Bài thu hoạch Bảo tồn và trung tu Quần thể kiến trúc Angkor Campuchia Nguyễn Hữu Thái An

62 42 0
Bài thu hoạch Bảo tồn và trung tu Quần thể kiến trúc Angkor Campuchia  Nguyễn Hữu Thái An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyến tham quan, học tập tại đất nước chùa tháp Campuchia là một cơ hội tuyệt vời để Học viên trước tiên có thêm kiến thức khoa học, tạo điều kiện nghiên cứu và tìm hiểu nhiều hơn về một nền văn hóa của một dân tộc mới đầy thú vị, sau đó là có hiện trường thực địa để đối chiếu, xem xét cách vận dụng vào thực tế những kiến thức, những nguyên tắc của công tác bảo tồn trùng tu, nguyên lí chung của các Hiến chương và Văn kiện không chỉ riêng của Bộ môn Bảo tồn và trùng tu di sản kiến trúc mà còn của Bộ môn lịch sử kiến trúc phương Đông. Quả thật di sản kiến trúc kỳ vĩ ấy có sức hút cực kỳ to lớn, ẩn chứa trong mình những giá trị làm thay đổi nhận thức của mỗi người làm nghiên cứu khoa học. Sau chuyến đi Học viện nhận thức rõ hơn rằng giữa bảo tồn và phát triển luôn có mối quan hệ khăng khí, là hai mặt của một vấn đề, con người khi muốn phát triển thì luôn cần có cơ sở, nền tảng vững chắc, biết điều gì là đúng hay là sai, là nên hay không nên trong hoạt động xây dựng, làm nghề của bản thân khi đụng chạm đến di tích, di sản. Hiểu rằng ngày nay khi kiến trúc mang tính quốc tế làm cho ở đâu kiến trúc cũng giống nhau, thiếu bản sắc văn hóa dân tộc, vì vậy cần phải gìn giữ các giá trị đặc trưng mà không thể nào tạo dựng lại được khi chỉ cần một lần xóa bỏ đi các di tích – di sản. Bài thu hoạch là tổng hợp, chắt lọc kiến thức nghiên cứu về công tác bảo tồn trùng tu hiện nay tại khu vực Angkor, sau đó đi trực tiếp vào một vài công trình đã được tham quan để nhận định các giá trị quan trọng của di tích, phát hiện, gọi tên, phân tích và đánh giá các phương pháp bảo tồn và trung tu đang được áp dụng tại đây so với những lý luận đã được học.

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH BÀI THU HOẠCH BỘ MÔN BẢO TỒN VÀ TRUNG TU CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC (THAM QUAN QUẦN THỂ DI TÍCH KIẾN TRÚC ANGKOR – CAMPUCHIA) GVHD: HVTH: MSHV: LỚP: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI NGUYỄN HỮU THÁI AN 15KT02 CAO HỌC K22 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 08/2016 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] A LỜI NÓI ĐẦU Chuyến tham quan, học tập đất nước chùa tháp Campuchia hội tuyệt vời để Học viên trước tiên có thêm kiến thức khoa học, tạo điều kiện nghiên cứu tìm hiểu nhiều văn hóa dân tộc đầy thú vị, sau có trường thực địa để đối chiếu, xem xét cách vận dụng vào thực tế kiến thức, nguyên tắc công tác bảo tồn trùng tu, nguyên lí chung Hiến chương Văn kiện không riêng Bộ môn Bảo tồn trùng tu di sản kiến trúc mà cịn Bộ mơn lịch sử kiến trúc phương Đông Quả thật di sản kiến trúc kỳ vĩ có sức hút to lớn, ẩn chứa giá trị làm thay đổi nhận thức người làm nghiên cứu khoa học Sau chuyến Học viện nhận thức rõ bảo tồn phát triển ln có mối quan hệ khăng khí, hai mặt vấn đề, người muốn phát triển ln cần có sở, tảng vững chắc, biết điều sai, nên hay không nên hoạt động xây dựng, làm nghề thân đụng chạm đến di tích, di sản Hiểu ngày kiến trúc mang tính quốc tế làm cho đâu kiến trúc giống nhau, thiếu sắc văn hóa dân tộc, cần phải gìn giữ giá trị đặc trưng mà tạo dựng lại cần lần xóa bỏ di tích – di sản Bài thu hoạch tổng hợp, chắt lọc kiến thức nghiên cứu công tác bảo tồn trùng tu khu vực Angkor, sau trực tiếp vào vài cơng trình tham quan để nhận định giá trị quan trọng di tích, phát hiện, gọi tên, phân tích đánh giá phương pháp bảo tồn trung tu áp dụng so với lý luận học Cao học kiến trúc khóa 22 đất nước chùa tháp Campuchia – Nguồn hình: Học viên NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] B NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ TRÙNG TU DI TÍCH KIẾN TRÚC - QUẦN THỂ ANGKOR Angkor kinh đô Đế quốc Khmer phát triển rực rỡ vào khoảng kỷ IX đến kỷ XV Thời kỳ Angkor định nghĩa thời kỳ từ năm 802 đến năm 1431 SCN Quần thể đền Angkor nằm rừng vùng đồng canh tác nông nghiệp phía bắc Biển Hồ (Tonle Sap) phía nam đồi Kulen, gần thành phố Siem Reap ngày - di sản giới UNESCO công nhận vào năm 1992 Các đền khu vực Angkor có số lượng 1000 cơng trình với kích cỡ hình dáng khác mang đậm phong cách kiến trúc Khmer Mặt tổng thể khu di tích Angkor – Nguồn hình: Internet (http://www.adriftanywhere.com/exploring-the-temples-of-angkor-wat-in-two-days/) Theo UNESCO, quần thể Angkor công nhận di sản giới sở tiêu chí sau:  Nó đại diện cho thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác tài sáng tạo người  Nó ảnh hưởng mạnh mẽ khoảng thời gian dài phạm vi vùng văn hoá giới, phát triển kiến trúc, nghệ thuật xây dựng đền đài, cảnh quan NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI]  Nó mang chứng độc đáo cho văn minh biến  Nó ví dụ bật quần thể kiến trúc minh họa giai đoạn quan trọng, có ý nghĩa lịch sử nhân loại Tồn cảnh quần thể di tích Angkor – Nguồn hình: Học viên Khi xét góc độ khoa học bảo tồn trùng tu, quần thể Angkor vừa di tích khảo cổ, vừa di tích kiến trúc Đặc trưng di tích kiến trúc nói chung ngồi ý nghĩa lịch sử cịn thể ý nghĩa văn hóa - xã hội Nó sản phẩm lịch sử văn hóa vật chất mang tính nhân văn Quần thể Angkor có chức xã hội riêng biệt, tạo mơi trường nhân tạo có tổ chức, phạm vi sinh hoạt lao động văn hố Vì vậy, vừa có giá trị nhận thức lịch sử, vừa có giá trị kiến trúc – nghệ thuật thẩm mỹ Các giá trị cần gìn giữ, xem tải sản vô giá không riêng đất nước người Campuchia mà nhân loại Từ năm 1907 đến 1970 công việc nghiên cứu, bảo tồn trùng tu Angkor quan Ecole Franỗaise d'Extrme-Orient (EFEO) Phỏp t chc thc hin việc nghiên cứu, bảo tồn, kỹ thuật trùng tu, quản lý di sản Đến năm 1965, sau trường Đại Học Mỹ Thuật thành lập Phnom Penh, công tác huấn luyện lĩnh vực trùng tu cho người Khmer thực Ban bảo tồn thành lập để đảm bảo thực chuyển giao việc quản lý nghiên cứu di sản văn hoá cho người Khmer Tuy nhiên NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] tổ chức vừa thành lập bị ngưng hoạt động công việc trùng tu Angkor bị tạm ngưng chiến tranh biến động trị Sau hồ bình lập lại, đặc biệt sau Angkor công nhận di sản văn hoá giới năm 1992, hoạt động bảo tồn trùng tu thực trở lại với giúp đỡ nhiều quốc gia giới Nhờ hoạt động bảo tồn trùng tu thực tốt với chiến dịch bảo tồn phối hợp thành cơng quyền tổ chức quốc tế giám sát tổ chức UNESCO, đến tháng 4/2004 Angkor đưa khỏi danh sách di sản bị đe doạ Cơng tác bảo tồn trùng tu di tích không bảo tồn, trùng tu đền đài riêng lẻ mà bao gồm quần thể kiến trúc, môi trường thiên nhiên kiến trúc bao quanh Đúng theo tinh thần Hiến chương Athen, Hiến chương Washington công tác bảo tồn, trùng tu không quan tâm đến việc trùng tu đền đài khu vực bảo vệ trực tiếp chung quanh quần thể kiến trúc mà nghiên cứu khu vực thành phố giới hạn tầm nhìn rõ quần thể, quan tâm đến yếu tố hình thành hình dáng nghệ thuật độc đáo riêng biệt cho thành phố, khu vực đô thị lịch sử Tháng 5/1994, sắc lệnh xác định ranh giới khu vực bảo vệ di sản văn hố vùng Siemriep cơng bố, bao gồm khu vực bảo vệ :  Khu vực 1: khu vực đền đài, khu vực cần bảo vệ cấp độ cao bao gồm nhóm quần thể đền đài Angkor, Banteay Srei, Roulous Mỗi nhóm quần thể bao gồm đền đài tiếng với hệ thống hồ, kênh đào, đập nước  Khu vực 2: khu vực bảo vệ bao quanh đền đài Đây khu vực có giá trị mặt khảo cổ, tiếp tục nghiên cứu Khu vực bao gồm khu dân cư địa phương Cả khu vực đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ Lớn khu vực quần thể đền Angkor gồm khu vực đất dự trữ xung quanh rộng khoảng 400km2 Khu vực dự trữ cịn đóng vai trị vùng đệm Angkor Siemriep, cần thiết cho việc bảo tồn nguyên vẹn Angkor, góp phần thu hút khách du lịch ngăn ngừa phát triển làm ảnh hưởng tới việc bảo vệ di sản văn hoá  Khu vực 3: cảnh quan văn hố, khu vực có đặc trưng cảnh quan đặc biệt cần bảo vệ mặt: đặc trưng truyền thống, môi trường sống dân cư, cơng trình lịch sử,… thứ tạo nên giá trị văn hoá, phản ánh lối sống truyền thống dân tộc Đó cảnh quan lưu vực dịng sơng đào từ xa xưa Siemriep Roulous chảy từ Phnom Kulen biển Hồ, đường cổ từ Angkor theo hướng tây bắc phía Banteay Srei  Khu vực 4: khu vực có giá trị cho việc nghiên cứu lịch sử, nhân chủng học, khảo cổ học Bao gồm tất vị trí khảo cổ quan trọng khác ý nghĩa quần thể Angkor Những khu vực cần phải bảo vệ cho việc nghiên cứu, giáo dục, làm du lịch Một số vị trí khảo cổ quan trọng xác NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] định vùng Siemriep như: Phnom Krom, Wat Athvea and Chau Srei Vibol  Khu vực 5: khu vực phát triển văn hoá, kinh tế, xã hội toàn vùng Siemriep, bao gồm toàn tỉnh Siemriep Toàn khu vực rộng khoảng 10.000km2 bao gồm Phnom Kulen, bờ hồ Tonle vùng Angkor Trong vùng có khu vực thiên nhiên quan trọng cần bảo vệ phát triển cho phù hợp Vùng quản lý theo hướng nhấn mạnh phát triển kinh tế xã hội theo du lịch Những hoạt động phát triển làm hại đến khảo cổ, thiên nhiên, di sản phải điều chỉnh sách phối hợp tồn diện Những đánh giá tác động môi trường khảo cổ phải thực trước dự án thực vùng Những yêu cầu để kìm hãm phát triển phát triển phải phù hợp với vị trí định hướng chung, đáp ứng yêu cầu bảo tồn di sản Các phân khu với mức độ yêu cầu bảo tồn khác – Nguồn hình: Cuốn Angkor Tourism Management Plan compressed UNESCO Hiện nay, khu vực nói chung khu vực Angkor nói riêng, dự án trùng tu hầu hết nhóm trùng tu quốc tế đảm nhận Trong đó:  Các thành viên Trường Đại học Khoa học Cologne (Đức) từ năm 1995 tham gia công tác bảo tồn (nghiên cứu trùng tu) 1.850 tượng chạm khắc đền Angkor Wat;  Nhóm người Ấn Độ thực trùng tu Ta Prohm;  Nhóm người Mỹ đền Preah Khan Ta Som; NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI]     Nhóm Trung Quốc Chao Say Tevoda; Nhóm người Pháp quảng trường Voi, quãng trường Vua Bapuon; Nhóm người Indonesia cung điện hồng gia Angkor Thom; Nhóm người Ý Preup hào nước xung quanh Angkor Wat Italy gởi kỹ sư xây dựng có chuyên gia Vittorio Gallinaro để tìm cách ngăn ngừa sụp đổ tháp Pre Rup xây dựng vào kỷ 10…  Nhóm người Nhật Bản trùng tu Bayon, Prasat Suor Prat, thư viện phía Bắc Angkor Wat Ngoài ra, đường dẫn vào phiá Tây Angkor Wat, Banteay Kdei Đại Học Sophia Nhật Bản thực Việc có nhiều nhóm khoa học thực công tác bảo tồn trung tu vận dụng nhiều chất xám phương pháp, kỹ thuật tiên tiến khác nhằm lưu giữ giá trị gốc cách tốt nhất, tránh tư chủ quan, ý gây thiệt hại hàng loạt mắc sai lầm, dễ so sánh, lựa chọn, nhận định phương pháp tốt xong phong phú giải pháp bảo tồn trung tu dễ gây thiếu đồng quần thể di tích, đơi làm di tích bị sai lệch tương quan với Vậy nên dự án phải nghiên cứu sở khoa học thông qua hội đồng chun mơn Các nhóm trùng tu thường xun tổ chức hội thảo khoa học, báo cáo hoạt động trùng tu thực được, lấy ý kiến đóng góp chuyên gia khắp nơi giới, từ bổ sung, điều chỉnh dự án hợp lý kịp thời Tất nỗ lực nhằm bảo vệ di tích với hình dáng tồn đến ngày hơm nay, khơng phạm đến tính chất ngun gốc, khơng đe dọa xóa bỏ bất cứu giá trị chưa làm sáng tỏ - Đây mục đích phương pháp bảo quản, phương pháp bao trùm vận dụng chủ yếu quần thể di tích kiến trúc Angkor Chi tiết có phương pháp gia cố, tái định vị sử dụng nhiều nhất, bên cạnh cịn có phương pháp bổ khuyết phục hồi Hiện cịn có Cơ quan Apsara Cơ quan bảo vệ, quản lý Angkor Siem Reap phủ Campuchia lập ra, mục đích phụ trách bảo vệ, nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa, đô thị phát triển du lịch Siemriep nói riêng Campuchia nói chung Apsara, phối hợp với quan khác phủ, chịu trách nhiệm chính: Bảo vệ, trì, bảo tồn nâng cao giá trị quần thể khảo cổ học, văn hóa, mơi trường lịch sử khu vực Angkor; Điều chỉnh áp dụng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch theo khu vực quy định bảo tồn hành động chống lại nạn phá rừng, chiếm đóng lãnh thổ bất hợp pháp Siemreap-Angkor; Tìm nguồn tài đầu tư Cơ quan Apsara có nhiều ban khác nhau, Ban Di tích Khảo cổ phận chịu trách nhiệm trực tiếp bảo tồn trung tu di tích quần thể Angkor Ban có nhiều chuyên gia nước nhà khảo cổ học, kiến trúc sư kỹ sư, ngành chuyên nghiệp khác hỗ trợ theo thể chế FSP (chương trình phủ Pháp), với chuyên gia tư vấn làm việc lĩnh vực khảo cổ học, kiến trúc kiến trúc cảnh quan Ban Di tích Khảo cổ trao trách nhiệm thực nhiệm vụ sau đây: NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI]  Lập kế hoạch thực quản lý di tích bao gồm bảo trì quần thể Angkor điểm nơng thơn với văn hóa truyền thống  Thiết lập chương trình bảo tồn quần thể Angkor, giá trị sinh thái lịch sử nó, bao gồm liệu tình trạng di tích rủi ro đe dọa chúng  Bảo vệ khu vực danh sách Di sản Thế giới, bao gồm vùng đệm  Lập kế hoạch khảo sát, khai quật khảo cổ học khảo cổ học với tất biện pháp phòng ngừa bảo vệ cần thiết Hợp tác với nhóm quốc tế làm việc khu vực Angkor đảm bảo họ thực theo hướng dẫn khảo cổ học cho khu vực Angkor Sơ đồ tồn cảnh thể mơi liên hệ hoạt động nghiên cứu bảo tồn, sách Nhà nước hệ thống mơi trường quần thể di tích Angkor – Nguồn hình: Internet NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] C CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC Angkor Wat Angkor Wat cổ kính soi mặt nước - Nguồn hình: Học viên 1.1 Nghiên cứu – nhận định giá trị cơng trình Khi đến tham quan Angkor Wat, giá trị dễ dàng nhận định quần thể di tích giá trị lịch sử Thiết kế xây dựng tiến hành vào nửa đầu Thế kỷ XII thời vua Suryavarman II (trị từ năm 1113 – 1150 SCN), Angkor Wat biết đến khu di tích đá lớn giới cơng trình tơn giáo lớn xây dựng nên, với chức ban đầu là đền thờ Ấn Độ giáo Đế quốc Khmer, dần chuyển thành đền thờ Phật giáo vào cuối kỷ XII đến kỷ XVII Không đền thờ khác bị lãng quên, Angkor Wat cịn số dấu tích cho thấy người hành hương Phật giáo có thành lập khu định cư nhỏ Năm 1859, Quần thể Angkor nhà thực vật học – nhà thám hiểm người Pháp Henri Mouhot phát xuyên qua cánh rừng nhiệt đới Campuchia để tìm kiếm thành phố vĩ đại bị tích Hàng dãy ngơi đền trải khắp Angkor, trải rộng 100 m2 hàng ngàn di tích, văn minh cổ dây dựng trung tâm tơn giáo mình, Angkor Wat ngơi đền trung tâm cịn tồn tốt nhất, nơi có tàn tích văn hóa cổ tồn với kiến trúc tuyệt vời, xây dựng với số lượng lớn nhân cơng Sau đó, khu quần thể Angkor Angkor Wat trải qua thời kỳ bảo tồn, trùng tu, thời kỳ Pháp thuộc, thời kỳ nội chiến, thời kỳ Khmer đỏ ngày Giá trị lịch sử tăng lên qua thời gian, trải qua nhiều thời kỳ biến cố NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] lích sử đất nước, nhân chứng sống lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc Campuchia Ngôi đền ngưỡng mộ vẻ hùng vĩ hài hòa kiến trúc, phong phú nghệ thuật điêu khắc số lượng lớn vị thần trang hoàng tường đá Để hiểu lý xuất cơng trình mà nói số lượng đá dùng sánh ngang với kim tự tháp Ai cập, độ xác thiên văn khơng thua di tích văn minh Maya, độ sáng chói nghệ thuật thách thức cơng viên khủng long Châu Âu, chưa kể có nhiều dấu ấn lịng đất gần nguyên vẹn chưa khai phá, ta cần tìm hiểu người xây dựng nên Vua Suryavarman đệ nhị biết đến vị vua quyền lực hùng mạnh nhất, dù nắm quyền tối cao động lực để ơng xây dựng Angkor Wat có lẽ bất an Lí nằm cách thức mà Suryavarman lên năm quyền Vào năm 1113 SCN, 14 tuối Suryavarman chưa lên mà ông vị, thái tử ông tin phải vua, theo truyền thuyết nhóm niên trẻ phục kích vua vi hành, Suryavarman tách riêng leo lên voi giết chiếm ngôi, lấy tên Suryavarman nghĩa khiên mặt trời Chiếm vua theo cách nên để củng cố vị, tránh kẻ chống đối sốn ngơi ơng phải biến thành vị vua thần thánh mắt dân chúng Việc phổ biến giới mà vị vua có lí lịch không tốt tự đề cao thông qua kiến trúc nghệ thuật lí Angkor đời Mang Giá trị kiến trúc – nghệ thuật đặc sắc Angkor Wat kết hợp hai nét kiến trúc Khmer: kiến trúc đền-núi với dãy hành lang dài nhỏ hẹp Kiến trúc tượng trưng cho Núi Meru, quê hương vị thần truyền thuyết Ấn Độ giáo Angkor Wat có chu vi gần 6km diện tích khoảng 200ha, nơi cao đỉnh tháp ngơi đền chính, có độ cao 65m Đền Angkor Wat có 398 gian phịng, nối liền 1.500m hành lang Bên trên, tháp liên hoàn tầng kiến trúc, tồ tháp cao lên tới 65m, tháp phụ cao 40m Con đường dẫn tới mơn Angkor Wat làm đá tảng dài 230m, rộng gần l0m có độ cao 5m so với mặt nước hồ hai bên đền Khu đền gồm 398 gian gắn kết với cách chặt chẽ Toàn khu đền tồn nhiều hình ảnh nghệ thuật chạm khắc đá phù điêu khổng lồ, cột, cửa, trần, tường, hành lang, lan can, mái , tất toát lên sức mạnh phi thường bàn tay điêu luyện người Khmer cổ đại Trong khoảng 3cm đá phù điêu diễn tả lẫn tiền cảnh, hậu cảnh thần thái cá điêu khắc, vài dấu hiệu cho thấy phù điêu vua đội quân có dát vàng, chúng phát sáng lên có ánh sáng mặt trời chiếu vào Đền Angkor thực thành tựu kiến trúc huy hồng, thể trình độ sâu sắc thể tích, khơng gian tổ hợp kỷ hà Thời giờ, kỹ thuật phong cách kiến trúc giới hạn - việc sử dụng đá lại có tính chất sử dụng gỗ, kết cấu có hình bán nguyệt vịm, kỹ thuật mà ta chưa biết - hiệu tồn diện làm cho người phải ngạc nhiên Không giống đền theo phong cách Angkor khác, Angkor Wat NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 10 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Các cấu trúc có giá trị kiến trúc – nghệ thuật đền Banteay Srey – Nguồn hình: Học viên chụp bảng giới thiệu trung tâm quản lý trước đền Ngôi đền tranh tuyệt tác nghệ thuật điêu khắc đá ong sa thạch đỏ.Bản thân đền xem tuyệt đỉnh nghệ thuật đá với phù điêu hoa văn cách tinh tế khéo léo chi tiết nhỏ Là tác phẩm nghệ thuật độc đáo tinh xảo nhất, mà nhà nghiên cứu ngày chưa chứng minh mà họ điêu khắc tảng đá cứng Giả thiết thứ có nhà nghiên cứu cho họ dùng đồng tiền xu cổ Campuchia để điêu khắc Giả thiết thứ hai phản bác giả thiết thứ nhất, có nhà nghiên cứu cho họ dùng kim cương để điêu khắc kim cướng cứng có khả bào mịn Sa Thạch đỏ NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 48 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Vượt lên giá trị lịch sử, đền Banteay Srei tuyệt tác nghệ thuật tôn giáo Balamon Ấn Độ Đền gồm ba lớp, qua cầu đá vào cổng đền vịng ngồi, đến cầu đá thứ hai qua hào nước (nay khơng cịn) cổng vào vịng cuối vòng gồm đền thờ hai kiến trúc gọi "thư viện" Nối với trung tâm đền tượng người bảo vệ đền Các tượng thật tượng bản, tượng cổ nguyên thủy giữ bảo quản Viện bảo tàng Quốc gia Phnom Penh Trên mi cửa – lanh tô cửa hành lang điện sảnh điêu khắc tỉ mỉ Có nhiều hoa văn đá hoa lá, Phật sư hay sư tử vị thần linh điêu khắc cách tinh xảo đến chi tiết nhỏ Trên sân nhỏ đền vòng có ba đền thờ: kiến trúc đền thờ phía Bắc thờ thần Vishnu, đền trung tâm đền phía Nam thờ thần Shiva Một nét đặc biệt Banteay Srei khởi cơng vào năm 967 sau Cơng Nguyên thời gian lâu sau đó, vào kỷ XII, đền điêu khắc hoàn thành vào kỷ XIV Giá trị đền mà mang dấu ấn đặc sắc thời kỳ NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 49 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Đường đến Banteay Srei tốt, cải tiến nhiều so với năm trước Hai bên đường hàng trồng tân trang lại Những nhà dân sinh sống khu vực ngơi đền trước quyền SiêmRiep mua lại mở rộng khu di tích Hiện đền nhiều di vật điêu khắc thời kỳ chiến tranh năm 1975-1979 Khmer đỏ công vào Campuchia phá hủy đền số người chuyên ăn cấp cổ vật để bán Đền nguyên vẹn kế hoạch trùng tu phục hồi lại đền để phục vụ cho khách du lịch nước tham quan, hàng năm đền đón tiếp triệu lượt khách nước quốc tế Một góc thưởng thức nhạc cụ dân gian người Khmer – giá trị phi vật thể NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 50 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC 4.2 [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Nhận biết – đánh giá phương pháp bảo tồn trung tu áp dụng cho di tích Ngơi đền thức bị qn lãng sau nhiều thập kỷ liên tiếp chung số phận với 45 cụm di tích khác quần thể Angkor Sau ngơi đền thức phát vào năm 1914 nhà khảo cổ người Pháp Phương pháp phục hồi (analystolosis) bắt đầu dùng nhà khảo cổ Marchal đền Banteay Srei để phục hồi chỗ bị hư hại Nhà vănVương Hồng Sển viếng Banteay Srei vào năm 1940, thấy đền nguyên vẹn sau phục hồi, lúc cịn rừng hoang Từ năm 1931-1936 đền EFEO trùng tu phương pháp áp dụng lần Angkor phương pháp tháo dỡ đền đài phần xây dựng lại nhằm ổn định cấu trúc đền Đến năm 2002 Dự án bảo tồn Banteay Srei quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ uỷ ban Apsara phối hợp thực Dự án kết thúc vào đầu năm 2005 Mục tiêu dự án: Bảo vệ cho đền không bị hư hỏng thêm; Khôi phục lại bề mặt lộ khảo cổ; Tơn tạo ngơi đền tình trạng thật nó; Mở rộng khu vực bảo tồn; Xây dựng đường giao thông tạo điều kiện cho du khách tham quan Phương pháp bảo tồn: Dự án bảo tồn chia làm hai giai đoạn: khảo sát trùng tu Ở giai đoạn đầu tiên, kiến trúc sư nhà khảo cổ khảo sát cơng trình để đánh giá tồn cấu trúc tác động có hại mơi trường lên cơng trình Tiếp theo phân tích so sánh theo nhiều cấp độ khác để làm rõ hạng mục cần trùng tu Sau tiến hành lập chương trình trùng tu thích hợp Q trình khảo sát phân tích chun gia bảo tồn rút kết luận sau: Kết cấu hư hỏng tác hại nước, móng yếu, rễ cối xung quanh; Sự thoái hoá đá xâm thực nước vi sinh vật Di tích làm bị làm hư hỏng sai lệch nhân tố người Từ kết luận trên, chuyên gia đưa giải pháp để khắc phục tác hại nước: Xây dựng hệ thống thoát nước bên đền; Dùng chống để ngăn sụp đổ tường thành Cịn ngơi đền thì: Giữ ngơi đền với hình dáng nó; Bảo quản tính nguyên gốc đền; Giữ lại yếu tố mang giá trị lịch sử; Tôn trọng lớp bổ sung sau q trình can thiệp vào ngơi đền trước đây; Vạch luồng tham quan cho khách du lịch, để không làm hư hỏng đền Tất điều thể Phương pháp bảo quản áp dụng cho đền Banteay Srei Bên cạnh cịn có phương pháp phục hồi lại chỗ hư hỏng dựa vào liệu di dời khối đá lên bệ đỡ để tránh bị hư hại đất ẩm ướt, định vị lại vị trí phù điêu mặt không dựng vị trí chúng cao thành phần khác khơng cịn NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 51 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 52 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 53 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Một số phương pháp bảo tồn trùng tu giới thiệu khu di tích – Nguồn hình: Học viên Như vậy, lý luận, đền Banteay Screy di tích có giá trị nghệ thuật quan trọng, đó, phương pháp bảo quản mục tiêu nhằm gia cố, cố định hình dáng nhấn mạnh mặt giá trị thẩm mỹ cơng trình Cùng với giữ lại rêu phong, dấu vết tồn thời gian di tích Chính mà với ngơi đền này, hầu hết khu vực rào chắn cẩn thận, cách ly với người tham quan, số vị trí có khả rơi đổ gia cố thận trọng Và nguyên tắc cần thiết cho việc trùng tu nói điều 11 hiến chương Venice là: “Những phần đóng góp có giá trị thời kỳ vào việc xây dựng di tích cần phải tơn trọng, tính thống phong cách mục tiêu cần đạt trùng tu Khi cơng trình xây dựng bao gồm nhiều khoảnh chồng lên thời kỳ khác nhau, việc bóc gỡ để làm lộ khoảnh bên phải biện minh xác đáng, mà tình hạn hữu, điều kiện phần bóc gỡ khơng quan trọng phần lộ có giá trị lớn lịch NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 54 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] sử, khảo cổ thẩm mỹ, tình trạng bảo tồn phần lộ phải tính tốn đầy đủ để minh xác cho việc bóc gỡ Việc đánh giá giá trị phần cần bóc gỡ định bóc gỡ phần khơng thể đơn ý muốn cá nhân người phụ trách trùng tu” Ở Banteay Srei, trình can thiệp vào đền trước người nên có nhiều thay đổi so với lúc sơ ngun, q trình trùng tu tơn trọng tất thay đổi xem tính xác thực, với “lớp bụi thời gian” qua dấu ấn đầy rêu phong công trình NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 55 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Cầu Kompong Kdei Cầu Kompong Kdei cổ kính - Nguồn hình: Cao Tâm – K22 5.1 Nghiên cứu – nhận định giá trị cơng trình Kompong Kdei cầu cổ có số tuổi 1000 năm, nằm quốc lộ số 6, đường huyết mạch dẫn vào thành phố Xiêm Riệp - cố đô vương quốc Angkor xưa Cây cầu xây dựng thời vua Chayravaman VII Cây cầu sừng sững qua năm tháng dù xây dựng từ kỷ XII (1186) thời vua Chayravaman VII Cầu có 22 nhịp bắc ngang qua sơng Kompong Kdei Sông rộng, bị phù sa lấp bớt Được xây hoàn toàn đá ong, khơng có chất kết dính Cầu dài khoảng 85 mét, cao 14 mét, mặt cầu rộng chừng 14 mét Cầu làm kiểu vòm với nhiều trụ đá ong Kiến trúc cầu tương tự cầu vòm dẫn nước đá người La Mã xây Châu Âu NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 56 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Ở hai đầu cầu có tượng rắn thần Naga đầu linh thiêng người dân tôn thờ thần thánh, thân cầu mang dáng dấp thân hình rắn thần Theo truyền thuyết dân gian người Campuchia ngày nay, Naga dân tộc thuộc dịng giống Rắn thiêng Đó dân tộc lớn vùng Thái Bình Dương Con gái vua Naga gả cho Brahman người Ấn Độ, cháu họ dân tộc Khmer ngày Tượng rắn thần Naga hai bên hai đầu cầu – Nguồn hình: Cao Tâm K22 Du khách tham quan cầu cổ thán phục người dân Campuchia xưa làm cách để xây dựng cầu tuyệt vời nghệ thuật lẫn kiến trúc mà sau 1000 năm không bị hư hại Cây cầu khơng già nua, làm tốt vai trị suốt ngàn năm điểm tham quan du lịch khơng thể bỏ qua đường tham quan Angkor Wat Người dân Khmer tin cầu linh thiêng nhiều lần bị ngoại xâm, bị phá hủy, cầu tồn không bị hư hại nhiều, lần lúc quân Khmer Đỏ rút lui, đặt chất nổ định phá hủy cầu, rốt chất nổ không nổ, cầu cịn tồn Một số thơng tin khơng thức khác lại nói cầu thực bị phá hủy, xuống cấp số nhà bảo tồn người Pháp dựa vào tảng đá cịn lại, thực gia cố Be tơng cốt thép, tái định vị viên đá bề mặt phủ lớp đất đỏ đặc trưng vùng để tạo cảm giác cổ xưa NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 57 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Một số nghiên cứu cho thấy cầu dẫn ngồi chức giao thơng xưa cịn tựa van khóa để điều tiết nước từ suối nguồn Linga đổ trung tâm Angkor trình vận chuyển vật liệu đá Hình ảnh mơ phịng cách làm khóa chặn dịng nước phụ cào mùa khô để phục vụ công tác vận chuyển đá từ Suối nguồn Linga trung tâm Angkor – Nguồn hình: Cắt từ Video https://www.youtube.com/watch?v=QOwcRmLcsY&list=PLdwawL5yI4wZpDNequvycKEqSD5_12Y8l&index=3 Là niềm tự hào người dân Campuchia, cầu cổ in tờ tiền Campuchia mệnh giá 5.000 Riel Và liệu minh chứng cho câu chuyện xa xưa Ngày xưa đoạn đường này, 15 số, Vua cho xây trạm dừng chân, đèn đuốc sáng choang, du khách dừng chân lại nghĩ ngơi cho khoẻ trước tiếp Vương quốc Khmer lúc văn minh Ngày xưa đoạn đường từ Xiêm Riệp đến ranh giới tình Kompong Thom, có khoảng 10 cầu cổ xưa giống cầu này, cầu Kompong Kdei gần cố đô Angkor cầu lớn NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 58 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC 5.2 [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Nhận biết – đánh giá phương pháp bảo tồn trung tu áp dụng cho di tích Do tác động thời gian chiến tranh, cầu có dấu hiệu xuống cấp, vậy, năm 1965, ông Bernard Philippe Groslier, người phụ trách bảo tàng Angkor (Pháp), thực dự án khôi phục bảo tồn cầu Ngày nay, nhằm mục đích bảo tồn cầu người Campuchia cho xây dựng đoạn đường tránh quốc lộ để xe tải nặng qua cầu Một số phương pháp bảo tồn trùng tu phát gia cố, tăng cường liên kết giấu bên bê tông cốt thép, số chỗ để lộ lớp bê tơng - thép liên kết ngồi, phương pháp tái định vị tảng đá ong thấy bề mặt tiếp xúc khơng tốt ban đầu mà lộ rõ cách rãnh chứng minh việc xếp chồng lên giai đoạn sau Một số chỗ phải bổ khuyết vật liệu bê tơng xám có màu sắc chất liệu dễ phân biệt với đá tổ ong, nhiều phần chi tiết tạc đầu rắn, thân rắn thần Naga bệ đỡ cho thân rắn Phần bờ kè đắp hai bên bờ sông thực đánh số tái định vị khu tập trung xếp đá tầng bậc lên Ngày cầu người dân địa phương sử dụng cho mục đích giao thơng, di tích sống, trở thành phần thiếu sinh hoạt đời sống, cầu Kompong Kdei hàng ngày phủ lên lớp bụi đất đỏ, thực vật tảo, rêu phát triển, trải qua đợt mưa dầm nắng hạn hàng năm làm tăng thêm vẻ cổ kính, linh thiêng cho cầu Phương pháp gia cố, bổ khuyết Bê tơng thép – Nguồn hình: Học viên NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 59 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] D LỜI KẾT Những kiến thức kiến trúc, văn hóa đế chế Khmer xưa thu hút Học viên qua “câu chuyện cổ tích lạ” mơn Lịch sử Kiến trúc phương Đông, thực thực chứng kiến tận mắt cơng trình khơng thể cưỡng lại thu hút di tích nơi đây, cảm thấy người trở nên bé nhỏ trước thành tựu Sau hoạt động tham quan nghiên cứu quần thể di tích kiến trúc Angkor phục vụ cho Bộ môn Bảo tồn trung tu di sản kiến trúc, mắt người làm nghề kiến trúc ta thực thán phục trước kỹ thuật, bàn tay khối óc người thuộc văn xa xưa vơ rực rỡ, hùng mạnh Họ tạo nên tác phẩm kiến trúc đồ sộ, kì vỹ đầy nghệ thuật thể hết tư tưởng, tinh thần, văn hóa vào kiến trúc, qua nhiều lớp thời gian ngày tạo nên giá trị lịch sử, giá trị kiến trúc – nghệ thuật quý báu không riêng người đất nước Campuchia di sản toàn nhân loại, bên cạnh giá trí vật chất dễ nhận định cịn giá trị tinh thần, bí ẩn thách thức khoa học ẩn giấu đằng sau Những giá trị ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, tính thần kinh tế ngày mà để lại nhiều học thực tiễn cho công tác bảo tồn trung tu di sản kiến trúc giới Tổng kết hoạt động bảo tồn trùng tu quần thể Angkor nhận định Mục tiêu hoạt động trùng tu khơng để gìn giữ giá trị vật chất tinh thần di sản mà cịn gắn với mục tiêu phát triển du lịch, tạo nguồn quỹ cho cơng tác bảo tồn, vừa góp phần phát triển kinh tế đất nước Nội dung công tác bảo tồn trùng tu không quan tâm đến đền đài riêng biệt quan tâm đến quần thể, vùng dân cư rộng lớn xung quanh Dựa vào lí luận cung cấp, ta thấy có phương pháp hợp lý nghiên cứu từ trạng đến quy hoạch thực Tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá trạng từ đưa giải pháp trùng tu, áp dụng phương pháp bảo quản Tổ chức cơng tác bảo tồn trùng tu thực tốt nhờ có quan chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp uỷ ban Apsara tập hợp đội ngũ chuyên gia trùng tu hàng đầu giới Đặc biệt hay nước ta Nhà nước cần giữ vai trò lãnh đạo điều phối, bảo tồn di sản, tư nhân tham gia vào trình khai thác đồng thời tham gia vào trình trùng tu, có họ người nhiệt tình lẽ di sản liên quan đến vấn đề lợi nhuận họ Xây dựng phương châm “xã hội hố cơng tác bảo tồn trùng tu di sản” Sự tham gia cộng đồng chìa khóa để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Chính người dân tác nhân thực tham gia trì, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Nếu người dân chung tay vào q trình bảo tồn, phát huy di sản văn hóa hiệu mang lại từ kinh doanh du lịch lớn Một điều vô quan trọng phải tăng cường giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân, khách du lịch, giúp họ hiểu ý nghĩa lịch sử, nhân văn to lớn ẩn chứa cơng trình kiến trúc Trên sở nâng cao ý thức họ, nhân dân sinh sống quanh khu vực có di tích việc bảo vệ di tích, chống lại tàn phá thời gian xâm hại người NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 60 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Người thực hiện: Nguyễn Hữu Thái An – 15KT02 – CHKT K22 NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 61 BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC [GVHD: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI] Tài liệu tham khảo: Nguyễn Khởi, Bảo Tồn Trùng Tu di tích kiến trúc, NXB Xây Dựng Hà Nội, (2002) Ngô Huy Quỳnh, Lịch sử kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Campuchia, Lào, Nxb Mỹ Thuật, (1997) Hiến chương Venice (1964) - Hiến chương Washington (1987) Conservation of Reliefsbonb Temples of Angkor Bửu Ngôn, Du lịch Campuchia, Nxb Thanh Niên, (2011) Phan Vĩnh Thống, Dịch thuật VN-Khmer, Công ty Thai Lai 2009 Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Angkor_Wat https://vi.wikipedia.org/wiki/Angkor_Thom https://vi.wikipedia.org/wiki/Bayon https://vi.wikipedia.org/wiki/Ta_Prohm https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7u_c%E1%BB%95_Kampong_K dei https://vi.wikipedia.org/wiki/Banteay_Srei Video: https://www.youtube.com/watch?v=lCVQUl2pcng&list=PLdwawL5yI4wZpD NequvycKEqSD5_12Y8l&index=2 https://www.youtube.com/watch?v=QOwcRmLcsY&list=PLdwawL5yI4wZpDNequvycKEqSD5_12Y8l&index=3 https://www.youtube.com/watch?v=MYvdVtCZ0Sc&list=PLdwawL5yI4wZp DNequvycKEqSD5_12Y8l&index=6 https://www.youtube.com/watch?v=gJMTYfz9pA&list=PLdwawL5yI4wZpDNequvycKEqSD5_12Y8l&index=7 NGUYỄN HỮU THÁI AN – 15KT02 – K22 62 ... (http://www.adriftanywhere.com/exploring-the-temples-of-angkor-wat-in-two-days/) Theo UNESCO, quần thể Angkor công nhận di sản giới sở tiêu chí sau:  Nó đại diện cho thành tựu nghệ thu? ??t độc đáo,... hợp pháp Siemreap-Angkor; Tìm nguồn tài đầu tư Cơ quan Apsara có nhiều ban khác nhau, Ban Di tích Khảo cổ phận chịu trách nhiệm trực tiếp bảo tồn trung tu di tích quần thể Angkor Ban có nhiều chun... ơng xây dựng Angkor Wat có lẽ bất an Lí nằm cách thức mà Suryavarman lên năm quyền Vào năm 1113 SCN, 14 tu? ??i Suryavarman chưa lên mà ông vị, thái tử ơng tin phải vua, theo truyền thuyết nhóm niên

Ngày đăng: 29/09/2021, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan