1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà

63 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA 2,4 – D VÀ HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU Ở PHÔI GÀ VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM TINH HOÀN GÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA 2,4 – D VÀ HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU Ở PHÔI GÀ VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM TINH HOÀN GÀ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. TỪ QUANG TÂN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 i LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu, với sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Sinh-KTNN trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Từ Quang Tân đã trực tiếp hướng dẫn và đưa ra rất nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Phòng phân tích sinh hóa - Phòng khám Đa khoa Trung tâm Thái Nguyên, Phòng thí nghiệm Sinh lý người và động vật - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Phòng thí nghiệm Sinh lý người và động vật - Viện Khoa học động vật - Đại học Chiết Giang, Trung Quốc và Công ty TNHH Tribeco miền Bắc – nơi tôi đang công tác - đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, những người thân trong gia đình và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Thanh Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Thanh Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 1. Endocrine Disrupting Chemicals 2. 2,4 – Dichlorophenoxy acetic acid 3. Hemoglobin 4. Kilodalton 5. Follicle-stimulating hormone 6. Testosteron 7. 3-(4,5-dimethylthazol-2-yl)-2,5- diphenyl tetrazolium bromide 8. International Unit 9. Diaminobenzidine 10. Insulin – Transferrin - Selenite 11. Proliferating Cell Nuclear Antigen 12. Fetal calf serum (huyết thanh bê) 13. Albumin/Globulin 14. Phosphate Buffered Saline 15. Tris-Buffer-Saline 16. ER 17. IUPAC EDCs 2,4 – D Hb kDa FSH T MTT IU DAB ITS PCNA FCS A/G PBS TBS Estrogen Receptor International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các dung dịch nuôi cấy đến khả năng sinh sản của tế bào tinh hoàn……………………………………………… 33 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của 2,4-D đến số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố máu của phôi gà……………………………… ……………. 35 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của 2,4-D đến hàm lượng protein huyết thanh và các tiểu phần protein huyết thanh……………………………………… 36 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của 2,4-D ở các nồng độ khác nhau đến hoạt tính và khả năng sinh sản của tế bào………………………………………………… 38 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của FSH đến số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố máu của phôi gà…………………………………………… 40 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của FSH đến hàm lượng protein và các tiểu phần protein huyết thanh 41 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của FSH đến khả năng sinh sản của tế bào 42 Bảng 3.8. Số lượng tế bào/mm 2 khi bổ sung T và T + FSH vào môi trường nuôi cấy 44 Bảng 3.9. Chỉ số PCNA (%) khi bổ sung T và T + FSH vào môi trường nuôi cấy 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của 2,4-D………………………………………… 13 Hình 2.4. Phương pháp đếm hồng cầu và bạch cầu…………………………… 28 Hình 3.1. Đặc điểm hình thái của tế bào tinh hoàn sau 48 giờ nuôi cấy………. 41 Hình 3.2. Chỉ số PCNA của tế bào tinh hoàn phôi gà sau 48 giờ nuôi cấy……. 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của các dung dịch nuôi cấy khác nhau đến hoạt tính và khả năng sinh sản của tế bào tinh hoàn 33 Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D đến khả năng sinh sản và hoạt tính của tế bào tinh hoàn 39 Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của FSH đến khả năng sinh sản của tế bào sau 48 gi ờ nuôi cấy 42 Biểu đồ 3.4. Tác động cộng gộp của T và FSH (0,5 IU/ml) đến khả năng sinh sản của tế bào 45 Biểu đồ 3.5. Tác động cộng gộp của T và FSH (0,5 IU/ml) đến chỉ số PCNA của tế bào tinh hoàn phôi gà 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 vi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA MÁU 3 1.1.1. Tính chất lý học, chức năng các thành phần chính của máu 4 1.1.2. Tính chất sinh hóa học của máu 7 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT 10 1.2.1. Khái niệm về chất gây rối loạn nội tiết 10 1.2.2. Nguồn gốc và nồng độ gây hại của các chất gây rối loạn nội tiết . 10 1.2.3. Cơ chế tác động của các chất gây rối loạn nội tiết 11 1.3. CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT 2,4-D 11 1.3.1. Lịch sử phát hiện 2,4-D 11 1.3.2. Đặc điểm hóa học của 2,4-D 12 1.3.3. Ảnh hưởng của 2,4-D đến thực vật, môi trường và sức khỏe con người 13 1.4. TỔNG QUAN VỀ HORMONE FSH VÀ TESTOSTERON 15 1.4.1. Tổng quan về hormone 15 1.4.2. Ảnh hưởng của kích tố setoid đến sự phát triển của cơ quan sinh dục . 17 1.4.3. Thụ thể của kích tố điều tiết quá trình phát triển tuyến sinh dục 18 1.4.4. Hormone nội tiết FSH 19 1.4.5. Hormone testosterone 20 1.5. VÀI NÉT VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN SINH DỤC 20 1.5.1. Trục quan hệ vùng dưới đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục 20 1.5.2. Enzyme điều khiển tuyến sinh dục 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 vii 1.6. CẤU TẠO VI THỂ TINH HOÀN GÀ 22 1.7. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 23 1.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 23 1.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 24 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 26 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.3. THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 26 2.3.1. Thiết bị 26 2.3.2. Hóa chất 26 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.4.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu 27 2.4.2. Phương pháp tách tế bào tinh hoàn 31 2.4.3. Phương pháp nuôi cấy tế bào 31 2.4.4. Phương pháp hóa miễn dịch PCNA 32 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DUNG DỊCH NUÔI CẤY KHÁC NHAU ĐẾN SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TINH HOÀN 33 3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA 2,4-D ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TINH HOÀN 35 3.2.1. Ảnh hưởng của 2,4-D đến các chỉ tiêu sinh lý máu 35 3.2.2. Ảnh hưởng của 2,4-D đến các chỉ tiêu sinh hóa máu 36 3.2.3.Ảnh hưởng của 2,4-D đến sự sinh sản và hoạt tính của tế bào mầm tinh hoàn 38 3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM TINH HOÀN 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 viii 3.3.1. Ảnh hưởng của hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý máu 39 3.3.2. Ảnh hưởng của FSH đến các chỉ tiêu sinh hóa máu 40 3.3.3. Ảnh hưởng của FSH đến khả năng sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn. 42 3.4. TÁC DỤNG CỦA TESTOSTERON VÀ FSH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 [...]... hưởng đến quá trình sinh sản và phát triển của bào thai, giảm khả năng miễn d ch của cơ thể, gây d tật bẩm sinh, bệnh tiểu đường và nhiều ảnh hưởng khác Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành chọn nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng của 2,4 – D và hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sự biến động của các. .. biến động của các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu d ới tác động của 2,4 - D và FSH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn11 2 - Tìm được nồng độ gây tổn thương tế bào tinh hoàn gà của 2,4- D và nồng độ FSH tác động đến khả năng sinh sản của tế bào mầm 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ảnh hưởng của 2,4 – D và FSH đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu: + Số lượng... Ống sinh tinh có thành là biểu mô tầng phức hợp gồm hai loại tế bào là tế bào mầm tinh hoàn (tế bào d ng tinh) và tế bào Sertoli (tế bào chống đỡ, bảo vệ) Tế bào mầm là các tế bào d ng sinh d c có thể sinh sản, biệt hóa để cuối cùng hình thành tinh trùng Tế bào Sertoli là các tế bào có hình tháp, vây quanh một phần các tế bào d ng tinh Đáy của tế bào Sertoli nằm ngay trên màng đáy, trong khi đỉnh của. .. Nghiên cứu ảnh hưởng của 2,4- D đến tế bào tinh hoàn gà - Nghiên cứu tác động của hormone FSH đến sự sinh sản của tế bào mầm - Thử nghiệm tác động cộng gộp của testosteron và FSH trong việc thúc đẩy khả năng sinh sản của tế bào mầm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn12 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA MÁU Máu là tấm... triển của phôi hoặc làm thay đổi giới tính ở phôi thai gà [38] Estrogen và androgene đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phân hóa tuyến sinh d c ở gia cầm Phôi thai ở giai đoạn 5 ngày tuổi thì methyltestosterone ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của tinh hoàn gà, những sự phát triển của buồng trứng lại ít bị ảnh hưởng D ng 5α-dihydrotestosterone (DHT) điều trị có thể thúc đẩy sự phát d c của tinh. .. tiếp nhận các chất có trong máu Trong quá trình sinh tinh trùng, thế hệ tế bào sau này của tinh nguyên bào bằng cách này hay cách khác sẽ đi qua các thể liên kết này và nằm trong khoang sát lòng ống Tại đây, các giai đoạn của quá trình sinh tinh sẽ diễn ra thuận lợi hơn nhờ hàng rào máu - tinh hoàn bảo vệ các tế bào d ng tinh khỏi bị ảnh hưởng của các sản phẩm sinh ra trong máu Hàng rào này do các thể... này có thể là các phân tử enzym hoặc phân tử protein vận tải hoặc protein cấu trúc [18] 1.4.2 Ảnh hưởng của kích tố steroid đến sự phát triển của cơ quan sinh d c Trong quá trình phân hóa tế bào sinh d c, kích tố steroid được sản sinh ra bởi tuyến sinh d c từ giai đoạn phôi thai Quá trình phát d c của tuyến sinh d c bắt đầu rất sớm và phụ thuộc vào mức độ phát triển của sườn túi sinh d c ở trung bì hình... nhiễm 2,4- D trong thời gian d i có nguy cơ tăng cao các bệnh về hệ thần kinh và hệ tiêu hóa, tiết niệu sinh d c, bệnh ngoài da, một số ung thư, thay đổi một số chỉ tiêu sinh hóa miễn d ch 1.4 TỔNG QUAN VỀ HORMONE FSH VÀ TESTOSTERON 1.4.1 Tổng quan về hormone Hormone là các chất hóa học do các tế bào hay nhóm tế bào tiết trong cơ thể người và động vật sản sinh ra, được vận chuyển trong máu hay d ch não... giới cho thấy ảnh hưởng tiêu cực của các hóa chất gây rối nội tiết đối với chức năng sinh sản: Maire và cs (2007) [28] đã nghiên cứu ảnh hưởng của 2.4- D đối với tế bào phôi của chuột Syrian (SHE) Kết quả cho thấy, nồng độ 2,4- D gây ra những biến đổi trong tế bào là 2,5µg/ml và 5µg/ml, nghiên cứu cũng cho thấy rõ hơn cơ chế độc tính của 2,4- D trong các tế bào động vật có vú và chứng minh 2,4- D có khả năng... http://www.lrc-tnu.edu.vn22 13 A B Hình 1.1 Cấu trúc của 2,4- D A: Cấu trúc hóa học B: Cấu trúc 3D 1.3.3 Ảnh hưởng của 2,4- D đến thực vật, môi trường và sức khỏe con người * Ảnh hưởng của 2,4- D đến thực vật 2,4- D nói riêng và các kích thích tố sinh trưởng thực vật nói chung đều có tính chất: khi sử d ng nồng độ thấp có khả năng kích thích thực vật sinh trưởng, nồng độ trung bình có khả năng ức chế thực vật sinh trưởng, . MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TINH HOÀN 35 3.2.1. Ảnh hưởng của 2,4- D đến các chỉ tiêu sinh lý máu 35 3.2.2. Ảnh hưởng của 2,4- D đến các chỉ tiêu sinh hóa máu 36 3.2.3 .Ảnh hưởng của 2,4- D đến. 2,4- D đến sự sinh sản và hoạt tính của tế bào mầm tinh hoàn 38 3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM TINH HOÀN 39 Số hóa bởi Trung. Ảnh hưởng của 2,4 – D và hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sự biến động của các chỉ

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Tác hại của Dioxin đối với con người Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác hại của Dioxin đối với con người Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
2. Trịnh Bình (CB), Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Khang Sơn, Ngô Duy Thìn, Lưu Đình Mùi, (2007), Mô – Phôi, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô – Phôi
Tác giả: Trịnh Bình (CB), Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Khang Sơn, Ngô Duy Thìn, Lưu Đình Mùi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
3. Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1972), Giáo trình sinh lý học gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học gia súc
Tác giả: Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh
Năm: 1972
4. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, (1996), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học gia súc
Tác giả: Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1996
5. Trương Xuân Dung (1996), Thực hành sinh lý người và động vật, Xưởng in Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh lý người và động vật
Tác giả: Trương Xuân Dung
Năm: 1996
6. Nguyễn Văn Gắc, Nguyễn Lương Hiền, Lưu Trọng Hiếu (1977), Dịch pha loãng để đếm hồng cầu, Tập san khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 2/1977), Trường Đại học Nông nghiệp 4, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập san khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 2/1977)
Tác giả: Nguyễn Văn Gắc, Nguyễn Lương Hiền, Lưu Trọng Hiếu
Năm: 1977
7. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
8. Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải (2001), “Tổng quan về ảnh hưởng của chất độc hóa học tới các hệ sinh thái và đa dạng sinh vật vùng A Lưới và phụ cận”, Báo cáo tại Hội thảo quốc gia về ảnh của chất độc hóa học lên sức khỏe và môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về ảnh hưởng của chất độc hóa học tới các hệ sinh thái và đa dạng sinh vật vùng A Lưới và phụ cận”, "Báo cáo tại Hội thảo quốc gia về ảnh của chất độc hóa học lên sức khỏe và môi trường
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải
Năm: 2001
9. Phan Quốc Kinh, Nguyễn Hồng Minh, Lê Huy Hoàng, (2007), Thực phẩm chức năng, các sản phẩm tăng sinh lực, chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực phẩm chức năng, các sản phẩm tăng sinh lực, chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ
Tác giả: Phan Quốc Kinh, Nguyễn Hồng Minh, Lê Huy Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
10. Phạm Ngọc Long (2009), “Nghiên cứu khả năng phân hủy 2,4,5-T và đặc điểm phân loại của chủng vi khuẩn phân lập từ các bioracter xử lý đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng phân hủy 2,4,5-T và đặc điểm phân loại của chủng vi khuẩn phân lập từ các bioracter xử lý đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin”
Tác giả: Phạm Ngọc Long
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Minh (1980), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu vịt Cỏ, vịt Bầu Thanh Hóa, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu vịt Cỏ, vịt Bầu Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Minh
Năm: 1980
12. Lê Kim Oanh (2001), Phân loại thuốc trừ cỏ dại, Trung tâm kiểm định thuốc bảo vệ thực vật phía Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thuốc trừ cỏ dại
Tác giả: Lê Kim Oanh
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Phi Oanh, Hứa Văn Ủ và Dirk Springael (2011), “Vi khuẩn phân hủy 2,4-D trong đất lúa ở Tiền Giang và Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học Cần Thơ, tập 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn phân hủy 2,4-D trong đất lúa ở Tiền Giang và Sóc Trăng, "Tạp chí Khoa học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Thị Phi Oanh, Hứa Văn Ủ và Dirk Springael
Năm: 2011
14. Nông Thanh Sơn, Nguyễn Ngọc Anh, Nông Thị Tự, Viên Thị Dung (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng của hóa chất diệt cỏ 2,4D trên động vật thực nghiệm”, Thông báo khoa học Bộ GDĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của hóa chất diệt cỏ 2,4D trên động vật thực nghiệm”
Tác giả: Nông Thanh Sơn, Nguyễn Ngọc Anh, Nông Thị Tự, Viên Thị Dung
Năm: 1999
15. Vũ Chiến Thắng (2011), “Tác động của chất độc hóa học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh đối với môi trường và con người Việt Nam”, Báo cáo khoa học toàn quốc, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của chất độc hóa học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh đối với môi trường và con người Việt Nam”
Tác giả: Vũ Chiến Thắng
Năm: 2011
16. Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phước Nhuận (1974), Giáo trình sinh hóa học động vật, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh hóa học động vật
Tác giả: Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phước Nhuận
Năm: 1974
17. Đặng Đức Trạch, Nguyễn Đình Hướng, Phạm Mạnh Hùng, Pondman P.W, Wright. P.E (1984), Miễn dịch học, University press, University of Amsterdam, Holand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học
Tác giả: Đặng Đức Trạch, Nguyễn Đình Hướng, Phạm Mạnh Hùng, Pondman P.W, Wright. P.E
Năm: 1984
18. Lê Đức Trình (2012), Hormone và nội tiết học – Nội tiết học phân tử, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hormone và nội tiết học – Nội tiết học phân tử
Tác giả: Lê Đức Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
19. Lê Đức Trình, Nguyễn Hồng Quế, Hoàng Thị Bích Ngọc (1995), Thực tập Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Hóa sinh
Tác giả: Lê Đức Trình, Nguyễn Hồng Quế, Hoàng Thị Bích Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1995
20. Ủy ban Điều tra Quốc gia, (2002), Hậu quả các chất hóa học dùng trong chiến tranh Việt Nam, Báo cáo Khoa học toàn quốc, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Khoa học toàn quốc
Tác giả: Ủy ban Điều tra Quốc gia
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cấu trúc của 2,4-D - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Hình 1.1. Cấu trúc của 2,4-D (Trang 23)
Hình 2.4: Phương pháp đếm hồng cầu và bạch cầu - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Hình 2.4 Phương pháp đếm hồng cầu và bạch cầu (Trang 38)
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các dung dịch nuôi cấy đến khả năng sinh  sản của tế bào tinh hoàn - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các dung dịch nuôi cấy đến khả năng sinh sản của tế bào tinh hoàn (Trang 43)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của 2,4-D đến số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm  lượng huyết sắc tố máu của phôi gà - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của 2,4-D đến số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố máu của phôi gà (Trang 45)
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của 2,4-D đến hàm lượng protein và các tiểu phần  protein huyết thanh (g/l) - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của 2,4-D đến hàm lượng protein và các tiểu phần protein huyết thanh (g/l) (Trang 46)
Bảng 3.4.  Ảnh hưởng của 2,4-D ở các nồng độ khác nhau đến hoạt  tính và khả năng sinh sản của tế bào - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của 2,4-D ở các nồng độ khác nhau đến hoạt tính và khả năng sinh sản của tế bào (Trang 48)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của FSH đến số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm  lượng huyết sắc tố máu của phôi gà - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của FSH đến số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố máu của phôi gà (Trang 50)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của FSH đến hàm lượng protein và các tiểu  phần protein huyết thanh (g/l) - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của FSH đến hàm lượng protein và các tiểu phần protein huyết thanh (g/l) (Trang 51)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của FSH đến khả năng sinh sản của tế bào - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của FSH đến khả năng sinh sản của tế bào (Trang 52)
Hình 3.1.  Đặc điểm hình thái của tế bào tinh hoàn phôi gà sau 48h nuôi cấy - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Hình 3.1. Đặc điểm hình thái của tế bào tinh hoàn phôi gà sau 48h nuôi cấy (Trang 53)
Bảng 3.8. Số lượng tế bào/mm 2   (các ô in đậm) khi bổ sung T và T + FSH  vào môi trường nuôi cấy - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.8. Số lượng tế bào/mm 2 (các ô in đậm) khi bổ sung T và T + FSH vào môi trường nuôi cấy (Trang 54)
Hình 3.2. Chỉ số PCNA của tế bào tinh hoàn phôi gà sau 48h nuôi cấy - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Hình 3.2. Chỉ số PCNA của tế bào tinh hoàn phôi gà sau 48h nuôi cấy (Trang 55)
Bảng 3.9.  Chỉ số PCNA (%) (các ô in đậm) khi bổ sung T và T + FSH  vào  môi trường nuôi cấy - Ảnh hưởng của 2,4 D và Hormone FSH đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở phôi gà và sự sinh sản của tế bào mầm tinh hoàn gà
Bảng 3.9. Chỉ số PCNA (%) (các ô in đậm) khi bổ sung T và T + FSH vào môi trường nuôi cấy (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w