1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi đi lễ chùa của sinh viên trên địa bà hà nội

234 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, đền, chùa ln có vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân Việt Nam Quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” đặc tính tâm lý tồn từ lâu đời Tục lệ lễ chùa vào dịp ngày lễ tết, tuần rằm, mồng trở thành nét văn hóa tín ngưỡng độc đáo đời sống tâm linh người dân Việt Nam hoạt động thường xuyên thiếu đời sống tinh thần người Vì vậy, dù có theo đạo Phật hay khơng họ ln mang lịng ngưỡng mộ, thành kính, tơn nghiêm đến cửa Phật Từ sau Cách mạng tháng Tám đặc biệt kể từ nước nhà thống nhất, Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam quan tâm đến vấn đề tự tín ngưỡng người dân, có nhiều sách đảm bảo tự tín ngưỡng, tu bảo dưỡng di tích lịch sử, có nhiều ngơi chùa đền thờ khắp nơi đất nước Mọi người dân tự hành lễ theo tín ngưỡng Trong nghi thức thực hành nghi lễ tơn giáo có hành vi lễ Với đạo Phật lễ chùa, với đạo Thiên chúa lễ nhà thờ Vì vậy, hành vi lễ chùa tín đồ đạo Phật hành vi phổ biến Không người già theo quan niệm “trẻ vui nhà, già vui chùa” mà tất lứa tuổi, tầng lớp lễ chùa có điều kiện có kiện đời, đó, có tầng lớp niên Thanh niên lễ chùa trở thành tượng phổ biến Trong số lứa tuổi niên đó, nhiều người sinh viên trường đại học, cao đẳng Họ người có trình độ học vấn, có hiểu biết xã hội Hành vi lễ chùa cuả sinh viên nhiều khoa học quan tâm, không xã hội học, tôn giáo học mà khoa học tâm lý quan tâm đến hành vi Dưới góc độ tâm lý học, chất hành vi lễ chùa sinh viên gì, họ lễ chùa vấn đề tâm linh hay có mục đích, động khác chưa khai thác Vì thế, cần nghiên cứu góc độ tâm lý học hành vi lễ chùa sinh viên Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Đây nơi tập trung phát triển nhiều loại hình tơn giáo, tín ngưỡng, có đạo Phật Q trình đổi thúc đẩy tăng trưởng nhanh nên kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Người dân có điều kiện nhiều để chăm lo, quan tâm đến đời sống tinh thần Năm 2007, Hà Nội có khoảng 141 ngơi chùa tiếng, nơi có đời sống sinh hoạt văn hóa Phật giáo đậm nét Chính thế, số lượng người lễ chùa tăng nhanh trở thành hoạt động thường xuyên, phổ biến lứa tuổi, phải kể đến độ tuổi sinh viên Người Việt tin rằng, lễ chùa đầu năm không đơn giản để ước nguyện, mà cịn khoảnh khắc để người hịa vào chốn tâm linh, bỏ lại phía sau bao vất vả mưu sinh Về nơi cửa Phật, khơng gian tịnh, mùi khói nhang, sắc màu đèn hoa, cảm thấy lịng trở nên nhẹ nhàng, thản trước lo toan sống Thời gian gần đây, việc lễ chùa hay tìm đến chốn tâm linh bị nhiều người làm lệch lạc nét đẹp này, đặc biệt sinh viên Bên cạnh người đến chùa lễ Phật giữ nét văn hóa lịch đến cửa chùa cịn khơng người lễ khơng xuất phát từ lịng thành kính làm mai sắc văn hóa, gây mỹ quan như: biểu ăn mặc không phù hợp, giao tiếp thiếu chuẩn mực, hành xử thiếu văn Do thiếu hụt thơng tin, hiểu biết đạo Phật, tượng tâm lý đám đông, khiến cho hành vi lễ chùa phận sinh viên có biểu biến tướng phản cảm, không phù hợp với truyền thống, phong mỹ tục người Việt Nam Những biểu hành vi sinh viên vơ hình chung có tính chất lan tỏa mức độ ngày lớn, điều tác động xấu đến lối sống, tư tưởng, tình cảm nhân cách phận khơng nhỏ giới trẻ Điều làm phương hại đến giá trị văn hóa, tinh thần, đến đời sống nói chung xã hội Trước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ tác động tiêu cực từ nhiều phía, đặc biệt mặt trái kinh tế thị trường, có phần buông lỏng công tác đạo, quản lý số lĩnh vực tư tưởng, văn hóa - xã hội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống lối sống, thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, nên để phát sinh nhiều tượng tiêu cực, phản cảm xã hội, đặc biệt phận sinh viên họ lễ chùa Chính vậy, cần phải sớm có giải pháp vừa bản, vừa lâu dài thay đổi hành vi sinh viên lễ chùa Đã đến lúc, vấn đề giáo dục tâm linh, giáo dục cách ứng xử tham gia lễ hội, đến sở thờ tự cần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn để làm chuyển biến ý thức xã hội nói chung, niên nói riêng Cần đưa vào giảng dạy nhà trường cách có hệ thống, với đối tượng niên, sinh viên Chỉ thay đổi hành vi nhỏ theo hướng tích cực thực hành lễ hội mong thay đổi nhận thức bước thay đổi hành vi niên Từ tác động đến ý thức, thói quen, hành vi lễ chùa niên góp phần vào việc xây dựng thủ đô Hà Nội ngày văn minh, đại - xứng đáng trung tâm văn hóa, kinh tế - trị đất nước Xuất phát từ lý nêu trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hành vi lễ chùa sinh viên địa bà Hà Nội” cần thiết có ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng hành vi lễ chùa sinh viên địa bàn Hà Nội, sở đó, đề xuất giải pháp định hướng hành vi lễ chùa cho sinh viên, tránh hành vi sai lệch Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh viên địa bàn Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Tổng số mẫu khảo sát gồm 606 người Trong gồm khách thể khảo sát thăm dò 20 người (sinh viên); khảo sát thử 50 người (sinh viên), khảo sát thức 480 người; vấn sâu: 16 người (sinh viên) trường hợp điển hình; Sư chủ trì: người, chuyên gia tôn giáo người Giả thuyết khoa học Hiện tượng sinh viên lễ chùa phổ biến thường xuyên Hành vi lễ chùa sinh viên biểu hiên ba khía cạnh nhận thức, niềm tin, hành động thúc đẩy yếu tố động Các biểu hành vi lễ chùa sinh viên mức chung trung bình Trong biểu có mức độ cao động thúc đẩy, biểu có mức độ thấp hành động hành vi lễ chùa sinh viên Hành vi bị chi phối chủ yếu sáu yếu tố là: Định hướng giá trị, cảm xúc với Phật giáo, chế tâm lý xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc, điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm chùa Trong đó, chế tâm lý xã hội có mức độ thúc đẩy cao thấp điều kiện kinh tế xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước; Xác lập sở lý luận hành vi lễ chùa sinh viên 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hành vi yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chùa sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội 5.3 Kiến nghị giải pháp định hướng hành vi lễ chùa cho sinh viên Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu nhóm đối tượng sinh viên học ba trường đại học (trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Nội vụ Hà Nội, trường Đại học Giao thơng Vận tải Hà Nội), tập trung sinh viên năm thứ nhât người vào học trường đại học sinh viên năm thứ tư, người học năm cuối đại học 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hành vi lễ chùa sinh viên mặt biểu hiện: khía cạnh nhận thức; khía cạnh niềm tin; khía cạnh hành động động thúc đẩy trình lễ chùa sinh viên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Nguyên tắc phương pháp luận Nghiên cứu thực sở số nguyên tắc phương pháp luận Tâm lý học sau: - Nguyên tắc tiếp cận hoạt động: hoạt động sở hình thành phát triển tâm lý người, mặt khác nơi thể sinh động đời sống tâm lý người Hành vi lễ chùa hình thành, phát triển biểu thơng qua hoạt động thực tiễn sinh viên Vì vậy, nghiên cứu hành vi lễ chùa sinh viên cần phải dựa hoạt động lễ chùa họ - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: tượng tâm lý người ln có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Nghiên cứu hành vi lễ chùa sinh viên mối quan hệ tác động qua lại yếu tố khách quan chủ quan, hoạt động lễ chùa với hoạt động khác sống sinh viên - Nguyên tắc tiếp cận liên ngành: để có nhìn khái qt, tồn diện biểu khía cạnh hành vi lễ chùa sinh viên Chúng sử dụng kết hợp nhiều kiến thức lý luận ngành: Tâm lý học, Sinh lý học, Xã hội học, Triết học, Tôn giáo học, Phật học Trong đó, lấy hệ thống phương pháp nghiên cứu thuộc ngành Tâm lý học tôn giáo làm trọng tâm - Nguyên tắc tiếp cận Tâm lý học tôn giáo Hành vi lễ chùa khía cạnh Tâm lý học tơn giáo Chính cần phải nghiên cứu biểu hành vi lễ chùa sinh viên dựa lý luận Tâm lý học tôn giáo 7.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận Đề tài xác định rõ hệ thống khái niệm công cụ: hành vi, hành vi lễ chùa, hành vi lễ chùa sinh viên biều hành vi Hành vi lễ chùa sinh viên vấn đề mới, nghiên cứu lý luận bổ sung số vấn đề hành vi Tâm lý học tôn giáo Tác giả xác định biểu hành vi lễ chùa sinh viên có ba biểu bên ngồi: khía cạnh nhận thức, khía cạnh niềm tin khía cạnh hành động có yếu tố động bên thúc đẩy; Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh viên gồm: Các yếu tố định hướng giá trị, cảm xúc với Phật giáo, chế tâm lý xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc, điều kiện kinh tế, đặc điểm chùa 8.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng biểu khía cạnh hành vi lễ chùa niên trường: trường Đại học Nội vụ Hà Nội; trường Đại học Sư phạm Hà Nội; trường Đại học Giao thông Vận tải địa bà Hà Nội Hành vi lễ chùa sinh viên có biểu rõ ba khía cạnh là: nhận thức, niềm tin hành động thúc đẩy yếu tố động Trong biểu khía cạnh nhận thức có mức độ cao xếp thứ hạng cao nhất, xếp thứ hai khía cạnh niềm tin xếp thứ hạng cuối khía cạnh hành động Ba mặt biểu có mối tương quan thuận, tương đối chặt chẽ với thúc đẩy yếu tố động Luận án làm rõ ảnh hưởng yếu tố định hướng giá trị, cảm xúc với Phật giáo, chế tâm lý xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc, điều kiện kinh tế, đặc điểm chùa ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh viên Sự tác động sau yếu tố đến hành vi lễ chùa sinh viên có khả dự báo biến đổi với nhiều mức độ khác có ý nghĩa mặt thống kê; Hành vi lễ chùa niên phản ánh tâm lý niên trình lễ chùa Trên sở lý luận thực trạng, luận án đưa số kiến nghị giải pháp nhằm định hướng hành vi lễ sinh viên địa bàn Hà Nội Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình cơng bố, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hành vi lễ chùa sinh viên Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn hành vi lễ chùa sinh viên địa bàn Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI ĐI LỄ CHÙA CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Với cách tiếp cận khác nhau, trường phái, nhà Tâm lý học khác có quan điểm khác nghiên cứu hành vi 1.1.1 Nghiên cứu hành vi 1.1.1.1 Tiếp cận lý thuyết học tập Lý thuyết học tập nghiên cứu hành vi có tảng từ lý thuyết điều kiện hóa cổ điển nghiên cứu nhà Tâm lý học, nhà Sinh lý học Lý thuyết cho tất dạng thức học tập kết liên tưởng hình thành từ trình điều kiện hóa, củng cố trừng phạt Lý thuyết học tập hình thức điều hịa cổ điển, thái độ kích thích coi sản phẩm trình suy nghĩ hành vi người Nhà Tâm lý học Saavedra and Silveman (2002) nghiên cứu Disgust and a specific phobia of buttons (sợ hãi ám ảnh cụ thể nút), nối ám ảnh, tác giả rút kết luận cảm xúc nhận thức liên quan đến sợ hãi, ghê tởm quan trong việc hình thành phản ứng liên quan ám sợ phơi nhiễm tưởng tượng (imagery exposure) có tác dụng hiệu việc giảm căng thẳng liên quan đến nối ám sợ định Với cách tiếp cận này, tác giả tin hành vi bất thường ám ảnh học không học theo cách hành vi [142, tr.1376-1379] Việc bắt chước hành vi thể rõ nghiên cứu thực nhà Tâm lý học Bandura cộng (1963) Transmission of aggression through imitation of aggressive models (truyền hăng thông qua việc bắt chước hành vi hăng) Tác giả cho rằng, trẻ em quan sát hình mẫu hành vi gây hấn thực phản ứng nhiều so với nhóm kiểm sốt Bé gái có hình mẫu gây hấn cung cho thấy nhiều phản ứng gây hấn vật lý hình mẫu gây hấn nam nhiều phản ứng gân hấn lời nói hình mẫu nữ Bé trai có nhiều khả bắt chước giới bé gái Bé trai bắt chước hành vi gây hấn vật lý bé gái khác việc gây hấn lời nói bé trai bé gái không nhiều [107, tr.575-582] Dựa ý tưởng, động vật có khả giao tiếp bộc lộ hành vi, nhà Tâm lý học Pepperberg (1987) Acquisition of the same/different concept by an African Grey parrot (Psittacus erithacus): learning with respect to categories of color, shape, and materia (Vẹt xám Châu Phi: tiếp thu khái niệm giống/khác nhau: học loại màu sắc, hình dạng chất liệu), nghiên cứu học vẹt đối tượng Vẹt xám Alex Châu phi, chứng minh số lồi vật khơng phải người có khả nhận thức để hiểu cách khái quát số vấn đề Con Vẹt có khả thể chúng hiểu khái niệm “giống” “khác, màu sắc, hình khối chúng học cách trả lời câu hỏi dùng giọng nói chúng để phân biệt số đồ vật Điều cho thầy, tình quen thuộc ảnh hưởng nhiều đến hành vi [137, tr.423-432] Các nghiên cứu cho thấy, sợ hãi có liên quan đến nhận thức biểu qua hành động, tiếp xúc liệu pháp cho giảm cảm xúc căng thẳng Hành vi người bắt chước, nam nữ khả bắt chước mức độ biểu có khác Những tình quen thuộc làm ảnh hưởng đến mức độ biểu hành vi Tiếp cận lý thuyết học tập nghiên cứu “Hành vi lễ chùa TNSV”, gợi ý cách kiểm soát hành vi niên tr0ng trình lễ chùa việc khuyến khích hành vi phù hợp, làm mẫu, đưa quy định để điều chỉnh hành vi 1.1.1.2 Tiếp cận lý thuyết nhận thức Nhận thức trình tác động mạnh, định đến hành vi người Nhận thức có vai trị quan trọng đặc biệt việc điều chỉnh chức tâm lí làm thay 10 đổi (tăng hay giảm) hành vi Q trình nhận thức đóng vai trị nhân tố cốt lõi cho việc thúc đẩy hành vi người Phản ứng kích thích phản ứng tự kích hoạt Lý thuyết nhận thức nghiên cứu thực nghiệm, mô máy tính khoa học thần kinh nhận thức Nghiên cứu nhà Tâm lý học Andrade (doodling) What does doodling (2010) (vẽ nghệch ngoạc làm gì), tác giả tìm hiểu phát đối diện với nhiệm vụ nhàm chán, người thường có xu hướng mơ mộng Khi thực hai nhiệm vụ lúc, ý bị phân phối Vẽ nguệch ngoạc ngăn chặn tập trung trước nhiệm vụ nhàm chán Vẽ nguệch ngoạc áp dụng thực tế giúp người kiểm sốt tâm trí tăng khả tập trung ý [106, tr.100-106] Điều giúp nghiên cứu đưa giải pháp điều chỉnh hành vi phương pháp tìm hành vi thay Tác giả Baron-Cohen cộng (2001), với nghiên cứu Eyes test The "Reading the Mind in the Eyes" Test revised version: a study with normal adults, and adults with Asperger syndrome or high-functioning autism (bài kiểm tra "Đọc tâm trí mắt" phiên sửa đổi: nghiên cứu với người lớn bình thường người lớn mắc hội chứng Asperger tự kỷ chức cao đọc suy nghĩ thông qua đối mắt), ông xem thước đo nhận thức xã hội Nghiên cứu rằng: “Nữ giới thấu hiểu cảm xúc tốt nam giới” [108, tr.49-72] Nhà Tâm lý học Laney cộng với nghiên cứu False memory – trí nhớ sai Asparagus, a love story: Healthier eating could be just a false memory away (Măng tây, câu chuyện sở thích: ăn uống lành mạnh từ ký ức sai lầm) Nghiên cứu tiến hành cấy ghép trí nhớ giả với việc thích ăn măng tây người để thay đổi sở thích ăn uống sẵn sàng chi trả tiền cho măng tây họ Từ nghiên cứu thấy trí nhớ sai tích cực điều ảnh hưởng đến thái độ hành vi người [128, tr 291-300] Năm 2007, Davis Loftus nghiên cứu Internal and external 53 Trường đại học Nội vụ 160 2.7801 39563 03128 2.7184 2.8419 1.76 3.62 học Sư Phạm 160 3.0057 38369 03033 2.9457 3.0656 2.07 4.00 160 3.1275 65631 05189 3.0251 3.2300 1.80 5.00 480 2.9711 51435 02348 2.9250 3.0172 1.76 5.00 Hà Nội Trường Đại Hà Nội Trường Đại học Giao thông Vận tải Total Test of Homogeneity of Variances Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức Levene Statistic df1 df2 26.383 Sig 477 000 ANOVA Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức Sum of Squares Between Groups df Mean Square 9.941 4.971 Within Groups 116.783 477 245 Total 126.724 479 F 20.302 Sig .000 54 4.4 Quê quán Descriptives Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức N Mean Std Std 95% Minimum Maximum Deviation Error Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Thành phố 127 2.9212 49109 04358 2.8349 3.0074 1.89 4.44 Nông thôn 323 3.0094 52305 02910 2.9522 3.0667 1.76 5.00 30 2.7698 46381 08468 2.5967 2.9430 1.98 3.57 480 2.9711 51435 02348 2.9250 3.0172 1.76 5.00 Vùng cao, vùng sâu, vùng xa Total Test of Homogeneity of Variances Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức Levene Statistic df1 df2 032 Sig 477 969 ANOVA Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2.006 1.003 Within Groups 124.717 477 261 Total 126.724 479 F 3.837 Sig .022 55 4.5 Tôn giáo Group Statistics Gia đình anh/chị có N Mean theo tơn giáo Std Std Error Deviation Mean không? Hành vi lễ chùa Có biểu qua động Khơng 28 3.0354 70046 13238 452 3.1182 59243 02787 Independent Samples Test Levene's t-test for Equality of Means Test for Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std Error 95% Confidence tailed) Difference Difference Interval of the Difference Lower Upper Hành Equal vi variances lễ assumed 032 859 -.710 478 478 -.08285 11666 -.31209 14638 -.612 29.442 545 -.08285 13528 -.35934 19364 chùa biểu Equal variances qua not động assumed 4.6 Đi làm thêm Group Statistics 56 Anh/chị có làm N Mean thêm khơng Hành vi lễ chùa biểu qua động Std Std Error Deviation Mean Có 228 3.1623 63865 04230 Khơng 252 3.0691 55777 03514 Independent Samples Test Levene's t-test for Equality of Means Test for Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std Error 95% Confidence tailed) Difference Difference Interval of the Difference Lower Upper Hành Equal vi variances lễ assumed 7.103 008 1.708 478 088 09328 05462 -.01403 20060 1.696 453.213 090 09328 05499 -.01478 20134 chùa biểu Equal variances qua not động assumed Bảng Tương quan biểu hành vi lễ chùa niên Correlations Hành vi lễ Hành vi lễ Hành vi lễ chùa biểu chùa biểu chùa biểu qua qua qua nhận thức niềm tin hành động 57 Pearson 343** 169** 000 000 480 480 480 343** 390** Hành vi lễ chùa biểu Correlation qua nhận thức Sig (2-tailed) N Pearson Hành vi lễ chùa biểu Correlation qua niềm tin Sig (2-tailed) 000 N 480 480 480 169** 390** Sig (2-tailed) 000 000 N 480 480 Pearson Hành vi lễ chùa biểu Correlation qua hành động 000 480 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa niên Correlations Định id Cơ chế Truyền Cảm hướng xúc với Tâm lý thống giá trị Phật xã hội giáo Pearson Định hướng giá trị Correlation 122** Sig (2tailed) N Cảm xúc với Pearson Phật giáo - Correlation 007 Văn Điều Đặc kiện điểm kinh tế hóa dân ngơi tộc chùa 582** 428** 559** 268** 480** 000 000 000 000 000 480 480 480 480 480 480 480 -.059 582** 623** 470** 465** 583** 58 Sig (2tailed) N Pearson Cơ chế Tâm lý xã hội Correlation Sig (2tailed) N Pearson Truyền thống Correlation Văn hóa dân Sig (2tộc tailed) N Pearson Điều kiện kinh tế Correlation Sig (2tailed) N Pearson Đặc điểm chùa Correlation Sig (2tailed) N 200 000 000 000 000 000 480 480 480 480 480 480 480 -.054 428** 623** 473** 496** 464** 240 000 000 000 000 000 480 480 480 480 480 480 480 -.053 559** 470** 473** 308** 601** 246 000 000 000 000 000 480 480 480 480 480 480 480 006 268** 465** 496** 308** 463** 888 000 000 000 000 480 480 480 480 480 480 480 001 480** 583** 464** 601** 463** 990 000 000 000 000 000 480 480 480 480 480 480 000 480 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng Kết hồi quy dự báo biểu hành vi lễ chùa niên 7.1 Hành vi lễ chùa biểu qua hành động với hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức Bảng 7.1.1 Mơ hình tổng qt 59 Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of Square 169a 028 the Estimate 026 60311 a Predictors: (Constant), Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức Bảng 7.1.2 ANOVAa ANOVAa Model Sum of df Mean Squares Regression F Sig Square 5.087 5.087 Residual 173.869 478 364 Total 178.956 479 13.985 000b a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua hành động b Predictors: (Constant), Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức Bảng 7.1.3 Biều hành vi lễ chùa sinh viênqua hành động tác động đến biểu hành vi lễ chùa sinh viênqua nhận thức Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error 2.068 170 206 055 t Sig Beta 12.146 000 3.740 000 Hành vi lễ chùa biểu qua nhận 169 thức a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua hành động 60 7.2 Biểu hành vi lễ chùa qua hành động với biểu hành vi lễ chùa qua niềm tin Bảng 7.2.1 Mơ hình tổng hợp Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 390a 152 150 56354 a Predictors: (Constant), Hành vi lễ chùa biểu qua niềm tin Bảng 7.2.2 ANOVAa ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 27.152 27.152 Residual 151.804 478 318 Total 178.956 479 85.497 000b a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua hành động b Predictors: (Constant), Hành vi lễ chùa biểu qua niềm tin Bảng 7.2.3 Biều hành vi lễ chùa sinh viênqua hành động tác động đến biểu hành vi lễ chùa sinh viênqua niềm tin Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) 1.676 Std Error 113 t Sig Beta 14.799 000 61 Hành vi lễ chùa biểu qua niềm 353 038 390 9.246 000 tin a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua hành động 7.3 Biểu hành vi lễ chùa qua nhận thức với biểu hành vi lễ chùa qua niềm tin Bảng 7.3.1 Mơ hình tổng hợp Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 343a 117 116 46941 a Predictors: (Constant), Hành vi lễ chùa biểu qua niềm tin Bảng 7.3.1 ANOVAa ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 14.007 14.007 Residual 105.326 478 220 Total 119.333 479 63.567 000b a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức b Predictors: (Constant), Hành vi lễ chùa biểu qua niềm tin Bảng 7.3.3 Biều hành vi lễ chùa sinh viênqua nhận thức tác động đến biểu hành vi lễ chùa sinh viênqua niềm tin Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t Sig 62 B (Constant) Std Error 2.310 094 254 032 Beta 24.489 000 7.973 000 Hành vi lễ chùa biểu qua niềm 343 tin a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức Kết bảng dự báo tác động yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa niên 8.1 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến biểu nhận thức hành vi lễ chùa niện Bảng 8.1.1 Mơ hình tổng hợp Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 433a 188 177 45270 a Predictors: (Constant), Đặc điểm chùa, Điều kiện kinh tế, Định hướng giá trị, Cơ chế Tâm lý xã hội, Truyền thống Văn hóa dân tộc, Cảm xúc với Phật giáo Bảng 8.1.2 ANOVAa ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 22.399 3.733 Residual 96.934 473 205 119.333 479 Total 18.217 000b a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức b Predictors: (Constant), Đặc điểm chùa, Điều kiện kinh tế, Định hướng giá trị, Cơ chế Tâm lý xã hội, Truyền thống Văn hóa dân tộc, Cảm xúc với Phật giáo Bảng 8.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến biểu nhận thức hành vi lễ 63 chùa niê Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Standardized Coefficients Std Error 1.953 114 Định hướng giá trị 089 034 Cảm xúc với Phật giáo 050 Cơ chế Tâm lý xã hội Truyền thống Văn hóa dân tộc t Sig Beta 17.162 000 144 2.579 010 037 086 1.359 175 137 045 175 3.067 002 -.033 033 -.058 -1.017 309 Điều kiện kinh tế 041 027 077 1.528 127 Đặc điểm chùa 081 038 125 2.107 036 a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua nhận thức 8.2 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến biểu niềm tin hành vi lễ chùa niện Bảng 8.2.1 Mơ hình tổng hợp Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 601a 361 353 54269 a Predictors: (Constant), Đặc điểm chùa, Điều kiện kinh tế, Định hướng giá trị, Cơ chế Tâm lý xã hội, Truyền thống Văn hóa dân tộc, Cảm xúc với Phật giáo Bảng 8.2.2 ANOVAa ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig 64 Regression 78.624 13.104 Residual 139.306 473 295 Total 217.930 479 000b 44.493 a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua niềm tin b Predictors: (Constant), Đặc điểm chùa, Điều kiện kinh tế, Định hướng giá trị, Cơ chế Tâm lý xã hội, Truyền thống Văn hóa dân tộc, Cảm xúc với Phật giáo Bảng 8.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến biểu nhận thức hành vi lễ chùa niên Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) 962 136 Định hướng giá trị 179 041 177 Cảm xúc với Phật giáo Std Error Cơ chế Tâm lý xã hội Truyền thống Văn hóa dân tộc Điều kiện kinh tế Đặc điểm chùa t Sig Beta 7.049 000 214 4.333 000 044 224 3.996 000 098 054 093 1.825 069 139 039 181 3.553 000 018 033 025 555 579 015 046 017 318 751 a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua niềm tin 8.3 Dự báo tác động yếu tố ảnh hưởng đến biểu hành động hành vi lễ chùa niện Bảng 8.3.1 Mơ hình tổng hợp Model Summary 65 Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 435a 189 179 55383 a Predictors: (Constant), Đặc điểm chùa, Điều kiện kinh tế, Định hướng giá trị, Cơ chế Tâm lý xã hội, Truyền thống Văn hóa dân tộc, Cảm xúc với Phật giáo Bảng 8.3.2 ANOVAa ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 33.874 5.646 Residual 145.082 473 307 Total 178.956 479 000b 18.406 a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua hành động b Predictors: (Constant), Đặc điểm chùa, Điều kiện kinh tế, Định hướng giá trị, Cơ chế Tâm lý xã hội, Truyền thống Văn hóa dân tộc, Cảm xúc với Phật giáo Bảng 8.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến biểu hành động hành vi lễ chùa niên Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Định hướng giá trị Cảm xúc với Phật giáo Cơ chế Tâm lý xã hội Std Error 1.617 139 182 042 110 -.089 t Sig Beta 11.617 000 241 4.324 000 045 153 2.418 016 055 -.093 -1.621 106 66 Truyền thống Văn hóa dân tộc Điều kiện kinh tế Đặc điểm chùa 098 040 142 2.466 014 027 033 041 813 417 021 047 026 446 656 a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua hành động 8.4 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến biểu động hành vi lễ chùa niện Bảng 8.4.1 Mơ hình tổng hợp Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 670a 449 442 44726 a Predictors: (Constant), Đặc điểm chùa, Điều kiện kinh tế, Định hướng giá trị, Cơ chế Tâm lý xã hội, Truyền thống Văn hóa dân tộc, Cảm xúc với Phật giáo Bảng 8.4.2 ANOVAa ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 77.097 12.850 Residual 94.620 473 200 171.717 479 Total 64.234 000b a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua động b Predictors: (Constant), Đặc điểm chùa, Điều kiện kinh tế, Định hướng giá trị, Cơ chế Tâm lý xã hội, Truyền thống Văn hóa dân tộc, Cảm xúc với Phật giáo Bảng 8.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến biểu động hành vi lễ chùa niên Coefficientsa 67 Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta 1.136 112 224 034 303 (Constant) Định hướng giá trị Cảm xúc với Phật 084 037 120 giáo Cơ chế Tâm lý xã hội 111 044 118 Truyền thống Văn 117 032 173 hóa dân tộc Điều kiện kinh tế 029 027 045 Đặc điểm 076 038 098 chùa a Dependent Variable: Hành vi lễ chùa biểu qua động t Sig 10.106 6.595 000 000 2.307 021 2.515 012 3.651 000 1.071 285 2.008 045 ... hành vi, hành vi lễ chùa, hành vi lễ chùa sinh vi? ?n biều hành vi Hành vi lễ chùa sinh vi? ?n vấn đề mới, nghiên cứu lý luận bổ sung số vấn đề hành vi Tâm lý học tôn giáo Tác giả xác định biểu hành. .. nghiên cứu hành vi lễ chùa sinh vi? ?n, góc độ Tâm lý học 1.2 Hành vi hành vi lễ chùa 1.2.1 Hành vi 1.2.1.1 Hành vi theo quan đi? ??m nhà Tâm lý học hành vi 24 *Thuyết hành vi cổ đi? ??n J Watson (1878... nghiên cứu đề tài ? ?Hành vi lễ chùa sinh vi? ?n địa bà Hà Nội? ?? cần thiết có ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng hành vi lễ chùa sinh vi? ?n địa bàn Hà Nội, sở đó, đề

Ngày đăng: 29/09/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w