Nguyễn văn chính cấu TRÚC và GIẢI cấu TRÚC bản sắc văn hóa hà nội

24 293 1
Nguyễn văn chính  cấu TRÚC và GIẢI cấu TRÚC bản sắc văn hóa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần lớn các nghiên cứu về lịch sử và văn hóa Hà Nội cho đến nay thường bị ám ảnh bởi ý nghĩ rằng thành phố này có một bản sắc văn hóa riêng với những “đặc trưng khác với các vùng miền khác”1. Dẫu thừa nhận rằng cái bản sắc riêng ấy rất khó nhận diện và thấu hiểu, người ta vẫn mặc nhiên cho rằng bản sắc văn hóa Hà Nội là một thực thể hiển nhiên không có gì phải bàn cãi, và nhiệm vụ của nhà nghiên cứu chỉ là đi tìm cho ra cái bản sắc ấy. Nỗi ám ảnh của giả thuyết về một bản sắc văn hóa riêng của Hà Nội đã làm nảy sinh chủ nghĩa hoài cổ và biến các công trình khoa học thành những bản tụng ca, gán cho thành phố này những giá trị vượt thời gian và không gian, tạo ra một lớp sương mờ ảo như huyền thoại phủ lên trên thành phố ngàn năm tuổi nhưng vẫn đang không ngừng đổi thay này.

CẤU TRÚC VÀ GIẢI CẤU TRÚC BẢN SẮC VĂN HÓA HÀ NỘI THỨ HAI, 06 THÁNG 2014 02:20 PGS.TS Nguyễn Văn Chính http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/520-cu-truc-va-gii-cu-truc-bn-sc-vn-hoa-hani-pgsts-nguyn-vn-chinh.html Đặt vấn đề Phần lớn nghiên cứu lịch sử văn hóa Hà Nội thường bị ám ảnh ý nghĩ thành phố có sắc văn hóa riêng với “đặc trưng khác với vùng miền khác”[1] Dẫu thừa nhận sắc riêng khó nhận diện thấu hiểu, người ta cho sắc văn hóa Hà Nội thực thể hiển nhiên khơng có phải bàn cãi, nhiệm vụ nhà nghiên cứu tìm cho sắc Nỗi ám ảnh giả thuyết sắc văn hóa riêng Hà Nội làm nảy sinh chủ nghĩa hồi cổ biến cơng trình khoa học thành tụng ca, gán cho thành phố giá trị vượt thời gian không gian, tạo lớp sương mờ ảo huyền thoại phủ lên thành phố ngàn năm tuổi khơng ngừng đổi thay Nhìn lại cơng trình nghiên cứu có Hà Nội, nhận thấy dù nhiều số lượng chúng dựa cách tiếp cận theo hướng luận giải tình [moral interpretation], nặng khoa trương phảng phất hướng thuyết văn hóa trung tâm ngoại vi mà nhà nghiên cứu phương Tây dầy cơng phát triển[2] Tuy nhìn nhận Hà Nội trung tâm hội tụ lan tỏa văn hóa nhà nghiên cứu cách rõ ràng họ nói Thăng Long - Hà Nội với tư cách đô thị, tỉnh (gồm khu vực nông thôn đô thị), hay vùng thuật ngữ “người Hà Nội”, sắc Hà Nội”, “lối sống Hà Nội”, “ngôn ngữ Hà Nội”, v.v thường sử dụng khái niệm hiển nhiên để từ đó, hàng loạt giá trị dán vào Sự mơ hồ khái niệm thiếu vắng cấu lý luận tiếp cận văn hóa lối sống thị có lẽ ngun nhân tình trạng khơng sản sinh nhận thức chất văn hóa ngụ ý thực tiễn cho bảo tồn phát triển văn hóa Hà Nội bất chấp số lượng nghiên cứu ngày trở nên đồ sộ[3] Gạt bỏ khác biệt đồng hóa tính đa dạng để tìm mẫu số chung có tên gọi sắc văn hóa Hà Nội làm cho việc nhận diện chiều kích văn hóa thành phố - thủ trở nên khiên cưỡng đầy cảm tính Thêm vào đấy, việc lý tưởng hóa giá trị văn hóa thành phố lại tạo sức ép vơ hình lên nhà quản lý mà hậu làm nảy sinh đòi hỏi chế sách đặc thù kiểu “Luật Thủ đơ” đưa thảo luận gần đây[4] Trong viết nhỏ tơi khơng có hy vọng cung cấp tư liệu liên quan đến lịch sử văn hóa xã hội thành phố Thay vào đó, mong muốn sở tư liệu có, đề xuất cách tiếp cận khác để nhận diện chân thực sắc văn hóa thị góp phần trả lời câu hỏi liệu có hay không sắc Hà Nội với tư cách thực thể văn hóa xác định, bền vững bất biến mà nhà nghiên cứu gán cho Nếu quan niệm văn hóa thị cấu trúc (construction) cấu trúc có yếu tố cấu thành, tạm gọi cấu trúc phụ (subconstructions or component parts) tạo nên hình hài sắc thái cấu trúc tổng thể Trong điều kiện thành phố, quan sát nhóm cư dân lối sống họ yếu tố cấu thành diện mạo văn hóa thành phố mà ta hình dung cấu trúc tổng thể Vận dụng cách tiếp cận vào trường hợp Hà Nội, cố gắng mổ xẻ lịch sử cư trú, không gian sinh tồn đặc điểm xã hội cấu trúc phụ mà nhóm cư dân - chủ thể văn hóa, để xem phận có vai trò việc tạo nên ám ảnh sắc văn hóa Hà Nội Tơi bắt đầu việc khái niệm hóa khơng gian văn hóa Hà Nội, sau phân tích động dân số học q trình thị hóa, tính đa dạng sắc tộc chủng tộc phận dân cư, khác biệt không gian sinh tồn lối sống mối liên hệ chúng mà tơi cho đầu mối giúp hiểu chất giá trị khái quát thành “bản sắc văn hóa” Hà Nội Nơng dân thị dân Thanh lịch, hào hoa tinh tế thường nhà nghiên cứu nhấn mạnh đặc tính tiêu biểu cho lối sống người Hà Nội, chí đề cao giá trị “có tính mẫu mực, hay giá trị chuẩn dân tộc, đất nước”[5] Cơ sở lập luận có lẽ chủ yếu khởi nguồn từ cảm hứng hàng ngàn tác phẩm Hà Nội dạng tản văn, thơ ca hội họa từ chứng thu thập phân tích có hệ thống Dù chịu ảnh hưởng cảm xúc hay lý trí, nhà nghiên cứu nói chung có khuynh hướng gắn lối sống lịch với tầng lớp thị dân trung tâm đô thị phát triển vào bậc đất nước[6], cho “lối sống kết tinh văn hóa “Kinh kỳ” giới nho sỹ thương nhân “kẻ chợ” tập trung 36 phố phường, hòa với yếu tố văn minh Pháp tiếp thu trí thức Tây học viên chức nhà nước bảo hộ”[7] Quan điểm lối sống “thanh lịch” nói đến hầu hết nghiên cứu văn hóa Hà Nội thực chưa phân tích cách khoa học Tơi cho có ba yếu tố để nghi ngờ biểu tượng văn hóa này: (1) Các nghiên cứu xem đô thị “tiêu chí phát triển, tiến văn minh” tận gần Hà Nội chưa trở thành thị hồn chỉnh, “phía bên làng xã”[8] Trong khơng gian “thành phố” ln có phần thuộc khu vực nông thôn phần lúc vị lấn át so với phần thành thị Điều có nghĩa khơng gian địa - văn hóa Hà Nội ln hàm chứa hai nhóm văn hóa lối sống khác song hành tồn Đó văn hóa thị dân văn hóa nơng dân Chỉ lấy lối sống nhóm thị dân để khái quát thành lối sống chung “người Hà Nội” cách tiếp cận khiên cưỡng sở khoa học; (2) Trong lịch sử chí gần thơi, số lượng thị dân sống khu phố chiếm tỷ lệ nhỏ nhiều so với người nông dân sống làng xã truyền thống Hà Nội Bộ phận nhỏ thị dân không đồng nhất, bên cạnh tầng lớp quý tộc quan chức thuộc tầng lớp cai trị trí thức, thương nhân, công chức, thợ thủ công người buôn bán nhỏ Phần lại người nhập cư, làm công việc tạp dịch lao động chân tay Họ có mối liên hệ chặt chẽ với khu vực nơng thôn nhiều làng quê thuộc vùng miền khác nhau, có xu hướng lưu giữ lối sống nơng dân lòng thành phố Vậy phận thị dân nhỏ bé có diện văn hóa lối sống nơng dân đối lập với văn hóa thị dân; 3) Nếu cho chất hào hoa lịch hình thành từ nhóm “tinh hoa” thị dân q tộc nhóm đại diện cho lối sống tầng lớp giới trung lưu mà thơi Khơng có sở để lấy văn hóa lối sống nhóm “tinh hoa” làm đại diện cho văn hóa thành phố Lối sống họ tiêu chuẩn để vươn tới, giấc mơ đông đảo dân chúng đáy xã hội lối sống số đơng[9] Lập luận cho có giao thoa “văn hóa dân gian” quần chúng nhân dân lao động bị áp “văn hóa bác học” giai cấp thống trị[10] để khái quát đặc tính chung cho sắc Hà Nội biện hộ yếu chưa chứng minh lý luận thực tế Thực ra, tài liệu có Thăng Long xưa, Hà Nội cho phép hình dung quy mơ khu vực đô thị, số lượng thị dân, tính chất xen cài nơng thơn - thị cấu trúc dân cư thành phố để từ xem xét vai trò ảnh hưởng văn hóa thị dân - cho phận cốt lõi tạo nên sắc “thanh lịch” người Hà Nội Tuy nhiên nhà nghiên cứu lại dường không quan tâm xem xét khía cạnh Trong nghiên cứu công phu sử dụng phương pháp GIS/RS, nhà nghiên cứu cho biết thành Thăng Long gắn với phố thị để tạo nên đô thành trước thời thực dân khu vực có diện tích rộng khơng q 1,2 km Kiểu kết hợp thành (citadel), tức trung tâm hành - quốc phòng thị - nơi bn bán Thăng Long dạng phổ biến thường thấy đô thị phương Đông[11] Nhà nghiên cứu tiếng Hà Nội Trần Quốc Vượng cấu trúc điển hình thành Thăng Long gồm ba phận: (1) Khu “thành thị quân vương”, tức khu vực hành chính, gồm thành quách, đền miếu, nơi thưởng ngoạn triều đình Khu chiếm phần nhỏ thuộc phần lõi quận Ba Đình ngày nay; (2) Khu “thành thị dân cư” hay gọi khu phố thị mà cốt lõi khu 36 phố phường lại đến nay; (3) Khu vực thơn dã bao gồm làng phía Nam Bắc trung tâm hành chính[12] Kiến trúc kiểu phương Đông thể rõ chất chuyên chế tầng lớp cai trị khơng quan tâm đến cơng trình cơng cộng thị dân Khu vực phố thị chủ yếu để cung cấp hàng hóa cho nhu cầu tầng lớp sinh sống khu hoàng thành nhu cầu phát triển tảng kinh tế phi nông nghiệp Đặt phận đô thị thị dân vào bối cảnh Hà Nội cuối kỷ 19, tức trước biến thành thành phố kiểu châu Âu thấy quy mô thành thị thị dân nhỏ bé biết chừng nào: Thành cũ Thăng Long phận nhỏ phủ Hoài Đức, lọt vào cấu tỉnh Hà Nội thời Nguyễn - tỉnh lập vào năm 1831 gồm phủ Hồi Đức, Ứng Hòa, Thường Tín Lý Nhân[13] Khơng thể phủ nhận thực tế khu vực thành thị mở mang nhiều thời thuộc Pháp Chính người Pháp mang đến cho Hà Nội khuôn mặt khác cách tạo đô thị kiểu châu Âu[14] Khu lõi Ba Đình, cũ Hoàng Thành hoang phế, tiếp tục lựa chọn để xây dựng thành khu hành thành phố Khu 36 phố phường bảo tồn làm nơi bn bán dân sinh Một khu vực hồn tồn gồm đường sá, cầu cống, công sở, phố thương mại dịch vụ, cơng trình cơng cộng vườn hoa - công viên, nhà hát, khu vực dành cho công chức, sỹ quan quân đội nhà tư tạo Thành phố Hà Nội lúc mở rộng gấp đôi với 63 phường có diện tích xấp xỉ 3km so với diện tích vỏn vẹn 1.2 km2 kỷ trước Vào thuở hoàng kim Hà Nội thời thực dân năm 1940, số dân Hà Nội lúc cao có 132145 người[15] Khi Việt Minh vào tiếp quản Hà Nội 1954, thành phố 37000 người dân sống 34 khu phố thuộc quận nội thành Lúc này, sau nhiều lần thay đổi địa giới, diện tích thành phố (bao gồm khu vực nông thôn rộng lớn) mở rộng đến 152km dân số lại giảm so với năm 1940, có lẽ ly tán nhiều chiến tranh[16] So với thời thực dân, không gian Hà Nội thực mở rộng thêm biện pháp hành vài thập kỷ qua, 1961 với việc nâng địa giới Hà Nội lên 584km2 dân số 91000 người Năm 1978 Hà Nội lại mở rộng địa bàn cách nâng diện tích tự nhiên lên 2136 km2 Q trình thị hóa học cách sáp nhập làng vào khu vực thành phố nhiều thập kỷ làm dân số Hà Nội tăng lên đến hai triệu người vào năm 1999 Đợt mở rộng địa giới gần vào tháng năm 2008, Hà Nội nâng dân số lên 6,4 triệu người, cư dân thành thị chiếm 41% cư dân nông thôn chiếm đa số với 59%[17] Một số nhà nghiên cứu tìm lời giải cho câu hỏi Thăng Long - Hà Nội trải bao kỷ thăng trầm mà bé nhỏ với số thị dân khiêm nhường chừng ấy, dân tộc vĩ đại với chiến công hiển hách lẫy lừng mà lại không để lại cho hậu công trình kiến trúc xứng tầm? Hồng Ngọc Kỷ cho trình biển tiến việc lấy đất đắp đê tạo nên hồ Hà Nội, chúng nhân chứng sống giúp lý giải hồng thành lại bị chơn vùi, hết lớp đến lớp khác chồng lấp lên nhau[18] Ho Dinh Duan & Mamorou lại đưa kiến giải vị bao bọc sông hồ đầm nước, thành Thăng Long khó mà mở rộng được[19] Trong đó, sử gia Nguyễn Thừa Hỷ cho biết thành phố bị lụi tàn nạn binh đao suốt kỷ 18[20] Trần Văn Giầu tìm kiếm câu trả lời triết lý văn hóa Thăng Long coi trọng tinh thần vật chất, “những kiến trúc tinh thần mang tính chất vĩ đại, vĩnh sáng rực đền đài khác”[21] Những điều viện dẫn nhiều liên quan đến thăng trầm còi cọc quy mơ vật chất khu vực đô thị Hà Nội lịch sử Tuy nhiên, không gian thành phố số lượng thị dân chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế kinh tế hàng hóa đủ mạnh để ni dưỡng khu vực khơng trực tiếp sản xuất tạo tầng lớp thị dân doanh nhân đông đảo làm cho khu vực đô thị mở mang Với kinh tế nông nghiệp tự cấp chủ đạo, phần lớn người dân sống làng q, hiểu quy mô đô thị bậc trời Nam lại khiêm nhường đến Bằng cách cung cấp dẫn liệu trên, tơi khơng có ý cho với tầng lớp thị dân nhỏ bé khơng đủ sức “lan tỏa văn hóa” “đại dương” nông dân Điều muốn nhấn mạnh nói đến Hà Nội thực thể văn hóa có sắc riêng, khơng quên có Hà Nội nhà quê Hà Nội kẻ chợ Hai phận cư dân tồn khung cấu hành chung có văn hóa lối sống khác Trong suốt trường kỳ lịch sử hàng ngàn năm mình, phận thị dân Thăng Long - Hà Nội nhỏ bé yếu ớt, lại bị phân hóa thành nhóm khác với quyền lợi, thân phận lối sống không đồng Sẽ thiếu sót phân tích sắc văn hóa Hà Nội mà lờ phận văn hóa nơng dân chiếm số đơng có thiên hướng đề cao đáng văn hóa tầng lớp thị dân quý tộc nhỏ bé so với tầng lớp xã hội khác Với cách nhìn vậy, tơi tán đồng nhận xét đích đáng nhà sử học ơng cho văn hóa nơng dân số lịch sử văn hóa Việt Nam: Chính đất nước này, dân tộc hình chữ S đại dương chữ Nông: Nông thôn, Nông dân Nông nghiệp Ba chữ nông chất dân tộc này, văn minh văn hóa GS Trần Quốc Vượng gọi chữ Nơng số lịch sử văn hóa Việt Nam Trên mênh mông thế, lịch sử có thực lên lác đác cù lao, lác đác, lên khơng cao lắm, thị Trong số đó, cù lao lớn Thăng Long - Hà Nội[22] Chính cư ngụ cư Nhà nghiên cứu Giang Quân, người viết tới 30 đầu sách Hà Nội cho biết “trước có khoảng 9% người Hà Nội gốc, sau Hà Nội mở rộng có lẽ số giảm xuống 5% (tính theo 6,3 triệu dân) Vì mà tính hào hoa, lịch người Hà Nội ngày phơi pha”[23] Thực ra, khơng có sở khoa học phân biệt người Hà Nội gốc người Hà Nội nhập cư Câu hỏi đặt gia đình sống Hà Nội lâu xem người Hà Nội gốc? Ngoài thời gian định cư Hà Nội có tiêu chí khác để xác định tính chất “gốc” người Hà Nội? Chưa có nhà nghiên cứu có ý định làm rõ câu hỏi dường có cách hiểu ngấm ngầm người Hà Nội gốc người có lối sống lịch, đối lập với cách sống xô bồ hỗn tạp người Hà Nội nhập cư[24] Vì người ta la lên chất hào hoa lịch Hà Nội sóng di dân ạt vào thành phố Cách nói vậy, theo tơi, để thể ước vọng muốn phổ biến phát triển lối sống ứng xử có văn hóa người dân thành phố thuộc tính phổ qt có thật tồn Hà Nội mà Về phương diện đó, đồng ý với giả thiết Hoàng Hưng[25] Nguyễn Thừa Hỷ[26] thuộc tính hào hoa lịch mà ngày người ta xem sắc chung người Hà Nội thực trở nên phổ biến nói đến nhiều thời cận đại, gia đình trí thức, quan lại cơng chức Tây học, sở tiếp nối truyền thống kẻ sỹ đạo đức nho học trước Nói đồng nghĩa với việc thừa nhận nếp sống lịch thực khơng có tính chất “gốc” mà chủ yếu hình thành phát triển sở gia đình nhập cư, phần lớn người làm quan, học hành đỗ đạt làm công chức máy công quyền Hà Nội tuyển dụng từ nơi khác đến hợp thành nhóm tinh hoa thị Trên hành trình tìm sắc “tiếng Hà Nội gốc”, nhà ngơn ngữ học Hồng Hành xác định: “Người sinh lớn lên (hai huyện) Vĩnh Thuận Thọ Xương với hậu duệ họ người Hà Nội gốc tiếng nói họ, thổ ngữ Vĩnh Thuận - Thọ Xương, tiếng Hà Nội gốc” Dẫu vậy, ông phải thêm “sau định đô, người Hà Nội gốc không cư dân hai huyện Vĩnh Thuận Thọ Xương nữa, mà gồm người từ bốn trấn quanh định cư nội thị”[27] Điều có nghĩa tìm hiểu tiếng Hà Nội gốc tức tìm hiểu ngơn ngữ phát triển sở hòa trộn tiếng nói cư dân hai huyện với người nhập cư đến từ vùng khác ngơn ngữ tồn từ trước có thành Thăng Long Nói để thấy tranh luận thành phần gốc cư dân Hà Nội khơng phức tạp mà có nguy vào ngõ cụt Hơn thế, dẫn tới bẫy phân biệt đối xử người xem dân gốc với người bị gán cho nhãn nhập cư Câu chuyện giống phân biệt cư ngụ cư làng truyền thống đồng sông Hồng, nơi người ngụ cư phải chịu nhiều thiệt thòi, phải trải qua nhiều đời với thân phận vị trị thấp để nhận danh dân cư Hà Nội đương nhiên khơng phải làng Nhìn lại q trình tụ cư cấu trúc dân số Hà Nội từ lịch sử tại, ta thấy tồn hai khu vực dân cư với độ tương phản rõ rệt động dân số học Khu vực nông thôn gồm làng mạc thôn ấp thuộc quận huyện ngoại thành khơng có xáo trộn lớn dân cư Lịch sử đời sống ghi chép lai lịch dòng họ sống làng mạc mà người ta lưu giữ đến ngày cho thấy mức độ tương đối ổn định dân số khoảng thời gian định Ngược lại, khu vực đô thị bao gồm khu hành chính, phường thủ cơng bn bán có dân số khơng đơng, mức độ xáo trộn thay đổi dân số lại diễn thường xuyên Bên cạnh tính động trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Hà Nội thường xuyên mục tiêu hủy diệt chiến tranh, loạn lạc ly tán Thêm vào đó, phần lớn thị dân thợ thủ công làm việc khu phố thường giữ mối liên hệ chặt chẽ với làng quê gốc họ Những triều đình có biến hay bị thất bát kinh doanh nơi họ lui làng quê gốc gác cha ông Trong đó, phận trí thức, cơng chức quan lại tiếp nhận đến chuyển theo yêu cầu nhà nước Như nói tới trên, vào lúc hồng kim thị Hà Nội thời cận đại hồi đầu năm 1940, tổng số dân sống khu vực đô thị chưa tới 14 vạn người Tuy nhiên số có lẽ chưa bao gồm người dân di cư sống thành phố khơng có đăng ký thức Bộ phận chắn không nhỏ Họ chủ yếu người buôn thúng bán bưng, giúp việc nhà, làm công việc nặng nhọc phu xe hay khuân vác Và nơi tá túc họ thường khu lao động tồi tàn vùng ven đô Cũng giống nhiều đô thành giới, Thăng Long - Hà Nội luôn điểm đến hấp dẫn nhiều luồng di cư Luồng thứ bao gồm thành phần tinh hoa đất nước Họ người có tài năng, học vấn vốn liếng, tuyển dụng tự tìm đến chốn kinh kỳ để phát triển thi thố với đời Luồng thứ hai người dân khổ từ vùng nông thôn, lao dịch, thuế má, thất bát, dịch bệnh bóc lột, bị đẩy đến tình trạng bần Họ đổ Thăng Long tìm hội thay đổi đời tạo nên khu cư trú tồi tàn người lao động vùng ngoại ô Luồng di cư thứ ba diện người nước đủ thành phần sắc tộc chủng tộc, từ thương nhân, nhà truyền giáo, nhà ngoại giao người lao động nghèo hèn Họ di chuyển vào thành phố lớn để tìm kiếm hội phát triển nghiệp đơn giản để tìm kế sinh nhai Bên cạnh luồng di cư đến thành phố, có luồng di cư khỏi thành phố dù tự nguyện hay cưỡng Đặc biệt, chiến tranh binh lửa, xung đột cướp bóc đẫm máu thường nguyên nhân làm cho số lượng cư dân khu vực đô thị giảm nhanh chóng Chính sách nhà nước thời kỳ khuyến khích ngăn chặn luồng di dân vào thành phố làm cho dân số khu vực đô thị thay đổi thất thường Tuy nhiên, tượng bật động dân số học khu vực thị dòng di cư Mặc dù luồng di cư vào Hà Nội lịch sử đa dạng liên tục, phần lớn điểm đến dòng chảy dân số khu vực đô thị Vùng nông thơn ngoại thành kiểm sốt cộng đồng làng xã truyền thống với tập tục khắt khe liên quan đến người ngụ cư xem rào cản hữu hiệu chặn đứng dòng người nhập cư vào làng xã Mặt khác, điều kiện kinh tế sở hữu đất đai nguồn tư liệu chủ yếu khu vực nông thôn không hấp dẫn người di cư Như vậy, thấy thành phần cốt lõi cư dân thị từ định hình thành Thăng Long người tứ xứ Dòng di dân có tính động cao khơng ổn định Vị công dân họ tùy thuộc vào thái độ nhà nước thời kỳ Họ trở thành thị dân, trở lại nơng dân kẻ vagabonds lơ lửng nhà nước làng xã[28] Trong mắt nhà quản lý, người di cư từ nông thôn vào thị thường khơng khuyến khích Có tài liệu lịch sử cho thấy từ kỷ 15, vua Lê Thánh Tông lệnh đuổi tất người dân tứ xứ đổ Thăng Long kiếm kế sinh nhai, kịp sửa sai sau nhận thấy người di cư góp phần quan trọng phát triển kinh tế đô thành đóng thuế ni triều đình[29] Câu chuyện từ vài kỷ trước vấn đề thời Hà Nội hơm Báo chí đưa tin nhà chức trách Hà Nội chủ trương ngăn cản luồng nhập cư vào Hà Nội từ năm 2010 trở đi, đặc biệt đối tượng lao động tự từ vùng nông thôn[30] Thực ra, cố gắng biện pháp hành thường khơng đạt thành cơng ngược lại quy luật phát triển q trình thị hóa thành phố Thực chất q trình thị hóa tăng trưởng tỷ trọng dân số sống khu vực thành thị Đô thị phát triển tạo sức hút trở thành động lực dòng di dân vào thành phố, có người lao động có trình độ cao lao động phổ thơng Lao động nhập cư làm cho thành phố tập trung nhiều người nghèo hơn, nơi mang lại niềm hy vọng nhiều người dân muốn khỏi đói nghèo Hà Nội khơng thể trở thành thành phố đóng vai trò trung tâm phát triển quốc gia khơng có đóng góp người dân di cư Người lao động nhập cư vào thành phố thường tìm việc làm nhóm cơng việc khó khăn, nguy hiểm, từ quét rác tới công việc nặng nhọc cơng trường xây dựng việc cần thiết để thành phố vận hành trơi chảy Cũng dòng di cư bổ sung nguồn lao động dồi cho khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Đặc biệt, họ sống doanh nghiệp vừa nhỏ vốn dựa chi phí nhân cơng thấp lao động bán công nghiệp Từ thực đổi mới, đô thị hóa bùng nổ sốt nhà quản lý khơng tìm sách hữu hiệu dẫn đến lo ngại người nhập cư làm tải thành phố giải pháp quen thuộc dễ dàng cấm nhập cư Nói sử gia Nguyễn Thừa Hỷ “đó cách quản lý theo kiểu “mục dân” (chăn dắt dân), “sử dân” (sai khiến dân) viên quan cai trị thời phong kiến, xã hội thần dân”[31] khơng thể thích hợp với mơ hình quản lý xã hội đô thị mở kỷ 21 Các nghiên cứu dòng di dân vào Hà Nội năm qua cho thấy phận lao động nhập cư chiếm khoảng 10% dân số nội đơ, có đến 80% đến từ tỉnh đồng sông Hồng, khoảng nửa số lao động phụ nữ[32] Một phân tích Tổng cục Thống kê[33] cho thấy lao động di cư vào thành phố có thu nhập tăng lên so với lao động không di cư, lao động nhập cư vào Hà Nội đạt mức thu nhập cao so với nơi khác Nguồn thu nhập góp phần quan trọng vào thu nhập hộ gia đình nơng dân vốn dựa vào diện tích đất nơng nghiệp chật hẹp khơng có điều kiện cải thiện sống khu vực nơng thơn Tóm lại, dân nhập cư luôn phận quan trọng cấu trúc dân số Hà Nội, khứ vậy, tương lai tiếp tục Các lớp người di cư vào thành phố không mang lại sức sống động kinh tế - xã hội cho khu vực thị, góp phần tạo nên tranh đa dạng sống động đời sống văn hóa thị dân Vì thế, khơng có sở sóng dân nhập cư vào thành phố làm tăng tính xơ bồ, hỗn tạp làm phai nhạt lối sống lịch người Hà Nội Chủng tộc sắc tộc Cũng giống thành phố khác giới, Hà Nội thị đa sắc tộc Có sắc tộc khác tham gia vào trình tạo dựng phát triển thành phố mà dấu ấn họ lưu lại đời sống vật chất lẫn tinh thần thủ đô Điều đáng ngạc nhiên hầu hết tài liệu nghiên cứu Hà Nội nhắc đến diện nhóm cư dân Hoa, Ấn, Chăm, Pháp sắc tộc thiểu số khác thời kỳ lịch sử thành phố tính chất đa sắc tộc sắc văn hóa Hà Nội lại hay bị lờ đi, sâu phân tích Khuynh hướng phổ biến lý giải tượng theo lập luận “hấp thu” “hòa tan” yếu tố ngoại lai để biến thành văn hóa Việt Khuynh hướng đề cao tính địa nghiên cứu văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Hà Nội nói riêng có lẽ khơng phải vơ tình Trong sâu thẳm tư nhà nghiên cứu Việt Nam, tư tưởng địa chủ nghĩa có vị trí đặc biệt Lớn lên xã hội mà tinh thần phản kháng thực dân hóa chống biểu ngoại lai dường lúc thường trực người, việc nhìn nhận văn hóa thành phố thủ thực thể đa dạng sắc tộc chủng tộc, sắc tộc đô hộ đồng hóa văn hóa Việt khó chấp nhận (!) Nhưng lại thực hiển nhiên cần phân tích để làm rõ gam màu đa sắc văn hóa cội nguồn kiểu dáng kiến trúc, đền đài, thói quen đời sống thường nhật cõi tâm linh sâu thẳm người thủ Chính yếu tố này, biểu riêng nó, cấu thành nên diện mạo văn hóa thị, giống viên gạch tham góp vào việc tạo nên tòa thành hồn chỉnh mà người ta rút tỉa đi, tòa thành khơng ngun vẹn Hà Nội đặc biệt chỗ thành phố kiểu Á - Âu điển hình nét độc đáo thấy thành phố cổ châu Á Tham góp vào việc tạo lập thành phố này, khơng thể khơng nói đến dấu ấn kiến trúc Hoa Pháp Các nhà sử học cho biết nguồn gốc thành Thăng Long bắt đầu Giao Châu Đô hộ phủ Thứ sử nhà Tùy Khâu Hòa xây dựng vào kỷ thứ 7, tòa thành làm trị sở viên quan đô hộ có tên gọi “Tử thành” - tức vòng kiểu kiến trúc ba vòng thành thường thấy thành cổ Trung Hoa Người ta cho vị trí Tử thành thời dựng gò Nùng, khu vực điện Kính Thiên lại ngày Từ tòa thành này, Cao Biền tiếp tục củng cố vòng thành bên để làm nên thành Đại La kỷ thứ 8[34] Người Hoa - Hán sắc tộc Trung Hoa khác đến Việt Nam từ sớm, nhiều đường khác nhau, phần lớn người sóng di cư từ phương Bắc tới với mục đích định cư địa phương hóa để trở thành người Việt Các làng cũ khơng có tên Nơm thường bắt đầu tên dòng họ phổ biến khu vực đồng Bắc Bộ thường có yếu tố người nhập cư phương Bắc đến gốc gác họ khơng dấu tích[35] Từ đất nước có chủ quyền định Thăng Long, sóng di cư người Hoa vào khu vực nội đô tiếp tục, lúc này, vị họ dân nhập cư Sử cũ chép việc vào năm 1274, nhiều người Hoa di cư đến Việt Nam 30 thuyền có đơn xin ngụ cư Thăng Long Trong kỷ 15, tác phẩm tiếng Dư Địa chícủa Nguyễn Trãi có ghi chép phường người Hoa Thăng Long có tên gọi Đường Nhân Chắc hạt nhân làm dấu gạch nối cho cư trú liên tục phố người Hoa sau Hà Nội Tài liệu UBND Hà Nội mơ tả tình hình nhập cư người Hoa kỷ 16-17 sau: “Khoảng kỷ XVI, người Hoa phép cư ngụ Phố Hiến (Hưng Yên) Sang kỷ XVII họ lên Thăng Long Hẳn đông đúc nên có lúc họ xin quyền thành Thăng Long cho họ đứng tu bổ xây kè dọc bờ sông Hồng từ bến Hàng Mắm đến tận bến Tây Long (tức chỗ Nhà Hát Lớn ngày nay) Chả thuở sơng Hồng chảy sát chân đê, tức chân đường Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải Cho đến năm 1945, Hà Nội, hàng chục cửa hàng chi phái họ Phan từ Quảng Đông sang mở cửa hiệu Hàng Ngang khoảng trăm năm trước, Việt hố hồn tồn Đó hiệu Phan Hưng Thành, Phan Hoà Thành, Phan Đức Thành, Phan Thái Thành hệ người Hoa phố Phúc Kiến (nay Lãn Ông), Hàng Buồm, Hàng Bồ…[36] Mặc dù thời kỳ đô hộ trực tiếp nhà Hán Việt Nam từ lâu chấm dứt, dòng người di cư từ địa phương thuộc vùng Quảng Đông Triều Châu, Phúc Kiến tiếp tục đổ phía Nam Các nhà nghiên cứu cho phần lớn người Hoa Việt hóa; giống người Hoa nhập cư nước khác vùng, họ địa phương hóa để thích nghi với hồn cảnh Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa người Hoa nhập cư không để lại dấu ấn văn hóa đời sống địa phương sở Các nhà ngôn ngữ học 60% từ vựng tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, hay gọi từ Hán - Việt[37], chắn tiếng Hà Nội với tư cách phương ngữ tiếng Việt chịu nhiều ảnh hưởng thành tố Hán ngữ chưa thấy nhà ngôn ngữ học dụng tâm nghiên cứu Đến nay, khái niệm học thuật tôn giáo mà ta sử dụng phải vay mượn từ tiếng Hán Về phương diện tôn giáo, diện đạo Lão, đạo Nho đạo Phật trở thành phần thiếu đời sống tâm linh người Hà Nội Về phương diện ẩm thực, ăn dân dã lạc rang húng lìu, vịt quay hay xì-dầu thấy diện phổ biến bữa ăn hàng ngày người Hà Nội Về phương diện y thuật, y lý cổ truyền người Hoa tin dùng, Hà Nội trở thành trung tâm bán buôn phân phối mặt hàng khắp châu thổ sông Hồng Các hiệu thuốc Bắc khu phố bán mặt hàng Hà Nội mà ngày diện phố Lãn Ông, Thuốc Bắc (thời Pháp gọi phố Phúc Kiến, có lẽ bắt nguồn từ người nhập cư có gốc từ Phúc Kiến, Trung Quốc) hay phố bán đồ ăn Quảng Đơng (vì mà thời Pháp có tên gọi Canton) Hàng Buồm, Tạ Hiền, Hàng Ngang, v.v Về phương diện kiến trúc, nhận thấy đền miếu hội quán người Hoa mang lại sắc thái riêng cho Hà Nội Nhưng cấu trúc phố thị chật chội với kiểu nhà dài hình ống san sát có chức vừa làm nhà ở, vừa tận dụng mặt tiền chật hẹp làm cửa hàng buôn bán cho đặc trưng riêng “thể khéo léo, tinh tế người Hà Nội xưa”[38] thực thấy phổ biến tất phố Tầu (China Town) khu vực, từ Hội An, Chợ Lớn (Việt Nam) đến phố Tầu Bangkok (Thái Lan), Yojakarta (Indonesia), Singapore, v.v Về phương diện văn hóa thượng tầng, nhà nghiên cứu tìm thấy lối giáo dục khoa cử, hình thức tổ chức nhà nước, hệ thống đạo đức pháp luật Việt Nam yếu tố vay mượn chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa mà họ nhìn nhận “mơ hình Trung Hoa” (Chinese Model) văn hóa trị nước Việt Nam trước thời thực dân[39] Đó lý nhà nghiên cứu phải tìm sắc Việt mạch nguồn văn hóa dân gian nơi làng quê gọi “linh hồn” văn hóa dân tộc[40] Nhưng Hà Nội khơng có dấu ấn văn hóa người Hoa Một phần khơng thể thiếu văn hóa Hà Nội dấu ấn Âu Tây mà người Pháp mang đến Chính dấu ấn làm nên thành phố phương Đông mang đậm sắc thái kiểu châu Âu khiến nhiều du khách ngỡ ngàng khám phá “Hà Nội Paris Việt Nam”[41] Thực ra, từ nhiều kỷ trước, nhà buôn đến từ châu Âu Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha diện đô thị Thăng Long Người Pháp Hà Lan chí mở thương điếm họ hai phố thị Thăng Long Phố Hiến để làm ăn buôn bán từ thời Lê - Trịnh Tuy nhiên, từ Hà Nội trở thành nhượng địa Pháp sau Hiệp ước Philastre năm 1874 ý tưởng thành phố theo mơ hình châu Âu tạo Có thể nói, trước người Pháp đến Hà Nội, kiểu nhà tầng lợp tranh ngói có chiều ngang hẹp sâu có khoảng sân nằm san sát chen phố hẹp độ mét hình ảnh điển hình phố thị Hà Nội[42] Người Pháp mang đến Hà Nội mặt khác không làm dáng vẻ xưa cũ tấp nập 36 phố phường Đó phố có đường trải nhựa rộng chục mét, với nhà hàng, quán bar café, dinh thự, cơng sở, khách sạn, cơng trình cơng cộng nhà thờ, công viên, nhà hát, sở cơng nghiệp khí in ấn, v.v Và lần vào năm 1885, loại xe khách ngựa kéo với trạm dừng đón trả khách tạo Hà Nội[43] Hàng loạt phố Tây đời sau phố Tràng Tiền hàng Khay phố Rue Jules Ferry (Hàng Trống) nối với Rue Gia Long (Bà Triệu), Rue Francis Garnier (Đinh Tiên Hoàng) nối với Rue des Cartes (Hàng Bài), Rue Henri Rivière (Ngô Quyền) nối với Rue Jacquin (Ngơ Thì Nhậm) Những phố hợp với đại lộ Boulevard Rollandes (Hai Bà Trưng), Boulevard Careau (Lý Thường Kiệt) Boulevard Gambetta (Trần Hưng Đạo) tạo cấu trúc thành phố theo kiểu ô bàn cờ nối phố đại lộ với nhau, tạo nên phận cốt lõi khu trung tâm hành thời Pháp thuộc Sau cầu Long Biên nhà ga Hàng Cỏ vào hoạt động hồi đầu kỷ 20, Hà Nội trở nên lung linh ngọc Viễn Đơng Tuy nhiên, dấu ấn văn hóa Âu Tây Hà Nội khơng dãy phố Bằng việc tạo hệ thống giáo dục kiểu nhằm đào tạo cơng chức trí thức kiểu châu Âu phục vụ nhà nước thực dân, dù người Pháp không muốn, thổi vào đời sống người Hà Nội luồng gió mới, xua ngột ngạt hệ thống giáo dục kiểu Tầu dựa tôn ty trật tự chuyên chế phương Đông vốn ngự trị nhiều kỷ chốn kinh kỳ Hệ thống trường học từ trung học đến cao đẳng đại học chủ yếu tập trung Hà Nội thu hút em gia đình thuộc tầng lớp miền đất nước tụ hội thành phố học tập làm việc, hệ tạo lớp trí thức tinh hoa cho dân tộc Tư tưởng bình quyền châu Âu lần truyền vào Việt Nam, tạo điều kiện cho phụ nữ rời khỏi khn khổ chật hẹp gia đình, đến trường học tham gia vào hoạt động xã hội Những giá trị nhân quyền người, quan niệm tự bác ái, trách nhiệm công dân, quốc gia dân tộc, v.v., thông qua tầng lớp trí thức Tây học mà truyền vào xã hội thuộc địa từ nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm họ đất nước Chính tầng lớp tinh hoa trí thức Tây học góp phần đưa luồng tư tưởng châu Âu mà họ tiếp thu qua sách vào xã hội, làm nhen nhóm lên xu hướng cách mạng nhằm thay đổi xã hội Cho đến tác động xã hội hệ thống giáo dục thực dân nói riêng, thể chế thực dân nói chung thuộc địa thường nhìn nhận mắt ác cảm đó, khơng nhận tác động tích cực xã hội thuộc địa Khi tổ chức xã hội thuộc địa đào tạo đội ngũ tinh tú phục vụ chế độ, nhà cai trị thực dân không mong đợi tác động họ muốn tạo người trung thành với mẫu quốc chống lại chế độ thực dân Đến nay, “hào khí Thăng Long” “Hà Thành hoa lệ” nhóm trí thức dấy lên từ hồi nửa đầu kỷ 20 vang vọng khích lệ tinh thần dân tộc Quan niệm đề cao lối sống hào hoa lịch người Hà Nội mà ngày nhìn nhận sắc văn hóa thành phố có lẽ sản sinh giai đoạn đau thương hào hùng Vì vậy, hầu hết người bày tỏ nuối tiếc thời Hà Nội lịch người lớn lên, đắm học vấn thời thực dân người đời sau ngày tiếp quản thủ đô Bên cạnh yếu tố văn hóa Đơng - Tây hiển đời sống vật chất tinh thần Hà Nội, thấy tham góp nhiều nhóm sắc tộc thiểu số xứ khác vào kho tàng văn hóa đa dạng giầu có thành phố Khơng phải đợi nhà nước phong kiến Việt Nam chinh phạt phương Nam, đem kinh thành chiến lợi phẩm từ vương quốc Champa tù binh, thợ thủ công, vũ nữ, thương nhân gia đình họ, Hà Nội chứng kiến diện văn hóa Nam Đảo[44] Khảo sát nhà ngôn ngữ học cho thấy có thành tố ngơn ngữ cổ gốc Mã Lai, phận sót lại tiếng nói nhóm cư dân cổ đại, tổ tiên trực tiếp người Việt đại sống kho từ vựng người vùng Hà Nội, đặc biệt địa danh cổ sông Cà Lồ, Cán Khê, Càn Hải, v.v thời gian phủ lên tầng ngôn ngữ nguyên sơ lớp Hán Việt dầy[45] Khảo sát làng nông nghiệp tồn khu vực hoàng thành Thăng Long bị hoang phế sau kỷ 18 cho thấy gốc tích nhiều dòng họ vốn người Mường người Thái vùng Thanh - Nghệ tuyển dụng làm việc phục vụ hoàng thành sau định cư lại trại Hữu Tiệp, Ngọc Hà, Vạn Phúc, Liễu Giai Giảng Võ[46] Ngày nay, với việc sáp nhập Hà Tây vào địa giới Hà Nội, sắc tộc thiểu số Mường, Dao thức trở thành phận cư dân gốc địa thủ đô với khoảng 1% tổng số dân tồn thành phố Tóm lại, nhìn nhận dấu ấn văn hóa Hoa, Pháp tộc người khác phận hợp thành cấu trúc văn hóa Hà Nội khơng làm giảm giá trị văn hóa dân tộc mà ngược lại, góp phần hiểu sâu giá trị nhân bản, khả dung hợp, tính chất hài hòa đa dạng truyền thống văn hóa lâu đời mà thành phố thủ đô đại diện Không gian đô thị lối sống Từ khảo sát không gian cư trú cư dân khu vực đô thị Hà Nội nay, ta nhận tính chất khác biệt tương đối phân bố dân cư theo lãnh thổ Những khơng gian cư trú hình thành cách tự nhiên dù có tính tương đối, giúp hiểu lịch sử cư trú, vị xã hội, mức sống lối sống nhóm dân cư khác Hơn thế, báo cho thấy chất văn hóa Hà Nội đa ngun, đa dạng khơng đồng lối sống thường khái quát nghiên cứu có văn hóa Hà Nội Có thể phân chia khơng gian sinh tồn nhóm cư dân khu vực thị Hà Nội thành nhóm sau đây: 1) Khu phố cổ; 2) Khu phố Tây; 3) Các khu đô thị mới; 4) Các làng nông nghiệp ven đô đô thị hóa; 5) Các khu ổ chuột xóm liều Khu phố cổ, hay gọi khu 36 phố phường, xem trung tâm lịch sử đô thị Hà Nội Hầu hết cư dân sinh sống khu vực có mặt từ trước thời kỳ thuộc Pháp Khơng có nhiều hộ gia đình nhập cư đến sinh sống khu vực đặc điểm cư dân, nghề nghiệp, gốc gác lịch sử không gian chật chội Đặc điểm kiến trúc điển hình khu phố cổ ngơi nhà hình ống hẹp chiều ngang có chiều sâu Nhà thường cấu trúc thành ba phần liên hồn: Phía mặt tiền thường sử dụng làm nơi buôn bán làm xưởng sản xuất thủ cơng, phía khu sinh hoạt gia đình thường có khoảng sân để lộ thiên, gọi giếng trời, để lấy ánh sáng khơng khí thống đãng Giữa nhà liền kề thường có lối nhỏ hẹp tối tăm liên thơng với phố khác Trước đó, phần lớn hộ sống phố dùng chung nhà vệ sinh công cộng phía sau Gần đây, hầu hết gia đình cải tạo lại đưa gian vệ sinh vào phía ngơi nhà phận phải dùng chung khu phụ khơng có khơng gian riêng Cư dân nhà chật hẹp chủ yếu sống nhờ vào hoạt động buôn bán làm nghề thủ công phố mà họ sinh sống Tuy phận thị dân có lịch sử cư trú lâu đời Hà Nội nhà họ phần lớn xuống cấp, cơi nới cải tạo lại cách tùy tiện không theo quy hoạch Điều kiện sống họ khó khăn Nhiều hộ gia đình có từ ba đến bốn người sống không gian nhỏ hẹp chừng 10m2 khơng có nhà vệ sinh riêng Từ thuở khai sinh ngày nay, trải qua nhiều thăng trầm, biến đổi tu sửa, khu phố chật hẹp đông đúc Các phố đồng thời có chức chợ với gian hàng, chen lẫn đền miếu chùa chiền cộng đồng cư dân người Việt người Hoa Biểu Dân số, diện tích mật độ dân số quận nội thành Hà Nội, 2009 Quận Diện tíc h (k m2) Dân số (ngư ời) Mật độ dân số (người/km2) Ba Đình 9,25 225,282 24,355 Cầu Giấy 12,04 147,000 12,209 Đống Đa 9,96 387,400 38,896 Hà Đông 33,30 135,000 4,054 Hai Bà Trưng 14,65 350,000 28,890 Hoàn Kiếm 5,29 180,700 34,159 Hoàng Mai 41,04 214,759 5,232 Long Biên 60,38 170,000 2,815 Tây Hồ 24,00 109,163 4,548 Thanh Xuân 9,13 173,000 18,948 Nguồn: http://hanoi.vietnamplus.vn/ Khu phố cũ hay gọi phố Tây chủ yếu người Pháp xây dựng từ cuối kỷ 19, nằm khoảng hồ Tây hồ Hoàn Kiếm Nó thiết kế thành hai khu vực, bao gồm khu hành đầu não nằm hồng thành cũ kinh đô Thăng Long xưa mà trung tâm khu vực Ba Đình, khu phố kiểu ô bàn cờ với tòa biệt thự, công sở, nhà hàng, bệnh viện, cơng trình cơng cộng, doanh trại quân đội Khu vực phố Tây để lại cho Hà Nội di sản kiến trúc đặc biệt có Từ ngày tiếp quản thủ đơ, quyền cách mạng sử dụng khu vực theo cơng mà tạo Khu đầu não thời thực dân sử dụng làm cơng sở Đảng cầm quyền Chính phủ Các khu biệt thự dùng cho đoàn ngoại giao, công sở nhà nước hay tư dinh vị lãnh đạo, khu phố thương mại tiếp tục đảm nhận vai trò kinh doanh bn bán hình thức khác Đáng lưu ý nhiều biệt thự đẹp bị biến thành chung cư bị sửa chữa, cơi nới làm biến dạng phong cách nguyên sơ chúng nhiều nhà cao tầng phép xây dựng khu vực này, khiến cho khu phố Tây vốn thiết kế hoàn thiện đến chi tiết, trở nên xô bồ hỗn loạn Thống kê Sở Xây dựng Hà Nội cho biết khoảng 80% số 900 biệt thự lại đến bị lấn chiếm phá vỡ nguyên trạng[47] Do yếu quản lý, lãnh đạo Hà Nội gần ban hành chủ trương bán khoảng 600 số 900 biệt thự cũ khu phố Tây cho người thuê với lập luận tư nhân quản lý di sản tốt hơn[48] Đây thực cách hợp thức hóa quyền sở hữu nhà biệt thự cho công chức nhà nước ngơi biệt thự hình thức nhà cho th Động thái cho làm tăng nguy di sản đặc sắc Hà Nội thời thuộc địa Cũng thời thực dân, cư dân khu phố cũ cơng chức lực máy nhà nước cấp, doanh nhân có máu mặt hộ gia đình kinh doanh bn bán vừa nhỏ Cũng có phận dân cư viên chức, thị dân nghèo tầng lớp trung lưu thời bao cấp xen lẫn xóm ngõ lắt léo sâu bên Cùng với 36 phố phường, khu phố Tây nhiều giữ lại dấu vết văn hóa vật chất thời khứ ruột bên thay đổi, làm cho lối sống khu vực dáng vẻ kiêu sa quyến rũ có, nhiều người Hà Nội lớn lên trước chiến tranh phá hoại Mỹ nhìn ngắm tòa nhà nguy nga khu phố Tây ngán ngẩm mà nặng lòng hồi cổ Các khu thị mới, biết đến tên gọi khu tập thể (hình thành từ sau năm 1960) gần khu đô thị (xuất sau thời kỳ đổi mới) góp vào diện mạo chung thành phố sắc thái riêng, ghi lại dấu ấn phát triển thành phố qua chặng đường lịch sử Các khu chung cư tập thể sản phẩm kinh tế bao cấp Hà Nội năm 1960-80 hình hài phảng phất nét kiến trúc thô thiển khu chung cư kiểu Nga so-viet du nhập vào Việt Nam Trong khoảng thời gian này, hàng loạt khu nhà tập thể cao tầng xây dựng theo hình thức lắp ghép mọc lên làng ven đô Kim Liên, Trung Tự, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Xuân Bắc Cư dân ngơi nhà tập thể có diện tích nhỏ hẹp trung bình từ 20 đến 40m chủ yếu công nhân viên chức nhà nước bao cấp nhà Do thiết kế khu chung cư không thích hợp với lối sống gia đình, nhiều hộ tự ý cơi nới ban công, cửa sổ lấy thêm diện tích sinh hoạt, làm xuất “chuồng cọp” treo khơng mỹ quan thị mà làm cho khu chung cư xuống cấp nhanh chóng Từ thực sách mở cửa kinh tế, khu vực đô thị Hà Nội mở mang nhanh chóng Người ta thấy đường khu đô thị dựng lên khu Tây Nam cầu Thăng Long, Hồ Tây, Bắc Linh Đàm, Trung Hòa, Nhân Chính, Văn Qn, Mỹ Đình, Định Cơng, v.v Hàng loạt khách sạn, nhà hàng, cơng sở tòa nhà chung cư vươn lên sừng sững có kiểu dáng kiến trúc na ná nhau, vơ hồn thiếu thẩm mỹ Trong đó, nông dân làng cổ truyền vùng ven đô phải di chuyển nhường chỗ cho khu chung cư chốc khơng ruộng đất làm kế sinh nhai trở thành thị dân bất đắc dĩ Điều đáng nói dự án xây dựng khu thị thường không tạo mạch sống tiếp nối hay gắn bó với người nơng dân sống mảnh đất họ từ đời qua đời khác Những người đến làm chủ khu chung cư biệt thự mọc lên hoàn toàn xa lạ chẳng có mối liên hệ với lịch sử giá trị văn hóa làng mạc xưa mà biến thành khu đô thị Dân cư khu đô thị chủ yếu người nhập cư Phần đông số họ công dân trẻ thuộc tầng lớp trung lưu phất lên sau kinh tế chuyển sang chế thị trường Rất người nghèo tồn khu thị giá hộ biệt thự khu thường vượt sức tưởng tượng họ Hơn nữa, nhiều khoản chi phí hàng tháng đảm bảo cho vận hành khu chung cư vượt thu nhập hộ gia đình cơng nhân viên chức nghèo Một đặc điểm dễ nhận kiến trúc khu đô thị mật độ xây dựng dầy thiếu vắng cơng trình cơng cộng trường học, bệnh viện, cơng viên, vườn trẻ nơi đỗ xe Có thể thấy bước thụt lùi kiến trúc so với khu phố Tây xây dựng từ hồi đầu kỷ trước Các làng ven đô bị cưỡng chuyển sang thị mơ hình phổ biến lốc thị hóa Hà Nội năm giao thời hai kỷ Bản chất q trình thị hóa việc bao gồm làng vào khu vực đô thị đất đai hộ nông dân bị nhà nước thu hồi cho công đô thị hóa cơng nghiệp hóa Hậu tình trạng đất nông nghiệp biến người nông dân vốn quen sống ngơi làng bình với lối sống dựa quan hệ cộng đồng buộc phải làm quen với lối sống vun vén cá nhân, thành lao động phi nông nghiệp thất nghiệp Một số hộ cảm thấy đời sống sau nhận khoản tiền đền bù đất nhanh chóng rơi vào trạng thái thất vọng sau chưa chuẩn bị để trở thành thị dân hay cơng nhân lao động có kỹ thuật Đặc điểm làng biến phố đêm lối sống cổ truyền theo kiểu liên kết dòng họ láng giềng nhiều trì số cư dân gốc, phận lớn dân nhập cư có hội xâm nhập mạnh vào cộng đồng Nhóm cư dân tràn vào mua đất dựng nhà, thường chiếm lấy vị trí dọc theo đường làng quanh co chật hẹp trở thành dãy phố Vì khơng có mối liên hệ lịch sử với nhóm cư dân gốc, cư dân gia nhập vào làng phố mang đến thói quen, tập tục ứng xử riêng họ, bất chấp giá trị truyền thống cộng đồng gốc, tạo nên đứt gẫy hẫng hụt lối sống hai nhóm cũ Khu ổ chuột xóm liều, xóm nhảy dù, xóm ma phần đời sống đô thị nhiều nơi giới Hà Nội không ngoại lệ, loại hình cư trú nhóm cư dân xuất gần Quá trình thị hóa thời thực dân thu hút lượng lớn lao động nghèo từ vùng nông thơn thành phố Họ thường tìm đến làng ven đô, khu vực bỏ hoang hay dải đất bãi bồi ven sơng Hồng để tìm nơi tá túc, tạo nên “góc tối” xóm lao động nghèo vùng ngoại ô Nhiều tác phẩm nhà văn lớn đương thời Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Nam Cao, v.v., phản ánh sinh động đời sống người cần lao bị đẩy bên lề sống, tá túc xóm lao động “bùn lầy nước đọng” Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu văn hóa Hà Nội, khu vực thường bị lờ chưa nhận quan tâm mức Cùng với q trình thị hố nhanh Hà Nội năm gần đây, người ta thấy xuất ngày nhiều xóm liều thị tượng song hành bùng nổ dòng chảy lao động tự từ nông thôn thành phố kiếm việc làm Các xóm tìm thấy nhiều nơi thành phố, bật xóm ven sơng, gầm cầu, “bãi rác” bị bỏ hoang, nhiều xóm ngoại khác thuộc quận q trình thị hóa nhanh Có thể xem xóm liều biểu sinh động tình trạng đói nghèo độ tương phản mức sống thị tăng lên Khi nói đến khu ổ chuột xóm liều, người ta thường hình dung giới riêng kẻ bần lấn chiếm đất công, tệ nạn xã hội làm ăn phi pháp Khảo sát chúng tơi số xóm liều thành phố cho thấy tuyệt đại phận cư dân sống xóm liều người lao động tự hiền lành di cư đến từ vùng nơng thơn nghèo khó Họ người có vị dễ bị tổn thương đời sống đô thị Bên cạnh lao động di cư, xóm liều có phận cư dân thị dân nghèo, cơng nhân viên chức có thu nhập thấp Ngồi ra, ln có bóng dáng nhóm xã hội ngầm sử dụng địa bàn nơi lý tưởng để kinh doanh buôn bán ma tuý, nghiện hút, mại dâm cờ bạc Xóm liều thị hệ tất yếu q trình thị hố, phân tầng xã hội tình trạng gia tăng dòng di dân tự đến đô thị Những người di cư tự sống xóm liều ln tình trạng “lưỡng nan” thân phận Một mặt họ tìm thấy giới riêng mà thân phận nghèo hèn họ hồ tan vào cộng đồng cảnh ngộ để chia sẻ an ủi Họ dường cảm thấy “an tồn” “bình đẳng” giới riêng tồi tàn đầy bất trắc Nhưng mặt khác, họ lại vào vị yếu đuối mong manh bị “dán nhãn” cách nhìn méo mó đầy định kiến nhà quản lý, không thụ hưởng dịch vụ an sinh xã hội tối thiểu cho người nghèo Chính sách quản lý lỏng lẻo tình trạng làm ngơ thực hành làm trầm trọng thêm vấn đề đói nghèo tệ nạn vốn cộm đời sống đô thị Hà Nội Dòng chảy người lao động tự thủ tìm việc làm tiếp tục tăng lên, xóm liều lại mọc lên nhà nước chưa có sách tồn diện tầm vĩ mơ vấn đề di chuyển lao động nông thôn - đô thị[49] Kết luận Tại hội thảo “về sắc văn hóa Hà Nội văn học nghệ thuật kỷ 20” tổ chức Đại học Mỹ thuật ngày 23 tháng năm 2010, nhà nghiên cứu văn hóa Hồng Ngọc Hiến nêu cần thiết phải làm rõ khái niệm sắc văn hóa trước nói đặc tính Theo ơng, khái niệm sắc thường khiến người ta nghĩ đến thực thể ổn định cố định Nhưng sắc bất biến Nó q trình tiếp biến văn hóa để hình thành nên sắc Ơng cho “nó (bản sắc) đến từ nhiều nguồn, tức đa nguyên”[50] Tiếc đề nghị ông rơi tõm vào thinh không Người ta tiếp tục nói sắc theo cảm xúc mà khơng cần “khái niệm hóa” mà họ quan sát Tôi hy vọng viết cách để hưởng ứng lời kêu gọi không đáp lại ông Trong viết cố gắng chất văn hóa Hà Nội đa dạng, đa chiều đa ngun Nói đa dạng khái niệm Hà Nội để riêng khu vực đô thị Hà Nội khơng gian địa - văn hóa ln bao gồm khu vực nông thôn lối sống nông dân Trong lịch sử, Hà Nội chưa đứng riêng với tư cách thành phố độc lập ta thấy thành thị phương Tây Là thành phố thị hóa chưa triệt để, nhiều mối liên hệ chặt chẽ với khu vực nơng thơn, q trình thị hóa từ trước đến thiên biện pháp hành có tính cưỡng q trình phát triển tự thân nên đời sống văn hóa Hà Nội, yếu tố nông dân nông thôn hiển phận hợp thành cấu trúc văn hóa thị Hơn nữa, Hà Nội thành phố đa sắc tộc đa chủng tộc Người Việt, người Hoa, người Pháp nhiều sắc tộc khác làm nên thành phố này, tiếp tục làm việc không gian thành phố thời đại Dấu ấn văn hóa họ khơng bị hòa tan hay biến mà ngược lại, diện phương diện vật chất, tinh thần cõi tâm linh sâu thẳm người Hà Nội Tính đa chiều văn hóa Hà Nội thể phân bố khơng gian cư trú với nhóm xã hội khác lối sống khác Văn hóa Hà Nội ln bồi đắp biến đổi tính động dân số học lớp người di cư đến thành phố Di dân nông thôn - đô thị quy luật, sức sống Hà Nội văn hóa Hà Nội Thành phố thể ngủ yên khơng có dòng di chuyển dân số Hà Nội thành phố tương phản văn hóa lối sống Đó khác biệt lối sống nông dân thị dân, cũ mới, tính động trì trệ, cao sang thấp hèn, tinh hoa bình dân, quyền lực bất lực Vì vậy, chất cấu trúc văn hóa Hà Nội đa nguyên Các yếu tố đa dạng, đa chiều tương phản lối sống hiển đời sống hàng ngày thành phố chúng khơng hòa tan vào nhau, khơng làm cho ngã nhóm bị đi, ngược lại, chúng tạo nên gam màu đa sắc diện, tồn khơng gian văn hóa chung thành phố Nhận xét gợi lên ý tưởng bảo tồn giá trị văn hóa thành phố khơng có nghĩa bảo tồn giá trị chung chung trừu tượng mà giữ gìn yếu tố vật chất tinh thần phận tham góp vào q trình hình thành phát triển diện mạo văn hóa chung thủ Sự mai yếu tố có nghĩa làm phần sắc văn hóa thành phố Việc khái quát sắc thành đặc tính chung thường nói đến không mang lại ngụ ý cho giải pháp mang tính thực tiễn Cuối cùng, tơi muốn nhấn mạnh biến đổi số văn hóa Khơng có văn hóa tĩnh xun thời gian với giá trị vĩnh phổ qt vài cơng trình nghiên cứu gần cổ súy[51] Tương tự vậy, khơng có sắc Hà Nội với tư cách thực thể văn hóa xác định, bền vững bất biến Việc phân tích nhóm xã hội thành phố với tư cách chủ thể văn hóa Hà Nội cho thấy phận có lịch sử, lối sống ngã riêng Các yếu tố gặp gỡ, ảnh hưởng tác động lẫn thông qua chất xúc tác hoạt động kinh tế, xã hội điều khiển thể chế trị khơng triệt tiêu lẫn Khái niệm sắc văn hóa thành phố hay quốc gia - dân tộc, thực cấu trúc có tính nhân tạo (artificial construction), tùy thuộc vào nhận thức chủ quan nhà nghiên cứu tác động bối cảnh trị xã hội cụ thể Bản sắc văn hóa khơng phải thực thể tồn khách quan mà tạo nên thông qua tư chủ quan cá nhân hay cộng đồng Tuy nhiên sắc văn hóa lại khái niệm chứa đựng nhiều yếu tố đạo đức xã hội cảm xúc Vì sắc trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tác văn học, nghệ thuật trị Bản sắc đồn kết hay chia rẽ người sử dụng vào mục đích khác Hà Nội tương lai vươn đến vị thành phố toàn cầu Bản sắc văn hóa cấu trúc tưởng tượng trở thành động lực lớn lao cho phát triển thành phố tương lai sắc cần hướng đến mục tiêu hài hòa sống tốt đẹp cho tất người dân thành phố thay chia rẽ phân biệt [1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội thảo sắc văn hoá Hà Nội văn học - nghệ thuật kỷ XX http://www.cpv.org.vn/cpv, ngày 24/09/2010 [2] “Cultural diffusionism” hay “theory of centre and periphery” lý thuyết biết đến từ lâu nhân loại học văn hóa phương Tây Hầu hết nghiên cứu văn hóa Thăng Long - Hà Nội nhà nghiên cứu Việt Nam, dù có hay khơng đả động đến luận thuyết chủ yếu xoay quanh hai khái niệm “hội tụ” “lan tỏa” văn hóa, lấy làm điểm xuất phát cho phân tích khoa học Xin đọc thêm: Ngô Đức Thịnh, Lý thuyết “trung tâm - ngoại vi” nghiên cứu không gian văn hóa, Tạp chí Văn hóa Dân gian, 2007; Ngơ Đức Thịnh, Bốn luận điểm phương pháp luận nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội Trong Văn hóa, văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006 [3] Hà Nội tiến hành dự án đồ sộ có tên “Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến” nhằm thu thập toàn tư liệu liên quan đến thành phố Ngoài hàng ngàn sách/báo xuất bản, tủ sách dự kiến trình làng 100 đầu sách biên soạn sở nguồn tài liệu thu thập được.http://vietbao.vn, ngày 25/8/2010 [4] Báo Hà Nội Mới (16/09/2010) cho biết Dự thảo Luật Thủ đơ, 20 chế sách đặc thù riêng cho Hà Nội đề xuất, có nguy biến thành phố thành “vương quốc” riêng [5] Hồ Phương Lan (Bt.), Thăng Long Hà Nội ngàn năm văn hiến, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2009, tr.47, xem thêm trang 66-68 [6] Câu nói truyền tụng phổ biến dân gian “thứ Kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến” thường viện dẫn để chứng minh cho mức độ sầm uất đô thị thuộc vào hạng “Thượng Kinh” Thăng Long, sở hình thành lối sống hào hoa lịch [7] Hoàng Hưng, Lối sống người Hà Nội Đăng http://nguyentrongtao.org, cập nhật ngày 25/09/2010 [8] Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng Long nay’ http://www.diendan.nguoihanoi.net - Hà Nội, hôm qua hôm [9] Những câu nói dân gian thường hay viện dẫn “thứ Kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến”, “giàu chốn quê không ngồi lê Kẻ Chợ”, “ăn Bắc mặc Kinh”, “chẳng khôn thể người Thượng Kinh” v.v., thực cách phản ánh ước vọng người dân quê lam lũ muốn đổi đời để tụng ca lối sống lịch [10] Trần Văn Bính, Nhận diện người Hà Nội qua lăng kính văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Tạp chí Thơng tin Cơng tác Tư tưởng, Lý luận, số tháng 10/2009 [11] Ho Dinh Duan and Shibabaya Mamorou, Studies on Hanoi Urban Transition in the Late 20thCentury based on GIS/RS, Southeast Asian Studies, Vol 46, No.4, March 2009, p.532-546 [12] Trần Quốc Vượng, Đô thị cổ Việt Nam In Trong cõi, Nxb Tram Hoa, California, USA, 1993 [13] Công bố đồ Hà Nội 1831, Tuoi Tre, ngày 25/9/2010 Trong chương viết “Đông Kinh Kẻ Chợthời Mạc Lê Mạt”, UBND Hà Nội Hà Nội theo năm tháng (Website thành phố, 10/2010) trích nguồn từ Nhà truyền giáo người Pháp Alexandre de Rhodes nói dân số Thăng Long ước tính vào khoảng triệu người, William Dampier, nhà phiêu lưu người Anh lại cho biết Hà Nội có chừng vạn nhà Những số khơng thực đáng tin Căn vào dấu tích lại khu thị bn bán sầm uất Hà Nội trước thời thực dân quy mơ thành phố có diện tích chừng 1,2 km chứa số dân đông Phỏng đốn có lẽ nói tới dân số vùng Thăng Long Hà Nội rộng lớn quy mô thành thị [14] Thành phố Hà Nội Tổng thống Pháp Sadi Carnot thức ký sắc lệnh thành lập ngày 19/7/1888 sau cơng nhận Triều đình Huế http://hanoi.org.vn [15] Baron & La Salle, Dictionnaire des Communes administratif et militaire, France métropolitaine et France d'outre-mer, Paris: Charles-Lavauzelle & Cie, 1949 [16] UBND Thành phố Hà Nội, Khái quát Hà Nội, mục “Nguồn gốc dân cư”; http://www.hanoi.gov.vn [17] Tổng cục Thống kê, Dân số mật độ dân số năm 2009 phân theo địa phương, Tổng cục Thống kê Việt Nam, truy cập ngày tháng 10 năm 2010 [18] Vì hồng thành bị chơn vùi, Thanh Niên (27/9/2010) [19] Ho Dinh Duan & S Mamorou, Studies on Hanoi , dẫn, 2009 [20] Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng Long - Hà Nội , dẫn [21] Trần Văn Giầu, Văn hóa Thăng Long thời đại Lý - Trần In trong: Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2010, tr.8-35 [22] Lê Văn Lan, Hà Nội đâu phải nơi tá túc để kiếm chác, trả lời vấn trang Tuần Việt Nam, ngày 30/9/2010 [23] Trả lời vấn Thể thao Văn hóa, in Nhà nghiên cứu Giang Quân với 30 đầu sách Hà Nội, Thể thao Văn hóa, ngày 24/08/2010 [24] Lê Phú Khải, Như người Hà Nội, BBCVietnamese, 10/6/2010 Cũng xem Vương Trí Nhàn, Người Hà Nội thứ thiệt khơng nói thế, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture/2010/09/ [25] Hoàng Hưng, Lối sống người Hà Nội”, 2010, dẫn [26] Nguyễn Thừa Hỷ Thăng Long Hà Nội (đã dẫn) cho đến thời thực dân, Hà Nội dần chuyển sang mơ hình thành phố thời cận đại, bắt đầu xuất “một giai tầng với lối sống lịch lãm, phóng khống “Hà Thành hoa lệ”, đối lập với “Hà Thành lầm than” [27] Hoàng Hành, Tiếng Hà Nội - hội tụ bốn phương, tinh hoa văn hóa In trong: Hội Ngơn ngữ học, Hà Nội vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Thời Đại, Hà Nội, 2010, tr.139-151 [28] Theo Masaya Shiraishi, cơng trình nghiên cứu State, Village and Vagabonds: Vietnamese Rural Society and the Phan Ba Vanh Rebellion, đăng Andrew Turton and Shigeharu Tanabe (eds.), History and Peasant Consciousness in Southeast Asia, Osaka: National Museum of Ethnography, 1984, 345-400, lịch sử Việt Nam, có nhóm cư dân mà ông gọi “vagabonds” Về chất họ du dân không thừa nhận quản lý nhà nước hay làng xã Nhóm có số lượng đông đảo thường dễ tập hợp, nguy gây bất ổn xã hội mà trường hợp khởi nghĩa Phan Bá Vành ví dụ điển hình [29] UBND Thành phố Hà Nội 2010, phần “Nguồn gốc dân cư” , Khái quát Hà Nội… (đã dẫn) [30] Cần tính kỹ việc hạn chế nhập cư vào Hà Nội, http://vnexpress.net/ Thứ Hai, 12/5/2010 [31] Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng long - Hà Nội… (đã dẫn) [32] Hoàng Văn Chức, Di dân tự đến Hà Nội, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004, tr.126-27 [33] Người dân di cư gặp khó khăn nơi đăng ký hộ khẩu, Thanh Niên, ngày 23/12/2006 [34] Nguyễn Việt, Nguyễn Mạnh, Ai trao “sổ đỏ” thành Đại La cho Lý Công Uẩn?, Hà Nội Mới, 6/1/2010 [35] Khảo sát Trần Trí Dõi 10 xã thuộc huyện Đơng Anh cho thấy có 47% số làng vừa có tên Nơm vừa có tên Hán Việt Trên sở phân tích địa danh cổ, ơng đến nhận xét: “về mặt địa danh, tính chất Kinh Việt yếu tố trội” Xem: Về vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa In Hội Ngôn ngữ, Hà Nội, vấn đề , dẫn, tr.81-93 [36] Tư liệu người Hoa phần viết lấy từ nguồn UBND Hà Nội, phần “Nguồn gốc dân cư”…., 2010, dẫn [37] Lê Đình Tư cho biết có khoảng 60% số từ tiếng Việt từ vay mượn từ tiếng Hán, gọi từ gốc Hán hay từ Hán-Việt Xem Ảnh hưởng tiếng Hán phát triển từ vựng tiếng Việt,http://ngnnghc.wordpress.com/2010/12/05 [38] Nhà ống phố cổ tài hoa người Hà Nội, http://thanglong.cinet.vn ngày 26/8/2010 [39] Woodside, Alexander, Vietnam and the Chinese Model: a Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century, Council on East Asian Studies, Harvard University, 1988, c1971 [40] Trần Quốc Vượng, Văn hố Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm, Nxb Dân tộc, Hà Nội, 2000 [41] Susan Spano, Vietnam: Remnants of Hanoi's French colonial past, Los Angeles Times, May 23, 2008 [42] Andre Masson, Hanoi pendant la periode heroique (1873-1888), Librairie Orientaliste Paul Gueuthner, Paris, 1929 [Hà Nội giai đoạn 1873-1888], Bản dịch tiếng Việt Lưu Đình Tuân, lưu UBND Hải Phòng [43] A Masson, Hanoi pendant…, dẫn [44] Nguồn UBND Hà Nội (2010, dẫn) cho biết từ 1039 hoàng tử xứ Champa gia tộc vượt biên đến Thăng Long thần phục nhà Lý Trong năm 1390 & 1448 có phận hoàng tộc Champa mang theo gia quyến hàng phục Đại Việt định cư lại Hà Nội khu vực Vĩnh Tuy, Thịnh Quang, Xuân Tảo, Quán La, Trích Sài ngày Một số kỹ thuật dệt lụa lĩnh tiếng vùng Thăng Long Hà Nội xưa cho thợ thủ cơng Chăm tài ba đưa tới [45] Trần Trí Dõi, Về vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa In Hội Ngôn ngữ, Hà Nội, vấn đề , dẫn, tr.81-93 [46] Nguyễn Văn Chính, Tìm hiểu thêm vấn đề Thập tam trại, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1985, tr.39-44; Nguyễn Văn Chính & Nguyễn Quang Ngọc, Khu Thập tam trại: Nguồn gốc dân cư, tín ngưỡng thành hồng đặc điểm kinh tế, Tạp chí Khoa học (Đại học tổng Hợp Hà Nội), số 1, 1986, tr.26-31 [47] Đề nghị dừng phá dỡ biệt thự cũ Hà Nội, http://www.thongtindoingoai.vn ngày 7/5/2010 [48] Hà Nội ban hành giá bán biệt thự “công», Vietnamnet, ngày 02/12/2009 [49] Nguyễn Văn Chính, Free Migrants in Urban Space: The Case Study of a Slum in Hanoi In: Vo Quang Trong & Amareswar Galla (eds.), Museum and Urban Anthropology, Vietnam Museum of Ethnology: Hanoi, 2009, p.242-262 [50] Tường thuật Nguyễn Xuân Diện http://nguyenxuandien.blogspot.com ngày 23.9.2010 [51] Chẳng hạn, Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, 2006 mơ tả văn hóa người Việt thực thể tĩnh không biến đổi theo thời gian lờ tính đa dạng văn hóa quốc gia đa sắc tộc ... tỏa văn hóa “đại dương” nơng dân Điều tơi muốn nhấn mạnh nói đến Hà Nội thực thể văn hóa có sắc riêng, khơng qn có Hà Nội nhà quê Hà Nội kẻ chợ Hai phận cư dân tồn khung cấu hành chung có văn hóa. .. mà nhà nghiên cứu gán cho Nếu quan niệm văn hóa thị cấu trúc (construction) cấu trúc có yếu tố cấu thành, tạm gọi cấu trúc phụ (subconstructions or component parts) tạo nên hình hài sắc thái cấu. .. thiên biện pháp hành có tính cưỡng trình phát triển tự thân nên đời sống văn hóa Hà Nội, yếu tố nông dân nông thôn hiển phận hợp thành cấu trúc văn hóa thị Hơn nữa, Hà Nội thành phố đa sắc tộc đa

Ngày đăng: 27/08/2018, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan