HSGV đọc lại - Trong khi theo dõi học sinh đọc, giáo viên kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn văn với giọng thích hợp, phân biệ[r]
(1)TUẦN 01 Thứ Buổi Sáng …/… Tiết Chiều Sáng …/… Chiều Môn CC TĐ KC T AV ĐĐ HĐNG T CT Tập Viết TNXH TD TH TH Sáng …/… Sáng …/… Chiều Sáng …/… Chiều Tên bài dạy Tuần Cậu bé thông minh Cậu bé thông minh Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Chuyên Kính yêu Bác Hồ Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) TC: Cậu bé thông minh Ôn chữ hoa A Hoạt động thở và quan hô hấp GT chương trình TC nhanh lên bạn Chuyên Chuyên TĐ TOÁN LT&C MT TC T CT Hai bàn tay em Luyện tập Ôn từ vật – so sánh Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi Bọc Cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) Nghe viết: Chơi thuyền AV ÂN TD Th.H Th.H TLV Chuyên Chuyên Ôn số KNĐHĐN TC nhóm ba nhóm bảy T TNXH SHL Nói ĐTNTP – Điền vào giấy in sẵn Luyện tập Nên thở nào? Th.H HĐNG BD-PĐ Thứ: …… Người soạn: Ngày dạy: …/…… (Tiết 1) CHÀO CỜ ********************************************** Tập đọc (Tiết 1) CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu: (2) - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dâu phẩy, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé trả lời nội dung câu hỏi bài.) - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lệ đoạn câu chuyện - Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện - Biết nhận xét, dánh giá lời kể chuyện bạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn học sinh luyện đọc III Hoạt động dạy học: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh minh - Học sinh quan sát tranh SGK họa chủ điểm “Măng non” tranh minh họa truyện đọc Sau đó giáo viên giới thiệu: Cậu bé thông - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài min, tài trí đáng khâm phục bạn nhỏ - Luyện đọc kết hợp giảng nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu toàn bài HS lắng nghe HSGV đọc lại - Trong theo dõi học sinh đọc, giáo viên kết hợp nhắc nhở các em nghỉ đúng và đọc đoạn HS tiếp nối đọc câu đoạn văn với giọng thích hợp, phân biệt lời người dẫn HS tiếp nối đọc đoạn bài truyện chậm rãi - Học sinh tập đọc đoạn theo nhóm HS nêu ý + Giọng cậu bé lễ phép, tự tin nghĩa các từ theo sách HS + Giọng nhà vua oai nghiêm Giảng: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng (SGK) * Hướng dẫn tìm hiểu bài + Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài giỏi? - Lệnh cho làng vùng phải nộp gà + Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh vua? trống biết đẻ trứng + Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh ngày - Vì gà trống không bết đẻ trứng là vô lý? + Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều - Cậu nói câu chuyện khiến nhà vua cho là vô lý gì? (Bố đẻ em bé) Từ đó làm cho vua phải thừa nhận: + Vì cậu bé yêu cầu vậy? (Học sinh thảo Lệnh ngài là vô lí luận nhóm trả lời) + Câu chuyện này nói lên điều gì? - Cậu yêu cầu sứ giả tâu Đức vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim chim * Luyện đọc lại - Yêu cầu việc vua không làm để khỏi phải thực lệnh vua - Học sinh đọc thầm bài, thảo luận nhóm và trả lời - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn (Ca ngợi trí thông minh cậu bé) - Tổ chức cho nhóm thi đọc truyện theo vai - Một HS đọc lại - HS nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, em bé, - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân vua) và các nhóm đọc hay ( đọc đúng, thể - Từng nhóm thi đọc chuyện theo vai tình cảm các nhân vật) KỂ CHUYỆN: (Tiết 1) Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em quan - HS nghe GV nêu nhiệm vụ sát tranh minh họa đoạn truyện và tập kể lại đoạn câu chuyện (HS TB/Y yêu cầu kể đoạn) a Học sinh quan sát lần lược tranh minh họa đoạn câu chuyện, nhẩm kể chuyện - HS nhẩm kể đoạn (3) b Giáo viên mời học sinh tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể đoạn câu chuyện Nếu học sinh kể lúng túng, giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý Vd: Với tranh 1: + Quân lính làm gì? + Thái độ dân làng làm nghe lệnh này? - Với tranh 2: + Trước mắt vua, cậu bé làm gì + Thái độ nhà vua nà? - Với tranh 3: + Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? + Thái độ nhà vua thay đổi sao? + Sau lần học sinh kể, lớp và giáo viên nhận xét nhanh: Kể có đủ ý, đúng trình tự không? Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu nét mặt chưa? Khen ngợi học sinh có lới kể sáng tạo + Từng HS lê kể lại cậu chuyện theo đoạn - Lính đọc lệnh vua: Mỗi làng phải nộp gà trống biết đẻ trứng - Lo sợ - Cậu khóc ầm ĩ và bảo: Bố cậu đẻ em bé, bắt cậu xin sữa cho em Cậu xin không nên bị bố đuổi đi) - Nhà vua giận quát vì cho là cậu bé láo dám đùa với vua - Về tâu với Đức Vua rèn kim thành thật sắc để xẻ thịt chim - Nhà vua biết đã tìm người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện Củng cố: Trong câu chuyện, em thích ai, nhân vật nào? Vì sao? Vd: Em thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua thán phục Em thích nhà vua vì vua quý trọng người tài, nghĩ cách hay để tìm người tài giỏi, GV động viên, khen ngợi ưu điểm, tiến lớp, nhóm hay cá nhân Dặn dò: - Bài nhà: Khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Tập đọc: Hai bàn tay em, đọc trước bài, chuẩn bị bài - Hai bàn tay thân thiết với bé nào? ********************************************** Toán ( tiết 1) ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - HS đọc, viết và so sánh thành thạo các số có ba chữ số Bài tập CKT 1,2,3,4 - Hỗ trợ HS yếu cách đọc số - Yêu thích học môn toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu cách học toán lớp GV chốt lại cách HS nghe GV giới thiệu học toán lớp 3: có đủ đồ dùng học tập và thực tốt nếp học tập - Củng cố cho học sinh biết cách đọc, viết các số có chữ số Thứ tự số từ lớn đến bé và từ bé đến lớn Biết so sánh số có chữ số + Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh làm theo mẫu: đọc và viết số - HS tự ghi chữ và số thích hợp vào chổ chấm Bảng phụ - HS đọc kết - GV tổ chức nhận xét, sửa chữa - Lưu ý HS cách đọc - Hỗ trợ HS yếu đọc viết số Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Cả lớp theo dõi tự chữa bài 160: Một trăm sau - GV cho HS nhận xét mươi, 345 Ba trăm bốn mươi bốn, 777 Bảy trăm bảy (4) Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (vở) - GV chốt: Muốn so sánh các số có chữ số trước hết ta so sánh chữ số hàng trăm Nếu chữ số hàng trăm thì so sánh số hàng chục, hàng đơn vị Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé Bài 5: Giáo viên cho HS làm bảng lớp còn lại làm vào Dành cho học sinh khá - giỏi - HS làm xong đổi chéo để kiểm tra và chữa bài GD: Tính cẩn thận – chính xác mươi bảy… - HS tự điền số thích hợp vào ô trống, dãy số + Các số tăng liên tiếp 310,311….319 + Các số giảm liên tiếp từ 400,399…391 - HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS tự điền dấu và giải thích 303 < 330 30 + 100 < 391 … - Yêu cầu HS số lớn và số bé là: 735 ; 142 + Gọi em lên bảng em sửa bài + HS làm vào - 162, 241, 425, 519, 830 - 830, 519, 425, 241, 162 + Cả lớp nhận xét Cũng cố: HS nêu lên cách đọc, viết và so sánh các số có chữ số Dặn dò: chuẩn bị bài: Cộng, trừ các số có ba chữ số Soạn bài 3SGK trang Buồi chiều ********************************************************* Đạo Đức ( Tiết 1) KÍNH YÊU BÁC HỒ I Mục tiêu: HS biết Bác Hổ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đất nước, dân tộc và tỉnh cảm thiếu nhi Bác Hồ và tình cảm Bác Hồ thiếu nhi - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh Bác Hồ Bảng ghi điều Bác Hồ dạy III Hoạt động dạy học: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động dạy * Giáo viên giới thiệu bài Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại dân tộc là thiếu nhi các em phải kính yêu Bác Hồ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm nhóm HS HS quan sát tranh SGK và đặt tên cho tranh Hoạt động học Học sinh lắng nghe Tranh 1: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Tranh 2: Thiếu nhi đến thăm Bác Hồ Tranh 3: Bác Hồ với em nhỏ Việt Nam Tranh 5: Bác Hồ chia kẹo cho thiếu nhi HS thảo luận nhóm tìm hiểu Bác Hồ - Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác Hồ HS thảo luận trả lời đâu? Kết luận: Bác sinh ngày 19 tháng năm 1890 HS lắng nghe lập lại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, đặc biệt Bác Hồ yêu các cháu thiếu nhi quan tâm kính yêu Bác Hồ Hoạt động 2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” GV kể câu chuyện - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? HS lắng nghe trả lời các câu hỏi (5) Kết luận: Các cháu thiếu nhi kính yêu Bác Hồ và Bác yêu quí và quan tâm đến các cháu Hoạt động 3: Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy - Giáo viên giới thiệu điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Yêu cầu học sinh học thuộc lòng - GD tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ - HS đọc và thuộc lớp - Củng bố: Nói ngày tháng năm sinh Bác Hồ Đọc thuộc lòng điều Bác Hồ dạy Dặn dò: Lần sau học tiếp bài này Em cần là gì để thực điều Bác Hồ dạy? ********************************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Học bài hát: NỐI VÒNG TAY LỚN I Mục tiêu: - Học hát lời bài hát: Nối vòng tay lớn - Đoàn kết với bạn bè II Địa điểm: lớp học III Hình thức: Dạy hát câu đoạn và điệp khúc bài hát: Nối vòng tay lớn Rừng núi dang tay nối lại biển xa ta vòng tay lớn mãi để nối sơn hà Mặt đất bao la anh em ta gặp mừng bão cát quay cuồng, trời rộng Bàn tay ta nắm nối tròn vòng Việt Nam ĐK: Cờ nối gió đêm vui nối ngày, dòng máu nối tim đồng loại, dựng tình người Trong ngày mới, thành phố nối thôn xa vời vợi, người chết nối linh thiêng vào đời và nụ cười nối trên môi Tập gõ đệm theo bài hát Thứ: …… Người soạn: Ngày dạy: …/…… Toán (Tiết 2) CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không nhớ) I Mục tiêu: - Cũng cố kĩ thực phép tính cộng, trừ các số có chữ số không nhớ - Áp dụng phép tính cộng, trừ các số có chữ số không nhớ để giải bài toán có lời văn nhiều hơn, ít Bài tập CKT (Cột a,c), 2,3,4 - Hỗ trợ HS yếu đặt tính cộng, trừ - Ham thích môn toán, giải toán nhanh, chính xác II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: Kiểm tra: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Viết số thứ tự từ bé đến lớn: 151, 168, 618, 378 Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới Thiệu Bài: - HS nghe GV giới thiệu bài Bài 1: Tính Nhẩm ( Miệng) - HS nối tiếp nhẩm phép tính - Yêu cầu HS Tự Làm Bài Tập Vd: trăm cộng trăm trăm - Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm trước lớp các phép 400 + 300 = 700 100 + 20 +4 = 124 tính bài 700 – 300 = 400 300 + 60 + = 367 - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài 700 – 400 = 300 800 + 10 + = 815 Bài 2: Đặt tính tính - HS lớp làm bài vào bảng - Yêu cầu HS làm bài 352 732 418 395 + + 416 511 201 44 (6) Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài Hướng dẫn HS tìm hiểu giải - Yêu cầu HS làm bài vào 768 221 - HS đọc đề bài 619 351 Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài đề bài tương tự bài - Yêu cầu HS làm bài vào Giải (Hỗ trợ TB/Y tìm lời giải) Số học sinh khối lớp là: 245 – 32 = 213 ( học sinh) Đáp số: 213 học sinh Giải Số học sinh khối lớp là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng Bài 5: Dành cho HS khá – giỏi Với số 315, 40, 355, - HS lập các phép tính: và các dấu +, - , = thực các phép tính bảng lớp Vd: 315 + 40 = 355 => GD: Tính cẩn thận – chính xác … Củng cố: HS nêu lại cách cộng và trừ số có chữ số không nhớ Dặn dò: - Bài nhà: yêu cầu HS nhà ôn tập thêm - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Soạn bài SGK trang ********************************************************* Chính tả (tiết 1) CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ bài: Cậu bé thông minh không mắc quá lỗi bài - Từ bảng chép mẫu trên bảng GV, củng cố cách trình bày đoạn văn Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: l/n (MB), an/ang (MN) điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bảng Thuộc lòng tên 10 chữ đầu bảng - Hỗ trợ HS yếu trình bày chữ viết - GD: Viết trình bày cẩn thận II Chuẩn bị: GV: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn học sinh cần chép; nội dung bài tập 2a - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập HS: - Bản III Hoạt động lên lớp Khởi động: Hát bài hát Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhắc lại số điểm cần lưu ý yêu cầu học chính tả Việc chuẩn bị đồ dùng cho học (vở, bút, bảng) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, thầy - HS nghe GV giới thiệu bài hướng dẫn cho các em chép lại đúng đoạn bài tập đọc học Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần để lẫn lộn an/ang * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn tập chép trên bảng cho HS nghe - Hai HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Đoạn này chép từ bài? + Tên bài viết vào vị trí nào? + Đoạn chép câu? (7) + Cuối câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết nào? - Hướng dẫn HS tập viết vào bảng các tiếng khó: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt b GV cho HS chép vào hỗ trợ HS yếu trình bày chữ viết - GV theo dõi học sinh viết và uốn nắn cách tư ngồi c Chấm bài, chữa bài - GV chấm bài và nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: + Bài tập 2: - Chữa bài: GV cùng lớp nhận xét - Lời giải: Hạ lệnh, nộp bài, hôm + Bài tập 3: - GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ và nêu yêu cầu bài tập - Viết vào chữ và tên chữ còn thiếu, không cần kẻ bảng vào - GV xóa hết chữ đã viết cột chữ - GV xóa hết tên chữ viết cột tên chữ - GV xóa hết bảng ********************************************************* TẬP VIẾT Tiết 1: ÔN CHỮ HOA A I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đúng chữ hoa A ( dòng ) V,D ( dòng ) ; viết đúng tên riêng A Dính ( dòng ) và câu ứng dụng : Anh em đỡ đần ( lần ) chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Viết câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ : Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Vở TV, bảng con, phấn III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét - Giới thiệu phân môn Tập viết Hoạt động học sinh - HS kiểm tra chéo lẫn - HS lắng nghe - HS lắng nghe - GV nêu mục đích, ghi đề a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ A, V, D hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa - Có các chữ hoa: A, V, D, R nào ? - HS quan sát chữ mẫu: HS nhắc lại quy trình - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy viết chữ hoa A, V, D (8) trình viết đã học Lớp - Viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết b) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết vào bảng - Theo dõi, sửa lỗi cho HS a) Giới thiệu từ ứng dụng: Vừ A Dính - Gọi HS đọc từ ứng dụng b) Quan sát và nhận xét - Từ ứng dụng bao gồm chữ? Là chữ nào? - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Vừ A Dính vào bảng - Nhận xét, sửa chữa a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV nêu nội dung câu ứng dụng b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Anh, Rách vào bảng - Sửa lỗi cho HS - Cho HS xem bài viết mẫu - Yêu cầu HS viết bài - Theo dõi, nhận xét - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS lắng nghe - HS đọc: Vừ A Dính - Cụm từ có chữ: Vư, A, Dính - Hs trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Bằng khoảng cách viết chữ o - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - Nhận xét, sửa chữa - HS đọc - HS lắng nghe - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - HS viết bảng - Nhận xét, sửa chữa - HS viết bài theo yêu cầu - Ở tất các bài tập viết HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết trên lớp ) trang vỡ tập tập viết - Theo dõi và sửa lỗi cho HS - Thu và chấm đến bài - Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng và đẹp - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà làm bài thành bài viết VTV, học thuộc câu Ư/D - Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa Ă,  ********************************************************* Tù nhiªn vµ x· héi Tiết : HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN HÔ HẤP I/ Môc tiªu: - Sau bµi häc: + HS có khả nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào, thở + Chỉ và nói đợc tên các bọ phận quan hô hấp trên sơ đồ + Chỉ trên sơ đồ và nới đợc đờng không khí ta hít vào thở + Hiểu đợc vai trò hoạt động thở sống ngời II§å dïng d¹y häc: + Các tranh in SGK đợc phóng to III/ Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS Bµi míi: (9) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Giới thiệu bài:( Khởi động) - HS theo dõi, nhắc lại đề bài - GV nêu mục đích yêu cầu bài - Ghi bµi lªn b¶ng b) Néi dung: - HS thực hành thở sâu và nhận biết thay đổi * Thùc hµnh thë s©u: lång ngùc ta hÝt vµo thËt s©u vµ thë hÕt søc - GV híng dÉn HS c¸ch thë s©u: “ BÞt mòi nÝn thë” - GV híng dÉn HS ch¬i trß ch¬i: - HS thực hiên động tác “bịt mũi nín thở” Nhận + Yªu cÇu c¶ líp thùc hµnh vµ TLCH: C¸c em cã c¶m xÐt: gi¸c nh thÕ nµo? Thë gÊp h¬n vµ s©u h¬n b×nh thêng - Gäi HS lªn b¶ng thë s©u - HS lên bảng thở sâu nh hình trang để lớp quan s¸t - Cả lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực và thực hÝt vµo thËt s©u vµ thë hÕt søc - Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đặn đó là - Nhận xét thay đổi lồng ngực hít thở? cử động hô hấp: hít, thở - Khi hÝt vµo lång ngùc phång lªn v× phæi nhËn - So s¸nh lång ngùc hÝt vµo thë ra? nhiÒu kh«ng khÝ nªn phæi c¨ng lªn Khi thë hÕ sức lông ngực xẹp xuống vì đã đa hết không khí ngoµi - HS nhËn xÐt, bæ sung - Gäi HS nhËn xÐt, bæ sung - GV chốt lại kết luận đúng - HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi nhãm * Quan s¸t tranh SGK + HS 1: B¹n h·y chØ vµo c¸c h×nh vÏ nãi tªn c¸c bé - Bớc 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, HS hỏi, HS phận quan hô hấp? tr¶ lêi qua h×nh vÏ + HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói tên các phËn? + HS 1: Bạn hãy đờng không khí? + HS 2: ChØ vµo h×nh vÏ vµ tr¶ lêi + HS 1: Đố bạn mũi dùng để làm gì? + HS 2: Mũi dùng để thở + HS 1: PhÕ qu¶n, khÝ qu¶n cã chøc n¨ng g×? + HS 2: DÉn khÝ - GV treo tranh đã phóng to lên bảng - Gäi cÆp HS lªn hái vµ tr¶ lêi + C¬ quan h« hÊp lµ g×? Chøc n¨ng cña tõng bé phËn? + Nªu c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp? - Gäi HS nhËn xÐt, bæ sung - GV kÕt luËn chung - Một số cặp quan sát hình và hỏi đáp trớc lớp vấn đề vừa thảo luận trên nhng câu hỏi có thÓ s¸ng t¹o h¬n -> Cơ quan hô hấp là quan thực trao đổi khÝ gi÷a c¬ thÓ vµ m«i trêng bªn ngoµi -> C¬ quan h« hÊp gåm: Mòi, phÕ qu¶n, khÝ qu¶n và hai lá phổi Mũi, phế quản là đờng dẫn khí Hai lá phổi có chức trao đổi khí - HS nhËn xÐt, bæ sung - Làm cho ngời không hô hấp và dẫn đến tử vong - Gi÷ g×n c¬ quan h« hÊp, vÖ sinh hµng ngµy, không cho vật có thể gây tắc đờng thở Cñng cè, dÆn dß: - Điều gì xảy có vật làm tắc đờng thở? - Yªu cÇu HS liªn hÖ - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau: “ Nªn thë nh thÕ nµo?” ********************************************************* Buổi chiều: Thể dục (tiết 1) BAØI 1: - GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC - TROØ CHÔI: “NHANH LEÂN BAÏN ÔI” ********************************************************* TIN HỌC ( Cô Oanh ) - Thứ: …… Người soạn: Ngày dạy: …/…… Tập đọc (tiết 2) (10) HAI BÀN TAY CỦA EM I – Mục tiêu Đọc thành tiếng - Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ đung sau khổ thơ , các dòng thơ - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: - Ngắt, nghỉ đúng sau các dòng thơ và các khổ thơ - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm Đọc hiểu - Hai bàn tay đẹp , có ích đáng yêu , ( trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc , khổ thơ bài ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ , hình ảnh bài : ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ, Học thuộc lòng bài thơ II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc sách TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi nội dung câu truyện Nhận xét và cho điểm HS Bài Giới thiệu bài - Hỏi : Em có suy nghĩ gì đôi bàn tay chính mình - Trong bài học hôm nay, chúng ta nghe lời tâm sự, suy nghĩ bạn nhỏ đôi bàn tay Bạn nhỏ nghĩ nào đôi bàn tay ? Đôi bàn tay có nét gì đặc biệt, đáng yêu ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ Hai bàn tay em - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu phần mục tiêu Ngắt, nghỉ đúng sau các dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý thể giọng đọc đã nêu Mục tiêu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc, HS đọc dòng thơ, đọc từ đầu hết bài Hoạt động học - HS phát biẻu ý kiến - Nghe GV giới thiệu bài - 10 HS tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc từ đến lần - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu phần Mục tiêu - Đọc khổ bài theo hướng dẫn GV: - HS tiếp nối đọc lượt Đọc khoảng (11) Hoạt động dạy Hoạt động học - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS lượt mắc lỗi - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng đọc * Hướng dẫn đọc khổ và giải nghĩa từ khó : Hai bàn tay em / - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo khổ Như hoa đầu cành // thơ Hoa hồng hồnh nụ / - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó Cánh tròn ngón xinh // đọc HS không đọc đúng + Đọc chú giải : Đặt câu với từ thủ thỉ ( Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể chuỵên cho em nghe ) - Giải nghĩa các từ khó : + Giải nghĩa các từ Siêng năng, giăng giăng theo chú giải TV3/1 Giảng thêm từ Thủ thỉ * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - Chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS và yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng bài thơ Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ và trả lời câu hỏi : Hai bàn tay em bé so sánh với cái gì ? - Em có cảm nhận gì hai bàn tay em bé qua hình ảnh so sánh trên ? - Hai bàn tay em bé không đẹp mà còn đáng yêu và thân thiết với bé Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ sau để thấy điều này - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : hai bàn tay thân thiết với bé nào ? ( có thể hỏi : Hai bàn tay thân thiết với bé Những hình ảnh nào bài thơ nói lên điều đó ?) * Khi HS trả lời, sau hình ảnh HS nêu được, GV nên cho lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh + Khổ thơ : Hình ảnh Hoa áp cạnh lòng + Khổ thơ : Tay em bé đánh răng, trắng và đẹp hoa nhài, tay em bé chải tóc, tóc sáng lên nnhư ánh mai + Khổ thơ : Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa trên giấy + Khổ : Tay làm người bạn thủ thỉ, tâm tình cùng bé - Em thích khổthơ nào ? Vì ? - Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình, sau bạn đọc các HS nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - HS lớp đọc đồng - Hai bàn tay bé so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay xinh cánh hoa - Hai bàn tay bé đẹp và đáng yêu - Đọc thầm các khổ thơ còn lại - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời: + Buổi tối, bé ngủ, hai hoa ( hai bàn tay ) ngủ cùng bé Hoa thì bên má hoa thì ấp cạnh lòng + Buổi sáng, tay giúp bé đánh chải tóc + Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng viết chữ đẹp hoa nở thành hàng trên giấy + Khi có mình, bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay - HS phát biểu ý kiến + Thích khổ vì hai bàn tay tả đẹp nụ hoa hồng + Thích khổ vì tay và bé luôn cạnh nhau, lúc bé ngủ tay ấp ôm lòng bé thật thân thiết, tình cảm + Thích khổ vì tay bé thật có ích, tay giúp bé đánh răng, chải đầu Tay làm cho bé trắng hoa nhài, tóc bé sáng ánh mai (12) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ + Thích khổ vì tay làm chữ nở hoa đẹp trên Mục tiêu : giấy HS học thuộc lòng bài thơ + Thích khổ vì tay người bạn biết tâm Cách tiến hành : tình, thủ thỉ cùng bé - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu HS học thuộc đoạn học thuộc bài - Học thuộc lòng bài thơ - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng - Thi theo hình thức : - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ ( có thể cho HS + HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân tranh minh hoạ, đọc đoạn thơ tương + Thi đọc đồng theo bàn ứng ) - Tuyên dương HS đã học thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay 4/ Củng cố dặn dò - Hỏi : Bài thơ viết theo thể thơ nào - Dặn dò HS nhà học lại cho thuộc lòng bài thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm - Tổng kết bài học, tuyên dương HS học tốt, động viên HS còn yếu cố gắng hơn, nhắc nhở HS chưa chú ý học - Bài thơ dược viết theo thể thơ chữ, chia thành khổ, khổ có câu ********************************************************* Toán (tiết 3) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp học sinh: Biết cộng , và trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) Biết giải bài toán “ Tìm X ” giải toán có lời văn ( có phép trừ ) Củng cố ôn tập toán tìm x, giải bài toán có lời văn và xếp ghép hình Giáo dục: thói quen sử dụng đồ dùng học toán II- Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị bảng phụ cho bài tập Bài Bài Bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động học - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà: Với ba số: 372, 136, 508 và các dấu +, - = em hãy lập các phép tính đùng - GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài - Lớp làm vào - Chữa bài bảng, HS + Cần đặt tính nào ? + Thực phép tính từ đâu đến đâu? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu a) x - 125 = 344 - Để tìm x ta thực phép tính gì ? Vì ? b) x + 125 = 266 - x là thành phần nào phép tính? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào ? - Gọi HS lên bảng.- Lớp làm vào - Chấm bài bảng, nhận xét Hoạt động dạy - HS lên bảng làm bài tập 372 + 136 = 508 508 - 136 = 372 508 - 372 = 136 - HS đọc đề - HS lên bảng - Mỗi HS thực phần - HS đọc - x là số bị trừ Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ - Số hạng chưa biết - Lấy tổng trừ cho số hạng đã biết - HS làm bảng lớp (13) Hoạt động học Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người ? - Trong đó có bao nhiêu nam ? - Vậy muốn tính nữ ta phải làm gì ? - Gọi HS làm bài - Lớp làm vào - Chữa bài, chấm điểm cho HS - Yêu cầu HS nhà làm lại các bài tập trên Hoạt động dạy - Chữa bài - HS đọc - Có tất cả: 285 người - Có 140 nam - Thực phép tính 285 - 140 Giải: Số nữ có đội đồng diễn là: 285 - 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người ******************************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I Mục đích – yêu cầu: - Ôn các từ vật Xác định các từ vật - Bíc ®Çu lµm quen víi biÖn ph¸p tu tõ: so sánh tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ, nêu hình ảnh so sánh mình thích và lý vì mình thích II Đồ dùng dạy học - B¶ng phô viÕt s½n khæ th¬ nªu BT1 - B¶ng líp viÕt s½n c¸c c©u v¨n, c©u th¬ BT2 - Tranh, ¶nh minh ho¹ c¶nh biÓn xanh b×nh yªn, mét chiÕc vßng ngäc th¹ch (hoÆc ¶nh mµu chiÕc vßng ngäc – nÕu cã) gióp HS hiÓu c©u v¨n cña BT2b - Tranh minh ho¹ mét c¸nh diÒu gièng nh dÊu ¸ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Më ®Çu B Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Híng dÉn HS lµm bµi tËp: a Bµi tËp 1: - HS đọc yêu cầu bài - GV gäi HS lªn b¶ng lµm mÉu - GV lu ý HS: ngêi hay bé phËn trªn c¬ thÓ ngêi - C¶ líp lµm vë bµi tËp - HS trao đổi theo cặp còng lµ sù vËt - HS lªn b¶ng g¹ch díi tõ ng÷ chØ sù vËt - GV nhËn xÐt chÊm ®iÓm khæ th¬ - GV chốt lời giải đúng b Bµi tËp 2: - HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng - 1HS lµm mÉu gi¶i BT2 - C¶ líp lµm bµi - HS lên gạch dới vật đợc so sánh - GV chốt lời giải đúng - 1HS đọc yêu cầu bài c Bµi tËp 3: - HS líp nèi tiÕp ph¸t biÓu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, biÓu d¬ng nh÷ng em häc tèt ******************************************************* Mü thuËt BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI – ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I Môc tiªu: - HS tiÕp xóc, lµm quen víi tranh cña thiÕu nhi , cña ho¹ sÜ - Hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài Môi trờng - Cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng - HSKG: Chỉ đợc các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích (14) II ChuÈn bÞ: - S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn - Su tÇm tranh vÒ m«i trêng III Néi dung lªn líp Giíi thiÖu bµi: - GV giới thiệu hoạt động bảo vệ môi trờng sống - GV giíi thiÖu mét sè tranh m«i trêng, HS chó ý: - Tªn tranh - C¸c h×nh ¶nh cã tranh - Mµu s¾c - Chất liệu dùng để vẽ tranh - GV : Đề tài môi trờng phong phú và đa dạng: trồng cây, chăm sóc cây,… Do có ý thức bảo vệ môi trờng nên các bạn đã vẽ đợc tranh đẹp để chúng ta cùng xem Hoạt động 1: Xem tranh - GV yªu cÇu HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ néi dung tranh: - HS hoạt động theo nhóm thảo luận tranh + Trong tranh có hoạt động nào? + Hình dáng, động tác các hình ảnh chính nh nào? + Nh÷ng mµu s¾c nµo cã nhiÒu ë tranh? - GV: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp Xem tranh cần có nhận xÐt cña riªng m×nh Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - GV nhËn xÐt chung vÒ tiÕt häc - GV khen ngîi c¸c nhãm tÝch cùc ph¸t biÓu x©y dùng bµi DÆn dß: - ChuÈn bÞ cho bµi häc sau - Tìm và xem đồ vật có trang trí đờng diềm ******************************************************* Thủ công (tiết 1) GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI I Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp đúng qui trình kỹ thuật Yêu thích môn học II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp có khích thước lớn III các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động 1: Giáo viên hường dẫn học sinh quan sát và nhận xét Giáo viên giới thiệu vật mẫu, đặt câu hỏi Giáo viên giải thích Giáo viên liên hệ thực tế tác dụng tàu thuỷ Giáo viên tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ tìm cách gấp Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp lấy điểm và hai đường dấu gấp hình vuông Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp Giáo viên và học sinh lớp quan sát Giáo viên sửa sai, uốn nắn thao tác cuối khó Giáo viên hướng dẫn các em còn lúng túng Giáo viên cho học sinh tập gấp tàu thuỷ hai ống khói giấy Cũng cố, dặn dò:Về nhà tập gấp Hoạt động học Học sinh quan sát trả lời Học sinh quan sát cách thực Thứ: …… Người soạn: Ngày dạy: …/…… Tiết CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (15) (Có nhớ lần) I Môc tiªu: - Gióp HS: - Trên sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực cộng các số có ba chữ số ( có nhớ lần sang hµng chôc hoÆc hµng tr¨m) - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng) II §å dïng d¹y häc - GV: b¶ng phô - HS: PhÊn , b¶ng III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC HS lµm b¶ng con: 123 + 456 HS thùc hiÖn b¶ng Khi thùc hiÖn phÐp céng ta cÇn chó ý g×? §Æt tÝnh cho th¼ng hµng Bµi míi a, Giíi thiÖu bµi Giíi thiÖu phÐp céng + GV ghi b¶ng 435 + 127 GV cho HS nhËn xÐt phÐp tÝnh - HS nhËn xÐt phÐp céng GV híng dÉn c¸ch thùc hiÖn Phép cộng này có gì khác so với phép cộng đã học? - Khác là phép cộng này có nhớ hàng chục + GV ghi b¶ng 256 + 162 - HS nhËn xÐt phÐp céng vµ thùc hiÖn vµo b¶ng C¸ch thùc hiÖn t¬ng tù nh phÐp céng trªn GV cho HS thùc hiÖn vµo b¶ng GV cho HS nhËn xÐt - Khi thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ta nhí lªn hµng Khi thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ta cÇn chó ý g×? trªn liÒn kÒ nã b LuyÖn tËp Bµi 1/5 HS đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu HS lµm vµo SGK * Chèt: Céng c¸c sè cã ba ch÷ sè co nhí mét lÇn GV kiÓm tra chÊm §S HS đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập Bµi 2/5 HS lµm vµo SGK GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chèt: Céng c¸c sè cã ba ch÷ sè co nhí mét lÇn GV kiÓm tra chÊm §S Bµi 3/5 HS đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chèt: Céng c¸c sè cã ba ch÷ sè co nhí mét lÇn HS lµm vµo vë G cho HS lµm vë Bµi 4/5 HS đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu HS lµm vµo vë * Chốt: Tính độ dài đờng gấp khúc GV cho HS lµm vë HS đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập Bµi 5/5 HS lµm vµo SGK GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chốt: Cộng các số có ba chữ số trên đơn vị tiền ViÖt Nam * Dự kiến sai lầm: Khi thực cộng trên đơn vị là đồng còn số HS thực cha đúng Cñng cè - dÆn dß: GV cho HS ch÷a bµi tËp lªn b¶ng phô Muèn céng c¸c sè cã ba ch÷ sè víi ta lµm nh thÕ nµo? ******************************************************* Chính tả (Tiết 2) ChÝnh ta ( Nghe – viÕt) : ch¬i ChuyÒn I Mục đích yêu cầu: *HSKG :- Nghe - viÕt chÝnh x¸c bµi th¬ Ch¬i chuyÒn 56 ch÷ -Tõ ®o¹n viÕt, cñng cè c¸ch tr×nh bµy mét bµi th¬: ch÷ ®Çu c¸c dßng th¬ viÕt hoa, viÕt bµi th¬ ë gi÷a trang vë hoÆc chia vë thµnh phÇn nh SGK (16) - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/ n (hoặc vần an / an) theo nghĩa đã cho *HSTB :- Nghe - viÕt chÝnh x¸c khæ th¬ đầu SGK.Làm đầu Tr×nh bµy nh SGK.Làm Được Được BT vµ 1/2 BT3 *HS:- Nhin SGK viết đúng khổ khổ th¬ ®Çu II §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô viÕt néi dung bµi tËp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A KiÓm tra bµi cò: - GV đọc lần lợt - hs lªn b¶ng viÕt - C¶ líp viÕt b/con lît c¸c tõ: lo sî, rÌn luyÖn, siªng n¨ng - hs đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái: a, ă, â, b, c, ch, d, ®, e, ª - Hs nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt ,ghi ®iÓm B D¹y bµi míi: - Hs l¾ng nghe Giíi thiÖu bµi: Híng Híng dÉn nghe viÕt: a Híng Híng dÉn hs chuÈn bÞ: - Gv đọc lần bài thơ - HSKG đọc lại - lớp đọc thầm - Gióp hs n¾m néi dung : - Hs đọc thầm khổ 1: +Khæ th¬ nãi vÒ ®iÒu g×? - >Khæ th¬ t¶ c¸c b¹n ®ang ch¬i chuyÒn: miÖng nãi(chuyÒn chuyÒn mét …), m¾t s¸ng ngêi nh×n theo hßn cuéi, tay mÒm m¹i v¬ que chuyÒn - Hs đọc thầm tiếp khổ thơ 2: - >Ch¬i chuyÒn gióp c¸c b¹n tinh m¾t, nhanh nhÑn cã +Khæ th¬ nãi vÒ ®iÒu g×? sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyÒn nhµ m¸y - Mçi dßng th¬ cã ch÷ - Ch÷ ®Çu dßng viÕt hoa + Mçidßng th¬ cã mÊy ch÷? - Các câu: Chuyền chuyền …Hai, hai đôi Đợc Đợc đặt + Ch÷ ®Çu dßng th¬ viÕt ntn? ngoÆc kÐp v× đó lµ c¸c c©u c¸c b¹n nãi ch¬i + Những câu thơ nào đặt ngoặc kép? Vì sao? trß ch¬i nµy + Nªn viÕt b¾t ®Çu tõ « nµo vë? - Tập viết tiếng khó: GV đọc tiếng khó cho HS viết - Viết từ ô3 ô4 b §äc cho hs viÕt: - GVđọc thong thả dòng thơ, dòng lần - GVkÕt hîp uèn n¾n theo dâi hs viÕt c ChÊm- ch÷a bµi: Híng Híng dÉn lµm bµi tËp: * Bµi tËp 2: - Gv treo b¶ng phô *Bµi tËp 3: - Híng Híng dÉn hs lµm bµi - Hs viÕt b/ con: chuyÒn, lín lªn, dÎo dai - HS nhËn xÐt - Hs nghe- viÕt vµo vë - Hs tù ch÷a lçi b»ng bót ch× lÒ hoÆc cuèi bµi * 2HS TB đọc yêu cầu bài - 2TB lªn b¶ng lµm - díi díi líp lµm vµo vë : ngät ngµo; meo kªu ngao ngao; ngao ng¸n - Hs nhËn xÐt -1HSKG đọc y/c bài - làm bài vào vở, đổi bài để kiÓm tra Vµi HSKG nªu miÖng: lµnh - næi - liÒm Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ luyÖn viÕt - NhËn xÐt tiÕt häc ******************************************************* ANH VĂN (Chuyên) ÂM NHẠC (Chuyên) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ******************************************************* (17) Buổi chiều THỂ DỤC (Chuyên) THỰC HÀNH THỰC HÀNH -Thứ: …… Người soạn: Ngày dạy: …/…… BÀI 1: TẬP LÀM VĂN I MUÏC TIEÂU Nói hiểu biết Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn bài tập (hoặc mẫu đơn in sẵn đến HS) Đồ dùng phục vụ trò chơi Hái hoa dân chủ Có thể mời Tổng phụ trách Đội trường đội viên phụ trách Sao Nhi đồng lớp tham gia vaøo baøi taäp HS lớp tìm hiểu Đội theo các câu hỏi cho trước GV Ngoài các câu hỏi bài tập 1, GV coù theå hoûi theâm: - Hãy nêu lần đổi tên Đội - Hãy tả lại huy hiệu Đội - Hãy tả lại khăn quàng đội viên - Bài hát Đội sáng tác? - Kể tên số phong trào Đội… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy GIỚI THIỆU - Trong tập làm văn hôm nay, các em cùng nói điều mình biết vê Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sau đó chuùng ta seõ laøm baøi taäp ñieàn noäi dung caàn thieát vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách DẠY - HỌC BAØI MỚI Baøi - Tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ - GV vieát caùc caâu hoûi (theo muïc II) vaøo caùc boâng hoa giấy, sau đó gài lên cây cảnh - Giới thiệu tên trò chơi Hái hoa dân chủ, Mục đích trò chơi giúp HS tìm hiểu Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức tốt để rèn luyện thiếu niên thành người có ích cho đất nước - GV Tổng phụ trách Đội, phụ trách Sao Nhi đồng đưa câu trả lời đúng sau lần có HS trả lời - Sau HS haùi heát caùc boâng hoa caâu hoûi, GV Hoạt động học - HS nghe giới thiệu, sau đó xung phong lên hái hoa và trả lời câu hỏi Các HS khác nghe và bổ sung câu trả lời bạn, cần - Cả lớp lắng nghe (18) gọi đến HS nói lại hiểu biết mình Đội theo trình tự câu hỏi bài tập Đáp án câu hỏi: Đội thành lập ngày nào? Ở đâu? - Đội thành lập ngày 15 – – 1941, Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc Những đội viên đầu tiên Đội là ai? - Lúc đầu Đội có đội viên là: + Anh Noâng Vaên Deàn, bí danh Kim Đồng, là đội trưởng + Anh Noâng Vaên Thaøn, bí danh Cao Sôn + Anh Lyù Vaên Tònh, bí danh Thanh Minh + Chò Lyù Thò Mì, bí danh Thuyû Tieân + Chò Lyù Thò Xaäu, bí danh Thanh Thuyû Những lần đổi tên Đội? - Từ đời, Đội có lần đổi tên, đó laø: + Ngày 15-5-1941: Đội Nhi đồng Cứu quoác + Ngày 15-5-1951: Đội Thiếu nhi Tháng taùm + Tháng 2-1956: Đội Thiếu niên Tiền phong + Ngày 30-1-1970: Đội Thiếu niên Tiền phong Hoà Chí Minh Hãy tả lại huy hiệu Đội - Huy hiệu Đội có hình tròn, là lá cờ Tổ Quốc, bên có búp măng non Phía là hiệu Sẵn sàng.(cho HS quan sát huy hiệu Đội) Hãy tả lại khăn quàng đội viên - Đội viên đeo khăn quàng Khăn quàng có màu đỏ, hình tam giác Đây chính là phần lá cờ Tổ Quốc Việt Nam (HS chuyeàn tay chieác khaên quaøng) Bài hát Đội sáng tác? - Bài Đội ca là sáng tác nhạc sĩ Phong Nhaõ Nêu tên số phong trào Đội - Từ đời đến nay, Đội đã có nhiều phong traøo, tieâu bieåu laø: + Công tác Trần Quốc Toản, phát động từ năm 1947 + Phong trào Kế hoạch nhỏ, phát động từ naêm 1960 - đến HS nói trước lớp, lớp theo dõi để nhận xeùt vaø boå sung (neáu caàn) (19) + Phong traøo Thieáu nhi laøm nghìn vieäc toát, phaùt động từ năm 1981 Baøi - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi - GV: Ở lớp 2, các em đãhọc bài tập đọc Đơn xin cấp thẻ đọc sách, bài tập này, dựa vào mẫu ñôn cho saün, em haõy suy nghó vaø ñieàn caùc noäi dung thích hợp vào đơn - Chữa bài - Giúp HS nêu cấu trúc lá đơn Phần đầu đơn, từ Cộng hoà đến Kính gửi, gồm nội dung gì? - đến HS nêu: Chép lại mẫu đơn đây vào vaø ñieàn caùc noäi dung caàn thieát vaøo choã troáng - HS suy nghĩ và tự làm bài vào bài tập, HS lên baûng laøm baøi - đến HS đọc đơn mình - Phần đầu đơn gồm: + Tên nước ta (Quốc hiệu) và tiêu ngữ + Ñòa ñieåm, ngaøy, thaùng, naêm vieát ñôn + Teân ñôn + Phần thứ hai đơn, từ Em tên là đến Em xin + Địa nhận đơn - Phần thứ hai gồm: trân trọng cảm ơn, gồm nội dung gì? + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường, lớp người vieát ñôn + Nguyện vọng và lời hứa người viết đơn + Phần cuối đơn gồm nội dung gì? - Yêu cầu HS sửa lại nội dung điền sai - Người viết đơn kí tên và ghi rõ họ tên theo maãu ñôn CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Yêu cầu HS tìm hiểu thêm Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhớ và viết lại đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu trên - Tổng kết học, tuyên dương HS hăng hái tham gia xây dựng bài (giới thiệu cho lớp xem 1, lá đơn viết đẹp), nhắc nhở HS lớp cuøng coá gaéng hoïc taäp ******************************************************* To¸n LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập từ 15 đến bài 20 tuần - Cñng cè c¸ch céng, trõ s¸c sè cã ba ch÷ sè (cã nhí mét lÇn) - VËn dông lµm to¸n gi¶i II §å dïng: - Vë BTTN, b¶ng phô III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy KTBC : - Lµm bµi 15/3 + Nêu cách đặt tính và tính? D¹y bµi míi a Giíi thiÖu bµi: b HD lµm bµi tËp : Bµi 16/3 - GV nªu YC råi cho HS thùc hiÖn * Chốt: Tính tổng đối chiếu kết Hoạt động học - HS b¶ng con, b¶ng phô - HS lµm vë BTTN (20) Bµi 17/3 - Cho HS nªu yªu cÇu råi lµm bµi * Chốt : Tính tổng chọn đáp án đúng Bµi 18/3 - Cho HS nªu yªu cÇu - Ch÷a bµi: Muèn t×m SBT ta lµm nh thÕ nµo? * Chèt : SBT = H + ST Bµi 19/3 - GV Cho HS nªu yªu cÇu råi lµm bµi * Chốt: Tính chu vi tam giác chọn kết đúng Bµi 20/3 - GV Cho HS nªu yªu cÇu - Chữa bài : HS đọc bài làm * Chèt: Gi¶i bµi to¸n lêi v¨n Cñng cè - dÆn dß : - NhËn xÐt tiÕt häc - HS quan s¸t -HS nªu, lµm vë BTTN -HS nªu - HS lµm vë BTTN - HS nªu, lµm vë BTTN, b¶ng phô ******************************************************* Tự nhiên và xã hội ( Tiết 2) NÊN THỞ THẾ NÀO? I/ Môc tiªu: - Sau bµi häc: + HS cã kh¶ n¨ng hiÓu t¹i ta nªn thë b»ng mòi mµ kh«ng nªn thë b»ng måm + Nói đợc ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí có nhiều CO2, nhiều khói bụi sức khoẻ ngời II/ §å dïng d¹y häc: + Các tranh in SGK đợc phóng to + G¬ng soi III/ Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số KiÓm tra bµi cò: Hoạt động dạy Hoạt động học TiÕt tríc ta häc bµi g×? - Tả lại hoạt động lồng ngực hít vào thở ra? - Hoạt động thở và quan hô hấp - HS tr¶ lêi: Khi hÝt vµo th× phæi phång lªn nhËn nhiÒu kh«ng khÝ, lång ngùc sÏ në Khi thë hÕt søc, lång - Nhận xét đánh giá HS ngùc xÑp xuèng, ®Èy kh«ng khÝ tõ phæi ngoµi Bµi míi: a) Khởi động: - Tại ta phải tập thể dục vào buổi sáng? Thở -> Vì ta hít đợc không khí lành nh thÕ nµo lµ hîp vÖ sinh? §ã lµ néi dung buæi häc - HS theo dâi h«m b) Néi dung: * T¹i ta nªn thë b»ng mòi mµ kh«ng nªn thë b»ng miÖng? - GV cho HS hoạt động cá nhân - Líp lµm viÖc c¸ nh©n - GV Híng dÉn HS lÊy g¬ng soi - HS lấy gơng soi để quan sát phía mũi - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời m×nh vµ TLCH: + C¸c em nh×n thÊy g× mòi? -> Trong lç mòi cã nhiÒu l«ng + Khi bÞ sæ mòi em thÊy cã g× mòi ch¶y ra? -> Níc mòi, nãng + H»ng ngµy dïng kh¨n lau mòi em quan s¸t trªn kh¨n cã g× kh«ng? -> Trªn kh¨n ®en vµ cã nhiÒu bôi bÈn + T¹i thë b»ng mòi tèt h¬n thë b»ng miÖng? -> Thë b»ng mòi tèt h¬n v× mòi cã nhiÒu l«ng, líp lông đó cản đợc bớt bụi, làm không khí vào phổi h¬n ë mòi cã c¸c m¹ch m¸u nhá li ti lµm Êm kh«ng khÝ vµo phæi Cã nhiÒu tuyÕn nhÇy gióp c¶n bôi diÖt vi khuẩn, tạo độ ẩm cho không khí vào phổi - VËy thë nh thÕ nµo lµ tèt nhÊt? -> Thë b»ng mòi lµ hîp vÖ sinh, cã lîi cho søc khoÎ v× vËy chóng ta nªn thë b»ng mòi * Quan s¸t SGK: - GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu đợc: ích lợi cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ lµnh vµ t¸c h¹i cña việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi (21) søc khoÎ - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm vµ TLCH GV ®a - HS quan s¸t h×nh 3, 4, trang SGK vµ tr¶ lêi: ra: -> Bøc tranh vÏ kh«ng khÝ lµnh, tranh 4, vÏ + Bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ lµnh vµ kh«ng khÝ nhiÒu khãi bôi bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ nhiÒu khãi bôi? -> ThÊy khoan kho¸i, khoÎ manh, dÔ chÞu + Khi đợc thở không khí lành bạn cảm thấy -> Ngột ngạt, khó thở, khó chịu, nh thÕ nµo? + Nêu cảm giác phải thỏ không khí nhiều khói - HS cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trớc bôi? líp - GV yêu cầu HS đại dịên nhóm trình bày kết - HS nhËn xÐt, bæ sung - Yªu cÇu HS nhËn xÐt, bæ sung - GVchốt ý kiến đúng - HS tr¶ lêi c©u hái: - GV yªu cÇu HS TLCH: -> Gióp chóng ta kháe m¹nh + Thë kh«ng khÝ lµnh cã Ých lîi g×? + Thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi cã h¹i nh thÕ -> Cã h¹i cho søc khoÎ, mÖt mái, bÖnh tËt, nµo? - Gv nªu kÕt luËn: SGK - HS nh¾c l¹i Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ thùc hµnh hÝt thë kh«ng khÝ lµnh - ChuÈn bÞ bµi sau: “ VÖ sinh h« hÊp” ******************************************************* SINH HOẠT LỚP ******************************************************* Buổi chiều: THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO (22)