Mục đích nghiên cứu của đề tài là khai thác và phát triển nguồn gen quý hiếm của giống vịt Hòa Lan một cách có hiệu quả nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, phát huy tối đa tiềm năng sản xuất của giống vịt, sớm đưa giống vịt Hòa Lan ra sản xuất đại trà mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo!
VIỆN CHĂN NI – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi – Số 117 Tháng 11/2020 ẢNH HƢỞNG CỦA MỨC NĂNG LƢỢNG TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VỊT HÒA LAN Nguyễn Thị Hồng Trinh, Đậu Văn Hải, Nguyễn Bá Chung Hoàng Tuấn Thành Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hồng Trinh; Tel: 0975829470; Email: trinhias@gmail.com TĨM TẮT Thí nghiệm thực nơng hộ thuộc tỉnh Tiền Giang từ 4/2019-10/2020 để đánh giá ảnh hưởng mức lượng đến khả sinh trưởng sinh sản vịt Hòa Lan Đàn vịt Hòa Lan 1800 (360 trống 1440 mái) lúc 01 ngày tuổi bố trí theo phương pháp hồn tồn ngẫu nhiên (CRD) với lơ mức lượng (2850, 2900 2950 kcal/kg VCK cho giai đoạn 0-8 tuần tuổi; 2700, 2750 2800 kcal/kg VCK cho giai đoạn 9-20 tuần tuổi 2650, 2070 2750 kcal/kg VCK cho giai đoạn sinh sản) với lần lặp lại Kết cho thấy mức lượng không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống, khối lượng trứng tiêu ấp nở Tuy nhiên mức lượng cao khối lượng vịt lúc 20 tuần tuổi cao (1812; 1855,7; 1872,3g/con trống 1637,0; 1673,7; 1700,7g/con mái) đẻ sớm 3-4 ngày Tỷ lệ đẻ, suất trứng/mái/52 tuần đẻ, tiêu tốn thức ăn cho sản xuất 10 trứng Lô 60,37%, 219,8 3,54 kg; Lô tương ứng 60,86%, 221,5 3,48kg; Lô tương ứng 60,56%, 220 3,52 kg, Lơ Lơ có sai khác Như Lô với mức lượng trao đổi (ME) 2900 kcal/kgVCK, protein 20%VCK cho giai đoạn 0-8 tuần tuổi; ME 2750 kcal/kgVCK, protein 15%VCK cho giai đoạn 9-20 tuần tuổi ME 2070 kcal/kgVCK, protein 17%VCK cho giai đoạn sinh sản cho suất đạt tốt Từ khóa: Khối lượng, suất trứng, sinh trưởng,TTTA/10 trứng, vịt Hòa Lan ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, số lượng vịt nước ta tăng lên trung bình 2,3% năm (68,96776,911 triệu con), sản lượng thịt tăng 3,70%/năm, suất trứng tăng 6,53%/năm, đó, khu vực đồng sông Cửu Long chiếm tới 37,2% số lượng vịt (TCTK, 2019) Giống vịt Hòa Lan nuôi nhiều tỉnh đồng sông Cửu Long Đây giống vịt kiêm dụng có từ lâu đời có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu phương thức chăn ni người dân Nam Bộ Chất lượng thịt trứng thơm ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Giống vịt Hịa Lan chăn ni với quy mơ nhỏ, tự phát địa phương chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Người chăn nuôi nuôi theo kinh nghiệm, chưa hợp lý điều kiện chăn nuôi, dinh dưỡng thức ăn Đồng thời, trước sóng du nhập giống cao sản mạnh mẽ với phương thức chăn nuôi làm giống người dân địa phương giống vịt Hòa Lan phải đối mặt với nguy dần thối hóa số lượng đầu lẫn suất chất lượng sản phẩm Hơn nữa, nghiên cứu giống vịt hạn chế đặc biệt nhu cầu dinh dưỡng, hầu hết nghiên cứu tập trung vào phần thức ăn cho giống ngoại nhập siêu thịt, siêu trứng vịt CV Super M vịt Khaki Campbell (Trần Quốc Việt, 2011) Để xây dựng công thức thức ăn cho đối tượng thủy cầm, người chăn nuôi sở sản xuất thức ăn phải dựa vào khuyến cáo nhu cầu dinh dưỡng nước (phổ biến khuyến cáo Ủy ban nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ NRC-1994 hãng sản xuất giống để thiết lập sở liệu Do chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn giống nội Để khai thác phát triển nguồn gen quý giống vịt Hòa Lan cách có hiệu nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, phát huy tối đa tiềm sản xuất giống vịt, sớm đưa giống vịt Hòa Lan sản xuất đại trà mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn ni việc nghiên cứu xác định nhu cầu lượng theo giai đoạn cho vịt Hòa Lan sinh sản cần thiết cho việc hồn thiện quy trình ni dưỡng 59 NGUYỄN THỊ HỒNG TRINH Ảnh hưởng mức lượng phần đến khả sinh trưởng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Giống Vịt Hịa Lan ni sinh sản Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Đề tài thực nông hộ chăn nuôi vịt tỉnh Tiền Giang Thời gian nghiên cứu: Từ 04/2019 đến 10/2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành đàn vịt Hịa Lan ni sinh sản từ lúc 01 ngày tuổi bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) yếu tố với mức lượng khác (Mức lượng đưa dựa kết nghiên cứu trước mức lượng thích hợp cho vịt theo tiêu chuẩn NRC-1994) Số lượng vịt thí nghiệm lô 200 (40 trống + 160 mái), lần lặp lại Hàm lượng dinh dưỡng phần giai đoạn tuổi phương thức chăm sóc ni dưỡng lơ thí nghiệm ngoại trừ mức lượng Thời gian theo dõi vịt từ ngày tuổi đến 72 tuần tuổi Bảng Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Năng lượng trao đổi Số lượng vịt Năng lượng trao đổi Số lượng vịt Năng lượng trao đổi Số lượng vịt Số lần lặp lại Lô Lô Giai đoạn vịt (0 - tuần tuổi: 2850 kcal/kg VCK 2900 kcal/kg VCK 200 200 (40 trống+160mái) (40 trống+160mái) Giai đoạn vịt hậu bị (9 - 20 tuần tuổi): 2700 kcal/kg VCK 2750 kcal/kg VCK 150 150 (30 trống+120mái) (30 trống+120mái) Giai đoạn vịt sinh sản (21 tuầ n tuổ i-72 tuần): 2650kcal/kg VCK 2700 kcal/kg VCK 120 120 (20 trống+100mái) (20 trống+100mái) 3 Lô 2950 kcal/kg VCK 200 (40 trống+160mái) 2800 kcal/kg VCK 150 (30 trống+120mái) 2750 kcal/kg VCK 120 (20 trống+100mái) Bảng Thành phần dinh dưỡng phần cho vịt Hòa Lan Chỉ tiêu Vật chất khô (%) Protein thô (%) Béo thô (%) Xơ thô (%) ME (kcal/kg VCK) Canxi (%) Phốt (%) Lysine (%) Methionine+Cystine 60 Giai đoạn vịt 0-8 tuần Lô Lô Lô 88,9 88,9 88,9 20,0 20,0 20,0 4,1 4,2 4,0 3,1 3,2 3,1 2.850 2.902 2.952 1,1 1,0 1,0 0,6 0,6 0,6 1,0 0,9 1,0 0,8 0,7 0,8 Giai đoạn vịt hậu bị 9-20 tuần tuổi Lô Lô Lô 88,3 88,3 88,3 15,0 15,0 15,0 4,0 4,1 4,0 5,0 5,1 4,9 2.706 2.751 2.804 2,7 2,7 2,8 0,6 0,6 0,6 0,8 0,8 0,8 0,6 0,6 0,6 Giai đoạn vịt sinh sản 21-72 tuần Lô Lô Lô 85,1 85,1 85,1 17,0 17,0 17,0 4,3 4,3 4,2 4,5 4,4 4,4 2.659 2.703 2.755 3,4 3,4 3,3 0,5 0,6 0,6 0,9 0,9 0,9 0,8 0,8 0,8 VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni – Số 117 Tháng 11/2020 Phương thức chăm sóc: Vịt ni theo phương thức ni nhốt, chuồng có mái che, có hồ nước nông hộ Vịt giai đoạn vịt (0-8 tuần tuổi) cho ăn tự do, vịt hậu bị (9-20 tuần tuổi) cho ăn hạn chế theo định mức, giai đoạn vịt đẻ (> 20 tuẩn tuổi) cho ăn tự Trong q trình ni đàn giống tiêm phòng đầy đủ loại vacxin cần thiết gồm dịch tả, viêm gan H5N1 Các tiêu theo dõi: Tỷ lệ nuôi sống; Khối lượng thể 8, 12, 16, 20 tuần tuổi; Thức ăn tiêu thụ giai đoạn 1-20 tuần tuổi; Tuổi đẻ trứng đầu, tuổi đẻ 5%; Khối lượng thể lúc đẻ trứng đầu tiên, khối lượng vịt Hòa Lan lúc đẻ đạt 5%; Tỷ lệ đẻ bình quân/mái/năm; Năng suất trứng/mái/năm, TTTA/10 trứng; Tỷ lệ ấp nở trứng, tỷ lệ trứng có phơi/trứng ấp tỷ lệ nở/trứng ấp Xử lý số liệu Số liệu thu thập hàng ngày xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học, phần mềm Minitab 16.0 Các giá trị trung bình của: Tỷ lệ ni sống, tỷ lệ ấp nở xử lý theo phương pháp Chi-square; Chỉ tiêu sinh trưởng, sinh sản phân tích theo phương pháp ANOVA, so sánh sai khác trắc nghiệm Tukey theo mơ hình thống kê: Yij = μ + i + eij, Trong đó: Yij = số liệu quan sát; μ = trung bình tổng quát; i = ảnh hưởng yếu tố thí nghiệm (Lơ thí nghiệm), i = 1…3; eij = sai số thực nghiệm; j = 1…3 (lần lặp lại) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tỷ lệ nuôi sống vịt hậu bị Tỷ lệ nuôi sống tiêu đánh giá khả sinh trưởng khả thích nghi vịt với điều kiện khí hậu chăm sóc nuôi dưỡng Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống vịt Hòa Lan thể Bảng Bảng Tỷ lệ nuôi sống vịt hậu bị Lô Lô Lô Giai đoạn Vịt trống Vịt mái Vịt trống Vịt mái Vịt trống Vịt mái Số đầu kỳ vịt (con) Số cuối kỳ vịt (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) Số đầu kỳ vịt hậu bị (con) Số cuối kỳ vịt hậu bị (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) 120 112 93,3 90 84 93,3 480 453 94,4 360 342 95,0 120 114 95,0 90 86 95,6 480 452 94,2 360 347 96,4 120 112 93,3 90 87 96,7 480 455 94,8 360 345 95,8 Pearson Chi-Square = 0,387 DF = P-Value = 0,824 (TLNS vịt trống) Pearson Chi-Square = 0,185 DF = P-Value = 0,912 (TNNS vịt mái) Pearson Chi-Square = 1,131 DF = P-Value = 0,568 (TNNS vịt hậu bị trống) Pearson Chi-Square = 0,863 DF = P-Value = 0,650 (TLNS vịt hậu bị mái) 61 NGUYỄN THỊ HỒNG TRINH Ảnh hưởng mức lượng phần đến khả sinh trưởng Qua Bảng cho thấy tỷ lệ ni sống vịt Hịa Lan tất lơ thí nghiệm giai đoạn ni 0-20 tuần tuổi có tỷ lệ ni sống cao, Lơ tỷ lệ có thấp so với lơ cịn lại, nhiên chệnh lệch chưa có ý nghĩa thống kê Lô Lô tương đồng Kết thúc giai đoạn vịt 0-8 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống đạt 93,3-95,0% vịt trống 94,4 - 94,8 vịt mái Đến giai đoạn hậu bị -20 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống vịt trống vịt mái lơ thí nghiệm đạt từ 93,3 - 96,7% vịt trống 95,0 - 96,4 vịt mái So với vịt biển, theo Vương Thị Lan Anh cs (2019), tỷ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi vịt biển đạt 96,67 - 93,33% tương ứng nuôi nước nhọt nước mặn Như vịt Hịa Lan có tỷ lệ ni sống tương đương Nhìn chung, tỷ lệ ni sống vịt Hịa Lan lơ thí nghiệm cao Kết phản ánh khả thích nghi phát triển tốt vịt Hòa Lan với điều kiện địa phương Khả sinh trƣởng Khối lượng thể vịt hậu bị giai đoạn tuổi Kết theo dõi khối lượng thể vịt Hòa Lan giai đoạn tuổi thể Bảng Bảng Khối lượng thể vịt hậu bị giai đoạn tuổi Tuần tuổi Tham số thống kê Lô 60 Vịt Mái Lô 60 Lô 60 Vịt trống Lô 60 Lô 60 Lô 60 X (g) SD (g) n (con) 623,3 621,33 625,3 635,3 637,3 659,7 79 60 86 60 85 60 77,2 60 72 60 84,3 60 X (g) SD (g) n (con) 1402,3b 1424,7ab 1463,7a 1517,8j 1534,8ij 1541,6i 56 60 59,5 60 56,2 60 87,1 60 77,5 60 79 60 X (g) SD (g) n (con) 1520,0b 1543,3ab 1566,7a 1627,9j 1670,6ij 1683,8i 76,3 60 88,1 60 72 60 67,9 60 65,9 60 65,1 60 X (g) SD (g) n (con) 1590,0b 1611,7ab 1639,7a 1702,5j 1743,4i 1744,1i 75,7 60 64,8 60 56,9 60 69,7 60 60,6 60 55,4 60 X (g) SD (g) 1637,0b 1673,7ab 1700,7a 1812,0j 1855,7ij 1872,3i 68,2 68,5 57,2 64,5 75,2 75,8 n (con) 12 16 20 Ghi chú: Trong hàng số trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P