Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
221,5 KB
Nội dung
Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. Tuần : 27 Ngày soạn : 12/03/2012 Tiết : 131 Văn bản: Tổng kết văn bản nhật dụng A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Giúp HS trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung , hệ thống hoá đợc các chủ đề của văn bản nhật dụng đã học trong toàn bộ chơng trình Ngữ văn THCS . Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng . - Rèn kĩ năng hệ thống hoá ,so sánh , tổng hợp và liên hệ thực tế - Giáo dục HS lòng yêu thích học văn bản nhật dụng B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C . Tiến trình ôn tập 1, KT bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị chuẩn bị của HS 2.Bài mới : GV: Đây là 2 tiết ôn tập toàn bộ các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS các lớp 6,7,8,9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc mục I-SGK Văn bản nhật dụng có phải là khái niệm thể loại không ? Những đặc điểm cần lu ý của khái niệm này là gì ? Văn bản nhật dụng có đặc điểm gì về đề tài, chức năng ? Em hiểu thế nào là tính cập nhật ? Tính cập nhật với tính thời sự có liên quan gì đến nhau ? Những văn bản đã học có phải chỉ có tính thời sự nhất thời hay không ?vì sao? Học văn bản nhật dụng để làm gì ? I. Khái niệm VB nhật dụng 1. Khái niệm VB nhật dụng - Chỉ đề cập đến chức năng đề tài tính cập nhật. 2. Đề tài phong phú: Thiên nhiên, môi trờng văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống 3. Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tờng thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tợng của đời sống con ngời và xã hội => Tính cập nhật :Là tính thời sự kịp thời đáp ứng yêu cầu , đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày , cuộc sống hiện tại .Các văn bản nhật dụng trong chơng trìnhb vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử , xã hội VD:vấn đề môi trờng ,dân số , chống chiến tranh hạt nhân , giáo dục trẻ em đều là vấn đề nóng bỏng ,nhng không phải giải quyết triệt để 4. Mục đích học văn bản nhật dụng - Mở rộng hiểu biết toàn diện - Tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hoà nhập với cuộc sống xã hội. II, Nội dung các văn bản nhật dụng đã học GV yêu cầu HS bảng hệ thống hoá của cá nhân , sau đó bổ sung vào bảng phụ ,GV tổng kết : Lớp Tên văn bản Nội dung Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 83 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. 6 1.Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử 2.Động Phong Nha. 3.Bức th của thủ lĩnh da đỏ -Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh -Giới thiệu danh lam thắng cảnh -Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời 7 4.Cổng trờng mở ra 5.Mẹ tôi 6.Cuộc chia tay của những con búp bê . 7.Ca Huế trên sông hơng -Giáo dục , nhà trờng ,gia đình và trẻ em -Văn hoá dân gian 8 8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 9. Ôn dịch ,thuốc lá 10. Bài toán dân số -Môi trờng -Chống tệ nạn ma tuý , thuốc lá -Dân số và tơng lai nhân loại 9 11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em 12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 13. Phong cách Hồ Chí Minh -Quyền sống của con ngời -Chống chiến tranh , bảo vệ thế giới . -Hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc . D. Dặn dò: Học bài , xem tiếp phần III, IV giờ sau học tiếp. ***************************************************************** Tuần : 27 Ngày soạn : 12/03/2012 Tiết : 132 Văn bản: Tổng kết văn bản nhật dụng (TT) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Giúp HS trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung , hệ thống hoá đợc các chủ đề của văn bản nhật dụng đã học trong toàn bộ chơng trình Ngữ văn THCS . Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng . - Rèn kĩ năng hệ thống hoá ,so sánh , tổng hợp và liên hệ thực tế - Giáo dục HS lòng yêu thích học văn bản nhật dụng B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; bảng phụ(tự làm) - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C . Tiến trình ôn tập KT: Nêu nội dung của một số văn bản nhật dụng em đã học ? 3.Bài mới . III. Hình thức văn bản nhật dụng GV cho học sinh lên điền bảng phụ (4nhóm tơng ứng với 4 khối lớp ) Lớp Tên văn bản Kiểu văn bản thể loại 6 1.Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử 2.Động Phong Nha. 3.Bức th của thủ lĩnh da đỏ Tự sự , miêu tả ,biểu cảm -Thuyết minh , miêu tả Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 84 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. -Th từ (Nghị luận , miêu tả ) 7 4.Cổng trờng mở ra 5.Mẹ tôi 6.Cuộc chia tay của những con búp bê . 7.Ca Huế trên sông hơng -Tự sự , biểu cảm -Th từ Tự sự xen biểu cảm -Tự sự ,miêu tả , biểu cảm -Thuyết minh , miêu tả 8 8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 9. Ôn dịch ,thuốc lá 10. Bài toán dân số -Hành chính , nghị luận -Nghị luận , thuyết minh -Nghị luận,tự sự 9 11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em 12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 13. Phong cách Hồ Chí Minh -Nghị luận -Nghị luận ,biểucảm -Nghị luận ,tự sự ,miêu tả ,thuyết minh ? GV: Có thể rút ra kết luận về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng ? =>Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thểloại văn bản,kiểu loại văn bản IV. Phơngpháp học văn bản nhật dụng Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Em đã chuẩn bị bài và học các văn bản nhật dụng nh thế nào ? Khi học bài ở mỗi lớp có gì thay đổi ? Qua tiết học ,em rút ra điều gì về văn bản nhật dụng ? *Chú ý các điểm sau : +Đọc kĩ các chú thích về sự kiện,hiện tợng hay vấn đề +Tạo thói quen liên hệ thực tế +Có quan điểm riêng , có đề xuất giải pháp +Vận dụng các kiến thức môn học khác để học và hiểu văn bản nhật dụng +Kết hợp xem tranh ảnh ,tivi, đài báo *Ghi nhớ (SGK) GV: Vấn đề mới nhất mà em cập nhật sáng nay là gì ? Từ nguồn thông tin nào ? VD: giá xăng dầu , tai nạn giao thông D. Hớng dẫn về nhà : -Học bài , soạn bài Chơng trình địa phơng phần tiếng việt ****************************************************************** Tuần : 27 Ngày soạn : 12/03/2012 Tiết : 133 Chơng trình địa phơng Văn bản: Ngời tình của cha ( Từ Nguyên Tĩnh.) A. Mục tiêu cần đạt Thông qua truyện ngắn giàu kịch tính, thấy đợc tình cha con, tình vợ chồng sâu nặng, giàu đức hi sinh thầm lặng của những ngời lính sau chiến tranh. Cũng là thông điệp hãy biết nhìn vào bản chất, chiều sâu của hiện tợng để không gặp phải ngộ nhận đáng tiếc và biết chia sẻ với những số phận đau buồn. Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 85 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. Tiến trình 1. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ. - ổn định nề nếp. - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Cầu bố" của Nguyễn Duy. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Vài nét về tác giả? (Từng là pháo thủ cao xạ chiến đấu bảo vệ Hàm Rồng) ?Hiểu biết của em về tác phẩm? Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc và tóm tắt văn bản ? Văn bản có thể chia bố cục nh thế nào? ? Có ý kiến cho rằng thiên truyện này có kịch tính. ý kiến của em ntn? (Trong khi vô cùng yêu thơng chồng con và ng- ợc lại ) Theo em vì sao yêu thơng nhau lại phải xa nhau? Vì sao câu chuyện lại có kịch tính đó? Tìm hiểu nội dung câu chuyện vấn đề ấy sẽ đợc làm sáng tỏ. trớc hết hãy cho biết đối với nhân vật tôi thì vì sao mà cuộc sống của Thu Trang vắng bóng hình ngời mẹ? I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả tác phẩm. a. Tác giả: Từ Nguyên Tĩnh Khai sinh là: Lê Văn Tĩnh (18 11 - 1947) Xã Xuân Quang Thọ Xuân Thanh Hoá. Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1994). Hiện là tổng biên tập báo chí xứ Thanh Hội văn học nghệ thuật Thanh Hoá. Sáng tác chủ yếu là truyện ngắn, tiểu thuyết. Bên cạnh đó có kí sự. Đề tài chủ yếu là chiến tranh và lực lợng vũ trang. Từng đợc nhiều giải thởng văn học. b.Tác phẩm: in trong tập Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh NXB công an nhân dân 2006. 2. Đọc và tóm tắt văn bản: 3. Bố cục: Có thể chia theo diễn biến của câu chuyện, cũng có thể tìm hiểu câu chuyện theo từng nhân vật. (Cái mốc vẫn là hai thời điểm: Khi ngời kể chuyện cha phát hiện ra cha có ngời tình và khi phát hiện ra cha có ngời tình. II. Phân tích. 1. Tình huống câu chuyện. toàn bộ thiên truyện là một kịch tính rất đời thờng nhng cũng vô cùng cảm thơng bởi: + Một ngời vốn dĩ có chồng có con nhng lại không đợc làm vợ làm mẹ + Một ngời vốn có vợ lại phải chịu cảnh gà trống nuôi con yêu thơng mà không đợc chăm sóc đàng hoàng mà phải lén lút nh tình nhân + Một ngời có mẹ ngay bên mình mà suốt cả tuổi thơ khao khát mẹ không thành. 2. Nhân vật ngời cha. * Hoàn cảnh: Mẹ mất khi cô vừa lên hai (Một lần mẹ đi tắm sông và vĩnh viễn không bao giờ trở về) => Sống chỉ hai cha con từ ngày ấy - Cuộc sống vô cùng khó khăn về v/c: + Nhà là ba gian không có gì đáng giá, tài sản chỉ là chiếc xích lô cũ (cái cần câu cơm) và hai chiếc Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 86 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. ?Em hình dung nh thế nào khi cuộc sống chỉ có một ngời đàn ông và một đứa trẻ vừa mới lên hai? ? Tuy vậy nhng cuộc sống tinh thần của hai cha con họ nh thế nào? ?Vậy theo nhân vật tôi thì hai cha con có đợc cuộc sống ấy là nhờ tất cả vào ai? (vào ngời cha) Qua lời kể của nhân vật tôi em thấy hiện lên ng- ời cha nh thế nào? Thể hiện ở niềm tự hào của nhân vật trong lời kể ngay từ đầu tác phẩm Có lẽ , cách gọi cha Ngời rất kính trọng và biết ơn của nhân vật GV: Ngời cha ấy phải thức khuya dậy sớm lo từng quả cà tới việc vá may đặc biệt những hôm vắng khách ngời cha ấy không nghỉ ngơi mà chở con gái đi khắp phố phờng. Có ngời cho rằng đây là hành động dở hơi ý kiến của em ntn? NX vai trò của ngời cha? Ta thấy hiện lên một con ngời vừa mạnh mẽ, xốc vác mang phẩm chất của một ngời cha lại thấy hiện lên một con ngời đảm đang, tần tảo, chịu thơng chịu khó mang phẩm chất của một ngời mẹ. ?Vậy đối với ngời đàn bà quá cố thì ông là con ngời ntn? (Luôn kể bằng những lời ngọt ngào kể nhiều kiến nhân vật tôi thuộc lòng hình ảnh mẹ trong ngôi nhà ấy ngời đàn bà quá cố nh sống cùng với cha con họ.) ? Để khách quan hơn về c/s quá hạnh phúc trong mất mát của họ tác giả đã đã thêm hình ảnh nào? Và cuộc sống sẽ cứ thế êm đềm trôi đi nếu nh không có một ngày ?Khi nghe tin cha có ngời tình c/s cha con họ có gì thay đổi ? Điều đó có ảnh hởng gì đến tình cảm của Tôi với cha? Vì sao? (Dờng nh những lời kể của cha về mẹ mâu thuẫn với tình cảm thực của cha Nói rõ ra thì cha là nguời đàn ông đã bội bạc nhng lại vẫn muốn là hình ảnh đẹp trong mắt con) ? Do vậy mà Tôi đã có hành động nh thế nào? ? Và kết quả nh thế nào? ?Em có nhận xét gì về tình huống này? Dự đoán giờng mọt rỗng _ Cuộc sống tinh thần vô cùng thoải mái * Hình ảnh ngời cha trong cuộc sống hai cha con: - ở địa vị là một ngời cha: Là một ngời cha yêu thơng con thực sự và hết mình thể hiện: + ở giọng kể của nhân vật + ở những hành động của ngời cha (đi từ mờ sáng nhng cơm nớc đậy sẵn lồng bàn cho tôi ăn đi học. Tối nào trở về cũng có quà) (Hành động tởng nh thừa, dở hơi nhng hoàn toàn không phải bởi con ngời ta lớn lên không chỉ bằng bánh mì mà còn cần đến cả hoa hồng-> Hành động của ngời cha là để nuôi dỡng tâm hồn cho nhân vật khi vắng bóng ngời mẹ) => Vừa có vai trò là ngời cha lại làm tròn vai trò của một ngời mẹ trong gia đình (Bởi vậy mà nhân vật tôi đã lớn lên) * Với ngời vợ quá cố: Thơng yêu và lúc nào cũng muốn con gái có hình ảnh một ngời mẹ đẹp tuyệt vời. => Cuộc sống mất mát nhng vẫn ánh lên niềm vui, nềm hp ấy đợc bạn bè của Tôi rất thích. Và cha đã trở thành thần tợng trong mắt con. * Cha có ngời tình - Cuộc sống hầu nh không có sự thay đổi cha vẫn yêu thơng, vẫn cần mẫn chăm sóc nhân vật tôi, hơn thế nữa lại vẫn thờng kể chuyện về mẹ với giọng ngọt ngào, lại còn thắp hơng nh không có chuyện gì xảy ra. -> Buồn, giận, thậm chí căm tức cha. - Tôi quyết định làm cho ra nhẽ: + Chứng cứ rành rành không phải một mà tới hai lần cha và ngời ấy quá tình cảm với nhau. -> Câu chuyện lên đến cao trào dờng nh tất cả đã quá rõ ràng. Hạnh phúc tan vỡ, niềm kiêu hãnh bấy lâu biến mất, thần tợng cũng sụp đổ. Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 87 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. điều gì sẽ xảy ra? ( Học sinh thảo luận đa ra ý kiến nhận định riêng của mình). Học sinh bàn luận: Liệu có phải cha có ngời đàn bà thứ hai, ngoài mẹ? Liệu có phải ngời đàn bà ấy sẽ cớp đi tình cảm của ngời cha mà bấy lâu chỉ dành riêng cho Tôi? ? Giận cha lắm nhng tại sao ngay cái đêm hôm ấy khi nhìn thấy dáng ảo não của cha Tôi lại khóc to hơn? ? Nỗi buồn cha nguôi ngoai, tình huống cha đợc giải quyết thì chuyện gì đã xảy ra? ?Cô con gái đã sử sự nh thế nào? Thử hình dung cuộc gặp gỡ ấy của cô với ngời tình của cha? ? Để miêu tả cuộc gặp gỡ của một cô gái mới lớn với ngời tình của cha tác giả đã để cho cô trải qua quãng đờng ntn? (Những con ngời không có ở trần gian, giọng nói dội lên, rất đông ngời xuất hiện, mặt đỏ rực nh thể đợc nung từ mặt trời, tia mắt ánh lên nảy lửa, mũi sứt sẹo, chân bớc tởng nh có thể rời ra từng đốt ) ?Bởi vậy mà Tôi nh thế nào? ? Nhận xét về vai trò của việc tác giả đã ra các chi tiết đáng sợ trớc cuộc gặp gỡ? ? Và rõ ràng cái điều không bình thờng ấy là gì? ? Em có nhận xét gì về tình huống này? ( Học sinh bàn luận vì sao đó là một tình huống trớ trêu nh một nghịch lí). ? Thông qua tình huống này ta còn thấy ở ngời cha phẩm chất gì? GV tổ chức học sinh bàn luận thêm về phẩm chất của ngời mẹ trong truyện. ? Vậy theo em vì sao mà gia đình họ lại lâm vào bi kịch ấy? Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm đến ngời đọc điều gì? (Vì mất niềm tin ở cha) => Thơng yêu cha và thấy cha tội nghiệp quá (Cha có thể đàng hoàng đa ngời đàn bà ấy về nhà, cha có thể đợc hạnh phúc nếu cha muốn nhng tại sao? cha phải lén lút ? - Cha bị tai nạn bất ngờ và không thể qua khỏi, lời trăng trối cuối cùng của nguời cha xấu số là nhờ con gái trao tận tay lá th cho ngời tình của mình * Cuộc gặp gỡ muộn màng - Chặng đờng tới nơi gặp gỡ: Chẳng khác nào đi tới chốn địa ngục trần gian -> Hoảng sợ rụng rời chân tay nhng vẫn đi tiếp. Điều đó chứng tỏ trong cô hình ảnh ngời cha, tình cảm ngời cha vẫn còn nguyên vẹn nh xa. => Dờng nh báo trớc một điều gì đó không bình thờng. * Ngời tình của cha một ngời phụ nữ mắc bệnh hủi - một ngời từng không biết xấu hổ với mẹ đẻ của cô - một ngời từng lén lút với cha cô lại chính là mẹ đẻ Một ngời mẹ mà cô vô cùng thơng yêu và kính trọng Một ngời mà cô thờng đợc gặp chỉ trong giấc mơ. => Một tình huống trớ trêu, một nghịch cảnh nh một nghịch lí. * Một ngời cha giàu đức hi sinh, lòng vị tha, một đời sống để cho con. Có thể nói đó cũng chính là phẩm chất của những ngời cha Việt Nam nói chung. * Bệnh tật là điều không mong muốn của mỗi con ngời, mỗi gđ. Đừng kinh miệt xa lánh, bài trừ họ Kiểm tra đánh giá kết quả Câu1. Nội dung của thiên truyện Ngời tình của cha Câu2. Tại sao nhan đề của truyện là Ngời tình của cha trong khi nhân vật chính của chuyện lại là ngời cha chứ không phải là Ngời tình của cha? Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 88 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. D. Củng cố - dặn dò Học bài cũ ở nhà, Viết bài tập làm văn 2 tiết **************************************** Tuần : 27 Ngày soạn : 12/03/2012 Tiết : 133 Viết bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu cần đạt - Ôn tập tổng hợp về lí thuyết và kĩ năng kiểu bài nghị luận . - Thích hợp với kiến thức Văn , Tiếng việt . - Biết cách vận dụng các kiến thức kĩ năng về kiểu bài nghị luận , về một tác phẩm văn học đã đợc học ở các tiết đó trong thực hành . - Biết vận dụng một cách linh hoạt , nhuần nhuyễn các thao tác , phân tích , giải thích , chứng minh , bình giảng để làm tốt bài văn nghị luận tác phẩm văn học . - Các kĩ năng làm bài văn nói chung ( bố cục , diễn đạt , ngữ pháp ) B. Chuẩn bị: - Giáo viên : Ra đề , đáp án . - Học sinh : Ôn tập tốt . C. Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức lớp. Phát bài kiểm tra. Đề bài a Câu 1(0,25): Hình ảnh ngời lính cách mạng trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu toát lên vẻ đẹp nh thế nào? A, Hào hoa, cao thợng. B, Sang trọng và cao thợng. C, Bình dị, mộc mạc mà cao cả. Câu 2(0,25): trong văn bản "Làng" của Kim Lân, nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu của mình làm Việt gian bán nớc, diễn biến tâm trạng của ông nh thế nào? A, Sững sờ đến lặng ngời. B, ám ảnh, day dứt nặng nề. C, Đau xót, tủi hổ. D, Cả A, B, C. Câu 3(0,25): Trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên có câu thơ: "Con làm thi sĩ" thể hiện trong ớc mơ của ngời mẹ về con nh thế nào? A, Mong ớc con lớn lên sẽ trở thành một nhà thơ. B, Mong ớc con có một trái tim thi sĩ: nhạy cảm, nhân hậu, yêu cuộc đời của con ngời. C, Gồm cả A và B. Câu 4(0,25): Trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên có những từ ngữ gần, xa, lên rừng, xuống bể trong ba câu thơ đầu của đoạn III cho thấy cuộc đời con khi trởng thành sẽ nh thế nào? A, Luôn ở bên mẹ nh thuở ấu thơ. B, Con sẽ đi khắp bốn phơng trời trong một không gian rộng lớn. Câu 5(0,5): Đọc hai thơ: "Vẫn biết trời xanh là mãi mãi. Mà sao nge nhói ở trong tim" và trả lời câu hỏi nêu ở dới bằng cách khoanh tròn chữ cáI trớc câu trả lời đúng. a. Từ nhói trong câu thơ thể hiện nổi đau nh thế nào? A, Nỗi đau đớn tột cùng nh cắt da, cắt thịt. B, Nỗi đau đớn âm ỉ, kéo dài. Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 89 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. C, Nỗi đau đột ngột, tựa nh có vật nhọn đâm sói mạnh vào. b. Suy nghĩ và tình cảm của tác giả thê hiện trong câu thơ nh thế nào? A, Nhà thơ biết rằng Bác không mất, Bác trờng tồn cùng dân tộc. B, Nhà thơ thấy nhói đau trong lòng vì ớc ao bao ngày đợc gặp Bác nhng lúc đến đợc bên Ngời thì Ngời đã đi xa. C, Lí trí của tác giả thì nhận biết sự trờng tồn của Bác, nhng tình cảm thì không thể không đau xót vì sự mất mát lớn lao khi Bác đã ra đi. Câu 6(1,5): Em hiểu nh thế nào về hai dòng thơ: "Sấm cũng bớt bất ngờ, Trên hàng cây đứng tuổi." (Sang thu. Hữu Thỉnh) Câu 7(7,0): Câu 7(7,0): Cảm nhận của em qua bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phơng. Ngữ văn 9. Tập 2. NXB GD năm 2005. Đề bài b Câu 1(0,25): Viết Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật muốn miêu tả điều gì? A, Miêu tả cuộc hành quân khẩn trơng của các chiến sĩ lái xe từ Bắc vào Nam. B, Miêu tả những chiếc xe không kính để nói lên cuộc sống chiến đấu gian khổ nhng hào hùng của dân tộc. C, Thông qua hình ảnh độc đáo chiếc xe không kính tác giả tập trung làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi, yêu đời. Câu 2(0,25): Để thể hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng giọng điệu thơ nh thế nào? A, Tự nhiên, ngang tàng. B, Sôi nổi, tinh nghịch. C, Lời thơ gần với lời nói chân thực, sinh động thờng ngày. D, Cả A, B, C. Câu 3(0,25): Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận có câu thơ: Câu hát căng buồm cùng gió khơi. ý muốn nói gì? A, Câu hát nh bị tan ra, loãng đI trong sức mạnh và âm thanh của sóng gió biển khơi. B, Câu hát là niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động nh cùng với gió căng buồm cho con thuyền lớt nhanh ra khơi. C, Cả A và B. Câu 4(0,25): Chủ đề của truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân: A, Cuộc sốnga tăm tối của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám. B, Tình yêu quê hơng đất nớc, tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng của ngời nông dân Việt Nam. Câu 5(0,25): Cho biết nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân: A, Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình. B, Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. C, Nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, lô-gic. Câu 6(0,25): Những hình ảnh: con chim, cành hoa, nốt trầm xao xuyến cùng có chung một ý nghĩa biểu tợng gì? A, Là những gì tơi đẹp. B, Là những gì bình dị, nhỏ bé, nhng có ích cho cuộc đời. C, Là những cống hiến lớn lao cho cuộc đời. Câu 7(1,5): Em hiểu nh thế nào về khổ thơ: " Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc." (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 90 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. Câu 8(7,0): Cảm nhận của em qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải. Ngữ văn 9. Tập 2. NXB GD năm 2005. Đáp án Đề A Câu1: C Câu2: D Câu3: B Câu4: B Câu5: a, C; b, C Câu6: => Mang nghĩa tả thực về thiên lúc sang thu -> bớt những tiếng sấm bất ngờ. Hoặc có thể hiểu: hàng cây cổ thụ đã quen tiếng sấm và cũng đã vững vàng nên bớt bất ngờ. H/ả ấy còn gợi lên cách hiểu khác: là h/ả ẩn dụ -> những con ngời đã từng trải không bất nhờ trớc những vang động bất thờng của ngoại cảnh, cuộc đời. Hàng cây cổ thụ bình thản đón nhận mùa thu đến, không vội vàng Câu 7: Gợi ý làm bài. - Thể loại: Bình luận (toàn bộ tác phẩm văn học). - Nội dung: Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác. Dàn ý đề A 1. Mở bài: - Giới thiệu bài thơ "Viếng lăng Bác" - Bài thơ nói lên một cách cảm động tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác". 2. Thân bài: Phát triển, chứng minh các luận điểm đã nêu ở phần mở bài. - Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính, gợi không khí ấm áp, gần gũi - Cảm xúc về hình ảnh hàng tre biểu tợng đất nớc, con ngời Việt Nam. - Những suy tởng của tác giả qua hình ảnh dòng ngời, mặt trời, vầng trăng, trời xanh- Cảm xúc chân thành, mạnh mẽ thể hiện ở khổ thơ cuối. + Tình cảm lu luyến. + Ước nguyện chân thành. - Liên hệ với một số bài thơ khác viết về Bác Kết luận: tình cảm sâu nặng có ở tất cả các bài thơ, đó là tình cảm của muôn triệu ngời Việt Nam đối với Bác. 3. Kết bài: Khẳng định lại giá trị bài thơ, suy nghĩ bản thân Đề B Câu1: C Câu2: D Câu3: B Câu4: B Câu5: B Câu6: B Câu 7: Tâm nguyện của t/g: Tuổi 20 và khi tóc bạc là hai quãng đời đối lập trái ngợc nhau. Tuổi 20 trẻ trung tràn đầy nhiệt huyết, còn khi tóc bạc sức tàn lực kịêt, nhng bầu nhiệt huyết cống hiến cho đời không thay đổi. Điệp ngữ: "dù là" biểu hiện quyết tâm cao độ bài thơ ra đời khi t/g đang ốm trên giờng bệnh thì điều đó càng quí biết bao. Câu 8 1. Mở bài. - Giới thiệu bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" - Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nớc, với cuộc đời ớc nguyện chân thành của nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc 2. Thân bài. - Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên: Không gian. Thời gian. Màu sắc. Âm thanh. - Vẻ đẹp của mùa xuân đất nớc: Lộc trên lng của ngời cầm súng. Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 91 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. Lộc trên lng của ngời ra đồng. Nhịp độ khẩn trơng. => Cảm xúc của t/giả. - Ước nguyện, tâm niệm của t/giả 3. Kết bài: Suy nghĩ của bản thân ************************************************** Tuần : 28 Ngày soạn : 18/03/2012 Tiết : 136 Văn bản Hớng dẫn đọc thêm: Bến quê Nguyễn Minh Châu A. Mục tiêu cần đạt : *. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: - Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một ngời từng trải. - Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hơng trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con ngời. *.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị - Giáo viên đọc các tài liệu có liên quan . - Học sinh soạn , tóm tắt truyện . C. Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc TL bài Mây và Sóng Qua bài thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì? 2. Giới thiệu bài: Cũng chọn không gian và thời gian vào những ngày sang thu ở quê h- ơng cũng gửi gắm trải nghiệm và triết lý nhng khác với Sang thu của Hữu Thỉnh - Một bài thơ trữ tình với những cảm xúc và biều hiện tinh tế, Bến quê của Nguyễn Minh Châu lại là một truyện ngắn giản dị với tình huống và cách kể rất độc đáo thú vị. D. Tiến trình các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Giới thiệu vài nét về tác giả ? Tác phẩm ? GV hớng dẫn đọc. Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy t xúc động và đợm buồn .Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả cảnh. *Kể tóm tắt: Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? Hãy nhận xét về thể loại , phơng thức biểu I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu - Cây bút xuất sắc của VH hiện đại. - Thời chống Mỹ. - Thời kỳ đổi mới. 2. Tác phẩm: - Xây dựng trên một tình huống nghịch lý - Chứa đựng những chiêm nghiệm triết lý về đời ngời. 3. Đọc VB 4. Bố cục: Theo cốt truyện - Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên ( bậc gỗ mòn lõm) - Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi.(Còn lại) 5.Thể loại: truyện ngắn , kết hợp kể ,tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm Ngời soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 92 . kết luận về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng ? => ;Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thểloại văn bản,kiểu loại văn bản IV. Phơngpháp học văn bản nhật dụng Hoạt động của thầy. soạn: Dơng Văn Biền. Trờng THCS Xuân Hng. 90 Giáo án môn Ngữ văn 9. Năm học: 2011 2012. Câu 8(7,0): Cảm nhận của em qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải. Ngữ văn 9. Tập. Thiết kế Ngữ văn 9, SGV, T liệu ngữ văn 2. Trò : Học bài cũ , xem bài mới C. Tiến trình giờ ôn tập 1. Kiểm tra: Kết hợp trong tiết dạy 2. Giới thiệu: Mục đích tiết ôn tập I . Ôn tập khởi ngữ và