Ảnh hưởng của việc thay thế các mức protein thoát qua (By-pas protein) trong khẩu phần đến khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của bò lai Brahman vỗ béo tại Đắc lắc

11 442 0
Ảnh hưởng của việc thay thế các mức protein thoát qua (By-pas protein) trong khẩu phần đến khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của bò lai Brahman vỗ béo tại Đắc lắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hởng của việc thay thế các mức protein thoát qua (by- pass protein) trong khẩu phầ đến khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của bò lai Brahman vỗ béo tại Đắc Lắc V Chớ Cng 1 , Phm Kim Cng 1 , Nguyễn Thành Trung 1 , Phm Th Hu 2 1 Vin Chn nuụi, 2 Trng i hc Tõy Nguyờn Summary Sixteen crossbred Brahman eighteen-month steers (1971 kg), kept on shed, were used in the experiments of 84 days. In the experiment, the steers were randomly assigned in four groups of four steers each to verify the influence of replacement of different percentages of cotton seed by fish meal in the mix diets containing urea treated rice straw, cassava meal, cotton seed, maize, fish meal and molasess on the weight gain and economic efficiency. Four strategies were developed to feed either control diet (no fish meal) or diet containing 2.8 or 5.6 or 8.3% fish meal (equal to 10, 20 and 30% crude protein of the diet). 5 kg of elephant grass was fed additionally at the afternoon. Average daily gain of cattle was range between 0,732 and 0,845 kg per head pear day. Cattle fed diet containing 2.8% fish meal gain more (P< .05) than cattle fed other diets. The profit margins achieved from fattening cattle were ranging from 189.465 to 279.968 VND per head per month. Crossbred Brahman steers should be fattened at the age of 21 to 24 months. 1. Đặt vấn đề Xõy dng cỏc khu phn giỏ r bng cỏc ngun thc n sn cú ủ s dng cho cỏc h thng chn nuụi bũ thõm canh m vn cho nng sut cao l yờu cu cn thit ủi vi Vit nam. Tnh k Lk l ni cú ngun ph phm cụng nụng nghip tng ủi di do v ủa dng nh r mt, ht bụng, rm lỳa ủng thi cng l ni cú v sn lng ngụ v sn nhiu. Vic s dng cỏc loi thc n sn cú ủa phng ny ủ nuụi v v bộo bũ ủó nhiu nghiờn cu nh V Chớ Cng v cng s (2005; 2006), V Vn Ni v cng s (1999). Ngun thc n ủm thoỏt qua (by-pass protein) trong nhng khu phn v bộo cú nh hng nh th no ủn nng sut bũ tht cũn ớt ủc nghiờn cu. Ht bụng nh cụng trỡnh ca cỏc tỏc gi V Chớ Cng v cng s (2001) l ngun thc n ủm rt tt trong khu phn bũ tht, tỏc gi ủó dựng mỏu nga bo v nhm gim tc ủ phõn gii ca chỳng d c v thoỏt qua tiờu húa d di ca bũ lai Sind, tng trng bũ ủt 0,5-0,7 kg/con/ngy. Tuy nhiờn do thu bụng cú tớnh thi v nờn ngun ph phm ca chỳng l ht bụng khụng phi lỳc no cng sn cú trong khi ủú cũn cú nhiu ngun protein khỏc cú th b sung ủú l bt cỏ. Vi mc tiờu s dng thc n ủm cú kh nng thoỏt qua khụng b phõn gii d c trong khu phn v bộo bũ tht chỳng tụi ủó tin hnh ủ ti: nh hng ca vic thay th cỏc mc protein thoỏt qua protein) trong khu phn ủn kh nng tng trng v hiu qu kinh t ca bũ lai Brahman v bộo t i c Lc 2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng Bò lai Brahman nuụi ti k Lk, bột cá 2.2. Phơng pháp Thit k thớ nghim theo phng phỏp khi ngu nhiờn (random block design) trờn 16 bờ ủc lai Brahman 18 thỏng tui, khi lng trung bỡnh 190 kg nuụi v bộo ti, Krụng Bỏch, k Lk t thỏng 15/11/2006-15/1/2007. Ton b bờ sau khi ty sỏn lỏ gan bng thuc Fasinex (Thy s) ủc nuụi chun b 15 ngy ủ lm quen vi khu phn n v phng thc nuụi dng. Chun b thc n: rm 4% urờ: Tỳi nilon, hũa tan 4 kg urờ vo 100 lớt nc, sau ủú ủ dung dch ny vo bỡnh ozoa, ri ủu 100 kg rm thnh tng lp mng trong tỳi , sau ủú ti ủu dung dch ny lờn tng lp, nộn cht v buc cht ming tỳi. Khong 15 ngy ly ra cho n. Cỏc loi thc n khỏc s dng nuụi bũ gm sn lỏt khụ nghin, cỏm ngụ, r mt, ht bụng, bt cỏ, urờ, thnh phn húa hc ca cỏc loi thc n ủc trỡnh by Bng 1. Cho gia sỳc n: cỏc thc n ny ủc phi trn thnh hn hp dựng ủ cho n ủc trỡnh by Bng 2. Riờng c voi b sung 5 kg/con vo bui chiu. Khi kt thỳc giai ủon nuụi chun b, bũ ủc chia ngu nhiờn 4 con/khi ủng ủu tui v khi lng. 2.3. Ch tiờu theo dừi - Trong thi gian thớ nghim bũ ủc ung nc t do v n khu phn thớ nghim 2 ln/ngy 8 gi sỏng v 4 gi chiu. - Lng thc n n vo ủc xỏc ủnh bng cỏch cõn khi lng thc n cho n v thc n tha ca tng cỏ th bng cõn ủin t (sai s 0,01). - Thay ñổi khối lượng bò trong thời gian thí nghiệm ñược xác ñịnh bằng cách cân khối lượng bê 2 tuần/lần bằng cân ñiện tử RudWeight (Australia). - Hiệu quả sử dụng thức ăn ñược tính toán trên cơ sở tiêu tốn thức ăn (kg chất khô) cho 1 kg tăng trọng. Sơ bộ hạch toán kinh tế trên cơ sở giá mua và bán bò, thức ăn tại thời ñiểm trước và sau thí nghiệm. Bảng 1. Thành ph n hóa h c của thức n thí nghiệm (% chất khô) Lo i thức ăn Chất khô (%) Protein (%) Mỡ (%) Xơ (%) NDF (%) ADF (%) Khoáng tổng số (%) Rơm 4% ủ urê 49,34 10,45 1,45 41,72 16,22 73,54 44,36 Sắn lát 89.1 3,27 2.67 4,57 2,45 Bột ngô 87.7 9.12 5,7 2,5 14,83 4,75 1,61 Hạt bông 89,29 20,83 18,21 33,18 4,44 50,26 39,18 Bột cá 84,5 42,96 3.20 49,7 Rỉ mật ñường 70,50 2,60 0,38 5,73 Cỏ voi Bảng 2. Thành phần thức ăn thí nghiệm (% vật chất khô) KP1 KP2 KP3 KP4 Loại thức ăn bột cá bột cá bột cá bột cá Rơm ủ 4% Urea 30.0 30.0 30.0 30.0 Sắn lát 21.0 21.0 21.0 21.0 Ngô 14.0 14.0 14.0 14.0 Hạt bông 20.0 17.4 15.0 12.5 Bột cá 2.8 5.6 8.3 Rỉ mật 13.0 13.0 13.0 13.0 Urea 2.0 1.8 1.4 1.2 Năng lượng (MJ/kg CK) 12.0 12.05 12.08 12.09 Protein thô 176.4 178.8 176 178.1 Tỷ lệ VCK (%) 79.6 79.47 79.32 79.2 (Lô 2, 3 và 4 ñược thay thế tổng protein của khẩu phần bằng 10; 20 và 30% bột cá) Xử lý số liệu: các số liệu về tăng trọng và lượng thức ăn ăn vào của bò ở các lô ñược xử lý ANOVA một nhân tố (ANOVA one-way unstacked) bằng chương trình MINITAB 14 (Mỹ) ñể so sánh sai khác giữa các lô. . KÕt qu¶ vµ th¶o luËn 3.1. Thay ñổi khối lượng và tăng trọng của bò vỗ béo Tăng trọng của bò vỗ béo ñược trình bày ở bảng 3 và ñồ thị 1. Kết quả cho thấy khối lượng bò các lô khi bắt ñầu thí nghiệm là tương ñối ñồng ñều từ 196 kg. Khi kết thúc thí nghiệm khối lượng bò ăn các KP1, KP2, KP3 và KP4 tương ứng lần lượt là 258; 268,8; 259,5 và 259,3 kg. Nhìn chung tăng trọng bò thí nghiệm tương ñối tốt và ñồng ñều qua các tháng trong thời gian thí nghiệm. Có thể bò vẫn ñang ở trong giai ñoạn sinh trưởng nên tăng trọng khá ñều (Đồ thị 2). Bảng 3. Kh i l ng và t ng tr ng của bò ở các lô thí nghiệm (Mean ± SD) Chỉ tiêu theo dõi KP1 KP2 KP3 KP4 P.ñầu kỳ (kg) 196,5 ± 11,0 197,8 ± 13,9 197,0 ± 10,8 196,3 ± 8,8 P. 28 ngày (kg) 219,5 ± 12,3 222,3 ± 18,8 218,5 ± 11,7 218,8 ± 10,9 ADG tháng 1 (kg/con/ngày) 0,821 b ± 0,08 0,875 a ± 0,19 0,768 a ± 0,13 0,804 a ± 0,16 P. 56 ngày (kg) 240,5 b ± 14,4 246,3 a ± 22,1 239,8 b ± 11,5 240,0 b ± 10,8 ADG tháng 2 (kg/con/ngày) 0,750 b ± 0,09 0,857 a ± 0,15 0,759 b ± 0,06 0,750 b ± 0,04 P. 84 ngày (kg) 258,0 b ± 13,4 268,8 a ± 23,1 259,5 b ± 12,9 259,0 b ± 11,6 ADG tháng 3 (kg/con/ngày) 0,625 b ± 0,05 0,804 a ± 0,10 0,705 b ± 0,06 0,688 b ± 0,03 ADG cả kỳ (kg/con/ngày) 0,732 b ± 0,04 0,845 a ± 0,12 0,744 b ± 0,06 0,750 b ± 0,06 Ghi chú: ( DG) tăng trọng bình quân/ngày; (P) khối lượng; các số mũ có chữ cái khác nhau thì sai khác ý nghĩa thống kê (P<0,05) So sánh khối lượng lúc kết thúc thí nghiệm và tăng trọng cả kỳ cho thấy không có sai khác có ý nghĩa thống kê về các chỉ tiêu này giữa bò ăn khẩu phần 1; 3 và 4 (P>0,05), trong khi ñó bò ăn khẩu phần 2 có sai khác rõ có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) về khối lượng và tăng trọng so với bò ăn khẩu phần 1, 3 và 4. Kết quả về tăng trọng của bò thí nghiệm ñạt từ 0,732-0,845 kg/con/ngày cao hơn so với kết quả nghiên cứu trước ñây của Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào (1992); Lê Viết Ly và CTV (1995); Vũ Văn Nội và CTV, (1999). Trong các nghiên cứu này vỗ béo bò bằng phụ phẩm nông nghiệp tăng trọng: 0,51-0,58 kg/con/ngày. Theo tác giả Vũ Chí Cương và CTV (2005) thấy vỗ béo bò bằng phụ Đồ thị 1: Tăng trọng bò F 1 Brahman ăn các khẩu phần khác nhau 0.732 a 0.750 a 0.845 b 0.774 a 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 KP1 KP2 KP3 KP4 g/con/ngày Đồ th 2: Di n bi n t ng trọng qua các tháng thí nghi m của bò F 1 Brahman ăn khẩu phần khác nhau 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 KP1 KP2 KP3 KP4 g/con/ngày Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ph m nông nghiệp tăng trọng: 0,53-0,70 kg/con/ngày. Tuy nhiên kết quả này tương ñương với kết quả của Victo Clarke và CTV (1996) khi vỗ béo bò loại thải. Sau 84 ngày thí nghiệm, tăng trọng của bò ăn KP2 (thay thế 10% bột cá) ñạt cao nhất (0,845 kg/con/ngày), thấp nhất lô không bổ sung protein thoát qua cũng ñạt 0,732 kg/con/ngày. Tuy nhiên một trong những ñiều khó lý giải ở ñây là khi thay thế protein thoát qua ở mức 20 và 30% protein của khẩu phần thì tăng trọng của nhóm bò ăn khẩu phần này không cao bằng nhóm bò ñược thay thế 10% protein thoát qua, mặc dù tăng trọng cũng ñạt 0,744-0,705 kg/con/ngày. Có thể thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần 2 cân ñối hơn so với các khẩu phần khác, ñặc biệt tỷ lệ giữa protein thoát qua và nitơ phi protein (urê) ñã làm cho gia súc sử dụng thức ăn hiệu quả hơn, vì vậy lượng chất khô ăn vào của bò ăn khẩu phần này ñạt cao nhất 6,91 kg (Bảng 4). Một trong những lý do nữa là do chất khô ăn vào của khẩu phần 2 (thay thế 10% bột cá) cao hơn các khẩu phần khác. Mandell và cộng sự (1997) báo cáo rằng bò ăn khẩu phần 5% bột cá tăng trọng cao hơn bò ăn khẩu phần 10% bột cá khi bổ sung vào khẩu phần cỏ alfafa ủ và hạt ngô tươi; nguyên nhân có thể do giảm lượng chất khô ăn vào ở khẩu phần 10%. Tăng trọng bò tăng lên khi bột cá bổ xung tăng ñến 6,4% chất khô khẩu phần (Veira và cộng sự, 1994). Chất khô ăn vào giảm khi khẩu phần ăn cho bò sữa có 7,3% bột cá (Bruckenthal và cộng sự, 1989). Chất khô ăn vào giảm 8% khi bò sữa ñược ăn khẩu phần 6,5% bột cá (Atwal và Erfle, 1992) hoặc 1,5% dầu cá trong khẩu phần (Wonsil và cộng sự, 1994). Bổ xung bột cá làm giảm lượng thức ăn ăn vào kể cả khi chất tạo ngon miệng ñược bổ xung (Nicholson và cộng sự, 1992). Ngoài ra, kh u ph n 20 và 30% bột cá có thể chứa quá nhiều muối trong khẩu phần, ñiều này dẫn ñến thay ñổi pH, áp suất thẩm thấu và các yếu tố khác ức chế sự hoạt ñộng của vi sinh vật dạ cỏ. 3.2. Hiệu quả sử d ng thức ăn của bò vỗ béo Kết quả về lượng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn ñược trình bày ở bảng 4. Lượng thức ăn ăn vào (kg chất khô/con/ngày), có sự sai khác ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa nhóm bò ăn KP2 so với nhóm bò ăn KP1, KP3 và KP4. Có thể với tỷ lệ thay thế 10% protein thoát qua trong khẩu phần ñã làm cho khẩu phần này cân ñối giữa protein ñộng vật (bột cá), thực vật (hạt bông) và nitơ phi protein (urê) giúp tối ưu hóa hoạt ñộng khu hệ vi sinh vật dạ cỏ làm cho khả năng ăn vào cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn các nhóm bò ăn khẩu phần khác. Hiệu quả sử dụng thức ăn biểu thị bằng tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng có sai khác giữa nhóm bò ăn KP 2 với bò ăn KP1; KP3 và KP4 cụ thể là 18,50 so với 16,64; 16,67 và 16,72 g tăng trọng/MJ năng lượng trao ñổi. Tiêu tốn thức ăn (kg chất khô/kg tăng trọng) cả bò ăn KP2 thấp nhất và cao nhất ở bò ăn KP1 (8,17 so với 9,23 kg chất khô/kg tăng trọng) sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Bảng 4. L ng thức n n vào và hiệu quả sử dụng thức ăn (Mean ± SD) Chỉ tiêu KP1 KP2 KP3 KP4 Chất khô ăn vào (kg/con/ngày) 6,76 b 0, 6,91 a 0, 6,77 b 0, 6,82 b 0, Chất khô ăn vào (g/kg W 0,75 ) 115,5 7, 115,7 8, 115,3 3, 116,3 3, Chất khô ăn vào (% khối lượng) 2,97 0, 2,99 0, 2,97 0, 2,96 0, Tiêu tốn TĂ (kg CK/kg tăng trọng) 9,23 b 1, 8,17 a 1, 9,10 b 0, 9,09 b 1, HQSDTA (g tăng trọng/MJ ME) 10,83 12,17 10,94 10,94 Ghi chú * SD; T thức ăn; HQSDT hiệu quả sử dụng thức ăn; các số mũ có chữ cái khác nhau thì sai khác ý nghĩa thống kê (P<0,05) Ch t khô ăn vào của bò trong thí nghiệm này dao ñộng từ 6,76-6,91 kg/con/ngày. Theo Kearl (1982) bò 200-300 kg, tăng trọng 0,75 kg/con/ngày cần 5,4-7,4 kg chất khô/con/ngày. Theo Preston và Willis (1967) bò tơ (200 kg) lượng chất khô thu nhận xấp xỉ từ 2,8-3% khối lượng cơ thể của chúng. Như vậy, ñộ ngon miệng của cả 4 khẩu phần ăn là chấp nhận ñược và bò các lô thí nghiệm có khả năng ăn hết một lượng chất khô cần thiết ñể ñạt tăng trọng trên 0,700 kg/con/ngày. Tiêu tốn chất khô/kg tăng trọng của bò ăn KP1; KP2; KP3 và KP4 lần lượt là 9,23; 8,17; 9,10 và 9,09 kg chất khô/kg tăng trọng. Kết quả thu ñược ở các nhóm bò ăn KP2 nằm trong khoảng tiêu chuẩn của ARC (1980); NRC (1984); INRA (1989); Rajan (1990); Perry (1990) và AFRC (1993): khoảng 7,1 - 8,8 kg chất khô/kg tăng trọng. Hiệu quả sử dụng thức ăn ở bò trong thí nghiệm này là 10,83-12,17 g tăng trọng/MJ năng lượng trao ñổi so với tính toán từ tiêu chuẩn ăn của Kearl (1982); NRC (1984); Rajan (1990) và AFRC (1993) hiệu quả sử dụng thức ăn (11,45- 12,58g tăng trọng/MJ năng lượng trao ñổi) thì bò ăn khẩu phần 2 nằm trong khoảng giá trị tiêu chuẩn, kết quả này phù hợp với tăng trọng nhóm bò này cao nhất so với bò ăn khẩu phần 1; 3 và 4 có hiệu quả sử dụng thức ăn xấp xỉ 11 g tăng trọng/MJ năng lượng trao ñổi. Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế vỗ béo. Dựa trên cơ sở giá thức ăn, bò mua và bán tại thời ñiểm bắt ñầu và kết thúc thí nghiệm, chúng tôi sơ bộ tiến hành tính toán hiệu quả vỗ béo. Kết quả ñược trình bày ở bảng 5. Bảng . Hiệu quả kinh tế của vỗ béo bò Chỉ tiêu KP1 KP2 KP3 KP4 Giá thành TĂ (ñ/kg) 1995 2073 2139 2214 Giá mua bò (ñồng/kg) 18.000 18.000 18.000 18.000 Giá bán bò (ñồng/kg) 22000 22000 22000 22000 * Chi Mua bò (ñồng) 3528000 3564000 3546000 3528000 Mua thc n (ủng) 1423452 1514096 1533687 1601605 T ng chi (ủng) 4951452 5078096 5079687 5129605 * Thu Bỏn bũ (ủng) 5676000 5918000 5698000 5698000 T ng tin lói (ủng) 724548 839904 618313 568395 Tin lói /con/thỏng (ủng) 241516 279968 206104 189465 Kt qu bng 5 cho thy tu theo khu phn v bộo s tin thu ủc t 143.000 - 274.286 ủng/con/thỏng. Ti Trung Quc khi v bộo bũ trờn qui mụ ln bng ht bụng v rm lỳa mỡ x lý urờ, hch toỏn sau 3 thỏng lói t 200.000- 600.000ủ/con (Dolberg v Finlayson, 1995). . Kết luận và đề nghị 4.1. K t lu n - B sung protein thoỏt qua trong khu phn v bộo F 1 Brahman, bũ tng trng t ủt 0,744-0,845 kg/con/ngy. - Cú th s dng 10% protein thoỏt qua (bt cỏ) trong khu v bộo bũ F 1 Brahman ủt tng trng cao nht 0,845 g/con/ngy. Tiờu tn thc n 8,17 kg cht khụ/kg tng trng - Lói xut ủt t 189.465 - 279.968 ủng/con/thỏng - Bũ F 1 Brahman tng trng khỏ tt nhng sau 3 thỏng v ngoi hỡnh vn cũn phỏt trin, bũ cha ủt ủ bộo ti ủa. 4.2. ngh Nờn v bộo bũ lai F 1 Brahman giai ủon 21-24 thỏng tui. Tài liệu tham khảo 1. AFRC.(1993). Energy and Protein Requirements for Ruminants. University Press, Cambridge. 2. ARC. (1984). The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock. Suppl 1. Commonwealth Agricultural Bureau, Slough. 3. Atwal, A. S., and J. D. Erfle. 1992. Effects of feeding fish meal to cows on digestibility, milk production, and milk composition. J. Dairy Sci. 75:502. 4. Bruckenthal, I., D. Drori, M. Kaim, H. Lehrer, and Y. Folman. 1989. Effects of source and level of protein on milk yield and reproductive performance of high-producing primiparous and multiparous dairy cows. Anim. Prod. 48:319. 5. Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Pham Van Thin and Preston, T.R. (1992). Ammoniated rice straw or untreated straw supplemented with molasses-urea block for growing Sindhi x Local cattle in Vietnam. Livestock Research for Rural Development. Vol 4, Num 3, 12/1992. 6. Dolberg, F. and Finlayson, P. (1995). Treated straw for beef production in China. Wld. Anim. Rev. No 82, pp14-24. 7. INRA (1989). Ruminant Nutrition recommended allowance and Feed Tables, INRA, Paris, 1989 8. Kearl. L. C. (1982). Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries. International Feedtuffs Institute. Utah Agricultural Experiment Station. Utah State University, Logan. 9. Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt. (1995). Nuôi bê lai hướng thịt bằng thức ăn bổ sung từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại miền Trung. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1996, trang 135-140. 10. Mandell, I. B., J. G. Buchanan-Smith, B. J. Holub, and C. P. Campbell. 1997. Effects of fish meal in beef cattle diets on growth performance, carcass characteristics, and fatty acid composition of longissimus muscle. J. Anim. Sci. 75:910-919. 11. Nicholson, J. W. G., E. Charmely, and R. S. Bush. 1992. The effect of supplemental protein source on amminoa levels in rumen fluid and blood and intake of alfafa silage by beef cattle. Can. J. Anim. Sci. 72:853. 12. NRC (1984). The nutrient requirements of beef cattle,. Washington DC. 13. Perry, T.W, (1990). Dietary nutrient allowance for beef cattle. Feedstuffs- Reference issue, 62, 31: 46- 56. 14. Preston, T.R. and Leng, R.A. (1987). Matching ruminant production systems with available resources in tropics and subtropics. PENAMBUL Book Ltd. Armidale. NSW. Australia 15. Preston, T.R., Willis, M.B. (1967). Intensive Beef Production from Sugar Cane. 16. Rajan, S. K. (1990). Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, ICAR, New Dehli 17. Sundstol, F. (1988). Improvement of poor quality forages and roughages. In Orskov, E.R. (ed) Feed Science. Flseviser Science Publishers B.V.Amsterdam. 18. Veira, D. M., G. Butler, J. G. Proulx, and L. M. Poste. 1994. Utilization of grass silage by cattle: effect of supplementation with different sources and amounts of protein. J. Anim. Sci. 72:1403. 19. Victor J. Clarke, Lê Bá Lịch, Đỗ Kim Tuyên. (1996). Kết quả chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò bằng khẩu phần cao năng lượng dựa trên nền bột sắn với 3% urea. Trang 41-48. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 - 1997. Phần chăn nuôi gia súc. Hà nội, 1997. [...]... Salgado và Lưu Th Thi (2003) Thành ph n hoá h c, t l tiêu hoá và giá tr dinh dư ng c a m t s lo i th c ăn ch y u dùng cho bò 21 Vũ Chí Cương, Ph m Kim Cương, Nguy n Thành Trung, Ph m Hùng Cư ng, Nguy n Thi n Trư ng Giang, Lưu Th Thi (2005) nh hư ng các m c lõi ngô trong kh u ph n có hàm lư ng r m t cao ñ n t l phân gi I ch t khô inssaco bông gòng, môi trư ng d c và tăng tr ng bò lai Sind v béo T p... trư ng d c và tăng tr ng bò lai Sind v béo T p chí Nông nghi p và phát tri n nông thôn, s 18 năm 2005 (Kỳ 2 tháng 9/2005), s xu t b n ISSN 08667020; trang 43-46 22 Vũ Chí Cương, Ph m Kim Cương, Ph m Th Hu và Ph m Hùng Cư ng (2006) nh hư ng c a các ngu n xơ khác nhau trong kh u ph n v béo bò ñ n tăng tr ng, hi u qu s d ng th c ăn c a bê lai Sind t i Đ k L k 23 Vũ Chí Cương, Vũ Văn N i, Graeme Mc Crabb,... Graeme Mc Crabb, Ph m Kim Cương, Nguy n Thành Trung, Đinh văn Tuy n, Đoàn Th Khang (2003) Nghiên c u s d ng th c ăn protein và nitơ phi protein trong kh u ph n nuôi dư ng bò th t 24 Vũ Văn N i, Ph m Kim Cương và Đinh Văn Tuy n (1999) S d ng ph ph ph m và ngu n th c ăn s n có t i ñ a phương ñ v béo bũ Báo cáo khoa h c chăn nuôi thú y, Hu 28-30/6/1999) trang 25-29 Wonsil, B J., J H Herbein, and B A Watkins . ảnh hởng của việc thay thế các mức protein thoát qua (by- pass protein) trong khẩu phầ đến khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của bò lai Brahman vỗ béo tại Đắc Lắc V Chớ Cng 1 ,. Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ và Phạm Hùng Cường (2006). Ảnh hưởng của các nguồn xơ khác nhau trong khẩu phần vỗ béo bò ñến tăng trọng, hiệu quả sử dụng thức ăn của bê lai Sind tại Đắk Lắk 23 sung protein thoát qua cũng ñạt 0,732 kg/con/ngày. Tuy nhiên một trong những ñiều khó lý giải ở ñây là khi thay thế protein thoát qua ở mức 20 và 30% protein của khẩu phần thì tăng trọng của

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan