1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)

70 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC).

Trang 1

Lời mở đầu

Bác Hồ đã từng nói:

"Không có việc gì khóChỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí ắt làm nên"

Lời nhắc nhở động viên của Bác thật sâu sắc, thật đúng với thực tại của đất nớc ta.

Trải qua nhiều thời kỳ gian khó nớc ta đã đi dần lên nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Nhà nớc.

Đứng trớc sự lớn mạnh của các nớc trên thế giới về kinh tế thì nền kinh tế nớc ta là cả một thách thức lớn.

Vậy để tiếp cận, hoà nhập vào một thế giới khác, một thế giới năng động, một nền kinh tế thị trờng, thì Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán bố có trình độ năng lực để tiếp nhận nền khoa học công nghệ tiên tiến và luôn đảm bảo phơng châm "Lý thuyết đi đôi với thực hành" Đồng thời có chuyên môn quản lý tốt để đa nền kinh tế ngày càng vững mạnh.

Để thích nghi với cơ chế quản lý kinh tế mới thì hệ thống kế toán tài chính doanh nghiệp ra đời Hệ thống này chính là cánh tay đắc lực để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp quản lý tốt công việc của mình.

Doanh nghiệp tồn tại và phát triển đợc là do biết kết hợp giữa lợi ích của mình với lợi ích của cán bộ công nhân viên và ngợc lại Đây chính là mối quan hệ qua lại.

Vậy trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá, tiền lơng là bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm, trong đó bao gồm cả một giá trị mới đợc tạo ra Vì

Trang 2

vậy việc tính toán phân bổ chính xác tiền lơng vào giá thành sản phẩm, phải tính đúng, đủ và kịp thời cho ngời lao động.

Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn thể xã hội đến từng thành viên.

Công ty cơ khí-xây dựng và chuyển giao công nghệ mới với chức năng và nhiệm vụ chính là kinh doanh sản xuất sản phẩm cơ khí, sửa chữa cải tiến máy móc phục vụ dự án, ngoài ra cho thuê các loại máy phục vụ thi công dự án.

Vì thế việc xây dựng một quy chế lơng phù hợp, có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng nh chính trị, đồng thời tạo điều kiện cho tiền lơng phát huy hết sức mạnh đòn bẩy kinh tế.

Để thực hiện vấn đề trên ngoài lời Mở đầu và Kết luận, Báo cáo gồm 3 chơng:

Chơng1: Cơ sở lý luận về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng.

l-Chơng 2: Tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cơ khí -xây dựng và chuyển giao công nghệ mới

Chơng 3: Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiền ơng tại Công ty cơ khí - xây dựng và chuyển giao công nghệ mới

l-Hà Nội, ngày tháng năm

Học sinh

Nguyễn Thị Thanh Hơng

Trang 3

ơng 1

Cơ sở lý luận về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

I Đặc điểm tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1 Khái niệm về lao động tiền lơng

Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển đối với cuộc sống con ngời và xã hội Trong đó, lao động với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời, sử dụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết cần đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động con ngời bỏ ra phải đ-ợc bồi hoàn dới dạng thù lao, lao động.

Tiền lơng (tiền công) chính là phần thù lao, lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động, căn cứ vào thời gian khối lợng và bản chất công việc của họ.

Tiền lơng là giá cả sức lao động, dựa trên cơ sở giá trị sức lao động Tiền lơng theo quy chế mới tuân thủ quy luật cung cầu của thị trờng sức lao động, chịu sự điều tiết của nhà nớc và đợc hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động dựa trên số lợng và chất lợng lao động.

Tiền lơng đợc coi là khoản chi phí của sản xuất kinh doanh, nó cấu thành nên giá trị sản phẩm của hàng hoá, hoặc đợc xác định là một bộ phận của thu nhập Đó là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, trong giá thành sản phẩm tiền lơng đợc xem là một chỉ tiêu chất lợng giá thành

Trang 4

của sản phẩm, đồng thời tiền lơng cũng đợc xem là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo thời gian hay khối lợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp hay ta có thể nói tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền giữa lao động, tiền tệ và sản xuất hàng hoá.

2 Bản chất tiền lơng

Về bản chất tiền lơng chính là giá cả của hàng hoá đặc biệt là hàng hoá sức lao động, trong cơ chế chị trờng bản chất của tiền lơng chính là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng lao động, đồng hệ thống chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật cung cầu.

Tiền lơng là một vấn đề cần thiết đối với đời sống của cán bộ công nhân viên chức Nó khuyến khích mọi ngời ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hàng hoá sản xuất, tăng nhanh sức lao động.

3 Chức năng của tiền lơng

Chức năng tái sản xuất sức lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Sức lao động là một dạng công năng tồn tại trong cơ thể con ngời Trong quá trình tạo ra sản phẩm, con ngời phải hai phí sức lao động của mình và do vậy tiền lơng phải đảm bảo bù đắp khoản chi phí sức lao động của họ để tái sản xuất ra sức lao động.

Nhu cầu của con ngời tạo ra động cơ thúc đẩy họ tham gia lao động, song chính lợi ích của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc với hiệu quả cao Do đó chính sách tiền lơng đúng đắn, sẽ là động lực to lớn phát huy sức mạnh nhân tố con ngời trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội Việc chi trả

Trang 5

lơng phải nhằm mục đích thúc đẩy và khuyến khích ngời lao động nâng cao hiệu suất, chất lợng và hiệu quả lao động.

4 Nguyên tắc trả lơng

Tiền công lao động là biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của ngời lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích ngời lao động Tuy nhiên để phát huy đợc những chức năng cơ bản trên, thì việc trả công phải dựa vào các nguyên tắc cơ bản sau:

- Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Ngoài việc đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lợng và chất lợng còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình họ.

- Đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, tiền lơng còn phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng lao động.

- Tiền lơng trả chọn lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả lao động của từng ngời và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong đó sản xuất đóng vai trò quan trọng.

5 Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (HBYT), Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

5.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH)

Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khoản chi phí BHXH theo quy định của nhà nớc Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho CNV trong tháng và phân bổ cho các đối tợng liên quan đến việc sử dụng lao động.

Trang 6

Ngời sử dụng lao động phải trích một tỉ lệ nhất định trên tổng quỹ lơng 15% và tính vào phần chi phí kinh doanh, còn một phần tỉ lệ 5% do ngời lao động trực tiếp đóng góp và đợc khấu trừ trực tiếp vào thu nhập của họ.

Quỹ HXXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn tài trợ cho CNV trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạ lao động, mất sức nghỉ hu

5.2 Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) 3%

BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành gồm 3 phần:

Một phần do doanh nghiệp phải gánh chịu, đợc tính trích vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả CNV trong kỳ (2%) Một phần dọn lao động gánh chịu thờng đợc trừ trực tiếp vào thu nhập của họ (1%) BHYT (thờng dới hình thức mua BHYT) đ-ợc nộp lên cơ quan chuyên môn, chuyên trách để phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ CNV nh: khám chữa bệnh.

BHYT chính là sự trợ giúp chọn lao động tham gia khám chữa bệnh đợc giảm một phần nào đó về viện phí, thuốc thang

Mục đích của BHYT là lập một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng bất kể địa vị xã hội, thu nhập cao hay thấp.

5.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

- Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho ngời lao động, nói lên tiếng nói chung của ngời lao động đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình, đồng thời công đoàn còn là ngời trực tiếp hớng dẫn, điều khiển thái độ của ngời lao động đối với công việc, với ngời sử dụng lao động.

- KPCĐ đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ quy định tính trên tổng số tiền l-ơng thực tế phải trả cho CNV trong kỳ.

→ Tóm lại: Ngoài lơng và các khoản trích theo lơng, doanh nghiệp còn một số khoản chi phí khác chọn lao động Đây là những khoản phụ của ngời lao

Trang 7

động, hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng và năng suất lao động nh: thởng năng suất cao, làm thêm giờ, các khoản thu nhập khác này cũng là một đòn bẩy kinh tế kích thích sự lao động sáng tạo của ngời lao động, làm cho ngời lao động hăng say lao động hơn, động viên khuyến khích kịp thời tinh thần và vật chất chọn lao động.

6 Chế độ tiền lơng trong công tác hạch toán

Ngời lao động hởng lơng là một điều tất yếu nhng Nhà nớc vẫn tham gia bằng cách xác định các chính sách cụ thể về tiền lơng phù hợp với từng thành phần Qua đó đơn vị sản xuất đảm bảo cho ngời lao động có thu nhập tối thiểu do nhà nớc quy định để có thể sinh hoạt ăn ở với mức cần thiết.

Nhà nớc quản lý phần vĩ mô một cách gián tiếp trong công tác tiền lơng để đảm bảo tính tích cực chủ động sáng tạo trong các hoạt động của doanh nghiệp với cơ chế thị trờng.

Với vai trò đó việc xác định chính sách tiền lơng mới, vừa nhằm đáp ứng đòi hỏi yêu cầu khách quan trong công tác đổi mới, vừa là công cụ cần thiết cấp bách phù hợp với vận động của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

* Một số quan điểm cơ bản của chế độ và chính sách tiền lơng

- Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành qua thoả thuận ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp với mối quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trờng.

- Thay đổi kết cấu tiền lơng từ việc phân phối trực tiếp tiền lơng, tách dần chế độ đãi ngộ ra khỏi tiền lơng.

- Cải cách hành chính tiền lơng phải đồng bộ với các chính sách, phải có thời gian, phối hợp chặt chẽ làm tiến độ thúc đẩy cải cách nền hành chính quốc gia.

Trang 8

- Thực hiện cải cách tiền lơng là một quá trình với những bớc đi thích hợp vừa xây dựng cơ chế, chính sách vừa kiểm soát và điều tiết những bất hợp lý trong xã hội.

- Hạch toán quỹ lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết Đây là tiền đề để hạ thấp giá thành sản phẩm của doanh nghiệp và cũng là tiền đề để đa doanh nghiệp đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh ở điểm lợi nhuận cao nhất.

II Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngời sử dụng lao động đứng trớc hai sức ép đó là: chi phí sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh Họ thờng tìm mọi cách để giảm thiểu chi phí, trong đó có chi phí tiền lơng trả cho ngời lao động Chế độ tiền lơng là những bảo đảm có tính pháp lý của nhà nớc về quyền lợi tối thiểu mà ngời lao động đợc hởng từ ngời sử dụng lao động dựa trên kết quả hoàn thành công việc.

Nhà nớc dựa vào chức năng chế độ tiền lơng, kết hợp với tình hình kinh tế xã hội cụ thể để xây dựng một cơ chế tiền lơng phù hợp, ban hành nó nh một văn bản pháp luật buộc ngời sử dụng lao động phải tuân theo Đối với ngời sử dụng lao động do phải trích một phần giá trị mới sáng tạo ra để trả lơng nên buộc phải tự giác tiết kiệm lao động cũng nh các ch phí khác Đây cũng chính là vấn đề thời sự cấp bách hiện nay Để làm ăn có lãi thì buộc nhà quản lý phải tính toán tiết kiệm công nhân vì lực lợng lao động hiện nay quá dồi dào Để có đủ công ăn việc làm cho lao động là cả một vấn đề nan giải, hiện tợng thất nghiệp xảy ra thờng xuyên lợng ngời có thu nhập không đạt mức lơng tối thiểu làm ảnh hởng đến đời sống ngời lao động từ đó gây ra các hành vi tiêu cực ảnh hởng đến trật tự xã hội.

Xuất phát từ những lí do này buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn cân nhắc các hình thức trả lơng sao cho phù hợp để hệ thống tiền lơng phải sự sự

Trang 9

cân bằng giữa lợi ích của ngời lao động và mục tiêu của doanh nghiệp và sự cân bằng giữa các ràng buộc khác nhau trong việc quản lý doanh nghiệp (ví dụ: trả lơng cao thì giữ đợc lao động giỏi, nhng giá thành cao có bán đợc sản phẩm không).

1 Mối quan hệ giữa quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Mục đích của hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp là đa ra thông tin cụ thể về thời gian lao động, kết quả lao động và tiền lơng cho từng cá nhân lao động Đặc điểm của hạch toán chi tiết tiền lơng là phức tạp và mất nhiều thời gian, đồng thời nó đụng chạm đến quyền lợi thiết thực của mỗi cá nhân ngời lao động nên cần phải hạch toán chính xác, trách sai sót nhầm lẫn.

* Hạch toán chi tiết tiền lơng gồm- Hạch toán số lao động

+ Số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách thông qua phòng quản lý lao động bao gồm: cả lao động chính, lao động thuê ngoài, lao động trực tiếp hay gián tiết.

+ Sổ sách lao động không chỉ tệp trung cho toàn doanh nghiệp mà còn lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyên nắm chắc số lợng lao động của từng đơn vị.

+ Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình tăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động, trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động đợc kịp thời Chừng từ do phòng kế toán lập

- Hạch toán thời gian lao động:

Là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian lao động thực tế của ngời lao động Bảng chấm công đợc sử dụng ở các phòng ban, phân xởng để theo dõi

Trang 10

thời gian thực tế làm việc của CNV, cuối tháng dựa vào số lợng bảng chấm công để tính lơng, thởng, phụ cấp khác cho ngời lao động.

- Hạch toán kết quả lao động

+ Hạch toán kết quả lao động và việc ghi chép kịp thời chính xác số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành của từng cá nhân hay tập thể để từ đó tính lơng, thởng cho phù hợp.

+ Để hạch toán kết quả lao động ngời ta sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà mở sổ tổng hợp theo dõi cho phù hợp từ đó phòng kế toán có trách nhiệm tập hợp kết quả lao động của từng doanh nghiệp.

Đơn giá tiền ơng* Hình thức trả lơng theo thời gian bao gồm

l-+ Trả lơng tháng: Dựa vào bảng chấm công của ngời lao động làm việc trong một tháng để tính lơng và chế độ phụ cấp (nếu có) theo thang bảng cấp bậc, chức vụ hoặc nghề nghiệp đã đợc nhà nớc quy định.

Đối tợng trả lơng theo tháng dễ xác định hiệu quả lao động, sau một ngày làm đợc bao nhiêu phần trăm công việc hoàn thành.

+ Trả lơng theo công nhật: trả lơng theo ngày tuỳ vào khối lợng công việc cụ thể, mức lơng này cha đợc Nhà nớc quy định chuẩn hoá.

* Ưu điểm: Hình thức trả lơng theo thời gian có u điểm là dễ tính, dễ theo dõi, đơn giản.

Trang 11

* Nhợc điểm: Cha gắn chặt tiền lơng với kết quả và vật chất lao động, kém tính kích thích ngời lao động.

Đơn giá tiềng lơng sản phẩm

Mỗi đơn vị phải xây dựng đơn giá tiền lơng tính cho từng loại sản phẩm và từng loại công việc một cách hợp lý, căn cứ vào chất lợng, quy cách và tính năng tác dụng của từng sản phẩm, mức độ phức tạp và kỹ thuật của từng cấp bậc công việc để tính đơn giá cho phù hợp chính xác Đơn giá tiền lơng càng chính xác thì việc trả càng hợp lý và càng kích thích đợc ngời lao động trong sản xuất.

* Ưu điểm: Đảm bảo đợc nguyên tắc phân phối theo lu trú, tiền lơng gắn chặt với số lao động mà họ đã bỏ ra, do đó kích thích ngời lao động quan tâm đến kết quả và chất lợng của bản thân, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội Vì vậy hình thức tiền lơng này đợc áp dụng rộng rãi.

* Nhợc điểm: Nếu doanh nghiệp tính lơng không sát với từng cấp bậc công việc và tay nghề của từng bậc thợ thì sẽ dẫn tới 2 trờng hợp không có lợi cho doanh nghiệp:

- Tính đơn giá sản phẩm cao của doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận thấp gây khó khăn cho doanh nghiệp.

- Tính đơn giá sản phẩm thấp không khuyến khích đợc ngời lao động, phân phối không hợp lý ngời lao động không hăng say nhiệt tình trong lao động.

3 Một số chế độ khác khi tính lơng

Theo Điều 63 Bộ luật Lao động

Trang 12

Các chế độ phụ cấp tiền lơng, nâng bậc lơng và các chế độ khuyến khích khác, có thể đợc thoả thuận trong trờng hợp lao động, thoả ớc tập thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp.

4 Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp

- Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số CNV của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và chi trả bao gồm các khoản:

+ Tiền lơng tính theo thời gian

+ Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động đi công tác, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan.

+ Các khoản phụ cấp (nếu có), thêm giờ

+ Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên.

Ngoài ra các quỹ tiền lơng kế hoạch còn đợc tính cả khoản tiền chi trợ cấp BHXH cho thời gian ốm đau, tai nạn lao động, thai sản.

5 Hạch toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT và KPCĐ

Các nghiệp vụ kinh tế tiền lơng, BHXH, BHYT và KPCĐ đợc phản ánh vào sổ kế toán theo từng trờng hợp sau:

(1) Hàng tháng, trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả cho CNV kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp", tiền lơng trả cho nhân viên trực tiếp.

Nợ TK 641 "Chi phí xây dựng cơ bản dở dang", tiền lơng công nhân xây dựng cơ bản

Nợ TK 6217 "Chi phí nhân viên phân xởng"Nợ TK 6421 "Chi phí nhân viên quản lý"Nợ TK 6411 "Chi phí nhân viên bán hàng"

Có TK 334: "Phải trả công nhân viên"

Trang 13

(2) Tiền thởng phải trả công nhân viên ghi sổ theo định khoảnNợ TK 4311: "Quỹ khen thởng phúc lợi"

Có TK 333 (3338) "Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc"

(7) Thanh toán tiền lơng (tiền công) và các khoản phải trả công nhân viên kế toán ghi sổ:

Nợ TK 334 "Phải trả công nhân viên"

Có TK 111, TK 112 "Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng"

(8) Khi thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán ghi sổ:

Trang 14

Nî TK 241 "X©y dùng c¬ b¶n dë dang"Nî TK 622 "Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp"Nî TK 627, 641, 642

Cã TK 338 "Ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c"(9) Khi chi tiÒn KPC§ kÕ to¸n ghi sæ:

Nî TK 3382 "Kinh phÝ c«ng ®oµn"

Cã TK 111, 112 "TiÒn mÆt, tiÒn göi ng©n hµng"

(10) Khi doanh nghiÖp chuyÓn tiÒn BHXH, BHYT vµ KPC§ cho c¬ quan chuyªn m«n qu¶n lý, kÕ to¸n ghi:

Trang 15

5.1 Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơngTK138

(1)

Trang 16

Công ty TMC đóng tại địa bàn: Phờng Trung Hoà, quận Cầu Giấy - Hà Nội.

Công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm cơ khí và cải tiến nâng cấp trạm trộn bê tông ás phalt, bê tông ximăng, cấp phối tham gia các dự án Quốc tế đợc t vấn dự án chấp nhận, sửa chữa, phục hồi nâng cấp các máy móc công trình, xelu, máy rải, máy xúc, máy ủi phục vụ thi công dự án.

Ngoài ra cho thuê các máy móc thiết bị công trình thi công đờng xá, cầu cống, phục vụ giao thông.

Công ty TMC thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ với số vốn kinh doanh tự có với đội ngũ kỹ s đầu ngành về chế tạo máy, máy xây dựng, điện tử, tự động hoá Gồm 10 kỹ s chuyên ngành và 40 công nhân lành nghề có trình độ tay nghề cao Ngoài ra hàng năm tuỳ thuộc vào thời kỳ và yêu cầu của công việc, Công ty phải thuê lao động ngoài có lúc tổng số lên đến trên 100 công nhân Con số này tuỳ thuộc không phải là nhiều nhng trong thời buổi hiện nay tạo đợc công ăn việc làm cho từng ấy ngời cũng không phải là việc dễ dàng Bên cạnh đó Công ty đã góp phần nhỏ cho ngân sách Nhà nớc qua phần nộp

Trang 17

thuế thu nhập GTGT Đây là một mặt tốt mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc.

Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có con dấy riêng và có tài khoản riêng gửi ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 (NHNN&PTNT1) Hà Nội.

Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã gặp không ít khó khăn, đặc biệt là mặt bằng sản xuất quá hẹp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của Công ty hiện nay Nhng dới sự lãnh đạo của giám đốc Công ty và sự nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong Công ty, cũng nh nhờ vào chính sách mới của Đảng và Nhà nớc, Công ty đã tạo đợc uy tín lớn trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên đã ký đợc nhiều hợp đồng và tham gia thi công nhiều công trình lớn và quan trọng.

Các công trình và đang thi công đều đạt đợc tiến độ và chất lợng tốt, đợc chuyên gia và khách hàng chấp nhận Điều đó có ý nghĩa quan trong cho sự tồn tại và phát triển của Công ty Để có đợc vị trí nh hiện nay cũng không phải điều dễ dàng, đó là kết quả của sự nỗ lực không mệt mỏi của trí tuệ, tinh thần sáng tạo, biết học hỏi kết hợp với kinh nghiệm và nhiệt huyết của cán bộ công nhân viên trong công ty TMC.

Chặng đờng hình thành và phát triển của Công ty đợc đánh dấu bởi 2 giai đoạn từ 2001 về trớc Công ty mang tên: Xí nghiệp cơ khí thuộc Công ty xây dựng - dịch vụ chuyển giao công nghệ mới Từ năm 2001 trở đi Công ty chuyển đổi tên là Công ty cơ khí - xây dựng và chuyển giao công nghệ mới (TMC) Mỗi mốc độ thời gian đó đều đánh dấu một bớc trởng thành của Công ty và cũng là sự khởi đầu cho bớc phát triển tiếp theo trên những kết quả đã tạo dựng đợc:

Sản lợng sản xuất đã đạt đợc tính đến năm Năm 1999 đạt : 1.000.000.000 đNăm 2000 đạt : 1.115.279.542 đ

Trang 18

Năm 2001 đạt: 1.350.379.540Năm 2002 đạt: 1.589.624.975đNăm 2003 đạt: 2.556.314.775đ

Hiện nay Công ty TMC đang làm dự án u đãi đầu t Với hớng phát triển không ngừng, dự kiến trong giai đoạn tới Công ty cơ khí - xây dựng sẽ tiến tới dự án sản xuất mới trạm trộn bê tông atpan và bê tông ximăng, công suất lớn, hiện đại, điều khiển tự động thay thế các trạm trộn tự động nhập ngoại hiện nay từ 1,2 đến 5 tỷ VN đồng/1 trạm trộn.

Các trạm trộn đạt tiêu chuẩn thi công dự án trong giới thầu quốc tế đang thi công tại Việt Nam Nh các năm trớc đây Công ty đã phục vụ nh vậy sẽ có đầu t máy móc thiết bị gia công cơ khí, dây truyền công nghệ và thu hút các nhà khoa học, kỹ thuật tham gia công tác công nghệ và thu các nhà khoa học, kỹ thuật tham gia công tác nghiên cứu đầu t sản xuất và thu hút lực lợng lao động dồi dào, sẵn có ở địa phơng, các kỹ s ra trờng và công nhân

Ngoài ra Công ty còn đào tạo công nhân trong lĩnh vực tự động hoá, tin học điện tử, áp dụng kỹ thuật mới PC - CNC - PLC, điều khiển tự động bằng máy vi tính kỹ thuật số để điều khiển các trạm hiện đại Nhằm mục đích duy trì và mở rộng phát triển để đạt hiệu quả kinh tế cao trong mọi hình thức kinh doanh, sẵn sàng hợp tác những dự án lớn có tầm cỡ nhằm nâng cao chất lợng sản xuất và khẳng định thế đứng của Công ty trong thị trờng sản xuất, kinh doanh nh hiện nay.

Trang 19

II Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty cơ khí - xây dựng và chuyển giao công nghệ mới (TMC)

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy Công ty

1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty

Nhìn vào sơ đồ ta thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là một bộ máy trực tuyến khép kín, chức năng đứng đầu là giám đốc Bộ máy quản lý của Công ty là tổng hợp các bộ phận có liên quan mật thiết với nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy mỗi bộ phận phải thực hiện đúng chức năng

Xưởng thực nghiệm

Phòng kế toán tài

Phân xưởng cơ

Phân xưởng rèn

Phân xưởng gò

Phân xưởng ráp

Trang 20

và nhiệm vụ của mình nhằm đảm bảo cho Công ty sản xuất và phát triển đợc tốt, tiết kiệm đợc chi phí quản lý nâng cao đời sống cho tập thể ngời lao động.

Bộ máy quản lý phải phù hợp với cơ cấu tổ chức quản lý và điều hiện trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật Bộ máy quản lý phải xác định rõ chức năng quản lý tránh bỏ sót hoặc chống chéo, giảm tối thiểu cấp trung gian nhằm đáp ứng yêu cầu trên bộ máy quản lý của Công ty, giảm tối thiểu toàn bộ các phòng ban, phân xởng chịu sự lãnh đạo của giám đốc Công ty

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các vị trí trong Công ty

a Giám đốc Công ty: là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm hoàn toàn với Nhà nớc, với cấp trên và trớc pháp luật về quản lý điều hành Công ty, về hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, về đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên trong Công ty Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty.

- Cùng với giám đốc còn có phó giám đốc, kế toán trởng giúp việc và các phòng ban có liên quan là những cán bộ cộng sự đắc lực cho giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật về phần việc đợc phân công.

b Phó giám đốc Công ty: là ngời giúp giám đốc Công ty điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật về nhiệm vụ đ-ợc giao.

c Kế toán trởng: giúp giám đốc Công ty chỉ đạo tổ chức công tác thực hiện kế toán, thống kê của Công ty và có nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật: Đề xuất, tổ chức hớng dẫn thực hiện những quy định mới về công tác kế toán, hớng dẫn, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch kế toán trong doanh nghiệp phục vụ cho nhu cầu quản lý, nghiên cứ tham mu cho giám đốc, hoạch định chiến lợc kinh doanh, dự báo, thông tin kinh tế xã hội nhằm định hớng điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo mục tiêu đã định.

d Các phòng ban nghiệp vụ

Trang 21

* Vật t, thiết bị: Do trởng phòng phụ trách làm công tác quản lý xây dựng kế hoạch mua sắm và thực hiện cung ứng vật t đầy đủ cho sản xuất kinh doanh, sửa chữa thiết bị, điều chỉnh sử dụng thiết bị hợp lý.

* Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng quản lý hành chính tức là quản lý về mặt dân sự theo chỉ đạo trực tiếp từ ban giám đốc, bao gồm việc tổ chức tuyển dụng, đào tạo , sắp xếp, điều chuyển nhân sự hợp với tính chất, yêu cầu công việc và khả năng của mỗi ngời, theo dõi việc nâng lơng đóng bảo hiểm ngời lao động (BHYT, BHXH).

* Phòng tài vụ: quản lý hành chính

* Phòng tài kế toán tài chính: Do kế toán trởng trực tiếp chỉ đạo theo sự phân cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác phục vụ quản trị nội bộ và cho những ngời quan tâm khác, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, hiệu quả hoạt động và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, kiểm tra và ngăn chặn những hành vi vi phạm các quy định về tài chính kế toán dang có hiệu lực.

* Xởng thực nghiệm: Là nơi cho các phân xởng: gò, hàn, rèn, lắp ráp thực hiện công việc.

* Phân xởng: Cơ khí, rèn, gò, lắp ráp: quản lý công tác vận hành, sửa chữa, nâng cáp, tan trang lại các máy móc thiết bị theo kế hoạch của Công ty.

* Ngoài ra còn tổ chức bảo vệ và tổ chức y tế có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ, môi trờng làm việc và bảo vệ toàn bộ tài sản của công nhân viên trong Công ty Cùng với hoạt động quản lý của các phòng ban chức năng ở các phân xởng có tổ trởng, đội trởng của các tổ, đội trực thuộc, quản lý từng chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nội bộ của bộ phận mình quản lý Bố trí ở từng bộ phận, phân xởng sản xuất sao cho phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn của từng ngời thờng xuyên giám sát hớng dẫn kỹ thuật cho công nhân và báo cáo với giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch của đơn vị mình.

Trang 22

2.2 Mô hình kế toán

* Nhiệm vụ của các bộ phận nh sau:

- Kế toán tiền lơng, kiểm kê thanh toán có nhiệm vụ tính lơng, tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ Ngoài ra kế toán tiền lơng còn có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán, công nợ đối với các Công ty, đơn vị khác.

- Kế toán vật t: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình vật t của Công ty.

Kế toán trưởng

Kế toán

tài chính Kế toán vật tư

Kế toán tiền lương kế toán thanh

Kế toán tổng hợp

Trang 23

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu và chi, bảo quản tiền mặt tại đơn vị

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ ghi sổ kế toán tổng hợp, tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm tình hình tăng, giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ, đồng thời hàng quý lập báo cáo tài chính lên cấp trên.

2.3 Hệ thống sử dụng tài khoản tính lơng tại Công ty

TK 111: Tiền mặt

TK 112: Tiền gửi ngân hàngTK 141: Tạm ứng

TK 138: Phải thu khác

TK 241: Xây dựng cơ bản dở dangTK 335: Chi phí trả trớc

TK 338: Phải trả phải nộp khácTK 334: Phải trả công nhân viênTK 431: Quỹ khen thởng phúc lợiTK 622: Chi phí nhân công trực tiếpTK 641: Chi phí bán hàng

TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 627: Chi phí sản xuất chung

2.4 Sơ đồ hạch toán tại Công ty TMC theo hình thức chứng từ ghi sổ

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kế toán phản ánh theo hình thức chứng từ ghi sổ, trình tự hạch toán tiền lơng và BHXH cũng thế.

- Sau khi kế toán tiền lơng tính chi tiết toàn bộ bảng thanh toán lơng và các khoản khác, giám đốc duyệt kèm theo phiếu chi, thu tiền thanh toán vào sổ quỹ theo dõi hàng ngày, kế toán lập báo cáo quỹ từ số liệu này kế toán lấy số tổng, cộng ghi vào sổ hạch toán chi tiết theo dõi hàng ngày, háng quý, đồng thời kế toán giá thành dựa vào ghi sổ với các tài khoản liên quan

Trang 24

- Qua phân tích tại Công ty đã căn cứ vào khả năng thu của quỹ để chi trả đảm bảo 3 nguyên tắc: chi đúng đối tợng, chi đúng giới hạn thu và đảm bảo công bằng cho ngời lao động.

Sơ đồ chứng từ ghi sổ tại Công ty TMC

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm traChứng từ kế toán (gốc)

đối số phát sinh Báo cáo tài chính

Trang 25

2.5 Phơng pháp tính thuế: có 2 phơng pháp tính thuế nhng Công ty em thực tập tính theo hình thức khấu trừ.

Công thức:

* Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào.Số thuế

GTGT đầu ra =

Giá tính thuế của hàng

hoá dịch vụ bán ra ì Thuế suất

* Số thuế GTGT đầu vào: Chính là thuế GTGT ghi trên hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu

III Tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng tại Công ty cơ khi xây dựng và chuyển giao công nghệ mới TMC

l-Tuy là một Công ty có quy mô vừa và nhỏ nhng lực lợng lao động chính thức và không chính thức lại tơng đối dồi dào Nên công tác quản lý lao động và tiền lơng cũng rất cần thiết, làm thế nào để tiền lơng đảm bảo các yếu tố cấu thành là nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình ngời lao động và là điều kiện để ngời công nhân có thể hoà nhập vào thị trờng, hoà nhập vào xã hội.

Trong việc trả lơng cho ngời lao động, có những phân xởng đã vận dụng nguyên tắc, hởng theo lao động với phơng châm làm nhiều hởng nhiều, làm ít h-ởng ít, không làm không hởng.

Tiền lơng của Công ty trả cho ngời lao động dựa trên số lợng, chất lợng lao động của mỗi ngời để bù đắp lại hao phí lao động mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1 Phơng pháp hạch toán tiền lơng tại TMC

1.1 Phân loại lao động

- Công ty TMC là một Công ty t nhân với số vốn tự có Chuyên sản xuất sản phẩm cơ khí, cải tiến nâng cấp, sửa chữa phục hồi các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công và còn cho thuê máy móc

Trang 26

Vì vậy việc sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả là một việc làm rất quan trọng cần thiết.

Bảng 1

Bảng cơ cấu lao động

Bảng số 01

Đơn vị tính: NgờiSTT Bộ phận sử dụng lao động Số lao động Tỷ lệ %

ở mỗi ngành, phân xởng số lao động nhiều hay ít tuỳ thuộc vào đặc điểm công việc, trình độ trang thiết bị kỹ thuật và trình độ tổ chức sản xuất, Công ty TMC đã xác định nhu cầu về lao động của mình với quy mô và cơ cấu lao động nh trên là phù hợp với yêu cầu sản xuất đặt ra Khi số lợng ngời lao động tại các phòng ban thiếu hụt so với nhu cầu thực tế của sản xuất, thì ban giám đốc Công ty sẽ quyết định tuyển dụng thêm lao động theo yêu cầu công việc trực tiếp tuyển chọn, việc tuyển chọn lao động mới phải làm sao tạo ra năng suất, chất l-ợng cao đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có lãi.

Chính vì thế Công ty cơ khí - xây dựng và chuyển giao công nghệ mới chỉ ký quyết định tuyển dụng thêm lao động khi có nhu cầu thực tế.

Để đánh giá về chất lợng lao động Công ty TMC đã đánh giá về trình độ kỹ thuật, bằng cấp, tay nghề của công nhân và những kỹ năng kinh nghiệm để hàn thành công tác đợc giao thuộc nghiệp vụ chuyên môn của mình.

Bảng 2

Bảng phân loại trình độ cán bộ công nhân viên

Trang 27

Để hạch toán lao động Công ty TMC cần những chứng từ sau:+ Quyết định tuyển dụng hay thôi việc

+ Bảng chấm công lao động

+ Bảng thanh toán tiền lơng BHXH

Căn cứ vào chứng ừ trên, căn cứ vào kế hoạch hàng năm thì công ty có thể nhận thêm hoặc giảm bớt lao động và chất lợng cũng thay đổi Bộ phận kế toán lao động và hạch toán tiền lơng có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động đó và phản ánh vào sổ tăng giảm lao động của Công ty mỗi khi có quyết định tuyển dụng và thôi việc.

b Hạch toán thời gian lao động

Việc sử dụng thời gian của ngời lao động trong Công ty TMC có ý nghĩa rất quan trọng nó có tác dụng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của ngời lao động, là cơ sở để tính lơng, tính thởng, để xác định năng suất lao động Do đó

Trang 28

hạch toán lao động phải đảm bảo phản ánh đợc một số giờ làm việc thực tế của mỗi ngời lao động trong tháng và trong quý Chứng từ đúng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công có nghĩa là (do Công ty hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng nên khi nhận đợc hợp đồng nhiều hay ít) xét theo hợp đồng lao động, theo từng thời gian nhất định.

Tháng 12/2003Ban hành theo quyết định số:186 - TC/CĐKTNgày 14 -3-1995 của BTCSTT

Họ và tênCấp bậc lơng hoặc chức vụ

Ngày trong tháng Quy ra côngKý hiệu1 2 3 4 5 6 7 SP TG Số

công nghỉ việc

Lì ì ìpìP4,5 1,5n.phép

4Hoàng NamCông nhân gò + sửa chữa

5Thanh Huyền Công nhân vệ sinh

Lì ì ì ì ìp5,5 0,5hội nghị học tập

Trang 29

+ Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang

- Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi so với quỹ tiền lơng đợc hởng dồn hi quỹ biến tiền lơng vào các tháng cuối năm hoặc dự phòng quỹ lơng cho các quỹ sau:

+ Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sản phẩm, lơng thời gian (ít nhất = 76% tổng số tiền lơng).

+ Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất, chất ợng cao, có thành tích trong công tác (tối đa không quá 10% tổng lơng tay nghề giỏi (tối đa không vợt quá 2% tổng quỹ lơng).

l-+ Quỹ dự phòng năm sau (tối đa không vợt quá 12% tổng quỹ lơng).- Quỹ lơng đợc hình thành tại Công ty TMC

+ Ngày công = 8 điểm

+ Làm thêm giờ 1 giờ = 1 điểm

+ Làm việc với năng suất cao đợc công 1 đến 2 điểm

Ưu điểm của hình thức trả lơng này là công nhân rất no đến công việc chung của tập thể, tiết kiệm nguyên liệu, tăng năng suất và đảm bảo chất lợng.

Trang 30

- Phòng kế toán - kế toán tiền lơng trực tiếp trả lơng cho công nhân sản xuất nhng việc chấm công diễn ra dới các phân xởng do viện quản lý phân x-ởng chịu trách nhiệm về thời gian làm việc cũng nh mỗi sản phẩm khi hoàn thành của ngời lao động.

- Tiền lơng của bộ phận gián tiếp (tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng).Nh đã nói ở trên tiền lơng của bộ phận gián tiếp ở các phân xởng cũng đ-ợc tính bằng phơng pháp thời gian do bộ phận kế toán tiền lơng căn cứ vào số ngày đi làm và kế hoạch sản xuất.

- Căn cứ vào mức lơng, cấp bậc, hệ số quy địch của Nhà nớc, kế toán tính theo công thức.

Lơng thời gian = 290.000đ ì H

26 ì N ì phụ cấp ì K ì TTrong đó:

H: Là hệ số lơng

290.000: Lơng theo quy định của Nhà nớc N: Ngày công làm việc thực tế

K: Hệ số hoàn thành kế hoạchT: Hệ số thi đua

26 ì27 = 813.200 đ/thángLơng ngày = 290.000 đ ì H

26 ì27 (hệ số lơng = 2,7)

Trang 31

= 290.000 đ ì H

26 ì27 = 30.000 đ/ngày* Phụ cấp khác = 50.000 đ/tháng

* Phụ cấp thu nhập = 0,07 ì813.200 đ = 57.000đ/tháng* Tiền ăn ca = 200.000 đ/tháng

⇔ Tổng tiền = 813.200 + 50.000đ + 57.000đ + 200.000đ = 1.120.200đ*Phải trừ 1% lơng nộp BHYT

1.120.200đ ì1% = 11.202 đ

* Phải trừ 5% lơng cơ bản nộp BHXH813.200 ì 5% = 40.660 đ

⇔ do đó số tiền còn đợc lĩnh của đồng chí Nguyễn Văn Hùng là: 1.120.200đ - 11.202đ - 40.660đ = 1.068.338đ

Trang 32

*Tiền ăn ca = 200.000 đ* Tiền thởng = 30.000 đ

⇔ Tổng tiền = 783.000đ + 120.000đ + 54.810đ + 20.000đ + 30.000đ = 1.187.810đ

* Phải trừ 1% lơng nộp BHYT1.187.810 ì 1% = 1.1878,1đ

* Phải trừ 5% lơng cơ bản nộp BHXH783.000đ ì 5% = 39.150đ

⇔ do đó số tiền còn đợc lĩnh của đồng chí Tiến là:1.187.810đ - 11878,1 đ - 39.150 đ = 1136.782 đb Đối với khối phục vụ quản lý Công ty

- Những ngày làm việc thực tế đợc hởng lơng sản phẩm trực tiếp

- Những ngày nghỉ phép, lễ, hội họp đi công tác thì đợc tính lơng thời gian theo chức vụ hiện giữ.

- Để tiện cho việc tính lơng của bộ phận gián tiếp, kế toán lơng phải có bảng chấm công, để xác định số ngày tham gia lao động cho từng nhân viên trong ban Để đảm bảo việc chấm công chính xác hợp lý và thuận tiện cho việc tính lơng Cuối tháng ngời chấm công phải theo dõi sát sao Căn cứ vào bảng chấm công trong tháng kế toán tiến hành tính lơng cho từng ngời theo số công nhân tham gia lao động và bậc lơng tháng (bảng thang bậc lơng do Nhà nớc quy định).

- Chế độ phụ cấp mà cán bộ công nhân viên đợc hởng trong Công ty là:+ Phụ cấp trởng, phó phòng

*Trởng phòng: 0,3 so với mức lơng tối thiểu trên tháng* Phó phòng: 0,2 so với mức lơng tối thiểu/tháng

Trang 33

+ Phụ cấp làm thêm:

* Làm thêm 1/2 chủ nhật: Hởng thêm 15.000đ hoặc cộng thêm 5 điểm* Phụ cấp độc hại: 2.000đ/ngày hoặc 1500/công

Cụ thể ta có: tính lơng cho đồng chí Nguyễn Văn NamLơng thời gian = 290.000 đ ì2,7

26 ì N ì Hệ số ABCD + phụ cấpTrong đó:

- Hệ số ABCD: hệ số thành tích+ Loại A = 1,2 Hệ số lơng

+ Loại B = 1,0 N: ngày công thực tế đi làm+ Loại C = 0,8 26: ngày công thực tế trong tháng+ Loại D = 0,5

Lơng cơ bản = 290.000 đ ì 2,7

* Phụ cấp làm thêm = 15.000 đ* Hệ số ABCD (A = 15%, B = 5%)

* Hệ số A = 15% ì lơng cơ bản = 15% ì692.654đ =103.898đ* Hệ số B = 5% ì lơng cơ bản = 5% ì 692.654đ = 34.633đ * Tiền ăn ca = 150.000 đ

⇔Tổng tiền = 692.654đ + 15.000đ + 103.898 đ + 34.633 đ + 150.000đ = 996.184 đ.

* BHXH phải nộp 5% = (lơng cơ bản + lơng phép) ì 5%

= (692.654 + 105.000 đ) ì 5% = 39.883đ

* Lơng phép = lơng sản phẩm = khối lợng sản phẩm công việc hoàn thành ì đơn giá tiền lơng sản phẩm

Trang 34

* BHYT phải nộp 1% = (lơng cơ bản + lơng phép) ì 1%

= (692.654 + 105.000 đ) ì 1% = 7.976,54đ⇔ Số tiền còn đợc lĩnh = 996.184đ - 39.883đ - 7.977đ - tạm ứng(tạm ứng = 300.000đ) = 996.184đ - 39.883đ - 7.977đ - 300.000đ

= 648.324 đ

Công ty trả lơng vào cuối tháng một lần Đối với 1 số trờng hợp riêng, nếu nhân viên có yêu cầu tạm ứng thì phải đợc sự đồng ý trực tiếp của ngời quản lý công nhân, cùng kế toán trởng, kế toán tiền lơng cho tạm ứng trớc.

- Ta có phiếu chi tạm ứng cho đồng chí Nguyễn Thu Trang tháng 12/2003

Trang 35

Đơn vịĐịa chỉ

Phiếu chi

Số 158

Ngày 31 tháng 12 năm 2003

Mẫu số 02 - TTQĐ số 1141TC/CĐKTNợ141

Thủ trởng đơn vịGiám đốc(Ký họ tên, đóng dấu)

Kế toán trởng(ký, họ tên)

Ngời lập phiếu(Ký, họ tên)

Thủ quỹ(Ký, họ tên)

Ngời nhận tiền

Từ bảng chấm công kế toán tiền lơng căn cứ vào để tính lơng cho công nhân trong Công ty, sau đó lập bảng thanh toán lơng.

Ngày đăng: 15/11/2012, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Mô hình kế toán - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
2.2. Mô hình kế toán (Trang 22)
Sổ quỹ Bảng tổng chứng từ - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
qu ỹ Bảng tổng chứng từ (Trang 24)
3 Xuân Chiến Công nhân  7/7 cơ khí - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
3 Xuân Chiến Công nhân 7/7 cơ khí (Trang 28)
Bảng 3 bảng chấm công Mẫu số: 01 - LĐTL - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 3 bảng chấm công Mẫu số: 01 - LĐTL (Trang 28)
Bảng 4 - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 4 (Trang 36)
bảng thanh toán lơng - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
bảng thanh toán lơng (Trang 36)
- Hàng quý cấp trên sẽ căn cứ vào bảng trên để tiến hành thu về quỹ BHXH và BHYT theo tỷ lệ sau - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
ng quý cấp trên sẽ căn cứ vào bảng trên để tiến hành thu về quỹ BHXH và BHYT theo tỷ lệ sau (Trang 37)
Bảng 07: - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 07 (Trang 40)
Bảng 09: - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 09 (Trang 41)
- Từ bảng phân bổ lơng, kế toán ghi sổ chi tiết 622, sổ cái TK 622. Bảng 08: - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
b ảng phân bổ lơng, kế toán ghi sổ chi tiết 622, sổ cái TK 622. Bảng 08: (Trang 41)
Bảng 10: - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 10 (Trang 42)
Bảng 11: - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 11 (Trang 42)
Bảng 12: Cơ cấu lao động gián tiếp của công ty - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 12 Cơ cấu lao động gián tiếp của công ty (Trang 44)
Bảng 13: Cơ cấu lao động trực tiếp - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 13 Cơ cấu lao động trực tiếp (Trang 44)
a. Hình thức lơng: - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
a. Hình thức lơng: (Trang 47)
Bảng 15 - Hạch toán tiền lương và các khoán trích theo lương tại Công ty cơ khí XD và chuyển giao công nghệ mới (TMC)
Bảng 15 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w