1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

HỘI CHỨNG NGUY NGẬP HÔ HẤP CẤP CAI MÁY THỞ

41 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

20 January 2020 ĐÀO TẠO LÂM SÀNG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP CẤP NẶNG HỘI CHỨNG NGUY NGẬP HÔ HẤP CẤP CAI MÁY THỞ Dịch sang tiếng Việt từ tiếng Anh Đào tạo lâm sàng Nhiễm trùng hô hấp cấp nặng, 2020 WHO không chịu trách nhiêm nội dung tính xác dịch Trong trường hợp có khơng qn dịch tiếng Việt tiếng Anh, tiếng Anh thức Translated from Vietnamese from Clinical Care Severe Acute Respiratory Infection, 2020 WHO is not responsible for the content or accuracy of this translation In the event of any inconsistency between the English and the Vietnamese, the original English version shall be the binding and authentic version HEALTH EMERGENCIES programme Mục tiêu học tập Sau kết thúc học, bạn có thể: ● Mơ tả lợi ích chiến lược cai máy theo quy trình bệnh nhân thở máy xâm nhập ● Thiết lập quy trình thử nghiệm thở tự nhiên (SBT) hàng ngày phù hợp với bệnh viện bạn ● Thảo luận định mở khí quản HEALTH | EMERGENCIES programme Định nghĩa • Cai máy: – ngừng hỗ trợ máy thở cách từ từ • Thử nghiệm thở tự nhiên (SBT): – đột ngột giảm hỗ trợ máy thở xuống mức thấp (thường 30–120 phút) • Rút ống: – Rút ống nội khí quản Được cho phép BS Gomersall HEALTH | EMERGENCIES programme Các nguy thở máy rút ống sớm ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Kéo dài thời gian nằm ICU Tăng chi phí điều trị Nhiễm trùng bệnh viện (nhiễm trùng liên quan thở máy, viêm phổi, viêm xoang) Chấn thương đường hô hấp (tổn thương dây thanh, hẹp hạ môn) Yếu Sảng ▪ ▪ Kéo dài thời gian nằm ICU Tăng nguy tử vong Tỷ lệ rút ống thất bại trung bình khoảng 5–15% HEALTH EMERGENCIES programme Áp dụng quy trình thử nghiệm thở tự nhiên giúp cải thiện kết cục bệnh nhân • Tiến hành SBT hàng ngày, theo quy trình chứng minh có hiệu khơng mà chí cịn hiệu phối hợp với quy trình đánh thức bệnh nhân tự nhiên (SAT): – giảm số ngày thở máy (nhanh rút ống, không làm tăng tỷ lệ rút ống thất bại!) – giảm số ngày nhiễm trùng liên quan tới thở máy – giảm số ngày sảng – cải thiện lực chức – tăng tỷ lệ sống sót thời điểm năm! HEALTH | EMERGENCIES programme Tiếp cận theo bước Bước 1: Đánh giá hàng ngày xem bệnh nhân có tự thở không Bước 2: Tiến hành SBT cách an toàn Bước 3: Đánh giá biểu bệnh nhân thực SBT Bước 4: Đánh giá việc an toàn rút ống Bước 5: Rút ống Bước 6: Theo dõi-ghi nhận-phiên giải-đáp ứng Bước 7: Cung cấp chăm sóc chất lượng: tiến hành phần quy trình ABCDEF HEALTH | EMERGENCIES programme B ớc HEALTH EMERGENCIES programme Đánh giá hàng ngày xem bệnh nhân có tự thở khơng (1/2) • Ngun nhân cần thở máy cải thiện chữa khỏi • Bệnh nhân có nỗ thở tự nhiên, liên tục: – điều chỉnh liều an thần nhịp thở máy thở để tăng cường nỗ lực hô hấp tự nhiên, liên tục bệnh nhân nhằm ngăn ngừa nhược hơ hấp • Oxy hóa máu đảm bảo ổn định: – – – SpO2 ≥ 88% PaO2 ≥ 55 mmHg kPa PEEP ≤ cm H2O FiO2 ≤ 0.50 • Thơng khí đảm bảo ổn định: – – không toan máu (pH > 7.30) thơng khí phút định ≤ 15 L/phút HEALTH | EMERGENCIES programme Đánh giá hàng ngày xem bệnh nhân có tự thở khơng (2/2) • Huyết động ổn định: – khơng dùng vận mạch (ví dụ dopamine ≤ μg/kg/phút) • Đang khơng sử dụng giãn khơng có chứng có tình trạng giãn kéo dài • Khơng có tình trạng diễn biến xấu sốc nhiễm khuẩn suy đa tạng • Khơng có tình trạng thiếu máu tim Thiết lập quy trình cho ICU bạn | HEALTH EMERGENCIES programme B ớc HEALTH EMERGENCIES programme Rút ống chuyển thở không xâm nhập (NIV) cho bệnh nhân thất bại sau nhiều lần SBT • Ở bệnh nhân ARDS : – Rút ống chuyển sang NIV không khuyến cáo chưa có chứng đủ • Ở bệnh nhân suy hô hấp tăng CO2 máu cấp: – Rút ống chuyển sang NIV lựa chọn trung tâm chuyên khoa © Kathy Mak http://www.aic.cuhk.edu.hk/web8/NIV%20masks.htm HEALTH | EMERGENCIES programme Bước HEALTH EMERGENCIES programme Đánh giá rút ống an tồn (1/2) Có Rút ống Khơng Rút ống an tồn? Thở lại máy Bệnh nhân ho? Nhiều đờm dãi? Nguy thở rít sau rút ống? Có thử nghiệm lâm sàng cung cấp khuyến cáo dù có đồng thuận từ chuyên gia: AJRCCM, 2017 HEALTH | EMERGENCIES programme Đánh giá rút ống an tồn (2/2) • Ho phản xạ cần thiết để bảo vệ đường thở: – thường đánh giá định tính • Hút đờm thường xuyên với tần suất lần thường gặp rút ống thất bại: – thường đánh giá định tính • Các nguy thở rít sau rút ống : – – – – – – đặt nội khí quản khó nhiễm trùng, chấn thương phẫu thuật vùng mặt cổ béo phì đặt ống kéo dài nữ giới phù tồn thân HEALTH | EMERGENCIES programme Đánh giá rút ống an toàn (2/2) • Thực leak test bệnh nhân nguy cao Nếu mức độ rò cuff ngưỡng khơng có: – trì hỗn rút ống – cân nhắc dùng corticoid ngắn ngày – lợi tiểu trước rút ống – đánh giá lại • Nếu định rút ống dù mức độ leak cần chuẩn bị dụng cụ nhân lực giường để đặt ống lại HEALTH | EMERGENCIES programme Bước HEALTH EMERGENCIES programme Rút ống ● Rút ống nội khí quản ● Ngay cung cấp oxy: – thử nghiệm gần cho thấy sử dụng oxy dòng cao sau rút ống bệnh nhân có P/F < 300: • liên quan tới việc cải thiện oxy máu, thoải mái phải đặt lại nội khí quản so với dùng mask khí dung – Các bệnh nhân nguy cao (ví dụ COPD, suy tim) nhận lợi ích nhờ thở khơng xâm nhập sau rút ống: • làm giảm số ngày nằm ICU, tử vong tàn tật HEALTH | EMERGENCIES programme Bước HEALTH EMERGENCIES programme Bước 6: Theo dõi-ghi nhận-phiên giải-đáp ứng ● Thường xuyên theo dõi bệnh nhân vịng 24-48 sau đó: – bệnh nhân nguy cao, theo dõi dấu hiệu thở rít sau rút ống dấu hiệu cấp cứu đường thở – tỷ lệ ~ 1–3%, thường gặp vòng sau rút ống ● Nếu xuất suy hô hấp rút ống thất bại: – khơng trì hỗn đặt lại nội khí quản: • trì hỗn làm tăng nguy tử vong – NIV hiệu biện pháp tạm thời tình khơng nên trì hỗn đặt lại nội khí quản HEALTH | EMERGENCIES programme Cân nhắc đặc biệt ARDS nặng • Các bệnh nhân thở máy kéo dài • Việc giảm từ mức PEEP cao nên tiến hành từ từ : – cm H2O hai lần/ngày • Một bệnh nhân đủ tiêu chuẩn cai máy, thở hỗ trợ áp lực ưu tiên so với biện pháp khác HEALTH | EMERGENCIES programme Mở khí quản (1/2) ● Mở khí quản sớm bệnh nhân thở máy kéo dài khơng làm giảm tỷ lệ tử vong ● Nhìn chung, bệnh nhân cần thở máy kéo dài (>10–14 ngày) có tỷ lệ sống cao có lợi từ việc mở khí quản: – bác sĩ lâm sàng cai máy cho bệnh nhân sớm thiết lập đường thở nhân tạo ● Cân nhắc kỹ lợi ích nguy can thiệp xâm lấn kèm theo giao tiếp với bệnh nhân/người đại diện điều cần thiết HEALTH EMERGENCIES programme Mở khí quản (2/2) ● Cân nhắc đặc biệt: – Nếu bệnh nhân nguy kịch cần thở máy kéo dài tiên lượng xấu việc mở khí quản khơng đem lại lợi ích – Các bệnh nhân có tổn thương thần kinh có khả hồi phục nhận lợi ích từ việc mở khí quản sớm HEALTH EMERGENCIES programme Gói chăm sóc ABCDEF Thiết lập danh sách công việc bệnh viện bạn cho phép tiến hành tất thực hành để đảm bảo hiệu tối ưu Phối hợp đánh thức cho bệnh nhân thở Dùng an thần nhẹ Theo dõi điều trị sảng Vận động sớm tập thể lực Gia đình Số ngày thở máy, thời gian nằm viện, sảng, rối loạn nhận thức chức kéo dài, tử vong HEALTH EMERGENCIES programme Tổng kết ● Sử dụng quy trình SBT hàng ngày để cai máy giúp cải thiện tiên lượng bệnh nhân ● Nguyên nhân SBT thất bại bệnh nhân cần nhận biết điều chỉnh sau thử lại vào ngày hôm sau ● Đường thở nên đánh giá trước rút ống bệnh nhân qua SBT thành công ● Theo dõi bệnh nhân sau rút ống 48 để phát dấu hiệu suy hô hấp khả phải đặt lại ống ● Tiến hành phần gói chăm sóc ABCDEF giúp đạt kết tối ưu bệnh nhân HEALTH EMERGENCIES programme Lời cảm ơn ● Người đóng góp BS Charles David Gomersall, Bệnh viện Prince of Wales, Hồng Kông SAR, Trung Quốc BS Janet V Diaz, WHO, Geneva, Thụy Sỹ BS Neill Adhikari, Trung tâm khoa học Sức khỏe Sunnybrook, Toronto, Canada BS Steve Webb, Bệnh viện Royal Perth, Perth, Australia BS Satish Bhagwanjee, Đại học Washington, Hoa Kỳ BS Kobus Preller, Bệnh viện Addenbrooke, Cambridge, Anh BS Paula Lister, Bệnh viện Great Ormond Street, London, Anh Richard Kallet, RCP, Bệnh viện đa khoa San Francisco, San Francisco CA, Hoa Kỳ BS Nehad Shirawir, Bệnh viện Al Zahra, Dubai, UAE BS Wes Ely Vanderbilt, Đại học Y, Nashville, Hoa Kỳ HEALTH EMERGENCIES programme ... | EMERGENCIES programme Định nghĩa • Cai máy: – ngừng hỗ trợ máy thở cách từ từ • Thử nghiệm thở tự nhiên (SBT): – đột ngột giảm hỗ trợ máy thở xuống mức thấp (thường 30–120 phút) • Rút ống: –... khơng (1/2) • Ngun nhân cần thở máy cải thiện chữa khỏi • Bệnh nhân có nỗ thở tự nhiên, liên tục: – điều chỉnh liều an thần nhịp thở máy thở để tăng cường nỗ lực hô hấp tự nhiên, liên tục bệnh... hiệu suy hô hấp: – – – – nhịp thở liên tục > 35 lần/phút SpO2 < 90% ngưng thở thở ngắt quãng (công hô hấp khơng ổn định) giảm thơng khí • Tăng PaCO2 ≥ 10 mmHg 1.3 kPa • pH < 7.3 • Nhịp thở < lần/phút

Ngày đăng: 28/09/2021, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w