1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi

55 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Khả Năng Hấp Thụ Chì Trong Đất Của Cây Thơm Ổi Và Cỏ Vetiver
Người hướng dẫn Cô Trần Thị Thúy Nhàn
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

Cây thơm ổi và cỏ vetiver là loại cây có khả năng hấp thụ KLN, đặc biệt là hấp thụ chì với hàm lượng cao và có khả năng cho sinh khối cao. Chính vì những lý do trên, nhóm đã lựa chọn đề tài: “Khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi và cỏ vetiver”.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP THỤ CHÌ TRONG ĐẤT CỦA CÂY THƠM ỔI (Lantana camara) VÀ CỎ VETIVER (Chrysonpogon zizanioides) TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP THỤ CHÌ TRONG ĐẤT CỦA CÂY THƠM ỔI (Lantana camara) VÀ CỎ VETIVER (Chrysonpogon zizanioides) TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Công nghệ Sinh học Kỹ thuật Môi trường – Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM truyền đạt kiến thức cho chúng em năm Đại học, đặc biệt cô Trần Thị Thúy Nhàn tận tình hướng dẫn cho chúng em suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Trung tâm Thí nghiệm Thực hành trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TPHCM tạo điều kiện, hỗ trợ dụng cụ, thiết bị, giúp đỡ nhiệt tình để chúng em hồn thành thí nghiệm phục vụ cho đồ án tốt nghiệp Trong trình làm đồ án tốt nghiệp, trình độ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế chúng em cố gắng để hoàn thành đồ án này, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để chúng em có thêm kinh nghiệm vào thực tiễn nghề nghiệp tương lai Chúng em xin chân thành cảm ơn Trang Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver LỜI CAM ĐOAN Chúng cam đoan báo cáo chúng tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích báo cáo trung thực, khơng chép từ đề tài nghiên cứu khoa học TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) Trang Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, tháng năm 2016 Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) Trang Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP.HCM, tháng năm 2016 Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) Trang Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG - MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Nội dung nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5.Thời gian thực CHƯƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Độc chất môi trường đất 2.1.2 Con đường xâm nhập độc chất từ đất vào thể sinh vật 2.1.3 Cơ chế xâm nhập độc chất vào đất 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độc chất môi trường đất 2.1.5 Ơ nhiễm chì mơi trường đất .4 2.2 Ảnh hưởng chì tới vi sinh vật đất, TV người: 2.3 Công nghệ TV xử lý môi trường 2.3.1 Ưu điểm công nghệ TV xử lý môi trường 2.3.2 Hạn chế công nghệ TV xử lý môi trường .8 2.4 Cơ chế hấp thụ chì đất TV 2.5 Các nghiên cứu ô nhiễm kim loại chì đất sử dụng TV để xử lý nhiễm kim loại chì 2.5.1 Các nghiên cứu nước: Trang Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver 2.5.2 Các nghiên cứu nước 11 2.6 Đặc điểm thơm ổi cỏ vetiver: .12 2.6.1 Cây thơm ổi .12 2.6.2 Cỏ Vetiver 13 CHƯƠNG - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .14 3.1.Địa điểm nghiên cứu 14 3.2.Nguyên - vật liệu nghiên cứu 14 3.2.1.Nguyên liệu 14 3.2.2.Dụng cụ thiết bị: 16 3.3.Phương pháp 17 3.3.1.Sơ đồ nghiên cứu 17 3.3.2.Quy trình thí nghiệm 18 3.3.3.Quy trình xử lý mẫu 20 3.3.4.Phân tích tiêu 22 3.4.Bố trí thí nghiệm 26 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Kết khảo sát tiêu đất 27 4.1.1 Chỉ tiêu pH 27 4.1.2 Chỉ tiêu EC 28 4.1.3 Nồng độ Chì (Pb) 29 4.2 Kết khảo sát khả hấp thụ chì sinh khối .31 4.2.1 Khả hấp thụ chì thơm ổi 31 4.2.2 Khả hấp thụ chì cỏ vetiver 34 4.3 Đánh giá hiệu xử lý chì đất thơm ổi cỏ vetiver 35 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 Trang Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường dd: Dung dịch EC: Electrical Condustivity KCN: Khu công nghiệp KLN: Kim loại nặng MH: Mơ hình PVC: Polyvinylclorua QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TV: Thực vật UV-Vis: Ultraviolet-Visible Trang Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giới hạn hàm lượng chì cho phép đất Bảng 3.1.Chú thích sơ đồ nghiên cứu Bảng 4.1 Kết khảo sát tiêu pH đất Bảng 4.2 Kết khảo sát tiêu EC đất Bảng 4.3 Kết khảo sát nồng đồ chì đất Bảng 4.4 Kết khảo sát khả hấp thụ chì thơm ổi Bảng 4.5 Kết khảo sát khả hấp thụ chì cỏ vetiver Bảng 4.6 Hiệu xử lý chì đất thơm ổi cỏ vetiver Trang Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver Nồng độ chì, ppm TN ngày 30 ngày 60 ngày Trang 30 90 ngày Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver - 0 266.667 ±16.67 288.889 ±9.62 - - - - - 1433.333 ±16.67 488.889 ±25.46 1759 - 1261.111 ±34.69 605.556 ±34.69 L2.3 1759 - 1394.444 ±19.25 727.778 ±19.25 L4.1 3832 - 2733.333 ±33.33 1438.89 ±9.62 L4.2 3832 - 2694.444 ±9.62 1466.67 ±16.67 L4.3 3832 2827.778 ±19.25 1105.56 ±19.25 V0 - 0 V2.1 1759 - 1155.556 ±25.46 655.556 ±25.46 V2.2 1759 - 1222.222 ±9.62 644.444 ±25.46 V2.3 1759 - 1200.000 ±16.67 533.333 ±16.67 V4.1 3832 - 2805.556 ±9.62 1500.000 ±28.87 V4.2 3832 - 2894.444 ±9.62 1577.778 ±25.46 V4.3 3832 - 2861.111 ±19.25 1683.333 ±33.33 L0 L1.1 837 L1.2 837 L2.1 1759 L2.2 Trang 31 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver (a) (b) Hình 4.3 Biểu đồ thể thay đổi nồng độ chì đất trồng thơm ổi (a) cỏ vetiver (b) Từ bảng 4.3 hình 4.3 (a), (b) ta thấy: Nồng độ chì đất giảm dần theo thời gian MH trồng thơm ổi cỏ vetiver Tuy nhiên, nồng độ chì đất trồng thơm ổi giảm nhiều đất trồng cỏ vetiver Ở đất trồng thơm ổi: Nồng độ chì MH L2.1 giảm lớn tất MH, từ 1759 ppm Pb xuống xấp xỉ 489 ppm Pb với hiệu suất xử lý 70% Thí nghiệm L4, MH L4.3 giảm lớn nhất, từ 3832 ppm xuống khoảng 1105 ppm với hiệu suất xử lý 70% Thí nghiệm L1, tổng thời gian xử lý 30 ngày, nhiên, MH giảm 548 ppm Pb 570 ppm Pb có đất, với hiệu suất xử lý 65% Ở đất trồng cỏ vetiver: Nồng độ chì giảm mạnh MH V2.3, từ 1759 ppm xuống khoảng 533 ppm, hiệu suất xử lý 70% Nhìn chung, tất MH thí nghiệm xử lý lượng chì có mơi trường đất nhiễm nhân tạo ban đầu Tuy nhiên, trình thực MH, sau gần tháng, MH L2.2, L2.3, L4.1 L4.2 chết, thời gian xử lý gián đoạn nên với nồng độ chì bổ sung ban đầu, lượng chì cịn lại đất cuối thí nghiệm có khác biệt MH, mức chênh lệch nằm khoảng 117 - 360 ppm Pb Trang 32 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver Qua thí nghiệm cho thấy, nồng độ chì 2.10 ppm, có khả xử lý tốt Ở nồng độ chì 4.103 ppm, phát triển hấp thu chì, nhiên, hiệu xử lý thấp Sau tháng xử lý, tất MH chưa xử lý hết lượng chì đưa nồng độ chì mức giới hạn cho phép đất cơng nghiệp (300 ppm) theo QCVN 03:2008/BTNMT Chính vậy, thí nghiệm sau cần tăng thời gian xử lý để đạt hiệu tốt nhằm giảm nồng độ chì đạt mức giới hạn cho phép đất công nghiệp, đất dân sinh, theo QCVN 03:2008/BTNMT 4.2 Kết khảo sát khả hấp thụ chì sinh khối 4.2.1 Khả hấp thụ chì thơm ổi Bảng 4.4 Kết khảo sát khả hấp thụ chì thơm ổi Nồng độ Pb, ppm TN ngày 30 ngày (*) 60 ngày (**) 90 ngày LÁ L0 L1.1 L1.2 L2.1 L2.2 L2.3 L4.1 L4.2 L4.3 - - - - - - 116.667 ±28.868 133.333 ±28.868 300.000 ±50.000 - 83.333 ±28.868 66.667 ±28.868 116.667 ±28.868 133.333 ±28.868 - TN - 83.333 ±28.868 116.667 ±28.868 133.333 ±28.868 266.667 ±76.376 THÂN L0 L1.1 L1.2 L2.1 - - - - - - - - Trang 33 141.667 ±14.434 166.667 ±14.434 366.667 ±14.434 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver L2.2 L2.3 L4.1 L4.2 L4.3 225.000 ±25.000 250.000 ±25.000 541.667 ±38.188 541.667 ±38.188 - TN 112.500 ±45.069 108.333 ±38.188 191.667 ±14.434 166.667 ±28.868 - 683.333 ±14.434 RỄ L0 L1.1 L1.2 L2.1 L2.2 L2.3 L4.1 L4.2 L4.3 - - - - 600.000 ±50.000 566.667 ±28.868 966.667 ±76.376 950.000 ±50.000 - 183.333 ±76.376 166.667 ±28.868 266.667 ±28.868 283.333 ±57.735 - Trang 34 283.333 ±76.376 250.000 ±50.000 866.667 ±28.868 1583.333±57 735 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver 2000 1800 LÁ THÂN 1600 RỄ 1400 1200 1000 800 600 400 200 L1 L2(*) L4(*) L2(**) L4(**) Chú thích: (*) Nồng độ chì trồng bổ sung (**) Nồng độ chì chết sau 60 ngày Hình 4.4 Biểu đồ thể hấp thụ chì thơm ổi chết sau 60 ngày trồng bổ sung sau 30 ngày Trang 35 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver 3000 2500 2000 1500 LÁ THÂN RỄ 1000 500 L2 L4 Nồng độ chì, ppm Hình 4.5 Biểu đồ thể hấp thụ chì thơm ổi 90 ngày Từ bảng 4.4, hình 4.4, hình 4.5 ta thấy: Sau tháng tiến hành thí nghiệm, thơm ổi hấp thu lượng lớn chì có đất, lượng chì tích lũy lá, thân rễ Trong đó, chì tích lũy nhiều rễ, tiếp đến thân cuối Cây MH 4.3 tích lũy 2500 ppm, nhiều tất MH Trong q trình tiến hành thí nghiệm, sau gần tháng, MH L2.2, L2.3, L4.1 L4.2 chết, tiến hành trồng bổ sung cho MH, đó, nồng độ chì tích lũy MH nhỏ so với MH nồng độ chì ban đầu Đồng thời, trồng bổ sung MH L1 để xác định ngưỡng thích nghi mơi trường nhiễm chì Tại thời điểm 60 ngày, tức thời điểm phân tích chết, nồng độ chì tích lũy MH thấp, thời gian đầu, chưa thích nghi với mơi trường ô nhiễm, bị suy dần chết Nồng độ chì tích lũy thời điểm lớn 557 ppm Pb MH L4.1 Tại thời điểm 30 ngày, tức thời điểm phân tích cuối thí nghiệm trồng bổ sung cho MH có chết MH L1, tích lũy hàm lượng chì lớn giai đoạn ban đầu Nguyên nhân thời gian này, phát triển tốt, xử lý xuyên suốt suốt 30 ngày Hàm lượng chì tích lũy MH L1.1 sau 30 ngày Trang 36 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver xử lý 560 ppm Pb, tức sau 30 ngày, MH L1.1 hấp thu gần 70% nồng độ chì có đất Chứng tỏ, nồng độ chì thấp, có khả hấp thụ tốt Theo nghiên cứu TS Diệp Thị Mỹ Hạnh E Garnier Zarli (2007) khả hấp thụ chì đất thì: Ban đầu, chì tích lũy rễ, sau phân tán lên thân lá, hàm lượng chì hấp thụ nhiều rễ, thân sau Như vậy, kết thí nghiệm hồn tồn phù hợp với kết luận trước TS Diệp Thị Mỹ Hạnh E Garnier Zarli 4.2.2 Khả hấp thụ chì cỏ vetiver Bảng 4.5 Kết khảo sát khả hấp thụ chì cỏ vetiver Nồng độ Pb, ppm TN ngày 90 ngày LÁ V0 V2.1 233.333 ±16.667 V2.2 194.444 ±25.459 V2.3 261.111 ±9.623 V4.1 566.667 ±100.000 V4.2 472.222 ±9.623 V4.3 477.778 ±34.694 TN RỄ V0 V2.1 783.333 ±33.333 V2.2 683.333 ±44.096 V2.3 783.333 ±33.333 V4.1 1055.556 ±9.623 V4.2 1055.556 ±19.245 V4.3 1144.444 ±19.245 Trang 37 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver 1800 Lá Rễ 1600 1400 505.56 1200 1000 229.63 800 600 1107.41 400 750 200 0 V0; V0 V2 V4 Hình 4.6 Biểu đồ thể hấp thụ chì cỏ vetiver Từ bảng 4.5, hình 4.6, ta thấy: Sau tháng xử lý, cỏ vetiver giảm lượng đáng kể chì có đất, tích lũy rễ, đó, chì tích lũy rễ nhiều nhiều khoảng lần Lượng chì chuyển hóa thành chất dinh dưỡng để bổ sung cho phát triển MH V4.1, cỏ vetiver hấp thụ lượng chì lớn MH với lượng tích lũy 1600 ppm Pb 4.3 Đánh giá hiệu xử lý chì đất thơm ổi cỏ vetiver Bảng 4.6 Hiệu xử lý chì đất thơm ổi cỏ vetiver MH Nồng độ chì ban đầu (ppm) Nồng độ chì cuối thí nghiệm (ppm) Hiệu suất xử lý (%) L1 837 277.78±17.21 66.8 L2 1759 607.41±106.10 65.5 L4 3832 1337.04±174.56 65.1 V2 1759 611.11±61.80 65.3 V4 3832 1587.04±83.66 58.6 Trang 38 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver Nhìn chung, thơm ổi cỏ vetiver có khả hấp thụ chì đất để chuyển hóa thành chất dinh dưỡng bổ sung cho phát triển Tuy nhiên, qua trình thực MH cho thấy, thơm ổi có khả thích nghi cỏ vetiver Với điều kiện chăm sóc, số thơm ổi chết sau khoảng gần tháng thực Trong đó, cỏ vetiver sống phát triển bình thường Tuy nhiên, sau mơ hình vào ổn định, thơm ổi phát triển tốt cỏ vetiver Dựa vào kết phân tích nồng độ chì có đất sinh khối ta thấy, thơm ổi có khả hấp thụ chì tốt vetiver Hiệu xử lý chì đất thơm ổi cỏ vetiver dao động từ 58.6 – 66.8% Ở mơ hình L1 đạt hiệu xử lý tốt (66.8%) MH V4 xử lý thấp (58.6%) Trang 39 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua thí nghiệm phân tích tiêu EC nồng độ chì đất sinh khối cho kết sau: Cây thơm ổi có khả hấp thụ chì đất tốt cỏ vetiver với khả xử lý cao thơm ổi 66.8% (1.10 ppm) cỏ vetiver 65.3% (4.103 ppm) - Trong điều kiện nhiễm chì với nồng độ 1.10 ppm 2.103 ppm, nồng độ có khả sống hấp thụ chì tốt với hiệu suất xử lý 66.8% 65.5% - Hàm lượng chì tính lũy nhiều rễ, thân cuối Cụ thể: Ở thơm ổi, hàm lượng chì tích lũy rễ chiếm khoảng 60%, thân chiếm khoảng 25% chiếm khoảng 15% tổng lượng chì tích lũy Ở cỏ vetiver, hàm lượng chì tích lũy rễ chiếm khoảng 70% chiếm khoảng 30% tổng lượng chì tích lũy 5.2 Kiến nghị - Hỗ trợ thêm dụng cụ thiết bị thí nghiệm: tủ hút, máy quang phổ AAS, máy quang phổ UV-Vis để tăng độ xác cho kết thí nghiệm - Tăng thời gian thực nghiệm để đạt hiệu xử lý tốt - Tiến hành thêm thí nghiệm với loại thực vật có khả hấp thụ kim loại nặng khác: hoa hướng dương, sen Đài Loan, để so sánh với thơm ổi cỏ vetiver - Phân tích thêm tiêu dinh dưỡng nito, photpho để xác định lượng chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển tốt - Sử dụng thơm ổi cỏ vetiver vào thực tế để xử lý đất nhiễm chì diện rộng Trang 40 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Bùi Thị Kim Anh (2011) Nghiên cứu sử dụng dương xỉ để xử lý ô nhiễm Asen đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ ngành Môi trường đất nước, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất – QCVN 03:2008 [3] Lê Huy Bá (2006) Độc học môi trường bản, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM [4] Diệp Thị Mỹ Hạnh, E Garnier Zarli (2007) Lantana camara L., TV có khả hấp thụ chì đất để giải nhiễm, Tạp Chí Khoa học Công nghệ, (Tập 10, Số 01-2007) [5] Nguyễn Thị Thúy Vân (2010) Thí nghiệm phân tích định lượng, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM [6] Võ Văn Minh (2010) Hiệu xử lý đồng cỏ Vetiver môi trường đất khác nhau, Tạp chí khoa học cơng nghệ, (Tập 38, Số 3-2010) Tài liệu nước ngoài: [1] A.J.M Baker, S.P McGrath, C.M.D Sidoli, R.D Reeves (1994) The possibility of in situ heavy metal decontamination of polluted soils using crops of metalaccumulating plants, Resources, Conservation and Recycling, Elsevier Science B.V [2] Baker AJM (1981) Accumulators and excluders-strategies in the response of plants to heavy metals, J Plant Nutr, : 643-654 [3] Cooper E M, Sims J T, Cunningham S D, Huang J W, Berti W R (1999) Chelate assisted phytoextraction of lead from contaminated soils, Journal of environmental quality 28 (6): 1709-1719 [4] Ernst WHO (1996) Bioavaibility of heavy metals and decontamination of soils by plants, Applied Geochemistry, 11, 163-167., [5] Garbisu Carlos (2001), Alkorta Itziar.Phytoextraction: A cost effective plantbased technology for the removal of metals from the environment, Bioresource Trang 41 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver technology,77(3):229-236 [6] Roongtanakiat, N and P Chairoj (2001) Uptake potential of some heavy metals by vetiver grass, Kasetsart J, (Nat Sci.)35:46-50 [7] Saxena PK et al (1999), Phytoremediation of heavy metal contaminated and polluted soils, In: MNV prasad & J Hagemayr (eds) Heavy metal stress on plants, From molecules to ecosystems, Springer Verlag, Berlin, pp 305-32 Trang 42 Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả hấp thụ chì đất thơm ổi cỏ vetiver PHỤ LỤC Trang 43 ... [1 – exp(-1,4s)] + 0,16s Trong đó: s nồng độ chất Đặc tính đất ảnh hưởng đến hấp thụ Pb TV: pH, lý đất Sự hấp thụ chì TV phụ thuộc nhiều vào trạng thái sinh trưởng cây: Trong điều kiện phát triển... lượng lớn chì có đất, lượng chì tích lũy lá, thân rễ Trong đó, chì tích lũy nhiều rễ, tiếp đến thân cuối Cây MH 4.3 tích lũy 2500 ppm, nhiều tất MH Trong q trình tiến hành thí nghiệm, sau gần tháng,... tồn nhiều dạng khác như: vô cơ, hữu cơ, hợp chất, đơn chất, ion, chất lỏng, chất rắn, chất khí Trong mơi trường sinh thái đất, độc chất phổ biến gây tác hại nhiều thường tồn dạng ion Có hai dạng

Ngày đăng: 30/09/2021, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Thị Kim Anh (2011). Nghiên cứu sử dụng dương xỉ để xử lý ô nhiễm Asen trong đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ ngành Môi trường đất và nước, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ ngành Môi trường đất vànước
Tác giả: Bùi Thị Kim Anh
Năm: 2011
[3] Lê Huy Bá (2006). Độc học môi trường cơ bản, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường cơ bản
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc GiaTPHCM
Năm: 2006
[4] Diệp Thị Mỹ Hạnh, E. Garnier Zarli (2007). Lantana camara L., TV có khả năng hấp thụ chì trong đất để giải ô nhiễm, Tạp Chí Khoa học và Công nghệ, (Tập 10, Số 01-2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lantana camara L.", TV có khảnăng hấp thụ chì trong đất để giải ô nhiễm, "Tạp Chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Diệp Thị Mỹ Hạnh, E. Garnier Zarli
Năm: 2007
[5] Nguyễn Thị Thúy Vân (2010). Thí nghiệm phân tích định lượng, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm phân tích định lượng
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Vân
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc Gia TPHCM
Năm: 2010
[6] Võ Văn Minh (2010). Hiệu quả xử lý đồng của cỏ Vetiver trong các môi trường đất khác nhau, Tạp chí khoa học và công nghệ, (Tập 38, Số 3-2010).Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vetiver "trong các môi trườngđất khác nhau, "Tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: Võ Văn Minh
Năm: 2010
[1] A.J.M. Baker, S.P. McGrath, C.M.D. Sidoli, R.D. Reeves (1994). The possibility of in situ heavy metal decontamination of polluted soils using crops of metal- accumulating plants, Resources, Conservation and Recycling, Elsevier Science B.V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resources, Conservation and Recycling
Tác giả: A.J.M. Baker, S.P. McGrath, C.M.D. Sidoli, R.D. Reeves
Năm: 1994
[2] Baker AJM (1981). Accumulators and excluders-strategies in the response of plants to heavy metals, J. Plant. Nutr, 3 : 643-654 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Plant. Nutr
Tác giả: Baker AJM
Năm: 1981
[4] Ernst WHO (1996). Bioavaibility of heavy metals and decontamination of soils by plants, Applied Geochemistry, 11, 163-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Geochemistry
Tác giả: Ernst WHO
Năm: 1996
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép kim loại nặng trong đất – QCVN 03:2008 Khác
[5] Garbisu Carlos (2001), Alkorta Itziar.Phytoextraction: A cost effective plant- based technology for the removal of metals from the environment, Bioresource Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cơ chế hấp thụ kim loại nặng của TV - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 2.1. Cơ chế hấp thụ kim loại nặng của TV (Trang 20)
Hình 2.2. Cây thơm ổi - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 2.2. Cây thơm ổi (Trang 23)
Hình 2.3. Cây vetiver - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 2.3. Cây vetiver (Trang 24)
Hình 3.2. Cây thơm ổi dùng thí nghiệm - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.2. Cây thơm ổi dùng thí nghiệm (Trang 26)
Hình 3.1. Đất sạch thí nghiệm. - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.1. Đất sạch thí nghiệm (Trang 26)
Hình 3.3. Cỏ vetiver dùng thí nghiệm - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.3. Cỏ vetiver dùng thí nghiệm (Trang 27)
Bảng 3.1.Chú thích sơ đồ nghiên cứu - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Bảng 3.1. Chú thích sơ đồ nghiên cứu (Trang 28)
Hình 3.4. Cây thí nghiệm mô hình V0 và L0 - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.4. Cây thí nghiệm mô hình V0 và L0 (Trang 29)
Hình 3.5. Cây thí nghiệm mô hình L1.1 và L1.2 - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.5. Cây thí nghiệm mô hình L1.1 và L1.2 (Trang 30)
Hình 3.6. Cây thí nghiệm mô hình V2.1, V2.2, V2. 3– L2.1, L2.2, L2.3 - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.6. Cây thí nghiệm mô hình V2.1, V2.2, V2. 3– L2.1, L2.2, L2.3 (Trang 30)
Hình 3.7. Cây thí nghiệm mô hình V4.1, V4.2, V4. 3– L4.1, L4.2, L4.3 - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.7. Cây thí nghiệm mô hình V4.1, V4.2, V4. 3– L4.1, L4.2, L4.3 (Trang 31)
Hình 3.8. Phơi mẫu đất - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.8. Phơi mẫu đất (Trang 32)
Hình 3.9. Rây đất - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.9. Rây đất (Trang 32)
Hình 3.12. Mẫu sinh khối sau khi sấy khô - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.12. Mẫu sinh khối sau khi sấy khô (Trang 33)
Hình 3.11. Xử lý cơ học mẫu sinh khối - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.11. Xử lý cơ học mẫu sinh khối (Trang 33)
Hình 3.13. Chuẩn độ dd chì bằng EDTA - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.13. Chuẩn độ dd chì bằng EDTA (Trang 35)
Hình 3.14. Mẫu dd để đo độ hấp thụ - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.14. Mẫu dd để đo độ hấp thụ (Trang 36)
Bảng 3.1. Bảng bố trí thí nghiệm - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Bảng 3.1. Bảng bố trí thí nghiệm (Trang 37)
Hình 3.15. Mô hình bố trí thí nghiệm - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 3.15. Mô hình bố trí thí nghiệm (Trang 38)
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH trong đất trồng cây thơm ổi (a) và cỏ vetiver (b). - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH trong đất trồng cây thơm ổi (a) và cỏ vetiver (b) (Trang 39)
Từ hình 4.2 (a),(b) ta thấy, EC trong đất giảm theo thời gian trong giai đoạn từ đến 60 ngày (0.967- 0.861 của thơm ổi và 0.967-0.871 của vetiver)  và giảm nhanh hơn ở giai đoạn sau từ ngày 60 đến ngày thứ 90 (0.763 - 0.583 của thơm ổi và 0.915-0.883 của  - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
h ình 4.2 (a),(b) ta thấy, EC trong đất giảm theo thời gian trong giai đoạn từ đến 60 ngày (0.967- 0.861 của thơm ổi và 0.967-0.871 của vetiver) và giảm nhanh hơn ở giai đoạn sau từ ngày 60 đến ngày thứ 90 (0.763 - 0.583 của thơm ổi và 0.915-0.883 của (Trang 40)
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nồng độ chì trong đất trồng cây thơm ổi (a) và cỏ vetiver (b) - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nồng độ chì trong đất trồng cây thơm ổi (a) và cỏ vetiver (b) (Trang 43)
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát khả năng hấp thụ chì của cây thơm ổi - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát khả năng hấp thụ chì của cây thơm ổi (Trang 44)
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện sự hấp thụ chì trong cây thơm ổi chết sau 60 ngày và cây trồng bổ sung sau 30 ngày - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện sự hấp thụ chì trong cây thơm ổi chết sau 60 ngày và cây trồng bổ sung sau 30 ngày (Trang 46)
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện sự hấp thụ chì trong cây thơm ổi trong 90 ngày - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện sự hấp thụ chì trong cây thơm ổi trong 90 ngày (Trang 47)
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện sự hấp thụ chì trong cỏ vetiver - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện sự hấp thụ chì trong cỏ vetiver (Trang 49)
Từ bảng 4.5, hình 4.6, ta thấy: Sau 3 tháng xử lý, cỏ vetiver đã giảm một lượng đáng kể chì có trong đất, tích lũy ở cả lá và rễ, trong đó, chì tích lũy ở rễ nhiều hơn ở lá và nhiều hơn khoảng 2 lần - khảo sát khả năng hấp thụ chì trong đất của cây thơm ổi
b ảng 4.5, hình 4.6, ta thấy: Sau 3 tháng xử lý, cỏ vetiver đã giảm một lượng đáng kể chì có trong đất, tích lũy ở cả lá và rễ, trong đó, chì tích lũy ở rễ nhiều hơn ở lá và nhiều hơn khoảng 2 lần (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w