1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ KIỂM TRA học kì môn TOÁN KHỐI 10 năm học 2019 2020 tổ toán tin trường THPT đinh tiên hoàng giáo viên lê văn tho

78 28 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 701,16 KB

Nội dung

Các phép toán tập hợp - Định nghĩa các phép toán Câu 4.. Các tập hợp số - Định nghĩa đoạn, khoảng Câu 6.. - Phép toán trên các tập hợp số Câu 5.. Tích của một số với một véctơ - Định ngh

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 10

Trang 2

II Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đánh giá

- Định nghĩa đoạn, khoảng (Câu 6)

- Phép toán trên các tập hợp số (Câu 5)

- Đồ thị của hàm số bậc hai (Câu 10, Câu 13)

- Sự biến thiên của hàm số bậc hai (Câu 11)

- Tập giá trị của hàm bậc hai (Câu 12)

Chương 3 Phương trình và hệ phương trình

1 Đại cương về phương trình

- Điều kiện của phương trình (Câu 14)

2 Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai

- Phương trình bậc nhất (Câu 15)

- Phương trình trùng phương (Câu 16)

- Phương trình chứa căn thức (Câu 17)

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Câu 18)

- Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Câu 1aTL)

3 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Câu 20, Câu 21)

- Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn (Câu 19)

Trang 3

- Hai véctơ bằng nhau (Câu 24)

2 Tổng và hiệu hai véctơ

- Qui tắc ba điểm, qui tắc trừ (Câu 25, Câu 26)

3 Tích của một số với một véctơ

- Định nghĩa (Câu 27)

- Tính chất trọng tâm (Câu 28)

4 Hệ trục tọa độ

- Công thức tọa độ u v ku± , (Câu 29)

- Biểu thức tọa độ hai véctơ bằng nhau (Câu 30, Câu 32)

- Tọa độ trọng tâm tam giác (Câu 31)

Chương 2 Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng

1 Giá trị lượng giác của một góc α, 00≤ ≤α 1800

- Các giá trị lượng giác và mối liên hệ (Câu 33)

2 Tích vô hướng của hai véctơ

- Biểu thức tính tích vô hướng (Câu 34, Câu 35, Câu 2bTL)

Trang 4

III Bảng mô tả chi tiết nội dung câu hỏi

A Trắc nghiệm

1 NB: Xác định mệnh đề có chân trị cho trước

2 NB: Xác định tập hợp bằng cách liệt kê phần tử

3 TH: Tìm số tập hợp con của tập hợp cho trước

4 NB: Xác định phép toán tập hợp dựa trên định nghĩa

5 NB: Thực hiện phép toán tập hợp trên các đoạn, khoảng

6 VDT: Xác định tham số để khoảng thỏa điều kiện cho trước

7 TH: Làm tròn số dạng a b±

8 NB: Tìm tập xác định của hàm số chứa ẩn ở mẫu

9 TH: Xác định điểm thuộc đồ thị

10 NB: Xác định tọa độ đỉnh parabol

11 TH: Sự biến thiên của hàm bậc hai

12 VDT: Tìm tham số để GTLN (NN) của hàm bậc hai thỏa điều kiện cho trước

13 VDC: Xác định hệ số của parabol

14 NB: Tìm điều kiện của phương trình

15 NB: Điều kiện có nghiệm của phương trình ax b+ =0

16 TH: Tìm tập nghiệm phương trình trùng phương

17 VDT: Tìm tập hợp của phương trình chứa căn thức

18 VDC: Tìm tham số để tập nghiệm phương trình thỏa điều kiện cho trước

19 NB: Tìm tập nghiệm hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn

20 TH: Tìm hệ số của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

21 VDT: Hệ đưa về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

22 VDT: Bài toán thực tế áp dụng bất đẳng thức Cô-si

23 NB: Véctơ-không

24 TH: Xác định véctơ bằng véctơ cho trước

25 NB: Qui tắc ba điểm, qui tắc trừ

26 TH: Qui tắc đường chéo hình bình hành

27 NB: Định nghĩa tích một số với một véctơ

28 TH: Tính chất trọng tâm tam giác

29 NB: Tính tọa độ biểu thức véctơ

30 TH: Tìm tham số trong tọa độ véctơ

31 VDT: Tìm tọa độ điểm

32 VDC: Biểu diễn véctơ qua hai véctơ không cùng phương

33 TH: Cho một tỉ số lượng giác, tính các tỉ số lượng giác còn lại

34 NB: Biểu thức tọa độ tích vô hướng

35 VDT: Tìm tham số trong tọa độ véc tơ để tích vô hướng thỏa điều kiện cho trước

Trang 5

IV Đề kiểm tra

A Trắc nghiệm

Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các câu sau?

A 17 là một số nguyên tố B 27 là một số nguyên tố

C x là một số nguyên tố D Có vô số số nguyên tố phải không?

Câu 2: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 15 Xác định A?

Trang 6

Câu 9: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y x= +2 2x− ? 3

Trang 7

Câu 16: Tìm tập nghiệm S của phương trình x4− − =x2 2 0?

nghiệm x?

A m =6 hoặc m = −3 B m =6 C m = −3 D m = −6 hoặc 3

Câu 22: Trong s ố các hình ch ữ nhật có chu vi b ằng 32cm , hình chữ nhật diện tích lớn nhất có 2

chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu?

A 8 , 8cm cm B 16 ,16cm cm C 4 , 4cm cm D

4 2 , 4 2cm cm

Trang 8

Câu 23: Chọn khẳng định SAI?

A Véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối khác nhau

B Véctơ-không có độ dài bằng 0

C Véctơ-không cùng phương với mọi véc tơ

D Véctơ-không cùng hướng với mọi véc tơ

Câu 24: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O Véctơ OA bằng véctơ nào sau đây?

Trang 9

Câu 1a:(1,2 điểm) Giải phương trình x + =1 3

Câu 1b:(0,8 điểm) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀ ∈x ℝ:x+ >2 0

Câu 2a:(0,6 điểm) Chứng minh 1 3, 1

Trang 10

V Hướng dẫn giải, đáp án, phương án nhiễu

A

C

Trang 11

2 Hướng dẫn giải và phương án nhiễu cho phần trắc nghiệm

2

m m m m m

Nhầm làm tròn đến phần nghìn Nhầm làm tròn đến phần nghìn và làm

Trang 12

Câu HDG ĐA A Sai lầm PAN B Sai lầm PAN C Sai lầm PAN D

62143

t t

loại nghiệm âm

Quên trường hợp (*)

có nghiệm kép khác 1

Trang 13

Câu HDG ĐA A Sai lầm PAN B Sai lầm PAN C Sai lầm PAN D

x y x y

6 63.12

x y x y

Trang 14

x y

x y

x y

x y

x y

Nhầm dấu của

sin

cosαα

α

=

Nhầm tan

sin

cosαα

α

=

và nhầm dấu của

3 4 1

m = −

= − = −

Nhầm ( )

x x

x x

x x

=

⇔  =

Trang 15

SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ INĂM HỌC 2017-2018

Môn Toán Khối 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh: Lớp Mã

đề 1

A Phần I trắc nghiệm (35 câu: 7,0 điểm)

Câu 1: Cho tập hợp A={ }a b, Số tập hợp con của tập hợp A là bao nhiêu?

C Véctơ-không cùng phương với mọi véc tơ

D Véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối khác nhau

Câu 4: Xác định tọa độ đỉnh I của parabol y x= − + ? 2 3x 2

Trang 16

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 2 2

1

x

− + =+ có đúng một

nghiệm x?

A m =6 hoặc m = −3 B m =6 C m = −3 D m = −6 hoặc 3

Câu 20: Chọn mệnh đề đúng trong các câu sau?

A Có vô số số nguyên tố phải không? B 27 là một số nguyên tố

Trang 17

Câu 23: Hãy qui tròn số gần đúng a =4,1373 biết a =4,1373 0, 001± ?

Câu 31: Tìm tập nghiệm S của hệ

Trang 18

Câu 34: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là một điểm bất kì Chọn khẳng định đúng?

Câu 35: Cho tam giác ABC có A( ) (1; 2 ,B −1; 4)và trọng tâm G −( 1; 2) Tìm tọa độ đỉnh C?

A C −( 3; 0) B C( )3; 0 C C −( 3;12) D C(3;12)

B Phần II Tự luận(2 câu: 3,0 điểm)

Câu 1a:(1,2 điểm) Giải phương trình x + =1 3

Câu 1b:(0,8 điểm) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀ ∈x ℝ:x+ >2 0

Câu 2a:(0,6 điểm) Chứng minh 1 3, 1

SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ INĂM HỌC 2017-2018

Môn Toán Khối 10

Trang 19

Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh: Lớp Mã

đề 2

A Phần I trắc nghiệm (35 câu: 7,0 điểm)

Câu 1: Tìm các hệ số ,a b để bộ số ( ) ( )x y =; 1; 2 là nghiệm của hệ phương trình 1

Trang 20

Câu 13: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 15 Xác định A?

Câu 15: Trong số các hình ch ữ nhật có chu vi b ằng 32cm , hình chữ nhật diện tích lớn nhất có 2

chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu?

Câu 19: Chọn mệnh đề đúng trong các câu sau?

A Có vô số số nguyên tố phải không? B 27 là một số nguyên tố

C 17 là một số nguyên tố D x là một số nguyên tố

Câu 20: Chọn khẳng định SAI?

A Véctơ-không cùng hướng với mọi véc tơ

B Véctơ-không cùng phương với mọi véc tơ

C Véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối khác nhau

Trang 21

Câu 27: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u=( )1; 2 ,v= −(3; 1 , w) =( )0; 4 Tính a u= + − ? 2 3wv

Trang 22

Câu 34: Tìm tập xác định D của hàm số 2 1

3

x y x

B Phần II Tự luận(2 câu: 3,0 điểm)

Câu 1a:(1,2 điểm) Giải phương trình x + =1 3

Câu 1b:(0,8 điểm) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀ ∈x ℝ:x+ >2 0

Câu 2a:(0,6 điểm) Chứng minh 1 3, 1

SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ INĂM HỌC 2017-2018

Môn Toán Khối 10

Trang 23

Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh: Lớp Mã

đề 3

A Phần I trắc nghiệm (35 câu: 7,0 điểm)

Câu 1: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u=(x x; −3 ,) v= −(x 3;1) Tìm tất cả các giá tr ị của x để

u v⊥ ?

A x =1 và x =3

B x = −1 và x = −3 C x = −1 và x =3 D x =1 và 3

A Véctơ-không cùng hướng với mọi véc tơ

B Véctơ-không cùng phương với mọi véc tơ

C Véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối khác nhau

D Véctơ-không có độ dài bằng 0

Câu 10: Cho A, B là hai tập hợp và tập hợp C={x x A x B∈ , ∉ } Khi đó, chọn khẳng định đúng?

Trang 24

Câu 15: Chọn mệnh đề đúng trong các câu sau?

A Có vô số số nguyên tố phải không? B 27 là một số nguyên tố

Trang 25

Câu 26: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y x= +2 2x− ? 3

Trang 26

A Hàm số đồng biến trên khoảng ;3

2

−∞ 

 , nghịch biến trên khoảng 3 ;2 +∞

B Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 3

B Phần II Tự luận(2 câu: 3,0 điểm)

Câu 1a:(1,2 điểm) Giải phương trình x + =1 3

Câu 1b:(0,8 điểm) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀ ∈x ℝ:x+ >2 0

Câu 2a:(0,6 điểm) Chứng minh 1 3, 1

Trang 27

TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG Môn Toán Khối 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh: Lớp Mã

đề 4

A Phần I trắc nghiệm (35 câu: 7,0 điểm)

Câu 1: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u= −(2; 3 ,) v=( )1; 2 , w=( )7; 0 Tìm ,x y ∈ ℝ để

Câu 6: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u=( )1; 2 ,v= −( 3; 2) Tính m uv= ?

Trang 28

Câu 11: Tìm tập nghiệm S của hệ

Câu 15: Chọn mệnh đề đúng trong các câu sau?

A Có vô số số nguyên tố phải không? B x là một số nguyên tố

 , đồng biến trên khoảng 3 ;2 +∞

B Hàm số đồng biến trên khoảng ;3

Trang 29

Câu 20: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O Véctơ OA bằng véctơ nào sau đây?

A Véctơ-không cùng hướng với mọi véc tơ

B Véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối khác nhau

C Véctơ-không cùng phương với mọi véc tơ

D Véctơ-không có độ dài bằng 0

Câu 32: Cho tập hợp A={ }a b, Số tập hợp con của tập hợp A là bao nhiêu?

Trang 30

Câu 35: Trong số các hình ch ữ nhật có chu vi b ằng 32cm , hình chữ nhật diện tích lớn nhất có 2

chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu?

A 8 , 8cm cm B 4 2 , 4 2cm cm C 16 ,16cm cm D 4 , 4cm cm

B Phần II Tự luận(2 câu: 3,0 điểm)

Câu 1a:(1,2 điểm) Giải phương trình x + =1 3

Câu 1b:(0,8 điểm) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀ ∈x ℝ:x+ >2 0

Câu 2a:(0,6 điểm) Chứng minh 1 3, 1

Trang 31

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

SỞ GD - ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG

ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 10

Trang 32

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 10

C15 C16 C17 C1b C26 C27 C33 10 2.0 0.5 0.9

C28 C29 C30 C2a C34 10 2.0 1 1.8

C22 C23, C24, C25,

C31 C32 C35 C2b 10 2.0 0.5 0.3

Trang 33

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

II Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đánh giá

A Đại số

Chương 4 Bất đẳng thức, bất phương trình

- Dấu của tam thức bậc nhất, bất phương trình bậc nhất, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

- Dấu của tam thức bậc hai, bất phương trình bậc hai

Chương 5 Thống kê

- Phương sai và độ lệch chuẩn

Chương 6 Phương trình và hệ phương trình

- Góc và cung lượng giác

- Giá trị lượng giác của một cung

- Công thức lượng giác

B Hình học

Chương 2 Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng

- Các hệ thức lượng trong tam giác thường và ứng dụng

Chương 3 Phương pháp tọa độ tong mặt phẳng

- Phương trình đường thẳng

- Phương trình đường tròn

- Phương trình đường elip

Trang 34

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

III Bảng mô tả chi tiết nội dung câu hỏi

A Trắc nghiệm

1 NB: Định lí xét dấu nhị thức bậc nhất

2 NB: Công thức bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

3 NB: Phân biệt nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn

4 NB: Xét dấu tam thức bậc hai

5 NB: Tính phương sai

6 NB: Tính độ lệch chuẩn

7 NB: Đổi radian sang độ

8 NB: Dấu của giá trị lượng giác theo góc phần tư

9 NB: Công thức cộng

10 NB: Bài tập định lí hàm số côsin

11 NB: Bài tập định lí hàm số sin

12 NB: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng

13 NB: Tìm điểm đường thẳng đi qua

14 NB: Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn

15 TH: Giải bất phương trình chứa thương tích các nhị thức bậc nhất

16 TH: Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

17 TH: Tập nghiệm bất phương trình bậc hai

18 TH: Tính giá trị lượng giác dựa vào hằng đẳng thức lượng giác

19 TH: Tính giá trị lượng giác dựa vào công thức cộng

20 TH: Tính giá trị lượng giác dựa vào công thức nhân đôi

21 TH: Bài tập công thức tính diện tích tam giác

22 TH: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

23 TH: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và song song với đường cho trước

24 TH: Viết phương trình đường tròn biết tâm và một điểm đi qua

25 TH: Viết phương trình đường tròn biết tâm và một đường tiếp tuyến

26 VDT: Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

27 VDT: Bài toán dẫn đến bất phương trình bậc hai

28 VDT:Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất biểu thức chỉ chứa sin hoặc cos bậc nhất

29 VDT: Cho tan, tính giá trị phân thức chứa sin, cos chuyển về được tan

30 VDT: Tìm GTNN của biểu thức chuyển về được bậc hai theo sin hoặc cos

31 VDT: Cho phương trình ba cạnh tam giác, tìm tọa độ trọng tâm

32 VDT: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn song song với đường cho trước

33 VDC: Bài tập tổng hợp về bất phương trình bậc nhất

34 VDC: Bài tập tổng hợp về công thức lượng giác

35 VDC: Bài tập tổng hợp về đường tròn, đường thẳng

B Tự luận

1a NB: Đổi từ radian sang độ

1b TH: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2a VDT: Cho một giá trị lượng giác, tính giá trị còn lại

2b VDC: Bài toán quỹ tích về elip

Trang 35

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

IV Đề kiểm tra

Trang 36

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

A cos α<0 và sin α<0 B cos α>0 và sin α<0

C cos α>0 và sin α>0 D cos α<0 và sin α>0

Câu 9: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A cos(a b− =) cos cosa b+sin sina b.B cos(a b+ =) cos cosa b+sin sina b

C sin(a b− =) sin cosa b+cos sina b.D sin(a b+ =) sin sina b+cos cosa b

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB=4,BC=7,CA= Giá trị 9 cos A

Trang 37

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Câu 16: G ọi S là t ập nghiệm của hệ bất phương trình

1 0

5 0.0

0

x y

x y x y

< < Tính sin

3

πα

Câu 21: Cho tam giác ABC Nếu giữ nguyên góc C và tăng độ dài cạnh AC lên 2 lần, độ dài cạnh

BC lên 3 lần thì diện tích của tam giác ABC tăng lên mấy lần?

Trang 38

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Câu 23: Viết phương trình t ổng quát c ủa đường thẳng qua M(3; 2−) và song song v ới đường thẳng : 1 2

Câu 28: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P x( )=2sinx+1

A P = max 3 B P = − max 1 C P = D max 1 P = max 2

Câu 29: Cho tanx =2 Tính giá trị của biểu thức sin 3sin33

Trang 39

Đề kiểm tra học kì II môn Toán 10 năm học 2017-2018 Tổ Toán Tin Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Câu 31: Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC biết phương trình các cạnh

Câu 35: Cho họ đường tròn ( )C m :x2+ −y2 2m x2 −2my m+ 4 =0 với m ≠0 Tìm đường thẳng

mà họ đường tròn ( )C m luôn tiếp xúc với nó

B Tự luận

Câu 1a:(1,2 điểm)Đổi 135 sang radian 0

Câu 1b:(0,9 điểm)Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình 0

< < Tính cos α

Câu 2b:(0,3 điểm)Cho hai đường tròn C I R C I R1( 1; 1) (, 2 2; 2).C n ằm trong 1 C và 2 I1 ≠ Đường I2.tròn C luôn tiếp xúc ngoài với C và ti ếp xúc trong với 1 C Hãy ch ứng tỏ tâm M của đường tròn 2

C di động trên một elip

Ngày đăng: 29/09/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w