So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và chất lượng gà Lương phượng tại trại gà Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên

109 509 0
So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và chất lượng gà Lương phượng tại trại gà Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THO Tên đề tài: SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN VÀ BỘT LÁ KEO GIẬU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT GÀ LƢƠNG PHƢỢNG TẠI TRẠI GÀ THỊNH ĐÁN - TỈNH THÁI NGUYÊN luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp Ngƣời hƣớng dẫn khoa họS. Từ Trung Kiên Thái Nguyên - năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THO Tên đề tài: SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN VÀ BỘT LÁ KEO GIẬU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT GÀ LƢƠNG PHƢỢNG TẠI TRẠI GÀ THỊNH ĐÁN - TỈNH THÁI NGUYÊN luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Từ Trung Kiên Thái Nguyên - năm 2013 i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Đặng Thị Tho ii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi đã luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn T.S Từ Trung Kiên, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Ban đào tạo Sau đại học Đại học Thái Nguyên, Ban Giám hiệu, Phòng quản lý và đào tạo Sau đại học, khoa Chăn nuôi thú y, Viện Khoa học sự sống Trƣờng Đại học Nông lâm thuộc Đại học Thái Nguyên, ban Lãnh đạo, cán bộ công nhân trại Giống gia cầm Thịnh Đán cùng gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Đặng Thị Tho iii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giới thiệu về cây sắn và keo giậu 3 1.1.1. Giới thiệu về cây sắn 3 1.1.2. Giới thiệu về cây keo giậu 9 1.2. Giới thiệu chung về sắc tố 18 1.2.1. Nguồn gốc của sắc tố 18 1.2.2. Sắc tố trong thực vật 19 1.2.3. Sắc tố trong thức ăn chăn nuôi 21 1.2.4. Vai trò của sắc tố đối với vật nuôi 22 1.3. Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá sắn và bột lá keo giậu trong chăn nuôi gà thịt 23 1.3.1. Kết quả nghiên cứu về sử dụng bột lá sắn nuôi gà thịt 23 1.3.2. Kết quả nghiên cứu sử dụng BLKG nuôi gà thịt 26 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 iv Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Bố trí thí nghiệm 30 2.3.2. Thức ăn thí nghiệm 31 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 33 2.3.4. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu 34 2.4. Phƣơng pháp xử lý các số liệu 39 Chƣơng 3 40 3.1. Tỷ lệ nuôi sống 40 3.2. Khả năng sinh trƣởng của gà thí nghiệm 41 3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của gà TN ở các tuần tuổi 41 3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối 45 3.2.3. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà qua các tuần tuổi 48 3.3. Tiêu thụ và tiêu tốn thức ăn 49 3.3.1. Tiêu thụ thức ăn 50 3.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng 53 3.3.3. Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng ở các giai đoạn (Kcal/kg) 56 3.3.4. Tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lƣợng ở các giai đoạn 58 3.4. Chi phí thức ăn và chỉ số sản xuất PI 61 3.4.1. Chi phí thức ăn 61 3.4.2 Chỉ số sản xuất PI 62 3.5. Năng suất và chất lƣợng thịt 63 3.5.1. Năng suất thịt 63 3.5.2. Thành phần hóa học của thịt 65 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 82 v Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BLS BLKG CS DXKN ĐC G : gam Kg : kilogam KPCS KL KLTB ME MN : Mới nở CP : Protein thô TN1 1 TN2 2 TCPTN TCVN TTTĂ VCK ♀ : ♂ : vi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG 31 Bảng 2.2: Công thức và thành phần dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp cho gà thí nghiệm giai đoạn 15 - 42 ngày tuổi 32 Bảng 2.3: Công thức và thành phần dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp 33 cho gà thí nghiệm giai đoạn 43 - 70 ngày tuổi 33 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà ở các giai đoạn (%) 40 Bảng 3.2: Khối lƣợng trung bình của gà TN ở các tuần tuổi (g/con) 42 Bảng 3.3: Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 45 ở các giai đoạn (g/con/ngày) 45 Bảng 3.4: Sinh trƣởng tƣơng đối của gà qua các tuần tuổi (%) 48 Bảng 3.5: Tiêu thụ thức ăn trung bình của gà ở các giai đoạn (g/con/ngày) 50 Bảng 3.6: Tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng 53 của gà ở các giai đoạn (kg TĂ/kg tăng khối lƣợng) 53 Bảng 3.7: Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng ở các giai đoạn (Kcal/kg) 56 Bảng 3.8: Tiêu tốn protein trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng 58 ở các giai đoạn (g/kg) 58 Bảng 3.9: Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng 61 Bảng 3.10: Chỉ số sản xuất PI (Production Index) 62 Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu giết mổ của gà thí nghiệm (gà trống + mái) 63 Bảng 3.12: Thành phần hóa học cơ ngực và độ mất nƣớc của thịt (%) 65 Bảng 3.13: Thành phần hóa học cơ đùi và độ mất nƣớc của thịt (%) 67 vii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ carotenoid tổng số 22 Hình 3.1: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của gà Lƣơng Phƣợng 44 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của gà Lƣơng Phƣợng 47 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của gà Lƣơng Phƣợng 49 Hình 3.4: Biểu đồ tiêu thụ thức ăn trung bình của gà ở các giai đoạn 52 Hình 3.5: Biểu đồ tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng của gà ở các giai đoạn 55 Hình 3.6: Biểu đồ tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lƣợng 60 1 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Trong những n trọng đầu tƣ phát triển. Bởi nó chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong ngành chăn nuôi nói riêng và góp phần không nhỏ cho nền kinh tế nói chung. Hơn nữa, thịt gà là một loại thịt đƣợc nhân dân ƣa dùng, phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Nhƣ chúng ta đã biết, ở trên thế giới, bột lá thực vật đƣợc xem nhƣ một thành phần không thể thiếu đƣợc trong thức ăn của gia súc, gia cầm. Qua nhiều nghiên cứu ở trên thế giới và trong nƣớc, nhiều nhà khoa học đã đƣa ra kết luận: Khi cho vật nuôi ăn khẩu phần ăn có bột lá thực vật thì khả năng sinh trƣởng và sản xuất cao hơn so với khẩu phần ăn không có bột lá thực vật. Mặt khác, do đời sống của ngƣời tiêu dùng ngày càng đƣợc nâng cao, cho nên nhu cầu về thực phẩm của ngƣời dân trở nên đa dạng, họ không chỉ quan tâm nhiều đến số lƣợng mà còn quan tâm đến chất lƣợng của các sản phẩm chăn nuôi. Chính vì vậy, chăn nuôi sạch, an toàn đang trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay. Bên cạnh việc thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nhƣ: con giống, chuồng trại, phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trƣờng, chế độ dinh dƣỡng … thì việc sử dụng nguyên liệu sạch có nguồn gốc từ tự nhiên để sử dụng trong chăn nuôi là một trong các giải pháp thực hiện chăn nuôi sạch, an toàn góp phần cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm sạch có lợi cho sức khỏe con ngƣời. Ở một số nƣớc trên thế giới, việc sản xuất bột lá thực vật đã trở thành một ngành công nghiệp chế biến nhƣ: Colombia, Thái Lan, Ấn Độ, Philippin Các loại thực vật thƣờng đƣợc trồng để sản xuất bột lá: châu Á (Philippin, Ấn Độ: keo giậu); châu Âu: cỏ mục túc và châu Mỹ (Braxin, Colombia: sắn). [...]... cứu về sử dụng bột lá sắn (BLS) và bột lá keo giậu (BLKG) nuôi gà thịt Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào so sánh ảnh hƣởng của hai loại bột lá này trên cùng một giống gà thịt Xuất phát từ vấn đề nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài: So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt gà Lương Phượng tại trại gà Thịnh Đán - tỉnh Thái Nguyên với... BLS và BLKG trong chăn nuôi gà thịt 2 Mục đích của đề tài Xác định đƣợc ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và chất lƣợng thịt của gà Lƣơng Phƣợng Xác định đƣợc BLS hay BLKG có ảnh hƣởng tốt hơn đến khả năng sản xuất và chất lƣợng thị của gà, từ đó có cơ sở khoa học để khuyến cáo trong sản xuất 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của. .. cấp cho ngành khoa học thức ăn và dinh dƣỡng gia cầm những thông tin cơ bản về việc sử dụng bột lá sắn và bột lá keo giậu trong chăn nuôi gà thịt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn , bột lá keo giậu làm giảm giá thành thức ăn hỗn hợp, nâng cao khả năng sinh trƣởng của gà từ đó kinh tế trong So sánh ảnh hƣởng của hai loại bột lá để biết đƣợc loại bột lá nào tốt hơn Kết quả sẽ đƣợc khuyến cáo trong sản xuất Số hóa... thay thế bột bông hay bột ngô bằng bột lá sắn (BLS) từ 0, 10, 20 và 30% trong khẩu phần gà broiler Theo Wyllie và Chammanga (1979) [106] khi sử dụng 5% bột lá và cuống lá sắn, 10% bột ngọn lá sắn thay thế bột hạt bông cho gà Broiler từ 0 - 8 tuần tuổi thì khả năng tăng khối lƣợng của gà là tốt nhất Ravindran và cs (1986) [90] cho rằng BLS là thức ăn thay thế cho bột dừa trong khẩu phần của gà thịt Tác... protein trong cơ thể và gây nên các triệu chứng độc, nhƣ là làm chậm sinh trƣởng Mimosin tồn tại dƣới dạng axit amin tự do trong cây keo giậu Trong các chất độc của keo giậu, mimosin đƣợc coi là một trong những chất độc có ảnh hƣởng to lớn đến giá trị dinh dƣỡng của keo giậu và cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản hạn chế số lƣợng keo giậu có trong khẩu phần ăn của động vật Cơ chế gây độc của mimosin... tối đa 5% bột lá sắn cho gà thịt broiler Iheukwumere và cs (2008) [69] nghiên cứu đánh giá năng suất, khả năng sử dụng thức ăn và biến đổi của một số tổ chức của cơ thể gà thịt Anak ở 5 tuần tuổi khi sử dụng khẩu phần có bột lá sắn ở các tỷ lệ 0, 5, 10 và 15% cho kết quả nhƣ sau: Lƣợng thức ăn thu nhận, tăng khối lƣợng, chuyển hóa thức ăn và tăng khối lƣợng của lô đối chứng và 5% bột lá sắn là khác... chung, năng suất chất xanh của keo giậu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣ : pH, độ phì của đất, lƣợng mƣa, cƣờng độ bức xạ mặt trời, nhiệt độ và các đặc tính của từng loài, giống keo giậu Mặc dù keo giậu là cây chịu hạn nhƣng không phải keo giậu tiêu thụ ít nƣớc Để tạo 1 tấn VCK, cây keo giậu cần 5,4 tấn hơi nƣớc thoát qua lá (Perez, 1980) [88] Keo giậu trồng tại Việt Nam cũng cho năng suất chất xanh và. .. nhất sử dụng cho gà thịt là màu vàng Vì thế sắc tố đƣợc sử dụng là lutein (màu vàng) và zeaxanthin (màu cam), xanhthophyll 1.3 Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá sắn và bột lá keo giậu trong chăn nuôi gà thịt 1.3.1 Kết quả nghiên cứu về sử dụng bột lá sắn nuôi gà thịt 1.3.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Montilla và cs (1976) [82] cho biết khả năng tăng khối lƣợng tăng cao và khả năng chuyển hóa... cũng nhƣ tiêu thụ thức ăn trong 7 ngày đầu tiên và hiệu suất chuyển hóa thức ăn Tuy nhiên, tỷ lệ chết của gà con không bị ảnh hƣởng bởi khẩu phần ăn chứa keo giậu Những gà đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa 4% bột lá Ipil-ipil có khối lƣợng tăng trọng cao hơn so với nhóm gà đối chứng, trong khi đó, khẩu phần chứa trên 6% bột lá Ipil-ipil đã là giảm tốc độ sinh trƣởng của gà Tác giả cũng đã thu đƣợc... thuộc vào thành phần hóa học của nguyên liệu sử dụng trong khẩu phần Bổ sung dầu đậu nành 3% hoặc methionin thì hiệu suất gà đƣợc cải thiện khi khẩu phần chứa 20% BLS Theo Buitrago và cs (2002) [51] thì khẩu phần ăn của gà có chứa từ 2 - 4% BLS có tác dụng làm giảm sinh trƣởng tích lũy của gà thịt so với khẩu phần không có BLS Tác giả cũng khuyến cáo không nên sử dụng vƣợt quá 6 - 8% BLS trong khẩu phần . hành đề tài: So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và chất lượng thịt gà Lương Phượng tại trại gà Thịnh Đán - tỉnh Thái Nguyên với mục. về BLS và BLKG trong chăn nuôi gà thịt. 2. Mục đích của đề tài Xác định đƣợc ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và chất lƣợng thịt của gà Lƣơng. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THO Tên đề tài: SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN VÀ BỘT LÁ KEO GIẬU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan