1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022

195 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022 ; KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022 ; KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022 KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022 KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022 ; KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022 ; KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022 ; KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022 ; KHBD mĩ thuật 8 CV 5512 năm học 20212022

PHÒNG GD&ĐT HÀ TÂY TRƯỜNG TH&THCS HÀ TÂY ………….0O0………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY GV: LÊ TIẾN BỘ MÔN: MĨ THUẬT TỔ: NGHỆ THUẬT NĂM HỌC: 2021-2022 Trường TH&THCS LTK TPST Tổ: NGHỆ THUẬT Họ tên giáo viên: LÊ TIẾN Ngày: TÊN BÀI DẠY: : BÀI VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ QUẠT GIẤY Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ Thuật ; Lớp: Thời gian thực hiện: I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cách thực vẽ trang trí Qua học , HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - HS vẽ hình cốc dạng hình - Hiểu vẻ đẹp bố cục tương quan tỉ lệ mẫu - HS hiểu ý nghĩa hình thức trang trí quạt giấy - HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng quạt giấy - Trang trí quạt giấy hoạ tiết học vẽ màu tự Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ + Xác định nội dung chủ đề + Quan sát, nhận biết phân tích yếu tố đường nét, hình ảnh, màu sắc….đặc điểm mẫu - Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: + Vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo + Đề xuất, đánh giá lựa chọn giải pháp giải vấn đề tạo hình, phân cơng cơng việc, lập kế hoạch thực - Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: + Phân tích giá trị thẩm mĩ sản phẩm cá nhân nhóm + Ghi nhận cảm xúc chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ sản sản phẩm * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Phát triển lực nhận xét đánh giá, giao tiếp hợp tác tốt với bạn bè, thầy cơ, kĩ thuyết trình, độc lập, sáng tạo làm việc theo nhóm - Năng lực tự chủ, tự học: + HS lập kế hoạch thực cách học + Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm chủ động, sáng tạo - Năng lực giải vấn đề: + HS giải số tình trình làm việc Sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm mĩ thuật từ vật tái chế giữ an toàn thực hành, sáng tạo Phẩm chất: - Trách nhiệm: + HS tham gia chủ động, tích cực hoạt động cá nhân, nhóm thực đầy đủ tập Có ý thức bảo vệ mơi trường - Chăm chỉ: + HS hồn thành sản phẩm họa tiết - Trung thực: + HS đưa đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận - Nhân ái: + Biết chia sẻ, động viên thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, - Yêu nước: + Hiểu ý nghĩa giá trị truyền thống cách tạo họa tiết + Biết yêu quê hướng đất nước, giữ gìn phát huy truyền thống, văn hóa dân tộc I-MỤC TIÊU DẠY HỌC: Phẩm chất, lực YCCĐ (STT YCCĐ) NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực quan sát - Xác định nội dung chủ đề (1) nhận thức thẩm mĩ - Quan sát, nhận biết phân tích yếu tố đường nét, hình khối, mảng màu…của mẫu vật (2) Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ - Vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo họa tiết, kiểu dáng (3) Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ - Đề xuất đánh giá lựa chọn giải pháp giải vấn đề (4) - Phân tích giá trị thẩm mĩ sản phẩm (5) Ghi nhận cảm xúc chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ sản phẩm (6) - NĂNG LỰC CHUNG Năng lực giao tiếp hợp tác - Hỗ trợ bạn hoạt động nhóm - Diễn tả giao lưu thẩm mĩ (7) Năng lực tự chủ tự học - Lập kế hoạch thực cách học - Tự hoàn thiện sản phẩm (8) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực - Đưa đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận Trách nhiệm - Tham gia chủ động tích cực hoạt động học tập cá nhân thực đầy đủ tập (9) (10) II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học sinh: -Tìm hiểu sưu tầm số hình ảnh minh họa -Giấy vẽ, bút màu loại phương tiện, nguyên vật liệu khác… Giáo viên: -Hình ảnh minh họa trực quan -Máy chiếu ( có) Nội dung minh họa: tranh , ảnh III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động Khám phá kiến thức ( 5’)-Hướng dẫn quan sát, nhận xét: a)Mục tiêu: -HS nhận biết phong phú cách tạo dáng, họa tiết cách xếp bố cục -Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực ghép kiến thức thành sơ đồ tư b) Nội dung hoạt động - GVgiới thiệu mẫu yêu cầu HS quan sát nhận xét – Trang trí quạt giấy - HS quan sát nhận xét mẫu theo vị trí - Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn theo ý thể đủ ý nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể rõ ràng, hợp lý, Hoạt động nhóm, tìm hiểu kiến thức Hệ thống câu hỏi - GV giới thiệu hình minh hoạ để HS thấy loại trang trí ứng dụng, đồ vật ngồi chức sử dụng cịn có thêm chức trang trí ? Em có nhận xét quạt trên? ? Nội dung hoạ tiết? ? Màu sắc chúng nào? ? Ứng dụng? - HS quan sát lắng nghe -c) Sản phẩm học tập - Sản phẩm học tập dự kiến: HS quan sát nêu ý kiến d)Tổ chức hoạt động: -GV bàn giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu - Có quạt to, có quạt nhỏ - Cách trang trí khác ( Có quạt trang trí hoạ tiết đối xứng, có hoạ tiết khơng ) - Tranh phong cảnh, tranh dân gian, tranh đề tài, trang trí đường diềm - Màu sắc phong phú, đẹp mắt ( có quạt màu nhẹ nhàng, có quạt màu sặc sỡ, có quạt vẽ mực nho không tô màu) - Quạt mát, trang trí tường, sử dụng sân khấu Hoạt động Tìm hiểu hướng dẫn cách tạo dáng trang trí quạt giấy a) Mục tiêu: -Thực trình bày sản phẩm -HS tư thể nội dung kiến thức liệt kê hoạt động trước (hồ sơ học tập) với nhiều hình thức khác b) Nội dung hoạt động HS dùng sơ đồ tư để: + Liệt kê góc độ dược xếp họa tiết + Các bước thực + Phân công nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ học tập: + HS thảo luận theo nhóm thuyết trình em thể hiện, bước thực phân công nhiệm vụ (theo khả sở thích thành viên) - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: -Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn theo ý chính: Bản thiết kế khổ A4 hồ sơ học tập thể đủ ý nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể rõ ràng, hợp lý, cách thể màu sắc, hình ảnh, đường nét - HS vẽ nội dung kiến thức theo ý tưởng liệt kê - HS thực nhiệm vụ học tập, thể ý tưởng , trao đổi thể nhiều thể loại khác Hệ thống câu hỏi kiến thức - GV lưu ý với HS: hoạ tiết hình ảnh điển hình thiên nhiên vẻ đẹp, màu sắc, độc đáo Do phải lựa chọn hình ảnh để sáng tạo hoạ tiết - GV treo hình minh hoạ cách tạo dáng trang trí lọ hoa lên bảng - Tạo dáng cho lọ có bước? - Trang trí cho lọ có bước? (GV kết hợp vẽ minh hoạ, cho hs quan sát mẫu hình SGK kiểu dáng để HS nhận xét định hướng cho mình) * Tạo dáng ? Khi quạt căng hết cỡ có hình dáng nào? GV thị phạm bảng B1 Vẽ nửa đường tròn đồng tâm H.1a B2: Tạo dáng theo ý thích H.1b ( Có thể mở hết mở ít) Chú ý: Quạt có phần: - Phần giấy bồi ; - Phần nan quạt * Trang trí - Tìm bố cục - Tìm hoạ tiết - Vẽ màu GV lưu ý cho HS phần trang trí giống trang trí bình thường học c) Sản phẩm học tập - Sản phẩm học tập dự kiến: Bài phác thảo dáng quạt giấy họa tiết - Sản phẩm học tập dự kiến: ngân hàng hình ảnh d) Tổ chức hoạt động: -Giáo viên thị phạm -GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìnm hiểu thực - Câu hỏi, trực quan - Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng tư độc lập sáng tạo sản phẩm 2D b)Nội dung hoạt động - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ học tập + HS tạo sản phẩm ( hoạt động nhóm theo mẫu xếp) - HS thực nhiệm vụ học tập - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu nhóm trình bày kết bảng HS tự nhận xét lẫn theo ý chính: bố cục, màu sắc sản phẩm + GV bổ sung góp ý cho cách thể sản phẩm nhóm c) Sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến: Bài thực hành tạo dáng trang trí quạt giấy khổ giấy A4 d) Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV yêu cầu HS tạo sản phẩm học sinh động Hoạt động Vận dụng- Trưng bày báo cáo sản phẩm ( 5’) a)Mục tiêu: -Yêu quý truyền thống dân tộc- biết trân trọng sản phâm thêm u q họa tiết dân tộc - Phân tích góc độ, cách trinh bày vẽ tạo dáng trang trí quạt giấy b) Nội dung hoạt động: -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thực thuyết trình dự án hồ sơ học tập nhóm vận dụng học thực tế sống - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV số HS chỗ hợp lí chưa hợp lí rút kinh nghiệm cách vẽ hình qua cụ thể Hệ thống câu hỏi: - Các vẽ đạt bố cục, cách vẽ hình, màu sắc? - Em có nhận xét cách trình bày vẽ? c) Sản phẩm học tập - Báo cáo sản phẩm thực - Bài vẽ thực hành -thuyết trình d) Tổ chức hoạt động: -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -Sưu tầm, tìm hiểu vẽ theo mẫu Lọ hoa theo nhiều cách khác TÊN BÀI DẠY: Bài 2-Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Thế kỷ XV đến kỷ XVIII) Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ Thuật ; Lớp: Thời gian thực hiện: I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu sơ lược MT thời Lê ( Thế kỷ XV đến kỷ XVIII) - Lập sơ đồ tư có xếp bố cục thiết kế đẹp mắt -Thuyết trình MT thời Lê - HS hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê, thời kỳ hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam - Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức HS - HS có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng yêu quý di tích lịch sử, văn hố q hương Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ + Xác định nội dung chủ đề + Quan sát, nhận biết phân tích yếu tố đường nét, hình ảnh, màu sắc….đặc điểm túi xách - Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: + Vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo + Đề xuất, đánh giá lựa chọn giải pháp giải vấn đề tạo hình, phân cơng cơng việc, lập kế hoạch thực - Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: + Phân tích giá trị thẩm mĩ sản phẩm cá nhân nhóm + Ghi nhận cảm xúc chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ sản sản phẩm * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Phát triển lực nhận xét đánh giá, giao tiếp hợp tác tốt với bạn bè, thầy cơ, kĩ thuyết trình, độc lập, sáng tạo làm việc theo nhóm - Năng lực tự chủ, tự học: + HS lập kế hoạch thực cách học + Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm chủ động, sáng tạo - Năng lực giải vấn đề: + HS giải số tình trình làm việc Sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm mĩ thuật từ vật tái chế giữ an toàn thực hành, sáng tạo Phẩm chất: - Trách nhiệm: + HS tham gia chủ động, tích cực hoạt động cá nhân, nhóm thực đầy đủ tập Có ý thức bảo vệ mơi trường - Chăm chỉ: + HS hồn thành sản phẩm - Trung thực: + HS đưa đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận - Nhân ái: + Biết chia sẻ, động viên thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, - Yêu nước: + Hiểu ý nghĩa giá trị truyền thống cơng trình MT thời Trần + Biết yêu quê hướng đất nước, giữ gìn phát huy truyền thống, văn hóa dân tộc Phẩm chất, lực YCCĐ (STT YCCĐ) NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ - Xác định nội dung chủ đề Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ - Vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo (3) - Đề xuất đánh giá lựa chọn giải pháp giải vấn đề (4) - Quan sát, nhận biết phân tích yếu tố đường nét, hình khối, mảng màu…của họa tiết cổ đại (1) (2) - Báo cáo sản phẩm thực - Bài vẽ thực hành -thuyết trình d) Tổ chức hoạt động: -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -Sưu tầm, tìm hiểu vẽ tranh – Đề tài tự chọn theo nhiều cách khác TÊN BÀI DẠY: Bái 33-34- Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Năm học : 2020-2021 ( Dự kiến kiểm tra định kỳ HKII) Môn :Mĩ thuật Thời gian: 90 phút Thời gian thực hiện: I.MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức: - Hiểu cách thực tranh phong cảnh - Lập sơ đồ tư có xếp bố cục thiết kế đẹp mắt -Thuyết trình tranh phong cảnh tranh sinh hoạt - Vận dụng vốn sống torng cách quan sát, hình thành bố cục phong cảnh sinh hoạt theo cách học yếu tố/ nguyên lí tạo hình (lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động) vào việc mơ lại họa tiết cổ sáng tạo cá nhân Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ + Xác định nội dung chủ đề + Quan sát, nhận biết phân tích yếu tố đường nét, hình ảnh, màu sắc….đặc điểm túi xách - Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: + Vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo + Đề xuất, đánh giá lựa chọn giải pháp giải vấn đề tạo hình, phân cơng cơng việc, lập kế hoạch thực - Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: + Phân tích giá trị thẩm mĩ sản phẩm cá nhân nhóm + Ghi nhận cảm xúc chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ sản sản phẩm * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Phát triển lực nhận xét đánh giá, giao tiếp hợp tác tốt với bạn bè, thầy cô, kĩ thuyết trình, độc lập, sáng tạo làm việc theo nhóm - Năng lực tự chủ, tự học: + HS lập kế hoạch thực cách học + Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm chủ động, sáng tạo - Năng lực giải vấn đề: + HS giải số tình q trình làm việc Sử dụng vật liệu, cơng cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm mĩ thuật từ vật tái chế giữ an toàn thực hành, sáng tạo Phẩm chất: - Trách nhiệm: + HS tham gia chủ động, tích cực hoạt động cá nhân, nhóm thực đầy đủ tập Có ý thức bảo vệ mơi trường - Chăm chỉ: + HS hoàn thành sản phẩm họa tiết cổ ( có ) - Trung thực: + HS đưa đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận - Nhân ái: + Biết chia sẻ, động viên thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, - Yêu nước: + Hiểu ý nghĩa giá trị truyền thống cơng trình MT thời Trần + Biết u q hướng đất nước, giữ gìn phát huy truyền thống, văn hóa dân tộc Phẩm chất, lực YCCĐ (STT YCCĐ) NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ - Xác định nội dung chủ đề (1) - Quan sát, nhận biết phân tích yếu tố đường nét, hình khối, mảng màu…của tranh đề tài (2) Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ - Vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo tranh đề tài (3) Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ - Đề xuất đánh giá lựa chọn giải pháp giải vấn đề (4) - Phân tích giá trị thẩm mĩ sản phẩm (5) Ghi nhận cảm xúc chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ sản phẩm (6) - NĂNG LỰC CHUNG Năng lực giao tiếp hợp tác - Hỗ trợ bạn hoạt động nhóm - Diễn tả giao lưu thẩm mĩ (7) Năng lực tự chủ tự học - Lập kế hoạch thực cách học - Tự hoàn thiện sản phẩm (8) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực - Đưa đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận Trách nhiệm - Tham gia chủ động tích cực hoạt động học tập cá nhân thực đầy đủ tập (9) (10) II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tranh minh họa ĐDDH số đề tài - Sưu tầm thêm số tranh ảnh liên quan đến phong cảnh in sách, báo, tạp chí Học sinh: - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1- Đề tài tự chọn ( vẽ hình) Hoạt động Khám phá kiến thức ( 5’)- Trò chơi mảnh ghép a)Mục tiêu: -HS nhận biết phong phú sống xung quanh em ( HS ) -Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực ghép mảnh ghép thành tranh theo chủ đề b) Nội dung hoạt động - Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn theo ý thể đủ ý nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể rõ ràng, hợp lý - GV gợi ý cho HS quan sát số tác phẩm phong cảnh tranh sinh hoạt , lao động để hs so sánh - Tranh phong cảnh khác so với tranh sinh hoạt, lao động? - Thông thường tranh phong cảnh thường thấy có gì? - Tranh phong cảnh có dạng? - Em có nhận xét hình ảnh tranh phong cảnh? - Em thấy màu sắc tranh phong cảnh nào? - GV kết hợp xem số vẽ em hs lớp trước vẽ c) Sản phẩm học tập - Sản phẩm học tập dự kiến: Ghép tranh d)Tổ chức hoạt động: -GV bàn giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài tự chọn a) Mục tiêu: -Thực trình bày sản phẩm thuyết trình sơ đồ tư thuyết trình -HS tư thể nội dung kiến thức phong cảnh hoạt động sống liệt kê hoạt động trước (hồ sơ học tập) với nhiều hình thức khác b) Nội dung hoạt động HS dùng sơ đồ tư để: + Liệt kê loại nét khái quát phong cảnh + Các bước thực + Phân công nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ học tập: + HS thảo luận theo nhóm thuyết trình em thể hiện, bước thực phân công nhiệm vụ (theo khả sở thích thành viên) - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: -Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn theo ý chính: Bản thiết kế khổ A3 hồ sơ học tập thể đủ ý nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể rõ ràng, hợp lý, cách thể màu sắc, hình ảnh, đường nét - HS vẽ nội dung kiến thức theo ý tưởng liệt kê - HS thực nhiệm vụ học tập, thể ý tưởng , trao đổi thể nhiều thể loại khác Hệ thống câu hỏi kiến thức -Hãy nêu đề tài tự chọn mà em thích - Tranh đề tài sống quanh em thể nào? - Theo em, sống người có giống khơng?Vì sao? -Kể tên hoạt động hàng ngày em gia đùnh, em rường học? c) Sản phẩm học tập - Sản phẩm học tập dự kiến: Bản phác thảo dự kiến khổ A4 hồ sơ học tập - Sản phẩm học tập dự kiến: ngân hàng hình ảnh d) Tổ chức hoạt động: -Giáo viên thị phạm -GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu ý tưởng - Câu hỏi, trực quan - Hoạt động Luyện tập-Thuyết trình( 25’) a) Mục tiêu: HS vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo sản phẩm 2D (vẽ, cắt, xé dán, đồ hoạ dạng tranh in) b)Nội dung hoạt động - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu nhóm HS: thực thuyết trình- sơ đồ tư rang trí cách lựa chọn từ ngân hàng hình ảnh cắt, xé dán, in,… để tạo sản phẩm trang trí 2D HS thực nhiệm vụ học tập + HS tạo sản phẩm ( hoạt động nhóm ) - HS thực nhiệm vụ học tập - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu nhóm trình bày kết bảng HS tự nhận xét lẫn theo ý chính: bố cục, màu sắc sản phẩm + GV bổ sung góp ý cho cách thể sản phẩm nhóm c) Sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến: Bản thiết kế sơ đồ tư khổ giấy A0, hồ sơ học tập d) Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV u cầu nhóm HS: thực thuyết trình- sơ đồ tư cách lựa chọn từ ngân hàng hình ảnh cắt, xé dán, in,… để tạo sản phẩm học sinh động Hoạt động Vận dụng- Trưng bày báo cáo sản phẩm ( 5’) a)Mục tiêu: -Yêu quý truyền thống dân tộc - Phân tích đa dạng, phong phú cảnh vật Việt Nam b) Nội dung hoạt động: -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thực thuyết trình dự án hồ sơ học tập nhóm vận dụng học thực tế sống c) Sản phẩm học tập - Báo cáo sản phẩm thực - Bài thuyết trình- sơ đồ tư d) Tổ chức hoạt động: -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -Sưu tầm, tìm hiểu số đề tài với màu sắc theo nhiều cách khác Tiết 2- Đề tài tự chọn ( vẽ màu) Hoạt động Khám phá kiến thức ( 5’)- Trị chơi Nhìn hình đốn chữ a)Mục tiêu: -HS nhận biết phong phú hoạt động khác vui chơi, lao động, sản xuất, học tập… -Khơi gợi ý tưởng để kế hoạch thực ghép hình ảnh đặc trưng b) Nội dung hoạt động - Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn theo ý thể đủ ý nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể rõ ràng, hợp lý - GV gợi ý cho HS quan sát số tác phẩm sống sinh hoạt , lao động để HS so sánh - Em thích diễn tả tranh bố cục theo đề tài gì? Gam màu em chọn? - Cuộc sống xung quanh em có hoạt động ? Học tập, sinh hoạt, lao động? - Em thích hoạt động nào? - Em có nhận xét hình ảnh tranh đề tài? - Em thấy màu sắc tranh nào? - GV kết hợp xem số vẽ em hs lớp trước vẽ - GV giới thiệu số tranh ảnh sống xung quanh em cho HS quan sát - HS quan sát tranh mẫu - Em kể tên hoạt động diễn sống quanh em? - HS trả lời – GV nhận xột chốt ý ghi bảng đồng thời lấy vài VD cho HS tham khảo - Đây đề tài với nhiều nội dung phong phú phản ánh sống người thiên nhiên c) Sản phẩm học tập - Sản phẩm học tập dự kiến: Ghép tranh d)Tổ chức hoạt động: -GV bàn giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ màu a) Mục tiêu: -Thực trình bày sản phẩm vẽ tranh theo đặc trưng hoạt động, chuẩn bị huyết trình sơ đồ tư -HS tư thể nội dung kiến thức hoạt động sinh hoạt liệt kê hoạt động trước (hồ sơ học tập) với nhiều hình thức khác b) Nội dung hoạt động HS dùng sơ đồ tư để: + Liệt kê loại nét khái quát màu sắc tranh sinh hoạt duộc sống xung quanh em theo đặc trưng vùng miền, theo mùa, theo vị trí địa lý + Các bước thực + Phân công nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ học tập: + HS thảo luận theo nhóm thuyết trình em thể hiện, bước thực phân công nhiệm vụ (theo khả sở thích thành viên) - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: -Các nhóm trình bày kết quả, HS tự nhận xét lẫn theo ý chính: Bài vẽ khổ A3 hồ sơ học tập thể đủ ý nhiệm vụ học tập, ý tưởng thể rõ ràng, hợp lý, cách thể màu sắc, hình ảnh, đường nét - HS vẽ nội dung kiến thức theo ý tưởng liệt kê - HS thực nhiệm vụ học tập, thể ý tưởng , trao đổi thể nhiều thể loại khác Hệ thống câu hỏi kiến thức - Hoạt động người tranh có ý nghĩ sao? -Màu sắc tranh nào? c) Sản phẩm học tập - Sản phẩm học tập dự kiến: Bài thực hành dự kiến khổ A4 hồ sơ học tập - Sản phẩm học tập dự kiến: ngân hàng hình ảnh d) Tổ chức hoạt động: -Giáo viên thị phạm -GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát, tìm hiểu ý tưởng - Câu hỏi, trực quan - Hoạt động Luyện tập-Thuyết trình( 25’) a) Mục tiêu: HS vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo sản phẩm 2D (vẽ, cắt, xé dán, đồ hoạ dạng tranh in) b)Nội dung hoạt động - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu nhóm HS: thực thuyết trình- sơ đồ tư rang trí cách lựa chọn từ ngân hàng hình ảnh cắt, xé dán, in,… để tạo sản phẩm trang trí 2D HS thực nhiệm vụ học tập + HS tạo sản phẩm ( hoạt động nhóm ) - HS thực nhiệm vụ học tập - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập + GV u cầu nhóm trình bày kết bảng HS tự nhận xét lẫn theo ý chính: bố cục, màu sắc sản phẩm + GV bổ sung góp ý cho cách thể sản phẩm nhóm c) Sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến: Bài thực hành khổ giấy A3 ( nhóm), Ã ( cá nhân), thuyết trình nhóm, , hồ sơ học tập d) Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV u cầu nhóm HS: thực thuyết trình- sơ đồ tư cách lựa chọn từ ngân hàng hình ảnh cắt, xé dán, in,… để tạo sản phẩm học sinh động Hoạt động Vận dụng- Trưng bày báo cáo sản phẩm ( 5’) a)Mục tiêu: -Yêu quý truyền thống dân tộc - Phân tích vẻ đẹp tuyệt vời sống xung quanh em ( HS) b) Nội dung hoạt động: -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thực thuyết trình dự án hồ sơ học tập nhóm vận dụng học thực tế sống c) Sản phẩm học tập - Báo cáo sản phẩm thực - Bài thuyết trình- sơ đồ tư d) Tổ chức hoạt động: -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -Sưu tầm, tìm hiểu số kiểu dáng bìa lịch theo nhiều cách khác KIỂM TRA HỌC KÌ II- ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Năm học : 2020-2021 ( Dự kiến) Môn :Mĩ thuật Thời gian: 90 phút Đề : Vẽ tranh : Đề tài tự chọn - Giấy : A4; màu sắc : tự chọn; Thời gian: 90 phút ( tiết ) Mỹ Thuật ; Lớp: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐẠT CHƯA ĐẠT Kiến thức Điểm Giỏi Điểm Khá (8 - -10) (6,5 - 7,9) Điểm Trung bình Điểm Yếu Điểm (3,5 - 4,9) (3,4 trở xuống) (5 - 6,4) Nội dung Vẽ thể lọai tranh đề tài Nội dung hay có ý nghĩa, có tính giáo dục cao Vẽ thể lọai tranh đề tài Đề tài nội dung phản ánh thực tế sống Vẽ thể lọai tranh đề tài Vẽ thể lọai tranh đề tài Vẽ chưa thể lọai tranh đề tài Hình vẽ Hình vẽ: đẹp, sinh động có nhóm chính, nhóm phụ Hình vẽ: có nhóm chính, nhóm phụ Hình vẽ rõ ràng Hình vẽ chưa rõ ràng Hình vẽ xấu, khơng rõ hình Bố cục Bố cục tốt: chặt chẽ, cân đối Bố cục chặt chẽ, Bố cục tương đối Bố cục rời rạc Bố cục rơi Màu sắc Màu sắc: Có hịa sắc.hài hịa có đậm nhạt, rõ trọng tâm Màu sắc: Có hịa sắc.hài hịa Màu sắc mờ nhạt, không rõ ràng Màu sắc không rõ ràng Màu sắc chưa tơ màu hồn chỉnh Đường nét Đường nét Sinh động : có nét đậm, nét nhạt, tự nhiên Đường nét Sinh động : có nét đậm, nét nhạt, Đường nét Đường nét( chưa thể được) Đường nét( chưa thể được) ( chưa thể được) TÊN BÀI DẠY: BÀI 35- Giới thiệu TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ Thuật ; Lớp: Thời gian thực hiện: I.MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức: - Hiểu cách thực tranh phong cảnh - Lập sơ đồ tư có xếp bố cục thiết kế đẹp mắt - Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thời nhà trường đánh giá cơng tác quản lí, đạo chuyên môn - Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút học cho năm tới -Thuyết trình tranh đề tài - Tìm hiểu văn hố VN - Trân trọng , giữ gìn yêu quý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ + Xác định nội dung chủ đề + Quan sát, nhận biết phân tích yếu tố đường nét, hình ảnh, màu sắc….đặc điểm túi xách - Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: + Vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo + Đề xuất, đánh giá lựa chọn giải pháp giải vấn đề tạo hình, phân công công việc, lập kế hoạch thực - Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: + Phân tích giá trị thẩm mĩ sản phẩm cá nhân nhóm + Ghi nhận cảm xúc chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ sản sản phẩm * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Phát triển lực nhận xét đánh giá, giao tiếp hợp tác tốt với bạn bè, thầy cơ, kĩ thuyết trình, độc lập, sáng tạo làm việc theo nhóm - Năng lực tự chủ, tự học: + HS lập kế hoạch thực cách học + Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm chủ động, sáng tạo - Năng lực giải vấn đề: + HS giải số tình q trình làm việc Sử dụng vật liệu, cơng cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm mĩ thuật từ vật tái chế giữ an toàn thực hành, sáng tạo Phẩm chất: - Trách nhiệm: + HS tham gia chủ động, tích cực hoạt động cá nhân, nhóm thực đầy đủ tập Có ý thức bảo vệ mơi trường - Chăm chỉ: + HS hoàn thành sản phẩm - Trung thực: + HS đưa đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận - Nhân ái: + Biết chia sẻ, động viên thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương u, - Yêu nước: + Hiểu ý nghĩa giá trị truyền thống đất nước Việt Nam + Biết yêu quê hướng đất nước, giữ gìn phát huy truyền thống, văn hóa dân tộc Phẩm chất, lực YCCĐ (STT YCCĐ) NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ - Xác định nội dung chủ đề - Quan sát, nhận biết phân tích yếu tố đường nét, hình khối, mảng màu…của bố cục tranh đề tài (2) Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ - Vận dụng trí tưởng tượng, tư độc lập sáng tạo bố cục (3) - Đề xuất đánh giá lựa chọn giải pháp giải vấn đề (4) - Phân tích giá trị thẩm mĩ sản phẩm (5) - Ghi nhận cảm xúc chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ sản phẩm (6) - Hỗ trợ bạn hoạt động nhóm (7) Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ (1) NĂNG LỰC CHUNG Năng lực giao tiếp hợp tác - Diễn tả giao lưu thẩm mĩ Năng lực tự chủ tự học - Lập kế hoạch thực cách học - Tự hoàn thiện sản phẩm (8) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực - Đưa đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận Trách nhiệm - Tham gia chủ động tích cực hoạt động học tập cá nhân thực đầy đủ tập (9) (10) II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tranh minh họa ĐDDH số đề tài - Sưu tầm thêm số tranh ảnh liên quan đến phong cảnh in sách, báo, tạp chí Học sinh: - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học III Hình thức tổ chức: * Trưng bày vẽ đẹp phân mơn: + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài - HS chọn tranh trước, sau bạn lớp nhận xét GV chọn vẽ tiêu biểu để trình bày - GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn vẽ xuất sắc để tuyên dương Giáo viện môn …………………………………… Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn ... chuyển giao nhiệm vụ học tập -Sưu tầm, tìm hiểu số cơng trình Mĩ Thuật thời Lê theo nhiều cách khác TÊN BÀI DẠY: Bài 3-Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Thế... nhiều cách khác TÊN BÀI DẠY: Bài 2-Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Thế kỷ XV đến kỷ XVIII) Môn học/ Hoạt động giáo dục: Mỹ Thuật ; Lớp: Thời gian thực hiện: I.MỤC TIÊU Kiến... HS hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê, thời kỳ hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam - Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức HS - HS có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân

Ngày đăng: 29/09/2021, 14:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 2- Một số tác giả- tác phẩm tiêu biểu của MT VN giai đoạn từ 1954-1975

    Tiết 2- Một số tác giả- tác phẩm của trường phái hội họa Ấn Tượng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w