Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0

10 14 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung đề cập đến thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học của các trường đại học nước ta, từ đó có những gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo và đáp ứng nhu cầu xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PGS.TS Nguyễn Thị Nguyên Hồng1 Tóm tắt: Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao yêu cầu cấp thiết ngành Du lịch nước ta nhằm tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh ngành Du lịch xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Với việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, với chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài nhà trường, chương trình đào tạo cơng tác tổ chức đào tạo trường đại học trọng đổi mới, hoàn thiện Bài viết tập trung đề cập đến thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học trường đại học nước ta, từ có gợi ý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Từ khóa: đào tạo nhân lực, nhân lực du lịch trình độ đại học, chương trình đào tạo Abstract: Training high quality tourism human resources is an urgent requirement for our tourism industry to create quality products and services, improve the competitiveness of the tourism industry in the trend of economic integration international With the transition from yearly training to credit-based training, together with the autonomy and financial autonomy mechanism of the school, the training program and the training organization of the schools University is also focused on innovation and improvement The article focuses on referring to the current status of training tourism human resources at the university level of our universities, thereby giving suggestions to improve the quality of training to meet the objectives of training and meeting responding to social needs in the context of international integration and industrial revolution 4.0 Keywords: training human resources; tourism human resources at university level; training programs ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Năm 2018 Du lịch Việt Nam đón 15,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 19,9% so với năm 2017 80 triệu lượt khách du lịch nội địa, tăng xấp xỉ 9,3%, tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt 620.000 tỷ đồng, tăng 21,4%, đóng góp khoảng 6,7% vào GDP Việt Nam [8] Chính phủ có nhiều sách định hướng quan trọng cho ngành Du lịch hướng tới mục tiêu Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn Theo đó, tới năm 2020 Việt Nam thu hút 17-20 triệu lượt khách quốc tế, 82 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD, giá trị xuất thông qua du lịch đạt 20 tỷ USD Một nhiệm vụ cần triển khai Nghị 08-NQ/TW Bộ Email: hongntn@tmu.edu.vn, Khoa Khách sạn – Du lịch, Trường Đại học Thương mại PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 413 Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao cách đồng hiệu Tuy nhiên, việc thực nhiệm vụ đặt nhiều vấn đề cần giải Trong năm qua, hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam tạo đội ngũ lao động chất lượng cao tham gia vào thị trường lao động Tuy nhiên, so với nhu cầu phát triển kinh tế đất nước xu hướng hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ toàn cầu diễn mạnh mẽ, nguồn nhân lực đào tạo nhiều bất cập Kỹ thực hành thấp, động sáng tạo cịn nhiều hạn chế tác phong cơng nghiệp chưa hình thành rõ rệt, địi hỏi trường đại học phải nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo nhà trường với doanh nghiệp theo hình thức có lợi ích cho nhà trường doanh nghiệp Hiện Việt Nam có 550.000 người làm việc trực tiếp ngành du lịch 1.200.000 lao động gián tiếp Số lượng nhân lực ngành du lịch năm gần tăng trưởng mạnh, nhân lực gián tiếp có xu hướng tăng với quy mơ lớn hơn, phản ánh vai trị ngành du lịch tính hiệu việc xã hội hoá hoạt động du lịch Tỷ lệ lao động có chun mơn, nghiệp vụ du lịch cịn thấp, chiếm khoảng 43% tổng số lao động du lịch, có 50% số lao động khơng biết ngoại ngữ Năng suất lao động ngành du lịch nước ta 1/15 Singapore, 1/10 Nhật Bản 1/5 Malaysia Qua đó, thấy thiếu du lịch Việt Nam nhân lực phổ thông mà nhân lực chất lượng cao Năm 2020 nhu cầu ngành du lịch cần khoảng 870 nghìn lao động trực tiếp, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2020 7,0%/năm Đến nước có 62 trường đại học, 80 trường cao đẳng tham gia đào tạo nghiệp vụ du lịch, 117 trường trung cấp (trong có 12 trường trung cấp nghề), công ty đào tạo 23 trung tâm có tham gia đào tạo nghiệp vụ nghề du lịch. Nhiều trường đại học nước ta Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Thương mại, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường ĐH Mở Hà Nội, Trường ĐH Văn hóa, Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Trường ĐH Hà Nội, Trường ĐH Ngoại ngữ tin học thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐH Hoa Sen, đào tạo chuyên ngành du lịch: Du lịch (7810101), Quản trị khách sạn (7810201), Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành (7810103), Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống (7810202) Song, nói đầu trường chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á, vấn đề giáo dục việc làm trở nên thách thức gay gắt nguyên tắc thỏa thuận nhiều nghề ln chuyển khối ASEAN, có nghề thuộc ngành du lịch Để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học, địi hỏi trường phải có giải pháp đồng chương trình nội dung đào tạo, đội ngũ cán giảng viên, sở vật chất cho dạy học, hệ thống học liệu, tạo sản phẩm đầu đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngành Du lịch, phù hợp với xu hướng phát triển đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong phạm vi viết, người viết giới hạn tập trung nghiên cứu thực tiễn đào tạo trường đại học nước ta, đánh giá ưu điểm hạn chế từ thực tiễn nghiên cứu sở sâu phân tích thực trạng tổ chức đào tạo số trường đại học thời gian qua, sử dụng liệu thứ cấp thu thập từ liệu thống kê ngành Du lịch, từ cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước Để đánh giá thực trạng, viết chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập phân tích liệu thứ cấp từ liệu thống kê ngành Du lịch, số doanh 414 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 nghiệp dịch vụ du lịch từ cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước Từ đó, rút kết luận, làm sở cho đề xuất gợi ý với Nhà trường quan hữu quan MỤC TIÊU, CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo chuyên ngành Du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống trường đại học tập trung đào tạo người học có kiến thức kinh doanh, kiến thức chuyên sâu chun ngành; có khả hoạch định sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh; biết tổ chức hoạt động kinh doanh Sinh viên tốt nghiệp làm việc sở kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành thuộc thành phần kinh tế, quan nghiên cứu, tổ chức kinh tế - xã hội khác liên quan đến chuyên ngành đào tạo, có khả phát triển sang ngành đào tạo khác cao 2.2 Chuẩn đầu Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống đạt chuẩn kiến thức giáo dục đại cương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; đạt chuẩn kỹ chung ngành kỹ chuyên sâu chuyên ngành Du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Cụ thể, kỹ nghề nghiệp gồm: Lập luận giải vấn đề kinh tế, kinh doanh quản lý; Nghiên cứu khám phá tri thức du lịch, quản trị khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch lữ hành; Hình thành ý tưởng quản trị kinh doanh; Thiết kế dự án/phương án kinh doanh; Triển khai, vận hành dự án/phương án kinh doanh; Đánh giá dự án/ phương án kinh doanh du lịch, quản trị khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch lữ hành Các kỹ khác xác định cụ thể kỹ làm việc theo nhóm; Kỹ giao tiếp; Kỹ thu thập, xử lý thông tin để giải vấn đề kinh doanh khách sạn kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành; Kỹ ngoại ngữ; Kỹ sử dụng tin học; Sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ngành, chuyên ngành Du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống làm việc loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, thương mại hàng hóa, dịch vụ, tổ chức kinh tế, tổ chức phi lợi nhuận, viện nghiên cứu, trường trung học, cao đẳng, đại học, quan quản lý nhà nước thương mại du lịch, Cũng làm việc phận hoạch định, phận tác nghiệp khách sạn, nhà hàng, phận quản trị nhân lực, phận marketing, Trên tảng kiến thức kỹ trang bị, sinh viên sau tốt nghiệp có khả học tập bậc cao có điều kiện liên thông sang ngành đào tạo khác 2.3 Chương trình đào tạo Với khung chương trình đào tạo năm, để đáp ứng chuẩn đầu tuyên bố, trường đại học đào tạo du lịch tùy theo lực trường có vận dụng linh hoạt xây dựng nội dung, chương trình đào tạo Song, trường tập trung đào tạo học phần sở ngành ngành (Bảng 1) ngày tăng thời lượng học phần thực tập nghề nghiệp PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 415 Bảng Các học phần sở ngành ngành chuyên ngành đào tạo du lịch Đối với chuyên ngành Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống - Tổng quan khách sạn, nhà hàng - Kinh tế khách sạn, nhà hàng - Văn hóa du lịch - Marketing du lịch - Hành vi tiêu dùng du lịch - Thanh toán quốc tế du lịch - Thống kê du lịch - Quản trị kinh doanh khách sạn, nhà hàng - Quản trị lễ tân - Quản trị thực phẩm đồ uống - Quản trị buồng khách sạn - An ninh khách sạn - Quan hệ công chúng truyền thông kiện - Tài du lịch - Quản trị resort - Giao tiếp lễ tân ngoại giao - Quản trị kiện - Các học phần thực tập nghề nghiệp Đối với chuyên ngành Du lịch; Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Tổng quan du lịch - Kinh tế du lịch - Văn hóa du lịch - Marketing du lịch - Hành vi tiêu dùng du lịch - Thanh toán quốc tế du lịch - Thống kê du lịch - Quản trị dịch vụ - Quản trị kinh doanh lữ hành - Tài nguyên du lịch - Hướng dẫn du lịch - Quản trị nhân lực - Quản lý điểm đến - Du lịch bền vững - Quản trị du lịch M.I.C.E - Giao tiếp lễ tân ngoại giao - Quản trị kiện - Các học phần thực tập nghề nghiệp Nguồn: Chương trình đào tạo số trường đại học [5] CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 3.1 Về đội ngũ giảng viên Với điều kiện để mở ngành đào tạo, trường có số lượng giảng viên đủ trình độ đáp ứng yêu cầu Số giảng viên hữu trường đào tạo du lịch (số giảng viên khoa du lịch) thường 15-25 Một số lượng lớn giảng viên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Tuy số trường đại học quy định tuyển dụng với ứng viên có trình độ tiến sĩ (Trường Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn), song số lượng trình độ đội ngũ giảng viên giảng dạy du lịch khiêm tốn quy mô đào tạo du lịch ngày tăng Để khắc phục tình trạng thiếu giảng viên, đồng thời, để tăng tính thực tiễn ngành nghề đào tạo, trường sử dụng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng từ khách sạn, công ty lữ hành, tham gia giảng dạy Một trở ngại đào tạo du lịch chất lượng đội ngũ giảng viên thấp, số chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Một tỷ lệ không nhỏ giảng viên giảng dạy du lịch đào tạo từ ngành khác, từ khối ngành văn hóa, xã hội, sư phạm quản trị kinh doanh (Trường ĐH Văn hóa, Trường ĐH Thủ Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, ) Việc giảng dạy du lịch chủ yếu dựa vào vốn kiến thức tự học, tổng hợp từ nhiều nguồn từ kinh nghiệm giảng viên Trong điều kiện hội nhập nay, ngồi yếu tố tích hợp tiêu chuẩn nước quốc tế chuyên môn nghiệp vụ khn khổ chương trình cho phép khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ công nghệ thông tin để nâng tầm công tác giảng dạy yêu cầu bắt buộc 416 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 giảng viên Tuy trường trọng công tác bồi dưỡng giảng viên, song chưa thể đạt chuẩn khu vực quốc tế, ngoại ngữ Kỹ giảng dạy thực hành giảng viên chưa cao Đó vấn đề đặt đội ngũ giảng viên du lịch phải đáp ứng yêu cầu có tay nghề cao, có uy tín lĩnh vực giảng dạy phải có trình độ sư phạm giỏi, u nghề toàn tâm toàn ý cho nghiệp đào tạo 3.2 Về hình thức, nội dung phương pháp đào tạo Hồn thiện chương trình đào tạo Các trường đại học có kế hoạch đổi chương trình đào tạo thành lập tiểu ban đạo thực đổi phương pháp đào tạo hiệu Việc đổi hình thức phương pháp đào tạo khoa môn chuyên ngành thực Các khoa chuyên ngành lên kế hoạch rà soát xây dựng, hồn thiện đổi chương trình đào tạo Đôn đốc tổ chức triển khai thực đổi chương trình đào tạo; Tư vấn với Nhà trường đổi chương trình đào tạo phân cơng Bộ mơn đảm nhận học phần Các Bộ môn chuyên môn trực tiếp đảm nhận học phần xây dựng đề cương học phần theo mẫu 04 Các để xây dựng, hồn thiện đổi chương trình đào tạo trình độ đại học dựa hệ thống tổng hợp khoa học thực tiễn nhu cầu xã hội, chương trình đào tạo hành, tính hội nhập chương trình đào tạo, phát triển chuyên ngành đào tạo, Luật Giáo dục quy chế, quy định hành khác Bộ Giáo dục Đào tạo Các quy định, nguyên tắc, yêu cầu xây dựng, hoàn thiện đổi chương trình đào tạo trình độ đại học thực thể mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương thức hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết đào tạo học phần, chuyên ngành trình độ giáo dục đại học; dựa chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo; quy chế đào tạo đại học cao đẳng quy theo hệ thống tín chỉ;… Từ quy định khảo thí chương trình đào tạo xây dựng, hồn thiện, đổi mới, khoa mơn chun ngành xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi cho tất học phần theo hướng gắn với tảng lý thuyết thực tiễn hoạt động ngành du lịch Rà soát chuẩn đầu ngành/ chuyên ngành đào tạo Song song với hoàn thiện chương trình đào tạo, trường tiến hành rà soát chuẩn đầu ngành/ chuyên ngành đào tạo Các khoa chuyên ngành tổ chức xây dựng dự thảo chuẩn đầu ra, tổ chức hội nghị rộng rãi để lấy ý kiến đóng góp nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên Khoa, hoàn thiện chuẩn đầu chuyên ngành đào tạo: Du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Gửi dự thảo chuẩn đầu để lấy ý kiến phản hồi từ cán quản lý Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Nội, từ doanh nghiệp dịch vụ du lịch, cựu sinh viên,… Như vậy, chuẩn đầu xây dựng sở phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch, bước quy trình xây dựng hợp lý có tính khoa học Tuy nhiên, số trường có số lượng mẫu lấy ý kiến phản hồi từ cán quản lý du lịch, từ doanh nghiệp dịch vụ du lịch, cựu sinh viên,… hạn chế thời gian kinh phí hạn hẹp PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 417 Thực tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên theo năm học Thông thường, việc lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên thực theo học kỳ năm học, theo quy trình bước (Bảng 2) Số giảng viên tham gia lấy ý kiến người học đảm bảo tỷ lệ 100% giảng viên hữu năm học (ít GV lấy ý kiến lần/ năm học) Bảng Quy trình thực hình thức tổ chức thực lấy ý kiến phản hồi từ người học STT Quy trình thực Hình thức tổ chức thực Xây dựng thảo luận kế hoạch triển khai nội dung Họp lãnh đạo Khoa lấy ý kiến người học Phổ biến quán triệt nội dung lấy ý kiến người học đến Họp Bộ mơn Khoa tồn thể giảng viên Khoa Lập danh sách giảng viên, lớp học phần, số lượng sinh Các giảng viên lựa chọn lớp, Bộ môn viên tham gia đánh giá nộp Khoa lập danh sách Phổ biến quán triệt nội dung lấy ý kiến người học Giảng viên đến sinh viên Tổ chức phát phiếu thu phiếu lớp học phần Giảng viên đăng ký Xử lý liệu phần mềm báo cáo Bộ môn Khoa Nguồn: Báo cáo tổng kết năm đào tạo Khoa KSDL - Trường ĐH Thương mại Việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi người học với hoạt động giảng dạy giảng viên có ý nghĩa lớn nâng cao chất lượng đào tạo: - Đối với lãnh đạo Khoa Bộ mơn: giúp có thêm thơng tin đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên, từ đó, có thêm sở để đánh giá bình xét thi đua đối giảng viên; có kế hoạch, biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy; rút kinh nghiệm chung có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn, ứng xử cho giảng viên - Đối với giảng viên: góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn, phương pháp sư phạm, tác phong thái độ phương pháp giảng dạy,… giảng viên, giúp giảng viên tự đánh giá thân, từ tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy hợp lý - Đối với sinh viên: góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm sinh viên, đảm bảo quyền nghĩa vụ sinh viên học tập, rèn luyện đạo đức, thơng qua nâng cao chất lượng đào tạo, giúp cho người học gắn bó với Nhà trường nhờ tôn trọng, dân chủ, biết lắng nghe Nhà trường dành cho người học Tổ chức thực tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy học tập - Tổ chức thực giảng dạy theo nguyên lý tín chỉ, trọng nội dung đổi Kết cấu học phần bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận nhóm tự học Trong đó, thảo luận tổ chức linh hoạt với hình thức thuyết trình, xử lý tình linh hoạt thời gian thảo luận, phù hợp với nội dung giảng dạy 418 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 - Sử dụng đa phương tiện giảng dạy, học tập: sử dụng kết hợp bảng phấn projector trình chiếu giảng điện tử với hình ảnh, video clip trực quan, sinh động - Đa dạng hình thức tổ chức thi: thi trắc nghiệm máy thi tự luận 3.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập Kết học tập học phần sinh viên đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ (A: 8,5 - 10; B: 7,0 - 8,4; C: 5,5 - 6,9; D: 4,5 - 5,4; F: - 4,4) Hầu hết trường đánh giá theo khung điểm A+ (9-10), A (8,5-8,9), B+ (8,0-8,4), B (7,0-7,9), C+ (6,0-6,9), C (5,5-5,9), D+ (5,0-5,4), D (4,5-4,9), F (dưới 4,5) Việc đánh giá điểm học phần dựa điểm thành phần (Điểm chuyên cần: 10%, điểm thực hành: 30% (hoặc 20%), điểm thi hết HP: 60% (hoặc 70%) Điểm thực hành tích hợp từ điểm kiểm tra học phần điểm đổi phương pháp học tập (thảo luận/ tập) Tùy theo số tín học phần, sinh viên phải có kiểm tra học phần, học phần tín có kiểm tra, học phần từ tín có kiểm tra Xếp loại kết học tập tồn khóa sinh viên xác định dựa theo thang quy chuẩn từ điểm chữ sang thang điểm số (thang điểm 4): A = 4,0; B = 3,0; C = 2,0; D = 1,0; F = Sinh viên tốt nghiệp điểm trung bình chung tích lũy đạt ³ 2,0 Sinh viên đạt học lực xuất sắc đạt ³ 3,6; Loại giỏi: 3,2 - < 3,6; Loại khá: 2,5 - < 3,2; Loại trung bình: 2,0 - < 2,5 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO VÀ CÁC KẾT LUẬN TỪ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO 4.1 Một số kết đào tạo Việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín mang lại kết tốt, thực mục tiêu đào tạo đặt Số lượng sinh viên chuyên ngành du lịch trường tìm việc làm ngày tăng (Hình 1) Tỷ lệ sinh viên trường tìm cơng việc hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo khóa tốt nghiệp trước khả quan (Hình 2) Xét khơng gian làm việc, sinh viên chuyên ngành du lịch tốt nghiệp trường đa số làm việc thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh,… Vị trí cơng việc chủ yếu nhân viên tác nghiệp, có lượng nhỏ sinh viên cất nhắc lên vị trí quản lý (chiếm khoảng 7%) Như vậy, nói, chương trình đào tạo trường thời gian qua đáp ứng yêu cầu, đảm bảo sinh viên trường tìm cơng việc phù hợp tương đối phù hợp với lực mình, cho thấy việc đào tạo nhân lực du lịch trường đại học hướng có chất lượng Trên 1 năm 0 1 năm 0 9.09 13.64 13.75 15.15 16.25 6 tháng K47 38.46 K48 62.12 3 tháng 61.54 38.6 20 40 60 K49 70 K50 80 100 Hình Thờiviệc gianlàm tìmcủa việc làmtốt củanghiệp sinh viên tốt2015-2018 nghiệp Hình Thời gian tìm1.được sinh viên năm năm 2015-2018 PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 419 Hình Mức độ phù hợp cơng việc với chuyên ngành đào tạo năm 2015-2018 Nguồn: [7] 4.2 Các kết luận từ thực trạng đào tạo chuyên ngành du lịch trường đại học 4.2.1 Ưu điểm nguyên nhân Ưu điểm - Việc thực xây dựng, hoàn thiện đổi chương trình tuân thủ quy định, nguyên tắc yêu cầu đặt Chuẩn đầu xây dựng với ngành đào tạo phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch; bước quy trình xây dựng hợp lý có tính khoa học Về hoàn thành kế hoạch số lượng chất lượng chương trình đào tạo; Việc tổ chức thực chương trình đào tạo nghiêm túc, tổ chức thực chương trình đào tạo phân cấp hợp lý, nhận phản hồi tốt từ phía sinh viên - Đội ngũ giảng viên tích cực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên Về bản, đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, đạt chuẩn giảng viên đại học - Việc sử dụng đa phương tiện giảng dạy hỗ trợ tích cực cho giảng viên trình giảng dạy giúp sinh viên nắm bắt vấn đề nhanh chóng Các hình thức thi đa dạng, hệ thống đề thi phong phú, trải rộng toàn chương trình học, đánh giá khách quan kết học tập, rèn luyện sinh viên Nguyên nhân - Việc đạo thực kế hoạch đổi chương trình đào tạo thơng suốt, sâu rộng cấp; Quy trình thực rõ ràng, hướng dẫn cụ thể từ xuống; Ý thức trách nhiệm đội ngũ giảng viên cao, tham gia tích cực tự nguyện vào đổi chương trình đào tạo - Công tác đạo chung Ban Giám hiệu trường liệt; Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ thực nghiêm túc, hợp lý; Các trường dành nhiều hỗ trợ vật chất, tinh thần cho giảng viên tham gia đào tạo nâng cao trình độ chun mơn - Bộ Giáo dục Đào tạo tạo chế mở cho trường xây dựng triển khai thực chương trình đào tạo, tạo điều kiện cho trường xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội, linh hoạt quy trình cách thức tổ chức đào tạo 420 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 4.2.2 Hạn chế nguyên nhân Hạn chế - Trong trình xây dựng chương trình đào tạo, việc rà sốt chưa tồn diện, cịn tượng chồng chéo chun mơn số học phần; Việc triển khai thực kế hoạch chưa thật hiệu quả, áp lực công việc lớn, có lãng phí nguồn lực - Số lượng mẫu lấy ý kiến phản hồi từ cán quản lý du lịch, từ doanh nghiệp dịch vụ du lịch, cựu sinh viên,… chương trình nội dung đào tạo hạn chế - Việc thực đào tạo theo nguyên lý tín chưa thực phát huy hết hiệu người học chưa quen với hình thức này, việc trì thói quen học tập thụ động dẫn đến kết chưa cao Nguyên nhân - Thời gian hoàn thiện, đổi chương trình đào tạo hạn chế, cơng tác chuẩn bị, rà sốt chương trình đào tạo đơi chưa thực kỹ lưỡng - Một số giảng viên chưa chủ động, quản lý tốt kế hoạch học tập bồi dưỡng - Do thời gian, kinh phí nguồn lực cịn hạn hẹp nên quy mô mẫu lấy ý kiến phản hồi từ cán quản lý du lịch, từ doanh nghiệp dịch vụ du lịch, cựu sinh viên,… chương trình nội dung đào tạo cịn 4.3 Một số ý kiến đề xuất - Chính phủ có chế phân định rõ trách nhiệm quyền lợi nhà trường, doanh nghiệp đào tạo sử dụng nhân lực đào tạo, buộc doanh nghiệp phải đóng góp tài tuyển dụng sử dụng nhân lực đào tạo, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đầu mối kết nối mối quan hệ nhà trường - doanh nghiệp lĩnh vực du lịch, tạo lập diễn đàn chung có tham gia nhà trường doanh nghiệp du lịch - Đối với trường đại học + Việc hoàn thiện, đổi chương trình đào tạo cần có lộ trình hợp lý hơn, tránh tạo áp lực công việc lớn cho Khoa Bộ môn dẫn đến chất lượng hiệu chưa đạt mong muốn + Đẩy mạnh liên kết nhà trường với doanh nghiệp xây dựng hồn thiện nội dung chương trình đào tạo, hợp đồng ký kết thức việc nhà trường đào tạo nhân lực có chất lượng cao cho doanh nghiệp, việc doanh nghiệp tham gia tổ chức đào tạo nhân lực chất lượng cao + Việc hồn thiện, đổi chương trình đào tạo ln gắn với yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ, vậy, trường cần có biện pháp hợp lý động viên, thúc đẩy đội ngũ giảng viên tích cực học tập hồn thành kế hoạch học tập + Khảo sát, điều tra thường xuyên tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp để có thực tiễn hồn thiện chương trình đào tạo PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 421 KẾT LUẬN Trên số ý kiến đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực du lịch bậc đại học số trường đại học với mong muốn góp phần nâng cao hiệu đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch Với việc tạo điều kiện từ phía quan quản lý nhà nước, tham gia doanh nghiệp, ngành, cấp liên quan đào tạo chuyên ngành lĩnh vực du lịch, đặc biệt với chủ trương, định hướng giải pháp liệt từ phía Nhà trường chắn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao vai trò vị Nhà trường hoạt động đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nay, tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao, đủ khả hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008), Tài liệu Hội nghị Phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hải Phòng [2] Trường ĐH Hoa Sen (2011), Chuẩn đầu chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống [3] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2010), Chuẩn đầu chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành [4] Trường ĐH Thương mại (2014), Quyết định 345/QĐ-ĐHTM ngày 8/5/2014 ban hành Chuẩn đầu chuyên ngành đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Thương mại [5] Trường ĐH Thương mại, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn , Trường ĐH Hoa Sen, Trường Đại học Ngoại ngữ tin học Thành phố Hồ Chí Minh (2013, 2014, 2015), Chương trình đào tạo chuyên ngành [6] Trường ĐH Thương mại (2013), Quyết định số 555/QĐ-ĐHTM ngày 16/8/2013 Hiệu trưởng Trường ĐHTM việc Ban hành Quy định đào tạo đại học quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội [7] Trường ĐH Thương mại (2018), Kết khảo sát tình hình việc làm sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch [8] Website: http://vietnamtourism.org.vn ... hội, linh hoạt quy trình cách thức tổ chức đào tạo 420 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 4.2.2 Hạn chế nguyên nhân Hạn chế - Trong trình. .. góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao vai trò vị Nhà trường hoạt động đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nay, tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao, đủ khả hội nhập quốc tế TÀI LIỆU... ngành du lịch Để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học, địi hỏi trường phải có giải pháp đồng chương trình nội dung đào tạo, đội ngũ cán giảng viên, sở vật chất cho dạy học,

Ngày đăng: 29/09/2021, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan