VĂN HÓA KIẾN TRÚC:•Là một khía cạnh, một thành phần, một giá trị to lớn của văn hóa nhân loại•Là hệ thống được hình thành song song và cùng tồn tại với quá trình sáng tạo kiến trúc của con người•Kiến trúc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố (Khoa học – Kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, vật liệu, giải pháp kiến trúc,…) xong yếu tố Xã hội lại tác động mạnh mẽ đến Kiến trúc > Kiến trúc phản ánh xã hội, phản ánh tư tưởng khác nhau, mà xã hội lại hình thành nên văn hóa. >> Văn hóa Kiến trúc có sự đặc trưng khác biệt giữa các nền văn hóa khách nhau, giữa các quốc gia, dân tộc khác nhau, giữa các vùng miền, các xã hội, chế độ khác nhau. Khi mô tả đến Văn hóa Kiến trúc của một quốc gia ta có thể hiểu được một phần lớn đặc điểm xã hội của quốc gia đó. Văn hóa có sự giao thoa thì văn hóa Kiến trúc cũng có sự giao thoa•Văn hóa Kiến trúc không nằm ngoài quy luật phát triển của văn hóa đó là liên tục phát triển và thay đổi theo từng không gian và thời gian khác nhau.•Văn hóa Kiến trúc đôi khi chỉ là cách ứng xử của KTS với KTS, là ngôn ngữ chuyên ngành, là cách tao tạo dựng – tư duy – đối xử với tác phẩm Kiến trúc, là cách ta ứng xử với môi trường xung quanh Kiến trúc, là cách ta phân tích – bình luận một tác phẩm kiến trúc hoặc là cách học – cách vẽ Kiến trúc hay đôi khi là cách ta chọn vât liệu Kiến trúc. Tất cả các điều đó đều hình thành nên Văn hóa Kiến trúc.•Kiến trúc là một ngành khoa học nghệ thuật. Bản thân nó sản sinh ra những giá trị thành tựu to lớn được tích góp đúc kết thành một hệ thống các giá trị, hệ thống các quy tắc chuẩn mực, hệ thống thẩm mỹ kiến trúc,… tất cả các giá trị đó có thể gọi là Văn hóa Kiến Trúc.NGUYỄN HỮU THÁI AN
BẢN SẮC - - - (H bản: mình; sắc: dung mạo) Tính chất đặc biệt vốn có, tạo thành phẩm cách riêng (Giúp sức chu toàn sắc dân tộc -TrVGiàu) Những yếu tố tốt đẹp tạo nên tính chất đặc thù Là nét phong cách riêng tập thể dân tộc Đó tổng thể giá trị đặc trưng chất văn hóa dân tộc, hình thành, tồn phát triển suốt trình lịch sử lâu dài đất nước, giá trị đặc trưng "tầng nền" mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng tiềm ẩn Do vậy, muốn nhận biết nó, phải thơng qua vơ vàn sắc thái văn hóa, với tư cách biểu BSVH Nếu BSVH trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững, sắc thái biểu thường tương đối cụ thể, bộc lộ khả biến (tinh thần cởi mở, dễ hịa hợp, thích ứng giao lưu văn hóạ , tính tình (tình thương) cư xử xã hội, tính thích ứng hài hịa ứng xử với tự nhiên, … tinh thần, ngôn ngữ, ẩm thực, kiến trúc, âm nhạc,…) Bản sắc dân tộc có lẽ đặc điểm tính cách, phẩm chất cố kết lịch sử, qua lịch sử cụ thể quốc gia đúc kết khái quát hóa để khơi dậy hay triệt tiêu trước nhu cầu tiến hóa, phát triển đương thời Thường đặc điểm khơng khó định lượng mà "chung chung" song lại có giá trị "thương hiệu" có hiệu xây dựng lịng tự hào dân tộc Nó chun gia nghiên cứu để ứng dụng chiến lược phát triển nguồn nhân lực (thí dụ ta hay nói: người Đức xác kỷ luật, người Hoa thực dụng khơn khéo, người Nhật đồn kết trung thành, người Tây Ban Nha cuồng nhiệt nghệ sĩ ) Bản sắc không khác biệt để “nhận dạng văn hóa” mà cịn khác biệt chứa đựng giá trị làm nên giá trị riêng biệt “Bản sắc liên quan đến thực nhận diện Identity, ngược lại, mà người NGHĨ TƯỞNG TƯỢNG thật CỦA CHÍNH NĨ Nó khơng tồn nó, mà chế dựng ra, tưởng tượng tạo tác ra.” http://baotangnhanhoc.org/vi/bai-nghien-cu-lch-s/576-dich-ban-sc-va-identity.html - Khái niệm tương đương tiếng nước khơng thống nhất: tiếng Pháp có “Physionomie” - tính chất, dung mạo vật, người để phân biệt với vật khác, người khác (Grand Larousse Encyclopedique); tiếng Anh “Identity” - với nghĩa: nhân dạng / nhận diện / tính đồng / giống hệt VỚI KIẾN TRÚC - “Bản sắc dân tộc” đại đa số trường hợp đồng với “bản sắc văn hóa”, cầu nối truyền thống đại Văn hóa ln gắn liền với chủ thể người, với tập quán cộng đồng, tạo thành môi trường sinh thái nhân văn, kiến trúc thành phần vật thể chủ yếu, chứa đựng phản ánh giá trị phi vật thể, nên “bản sắc kiến trúc” dấu ấn “bản sắc văn hóa kiến trúc” - TS.KTS Nguyễn Trí Thành - Đại học Kiến trúc Hà Nội (Tạp chí Kiến trúc số 9/2013) Vậy điều tạo cảm giác có sắc văn hố kiến trúc quốc gia đó? Chính hình thức kiến trúc bên ngồi cơng trình đó, mà bắt đầu từ: Hình thức mái cơng trình; Kết cấu mái cơng trình; Độ dốc mái; Màu sắc mái; Vật liệu làm mái; Độ cong mái; Các chi tiết mái; Các chi tiết cột, cửa chạm khắc thân cơng trình Cả cơng trình điển hình quốc gia nêu có điểm giống đại diện cho Đơng Nam Á là: mái ngói, song lại khác đặc trưng cho quốc gia khác chi tiết kiến trúc nêu Nói đến văn hóa nói đến riêng cộng đồng Cộng đồng hình thành hệ thống giá trị - điều tốt đẹp, có ích hình thành từ lâu đời Như vậy, theo em, cộng đồng khơng có quyền đánh giá hay phê phán văn hóa cộng đồng khác Đặt vào trường hợp thấy khác biệt lớn, ta nên ứng xử theo cách ta biết đc văn hóa thật riêng, thật có sắc cảm thấy có tị mị, thú vị Văn hóa ta, ta thường tự hào suy xét văn hóa cộng đồng khác Vấn đề đánh giá hay phê phán thường thấy người cộng đông cộng đồng khác, xong ta phải hiểu “Nhập gia tùy tục”, “ phép vua thua lệ làng” Ta nên hịa nhập tìm hiểu cách thấu đáo, trách nhầm lẫn văn hóa với biểu trái đạo đức hay trái lẽ phải khác NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIẾN TRÚC Định nghĩa: Ba yếu tố tạo thành kiến trúc Kiến trúc môn khoa học đồng thời nghệ thuật xây dựng nhà cửa cơng trình, hoạt động sáng tạo người nhằm tạo mơi trường thích nghi phục vụ tốt cho điều kiện sinh hoạt người Bất cơng trình kiến trúc cần có : Yếu tố cơng năng: Mục đích quan trọng cơng trình Kiến trúc địi hỏi chức năng, cơng dụng phải đáp ứng yêu cầu sử dụng người Yếu tố thay đổi theo phát triển xã hội sở vật chất trình độ văn hóa người Yếu tố kỹ thuật - vật chất: Khả vật liệu, giải pháp kết cấu, phương pháp thi công Vật liệu tạo thành kết cấu cấu tạo nên hình khối khơng gian Vì Kiến trúc phải phát triển phụ thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật Yếu tố nghệ thuật: Cơng trình Kiến trúc phải đẹp, có mặt hấp dẫn, có tác động tốt đến tâm lí nhận thức người Cách tổ chức không gian bên trong, bên ngoài, màu sắc vật liệu thủ thuật trang trí phải đảm bảo mỹ quan Ba yếu tố liên hệ chặt chẽ với tùy theo mục đích, tính chất đặc điểm cơng trình mà có yêu cầu cao thấp khác Các đặc điểm yêu cầu kiến trúc Tác phẩm kiến trúc mang số đặc điểm sau: Kiến trúc tổng hợp khoa học kỹ thuật nghệ thuật: Một cơng trình Kiến trúc xây dựng lên đáp ứng yêu cầu sử dụng người, phải ứng dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật, phải thỏa mãn yêu cầu kinh tế, phải đạt yêu cầu thẩm mỹ số đông người Kiến trúc phản ảnh xã hội, mang tính tư tưởng: Tác phẩm Kiến trúc tạo nên hình tượng khái quát xã hội định qua giai đoạn lịch sử Kiến trúc phát triển thay đổi theo thay đổi xã hội Trong chế độ khác lịch sử lồi người có kiến trúc khác nhau, có đặc điểm hình tượng kiến trúc khác biểu rõ đặc điểm xã hội Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt điều kiện thiên nhiên khí hậu: Mơi trường xung quanh có ảnh hưởng đến điều kiện sống người Kiến trúc mục đích cơng thẩm mỹ khơng thể ly khỏi ảnh hưởng hồn cảnh thiên nhiên, mơi trường địa lý điều kiện khí hậu Sự bố cục khơng gian kiến trúc, hình khối, màu sắc vật liệu vùng, miền khác Tính dân tộc thường phản ánh rõ nét qua cơng trình Kiến trúc vê nội dung hình thức : Về nội dung: Bố cục mặt phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý dân tộc, phải tận dụng yếu tố thiên nhiên, khí hậu, địa hình, vật liệu, v.v Về hình thức: Tổ hợp hình khối mặt đứng, tỉ lệ, chi tiết trang trí, màu sắc, vật liệu phối hợp để thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ dân tộc Kiến trúc gắn chặt với sống người phát triển theo tiến trình lịch sử lồi người Tác phẩm kiến trúc đời nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết người, xã hội Những u cầu là: Thích dụng - Vững bền - Mỹ quan - Kinh tế Bốn yêu cầu phương châm sáng tác Kiến trúc Tác phẩm Kiến trúc trước hết phải đạt mục đích sử dụng tốt, đáp ứng nhu cầu vật chất ngày cao người, mặt khác phải thỏa mãn đòi hỏi tính thẩm mỹ người Yêu cầu thích dụng: Bảo đảm thỏa mãn yêu cầu sử dụng tiện nghi cho cơng trình đáp ứng nhu cầu thực tế chức cơng trình đề u cầu thích dụng tùy loại cơng trình cụ thể có khác : Nhà thích dụng phịng phải thỏa mãn diện tích tối thiểu, phải sáng sủa, thống mát Khơng gian bên thuận tiện cho việc bày biện, phải đủ phương tiện vệ sinh, điện nước, đường lại, tạo cho sống người yên tĩnh đầy đủ, thoải mái Nhà hát, rạp chiếu bóng đảm bảo cho người xem vào chỗ ngồi nhanh chóng, thưởng thức âm hình ảnh với chất lượng cao, tư ngồi thỏa Yêu cầu thích dụng thay đổi giai đoạn hồn cảnh lịch sử, khơng ngừng phát triển theo phát triển sở vật chất tinh thần xã hội Để đảm bảo yêu cầu thích dụng thiết kế cần ý : Chọn hình thức - kích thước phịng theo đặc điểm yêu cầu sử dụng chúng, bố trí xếp phịng chặt chẽ, hợp lí Bố trí thiết bị bên máy móc, đồ đạc thiết bị kỹ thuật ánh sáng, thông hơi, cấp nhiệt, điện, vệ sinh cách khoa học, thuận tiện cho trình sử dụng Giải hợp lí cầu thang, hành lang phương tiện giao thông khác Tổ chức cửa đi, cửa sổ, kết cấu bao che hợp lí để khắc phục ảnh hưởng khơng tốt điều kiện khí hậu thiện nhiên cách nhiệt, thơng thống, che mưa, nắng, chống ồn Tóm lại, Văn hóa địa đóng vai trị quan trong việc hình thành phát triển Kiến trúc cơng trình Nhóm MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HĨA Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn , tương tác gữa người với môi trường tự nhiên xã hội (Trần ngọc Thêm 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục) Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn (Hồ chí Minh) Văn Hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác dân tộc khác từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục , tập quán , lối sống lao động (UNESCO) Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác dân tộc Đó tất giá trị vật thể người sang tạo tản giới tự nhiên (theo tổ chức giáo dục khoa học liên hiệp quốc) Văn hóa thân người , cho dù người hoang dã sống xã hôi tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán , cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống (theo nhà nhân loại học , ngôn ngữ học người Mỹ Edward sapir 1884-1939) Với nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể tạo , hay đươc cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tương tác tác động đến lối ứng xử (theo nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga , người sang lập khoa xã hội học đại học Harvard Pitirim alexandrovich Sorokin 1889-1968) Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử -văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa – vơ sở bất tại: Văn hóa - khơng nơi khơng có! Điều cho thấy tất sáng tạo người giới tự nhiên văn hóa; nơi có người nơi có văn hóa (Đồn Văn Chúc 1997 :Xã hội học Văn hóa , Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin) 10 Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn minh Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa (William Graham Sumner 1840 - 1910, viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Kelle) VĂN HÓA KIẾN TRÚC: Là khía cạnh, thành phần, giá trị to lớn văn hóa nhân loại Là hệ thống hình thành song song tồn với trình sáng tạo kiến trúc người Kiến trúc phụ thuộc vào nhiều yếu tố (Khoa học – Kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, vật liệu, giải pháp kiến trúc,…) xong yếu tố Xã hội lại tác động mạnh mẽ đến Kiến trúc > Kiến trúc phản ánh xã hội, phản ánh tư tưởng khác nhau, mà xã hội lại hình thành nên văn hóa >> Văn hóa Kiến trúc có đặc trưng khác biệt văn hóa khách nhau, quốc gia, dân tộc khác nhau, vùng miền, xã hội, chế độ khác Khi mô tả đến Văn hóa Kiến trúc quốc gia ta hiểu phần lớn đặc điểm xã hội quốc gia Văn hóa có giao thoa văn hóa Kiến trúc có giao thoa Văn hóa Kiến trúc khơng nằm ngồi quy luật phát triển văn hóa liên tục phát triển thay đổi theo không gian thời gian khác Văn hóa Kiến trúc đơi cách ứng xử KTS với KTS, ngôn ngữ chuyên ngành, cách tao tạo dựng – tư – đối xử với tác phẩm Kiến trúc, cách ta ứng xử với môi trường xung quanh Kiến trúc, cách ta phân tích – bình luận tác phẩm kiến trúc cách học – cách vẽ Kiến trúc cách ta chọn vât liệu Kiến trúc Tất điều hình thành nên Văn hóa Kiến trúc Kiến trúc ngành khoa học - nghệ thuật Bản thân sản sinh giá trị thành tựu to lớn tích góp đúc kết thành hệ thống giá trị, hệ thống quy tắc chuẩn mực, hệ thống thẩm mỹ kiến trúc,… tất giá trị gọi Văn hóa Kiến Trúc NGUYỄN HỮU THÁI AN .. .trúc thành phần vật thể chủ yếu, chứa đựng phản ánh giá trị phi vật thể, nên ? ?bản sắc kiến trúc? ?? dấu ấn ? ?bản sắc văn hóa kiến trúc? ?? - TS.KTS Nguyễn Trí Thành - Đại học Kiến trúc Hà Nội... nhiên văn hóa; nơi có người nơi có văn hóa (Đồn Văn Chúc 1997 :Xã hội học Văn hóa , Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin) 10 Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, ... giải pháp kiến trúc, …) xong yếu tố Xã hội lại tác động mạnh mẽ đến Kiến trúc > Kiến trúc phản ánh xã hội, phản ánh tư tưởng khác nhau, mà xã hội lại hình thành nên văn hóa >> Văn hóa Kiến trúc có