuối bài có hai tầng ý nghĩa: tả thực và ẩn dụ - gợi ta liên tưởng đến tầng ý nghĩa khác – ý nghĩa người và sống Những tiếng ÑIEÅM 1.0 điểm 1.0 điểm 5.0 điểm (0.5 điểm) (4.5 điểm) (4) sấm bất ngờ mùa hạ đã bớt lúc sang thu (cũng có thể hiểu: hàng cây không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa), đó còn là vang động bất thường ngoại cảnh, đời Và hàng cây đứng tuổi đây vừa gợi lên hình ảnh hàng cây không phải là còn non, vừa gợi tả người trải đã vượt qua khó khăn, thăng trầm đời Qua đó, người càng trở nên vững vàng - Hai câu kết đã khép lại bài thơ vừa là hình ảnh thiên nhiên sang thu, vừa là suy nghĩ chiêm nghiệm thân, người, đât nước Nó vừa trang nghiêm chững chạc, vừa bâng khuâng khiêm nhường đầy tự hào kiêu hãnh Chính nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: với hình ảnh này, ông muốn gửi gắm suy nghĩ mình: người đã trải thì vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (1) Bài thơ kết thúc, dư vị còn để người đọc tiếp tục nghĩ suy thêm cái điều nhà thơ tâm VI.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : –. & -— Tuần: 27 Tiết PPCT: 132 Ngày soạn: 08/ 03/ 2016 Ngày dạy : 11/ 03/ 2016 Văn bản: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ địa phương - Hiểu tác dụng từ ngữ địa phương Kĩ năng: - Nhận biết số từ ngữ địa phương , biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại Thái độ: - Biết sử dụng TV đúng chính tả quá trinh giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: (5) Lớp: 9A1 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 9A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh + kết hợp KT học Bài : GV giới thiệu bài Nước ta có ba vùng ngôn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ Với vùng ngôn ngữ này có lớp từ ngữ đặc thù Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa phương qua số bài tập cụ thể Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng việc sử dụng từ ngữ địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết (?) Nhắc lại khái niệm từ địa phương Cho ví dụ HS:Trả lời GV: Chốt NỘI DUNG BÀI HỌC I Lý thuyết Khái niệm từ địa phương: - Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng ( số ) địa phương định Ôn tập từ ngữ địa phương: a Dùng để xưng hô: - Nghệ tĩnh : mi, choa… - Thừa Thiên Huế: eng (anh), ả (chị), mụ (người đàn bà lớn tuổi gọi vơ), mạ (mẹ) - Nam Trung Bộ: tau, mầy, bọ (tôi) - Nam Bộ: tui, ba, ổng,… - Bắc Ninh, Bắc Giang: u, bầm, bủ (mẹ), thầy(cha) b Từ ngữ địa phương dùng để gọi tên các vật: - Nghệ tĩnh: nhút, chộ, chẻo, ngái,… - Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang: Nhái (sợ), soạn (xong rồi), - Huế: Đào (quả roi), mè (vừng)… - Miền núi, Tây Nguyên: nương, rẫy (ruộng), bắp (ngô), a-ka y (con), a-ma (cha)… II LUYỆN TẬP: Bài tập 1,4/97,99 Tìm từ ngữ địa phương, chuyển từ ngữ điạ phương đó sang từ ngừ toàn dân tương ứng * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS Luyện tập GV hướng dẫn HS làm các bài tập + HS làm bài tập 1,4 TỪ ĐỊA PHƯƠNG - Tìm từ ngữ địa phương a) Thẹo các đoạn trích sau? Lặp bặp Và chuyển từ ngữ Ba địa phương đó sang từ b) Má ngữ toàn dân tương ứng? Kêu GV làm mẫu câu a,HS Đâm thảo luận câu b,c Đũa bếp + HS làm bài tập Nói trổng Thảo luận nhóm Vô - Cho biết từ “ kêu” c) Lui cui Trong câu nào là từ địa Nắp phương và từ “kêu” Nhắm Trong câu nào là từ toàn Giùm dân? Hãy dùng cách diễn Bài 2/98 TỪ TOÀN DÂN Sẹo Lắp bắp Bố , cha Mẹ Gọi Trở thành , thành Đũa Nói trống không Vào Lúi húi Vung Cho là Giúp (6) đạt khác dùng từ đồng nghĩa để làm rõ khác đó? + HS làm bài tập Gọi HS đọc câu đố và trả lời câu hỏi: - Tìm từ địa phương và chuyển từ đó sang từ toàn dân tương đương? + HS làm bài tập Thảo luận nhóm - Có nên cho nhân vật bé Thu truyện “Chiếc lược ngà”dùng từ ngữ toàn dân không?Vì sao? Tại lời kể tác giả có từ ngữ địa phương? a Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên “ Kêu”: từ toàn dân (kêu gọi, kêu to, kêu cứu…) có thể thay “nói to lên” b Con kêu mà người ta không nghe “Kêu”: Từ địa phương tương đương vời từ toàn dân: gọi Bài 3/98 - Từ địa phương câu đố: trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác) Bài tập 5/99 a Không nên bé Thu truyện “Chiếc lược ngà” dùng từ ngữ toàn dân Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi bên ngoài địa phương mình b Trong lời kể, tác giả dùng số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái vùng đất nơi việc diễn Tuy nhiên, tác giả chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ điạ phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải địa phương đó * Kết luận: - Từ ngữ địa phương vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Mặt tích cực là bổ sung, làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân Mặt tiêu cực là gây trở ngại cho việc giao tiếp các vùng, miền khác nước Vì vậy: Khi sử dụng cần chú ý làm nào để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực nó (VD: Sử dụng với đối tượng giao tiếp là người cùng địa phương người địa phương khác có hiểu biết tiếng địa phương mình.) - Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa phương cách hợp lý có tác dụng tạo sắc thái riêng cho văn bản, song cần chú ý không nên sử dụng không thật cần thiết * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Xem lại bài Ôn lại các * Bài cũ: Xem lại bài Ôn lại các kiến thức kiến thức * Bài mới: Chuẩn bị Cách làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Chuẩn bị Cách làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : –. & -— (7) Tuần: 27 Tiết PPCT: 133,134 Ngày soạn: 12/ 03/ 2016 Ngày dạy : 15/ 03/ 2016 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬNVỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách làm bài nghị luận đoạn thơ bài thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm , yêu cầu bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Các bước làm bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ Kĩ năng: - Tiến hành thực các bước làm bài NL đoạn thơ, bài thơ, - Cách tổ chức triển khai các luận điểm Thái độ: - Biết cách viết bài văn nghị luận đoạn thơ C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 9A1 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 9A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận đoạn thơ, bài thơ ? Bài : GV giới thiệu bài Giờ học trước, các em đã tìm hiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ, các yêu cầu với bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu cách làm cụ thể HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dề bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ Ví dụ (SGK-79, 80): đề bài (?) Các đề bài trên cấu tạo nào (?) Với các đề không có lệnh, ta phải làm công việc gì? HS: Với đề bài không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề nêu bài (?) Qua việc phân tích các đề bài trên, em rút nhận xét gì đề bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Tìm hiểu đề bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ: * Cấu tạo đề: - Có cách cấu tạo đề: + Đề không kèm theo định cụ thể: Đề 4, + Đề có kèm theo định cụ thể: Các đề còn lại * So sánh: - Giống: Đều yêu cầu phải nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Khác: + Từ “phân tích”: Yêu cầu nghiêng phương (8) * HOẠT ĐỘNG 2: Cách làm bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ (?) Để thực yêu cầu đề bài, ta phải tiến hành bước nào, nhiệm vụ cụ thể bước (?) Xác định yêu cầu đề( vấn đề nghị luận , phương pháp nghị luận, các tư liệu cần sử dụng để làm bài) HS:- Phương pháp nghị luận: phân tích - Tư liệu cần sử dụng: bài thơ “Quê hương” Tế Hanh, (?) Dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK, hãy tìm ý cho đề văn HS: - Nội dung:+ xa quê, nhà thơ luôn nhớ quê hương + Nỗi nhớ quê hương thể qua các tâm trạng, hình ảnh màu sắc, mùi vị - Nghệ thuật: cách miêu tả chọn lọc hình ảnh, ngôn ngữ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu (?) Qua đây em hãy cho biết thao tác cần có tiến hành tìm hiểu đề và tìm ý (?) Từ dàn bài mẫu, hãy rút nội dung cần trình bày lập dàn bài cho bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ nói chung (Dàn bài gồm phần: phần Mở bài, phần Thân bài, phần Kết bài cần trình bày nội dung gì?) (?) Sau đã lập dàn bài, để có bài văn hoàn chỉnh ta cần tiến hành bước nào, nội dung cụ thể bước HẾT TIẾT 133 CHUYỂN QUA TIẾT 134 * HOẠT ĐỘNG 3: Cách triển khai luận điểm Văn : “Quê hương tình thương, nỗi nhớ” HS đọc (?) Tìm bố cục văn trên, nhận xét bố cục đó HS: Bố cục mạch lạc, chặt chẽ (?) Trong phần thân bài, người viết đã trình bày nhận xét gì tình yêu quê pháp nghị luận + Từ “cảm nhận”: Yêu cầu nghị luận trên sở cảm thụ người viết + Từ “suy nghĩ”: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá người viết Cách làm bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ a Các bước làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý: + Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề, xác định yêu cầu dựa vào từ ngữ then chốt + Tìm ý dựa vào yêu cầu đề để đặt câu hỏi tìm ý - Bước 2: Lập dàn bài + Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá mình + Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ + Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ - Bước 3: Viết bài - Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa lỗi b Cách triển khai luận điểm * Văn : “Quê hương tình thương, nỗi nhớ” -> Bố cục: phần + Mở bài: Từ đầu đến “ khởi đầu rực rỡ” + Thân bài: Từ “Nhà thơ” đến “thành thực Tế Hanh” + Kết bài: Còn lại -> Bố cục mạch lạc, chặt chẽ * Nhận xét: (9) hương bài thơ? HS: Thảo luận ,trình bày Những nhận xét chính: - Hình ảnh, ngôn từ bài thơ giàu sức gợi cảm, thể tâm hồn phong phú, rung động tinh tế (?) Những suy nghĩ, ý kiến dẫn dắt, khẳng định cách nào, liên kết với phần Mở bài , Kết bài - HS: Tìm hiểu trả lời (?) Văn này có tính thuyết phục, sức hấp dẫn không? Vì sao? -> Những lý tạo nên tính hấp dẫn và sức thuyết phục văn bản: (?) Qua bài văn trên, em hãy rút kết luận các yêu cầu để làm tốt bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ HS đọc ghi nhớ -GV Kết luận: Bài Nghị luận đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên các nhận xét, đánh giá và cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, tác phẩm * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập - GV Hướng dẫn học sinh nhà thực - Thân bài : + Phân tích cảm nhận mùa thu sang thông qua các biện pháp nghệ thuật: - Nhân hoá: “ phả vào”, “chùng chình” - Miêu tả: “gió se” - Việc sử dụng các từ: “bỗng”, “hình như” + Nhận xét, đánh giá thành công tác giả - Kết bài : Nêu giá trị khổ thơ * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn tự học - Hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên + Những suy nghĩ, ý kiến luôn gắn cùng phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu bài thơ + Phần Thân bài nối kết với phần Mở bài chặt chẽ, tự nhiên Đó là phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu phần Mở bài + Từ các luận điểm triển khai phần Thân bài đã dẫn tới phần Kết bài: đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa bài thơ * Sức hấp dẫn bài viết: + Bố cục văn mạch lạc, rõ ràng + Văn ngắn, tập trung trình bày, nhận xét, đánh giá giá trị đặc sắc bật nội dung cảm xúc và nghệ thuật bài thơ Khi nói các trạng thái cảm xúc tác giả, người viết phân tích, bình giảng đặc sắc các hình ảnh, nhịp điệu thơ tương ứng và đã rút luận điểm từ các luận cụ thể rõ ràng + Người viết đã trình bày cảm nghĩ, ý kiến lòng yêu mến, rung cảm thiết tha bài thơ “Quê hương” Ghi nhớ(SGK- 83) II LUYỆN TẬP - Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” Hữu Thỉnh? Yêu cầu lập dàn ý chi tiết - Mở bài : Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Hoàn thành dàn ý chi tiết đề văn phần luyện tập * Bài mới: Soạn bài bến quê Ôn nghị luận đoạn thơ bài thơ tuần sau viết bài số E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : (10) –. & -— Tuần: 27 Tiết PPCT: 135 Ngày soạn: 13/ 03/ 2016 Ngày dạy : 16/ 03/ 2016 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót các mặt: diễn đạt ý, sử dụng từ ngữ, bố cục, đặt câu Rèn kỹ diễn đạt sửa lỗi Khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu điểm B CHUẨN BỊ Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi bài làm HS, thống kê điểm Học sinh - Xem lại bài làm mình, sửa lỗi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 9A1 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 9A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phương pháp thuyết minh? Vai trò miêu tả và các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? Bài : GV giới thiệu bài Tiết học trước các em đã viết bài TLV số 1, để nhận thấy, ưu, khuyết điểm bài làm mình, rút kinh nghiệm cho bài viết tới chúng ta bước vào bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: GV chép đề bài lên bảng -GV cho HS đọc lại đề bài * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đề, tìm ý: (?) Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (?)Xác định ý chính bài làm? NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỀ BÀI: - Xem lại tiết 125 II TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý: -Yêu cầu: nghị luận tác phẩm truyện - Lập ý: + Nội dung: Tác phẩm thể sâu sắc tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng người nông dân Việt Nam, thể “những chuyển biến mới” tình cảm họ + Nghệ thuật đặc sắc truyện.: Miêu tả nội tâm nhân vật, tình truyện bất ngờ… * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng III DÀN Ý: dẫn xây dựng dàn ý: a.Mở bài: Giới thiệu chung tác giả Kim Lân và truyện ngắn - Gv hướng dẫn HS xây Làng dựng dàn ý theo bố cục b.Thân bài: phần? * Giải thích “chuyển biến mới” tình cảm người nông (?) Phần mở ài chúng ta cần dân làm gì? * Những biển “chuyển biến mới” tình cảm người nông dân: (11) (?) Phần thân bài cần trình bày ý nào? - Ở nhân vật ông Hai: ( tình yêu làng quê gắn với tình yêu đất nước) * Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theo giặc * Khi cái tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai cùng vui sướng và càng tự hào làng chợ Dầu * Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật người nông dân ngòi bút Kim Lân (?) Phần kết bài kết thúc c.Kết bài: sao? - Khẳng định giá trị và sức sống tác phẩm - Liên hệ bài học thân IV NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM: * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận 1.Ưu điểm: xét ưu, khuyết điểm: a Hình thức GV:Nêu ưu điểm - Có số hs trình bày sẽ, cẩn thận ít sai lỗi chính tả HS bài viết nhiều - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện phương diện Có dẫn chứng - Bố cục rõ ràng cụ thể (một số bài viết khá, b Nội dung : tốt ) - Nắm vững thể loại và phương pháp làm bài GV: Chỉ nhược - Biết xếp các bố cục và biết dùng lời văn mình thể điểm: Nội dung bài thuyết cảm xúc minh, cách xếp các ý - Có chú ý diễn biến tâm lí nhân vật thuyết minh nào? 2.Khuyết điểm: a Hình thức - Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả - Viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng b Nội dung - Diễn đạt còn yếu - Bài làm sơ sài , tả còn yếu - Chưa nêu cảm xúc suy nghĩ, chưa có nhiều chi tiết bình V HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI CỤ THỂ: * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng ( Xem cuối giáo án) dẫn sửa lỗi sai cụ thể GV lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu với vấn đề thuyết minh GV thống kê lỗi HS Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi  cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi HS chữa lỗi riêng và ghi vào VI PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI: * HOẠT ĐỘNG 6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp (12) tục sửa bài ( thực tiết lên lớp) * HOẠT ĐỘNG 7: Đọc bài mẫu ( thực tiết lên lớp) * HOẠT ĐỘNG 8: Ghi điểm, thống kê chất lượng GV : Cho HS đọc bài đạt điểm cao và bài đạt điểm chưa cao Hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận (?) Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết chưa tốt? Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc? * Hướng dẫn tự học VII ĐỌC BÀI MẪU: VIII GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT SỐ - HS đọc và tìm tư liệu tất các đề tham khảo SGK/99 *Yêu cầu : - Vận dụng linh hoạt các phép lập luận đã học: giải thích , chứng minh - Bài làm phải có bố cục rõ ràng và chặt chẽ - Chú ý phân tích các khổ thơ đã học: Bài “Sang thu”, “Viếng lăng Bác”,“Mùa xuân nho nhỏ”, “Nói với con”, * Bài cũ: Hoàn thành bài viết vào * Bài mới: Chuẩn bị: “ Bến quê” *Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: Phần văn sai - Ông Hai là người nông dân quê mùa - Nhắc tới Kim Lân người ta không thể không nhắc tới truyện ngắn “ Làng” Lớp SS Nguyên nhân sai - Chưa biết cách trình bày hình thức đoạn văn - Dùng từ chưa chính xác - Diễn đạt lủng củng - Sai lỗi chính tả - Bài làm còn sơ sài: - Trình bày chưa đúng bố cục: Đảo - Chưa có ý thức làm bài: Ha Bông Điểm 9-10 THỐNG KÊ ĐIỂM Điểm Điểm Điểm > 7-8 5-6 TB Điểm 3-4 Sửa lại - Ngôi trường, tầng - Ông Hai là người nông dân hiền lành, chân chất, mộc mạc … - Nhắc tới nhà văn Kim Lân người ta không thể không nhắc tới truyện ngắn “ Làng” Điểm 1-2 Điểm < TB 9A1 9A3 E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : –. & -— (13)

Ngày đăng: 30/09/2021, 05:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w