25 January 2020 ĐÀO TẠO LÂM SÀNG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP CẤP NẶNG (SARI) PHÂN LOẠI VÀ NHẬN BIẾT SỚM BỆNH NHÂN CĨ NHIỄM TRÙNG HƠ HẤP CẤP NẶNG (SARI) Dịch sang tiếng Việt từ tiếng Anh Đào tạo lâm sàng Nhiễm trùng hô hấp cấp nặng, 2020 WHO khơng chịu trách nhiêm nội dung tính xác dịch Trong trường hợp có không quán dịch tiếng Việt tiếng Anh, tiếng Anh thức Translated from Vietnamese from Clinical Care Severe Acute Respiratory Infection, 2020 WHO is not responsible for the content or accuracy of this translation In the event of any inconsistency between the English and the Vietnamese, the original English version shall be the binding and authentic version HEALTH EMERGENCIES programme Mục tiêu học tập Kết thúc giảng, bạn có khả năng: • Trình bày ngun tắc chung quản lý bệnh nhân nguy kịch có nhiễm trùng hơ hấp cấp nặng (SARI) • Trình bày can thiệp kiểm sốt chống nhiễm khuẩn phân loại • Trình bày cơng cụ phân loại • Nhận biết bệnh nhân có bệnh lý giống cúm khơng biến chứng (ARI) cho nhà • Nhận biết bệnh nhân có nhiễm trùng hô hấp cấp nặng (SARI) cần điều trị cấp cứu nhập viện (bao gồm nhập đơn vị điều trị tích cực – ICU) • Phối hợp vận chuyển bệnh nhân an toàn HEALTH EMERGENCIES programme Nguyên tắc chăm sóc bệnh nhân SARI nguy kịch • Lập tức áp dụng biện pháp dự phòng lây nhiễm để kiểm sốt chống nhiễm khuẩn • Nhận biết sớm bệnh nhân nguy kịch • Điều trị nguyên sớm tốt • Điều trị với liệu pháp hỗ trợ, dựa chứng sớm tốt • Theo dõi – Ghi chép – Phiên giải – Đáp ứng • Cung cấp chăm sóc chất lượng Nếu bệnh nhân nghi ngờ nhiễm virus mới nổi, thông báo cho quan y tế sớm tốt HEALTH EMERGENCIES programme 25 January 2020 DANGERS – NGUY HIỂM DIAGNOSIS – CHẨN ĐOÁN TREATMENT – ĐIỀU TRỊ TRANSPORT – VẬN CHUYỂN HEALTH EMERGENCIES programme 25 January 2020 Sàng lọc: tiền sử dịch tễ • Nghi ngờ COVID-19 bệnh nhân có nhiễm trùng hô hấp cấp nặng (SARI) – Sống di chuyển tới quốc gia có người động vật bị nhiễm – Tiếp xúc/phơi nhiễm với động vật sống chết (bao gồm chim, lợn, lạc đà) – Phơi nhiễm/tiếp xúc gần với bệnh nhân có nhiễm trùng hô hấp cấp nặng (SARI) chưa rõ nguyên Truy cập trang web WHO để xem định nghĩa ca bệnh nhiễm nCoV https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus2019 HEALTH EMERGENCIES programme Áp dụng kiểm soát chống nhiễm khuẩn phù hợp phân loại (bất nhiễm trùng hô hấp cấp nào) • Áp dụng dự phòng lây nhiễm qua giọt bắn • Phát trang cho bệnh nhân nghi nhiễm trùng hơ hấp cấp • Hướng dẫn bệnh nhân thực hành vệ sinh hô hấp vệ sinh tay tránh di chuyển sở y tế © WHO /Tom Pietrasik • Sắp xếp bệnh nhân nghi ngờ vào khu vực cách biệt • Giữ khoảng cách tối thiểu m bệnh nhân Mục đích tránh lây truyền sang bệnh nhân khác sang nhân viên y tế Nhưng khơng trì hỗn điều trị EMERGENCIES HEALTH programme Nếu nghi ngờ COVID-19, cúm gia cầm, MERS-CoV SARS-CoV, • Áp dụng bổ sung dự phịng lây nhiễm qua tiếp xúc biện pháp dự phòng lây nhiễm qua giọt bắn – Nhân viên y tế mặc áo choàng, đeo găng tay, trang y tế bảo vệ mắt thăm khám bệnh nhân – Dùng dụng cụ riêng cho bệnh nhân điều kiện cho phép (VD: ống nghe) rửa khử trùng lần sử dụng cho bệnh nhân khác • Áp dụng bổ sung dự phịng lây nhiễm qua khơng khí trường hợp cấp cứu cần đặt ống nội khí quản hồi sinh tim phổi HEALTH EMERGENCIES programme Phân loại (1/2) • Tiến hành phân loại lần bệnh nhân ốm liên hệ với hệ thống chăm sóc sức khỏe • Giai đoạn trước bệnh viện: – Xe cứu thương – Phòng khám • Giai đoạn bệnh viện: – Phịng tiếp đón – Khu vực khoa Cấp cứu, Khoa cấp cứu tai nạn, khu vực cấp cứu cho người bị nạn – Buồng bệnh thường HEALTH EMERGENCIES programme Phân loại (2/2) • Ưu tiên phân loại bệnh nhân dựa mức độ nặng bệnh cần thiết chăm sóc y tế – Sử dụng cơng cụ phân loại chuẩn hóa để đảm bảo tính tin cậy tính hợp lệ việc phân loại bệnh nhân – Tránh “phân loại mức” (over-triage) “phân loại sơ xài” (under-triage) – Xác định bệnh nhân ưu tiên cao cần chăm sóc HEALTH EMERGENCIES programme Kiểm tra tiêu chuẩn ĐỎ Đường hở & hô hấp Khác Không đáp ứng Nguy cao bị chấn thương Thở rít quản Ngộ độc/ăn uống phơi nhiễm với hóa chất nguy hiểm Hơ hấp nguy kịch tím tái trung tâm Đe dọa cắt cụt chi Tuần hoàn Rắn cắn Mạch yếu thời gian đổ đầy mao mạch > giây Đau bụng đau ngực cấp tính (>50 tuổi) Nhịp tim < 50 > 150 Điện tâm đồ có thiếu máu tim cấp Xuất huyết nặng Bạo lực kích động Tàn tật Co giật Có tiêu chuẩn sau: Thay đổi trạng thái tinh thần Cổ cứng Hạ thân nhiệt sốt Đau đầu Phụ nữ có thai với tiêu chuẩn nào: Xuất huyết nặng Đau bụng dội Co giật Đau đầu dội Thay đổi thị lực HA tâm thu ≥ 160 HA tâm trương ≥ 110 Đang chuyển Chấn thương Hạ đường huyết 25 January 2020 Kiểm tra Các tiêu chuẩn VÀNG Nôn thứ tiêu chảy tiếp diễn Đau dội (khơng có tiêu chuẩn đỏ) Khơng thể ăn uống Dị dạng chi cấp tính quan sát Nhợt nhạt nặng Gãy xương hở Chảy máu tiếp diễn (không có tiêu chuẩn đỏ) Nghi ngờ trật khớp Mới có ngất Bỏng/Chấn thương khác (khơng có tiêu chuẩn đỏ) Thay đổi trạng thái tinh thần kích động (khơng có tiêu chuẩn đỏ) Tấn cơng tình dục Yếu tồn thân cấp Đau bìu/tinh hồn cấp cương cứng dương vật kéo dài WHO – ICRC Công cụ phân loại lồng ghép ≽ 12 tuổi Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn nguy cao Nhịp tim < 60 > 130 Nhịp thở < 12 > 30 Nhiệt độ < 36 độ C > 39 độ C Bệnh lý thần kinh khu trú cấp tính Bí tiểu Rối loạn thị giác cấp tính Thở rít (khơng có tiêu chuẩn đỏ) Ban da, tiến triển xấu sau vài tróc da (khơng có tiêu chuẩn đỏ) Các phơi nhiễm cần dự phòng theo thời điểm cụ thể (vd: bị động vật cắn, kim tiêm đâm) SpO2 < 92% AVPU khác A HEALTH Lập tức chuyển đến khu vực xử trí cấp mức độ cao Chuyển đến khu vực khám Chuyển đến khu vực mức độ cấp tính thấp chờ EMERGENCIES programme Các sổ tay chăm sóc bệnh viện WHO • Các điều trị cấp cứu sử dụng lâm sàng • IMAI kiểm tra nhanh • Sách cầm tay • IMCI phân loại cấp cứu, đánh giá điều trị 2011 2013 2016 HEALTH EMERGENCIES programme Yếu tố nguy bị bệnh nặng (cúm) • Các bệnh đồng mắc – – – – – – – Bệnh tim mạch (suy tim) Bệnh phổi (hen COPD) Bệnh chuyển hóa (đái tháo đường) Bệnh thận Bệnh gan Bệnh lý haemoglobin Các tình trạng thần kinh mạn tính (rối loạn thần kinh, rối loạn nhận thức thần kinh động kinh) • Tuổi cao trẻ nhỏ – Trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ (< tuổi) – Người già (≥ 65) • Các tình trạng ức chế miễn dịch – HIV, thuốc ức chế miễn dịch, bệnh ác tính • Các tình đặc biệt – Trẻ em điều trị aspirin kéo dài (mạn tính) – Có thai (cho tới tuần sau đẻ) Các nhóm nguy cao nên cân nhắc nhập viện kể với bệnh nhẹ để theo dõi sát nhằm phát tình trạng bệnh xấu điều trị HEALTH EMERGENCIES programme Đánh giá bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp cấp (trong cúm mùa) Sốt tiền sử sốt (≥ 38 °C) + Bệnh lý giống cúm không biến chứng Ho + Khởi phát vòng 10 ngày qua Bệnh nhân nguy thấp Cho nhà hướng dẫn quay lại viện tình trạng xấu không cải thiện Bệnh nhân nguy cao Điều trị thuốc kháng virus cân nhắc nhập viện Bệnh nhân nguy thấp có viêm phổi khơng nặng điều trị nhà thuốc kháng virus SARI* có biến chứng Nhập viện, cân nhắc nhập ICU tình trạng nặng Điều trị hỗ trợ, thuốc kháng virus kháng sinh HEALTH EMERGENCIES programme Đánh giá bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp (nghi ngờ COVID-19) Sốt tiền sử sốt (≥ 38 °C) + Ho + Bệnh nhân nguy thấp * Cho nhà, hướng dẫn quay lại viện tình trạng xấu không cải thiện Bệnh nhân nguy cao Nhập viện để theo dõi sát Bệnh lý giống cúm không triệu chứng Có liên quan dịch tễ SARI* biến chứng Nhập viện, cân nhắc nhập ICU tình trạng nặng Điều trị hỗ trợ, kháng sinh Thu tuyển vào thử nghiệm lâm sàng để nghiên cứu điều trị * Chăm sóc nhà cân nhắc điều kiện hệ thống y tế khơng có khả cách ly bệnh nhân HEALTH sở y tế Sử dụng hướng dẫn chăm sóc nhà WHO: https://www.who.int/emergencies/diseases/novelEMERGENCIES programme coronavirus-2019/technical-guidance Bệnh khơng có biến chứng • Triệu chứng không đặc hiệu: – Sốt ho vòng 10 ngày – Đau họng, ngạt mũi chảy nước mũi – Đau đầu, đau khó – Tiêu chảy nơn • Bệnh nhân lớn tuổi bị ức chế miễn dịch biểu triệu chứng khơng điển hình khơng sốt • Bệnh nhân khơng có biến chứng khơng có dấu hiệu của: – Mất nước – Khó thở – Sepsis HEALTH EMERGENCIES programme Các triệu chứng lâm sàng gợi ý SARI • Giảm vận động, chống váng, giảm lượng nước tiểu • Khó thở tăng lên, tím tái, đờm máu có màu, đau ngực, thở rít/rên • Lú lẫn, ngủ li bì, mê, yếu, động kinh • Sốt cao liên tục triệu chứng khác kéo dài q ngày mà khơng có dấu hiệu thun giảm • Trẻ em biểu ăn kém, nôn tiêu chảy mức Giáo dục cộng đồng xuất triệu chứng kể trên, cần tìm đến sở y tế HEALTH EMERGENCIES programme Các dấu hiệu lâm sàng gợi ý SARI • Nguy ngập hơ hấp: – Thở nhanh, khó thở, sử dụng hơ hấp phụ, xanh tím, thở rên, rút lõm lồng ngực nặng, rales rít, tiếng rít quản • Tình trạng tim mạch/tuần hồn khơng ổn định – Kéo dài thời gian đổ đầy mao mạch, mạch yếu, chi lạnh, giảm lượng nước tiểu, huyết áp thấp • Tình trạng thần kinh khơng ổn định – Thay đổi trạng thái tinh thần, động kinh, dễ bị kích thích, lú lẫn, thờ • Mất nước nặng, thở rít quản – Mắt trũng, véo da chậm, khơng uống được, ngủ li bì Người phản ứng nên nhận biết đươc dấu hiệu triệu chứng trên, bắt đầu chăm sóc cấp cứu sẵn có chuyển bệnh nhân vào nhập viện EMERGENCIES programme HEALTH Các hội chứng lâm sàng cần nhập viện • Viêm phổi nặng (bài giảng sau) Viêm phổi nặng Sepsis • Sepsis (bài giảng sau) • Viêm khí phế quản • Mất nước nặng Tổn thương thận cấp Viêm não Viêm tim • Đồng nhiễm vi khuẩn thứ phát • Đợt tiến triển bệnh mạn tính (gồm: COPD, suy tim mạn, đái tháo đường) © Dr Harry Shulman http://chestatlas.com/cover.htm , © Janet Fong http://www.aic.cuhk.edu.hk/web8/Anatomy%20brain%20diagrams.htm, Sally Fong http://www.aic.cuhk.edu.hk/web8/Hi%20res/Kidney%20cross%20section.jpg, © Kathy Mak http://www.aic.cuhk.edu.hk/web8/Heart%20diagrams.htm © WHO HEALTH EMERGENCIES programme Chăm sóc bệnh nhân SARI sở trước bệnh viện ❑ Áp dụng can thiệp kiểm soát chống nhiễm khuẩn thời điểm ❑ Cung cấp chăm sóc cấp cứu sẵn có; gọi trợ giúp ❑ Dựa vào tiêu chí nhập ICU khoa chỗ ❑ Thu xếp vận chuyển bệnh nhân an tồn tới bệnh viện có nơi cách ly có đơn vị điều trị tích cực HEALTH EMERGENCIES programme Chăm sóc bệnh nhân SARI khu vực cấp cứu bệnh viện ❑ Áp dụng can thiệp kiểm soát chống nhiễm khuẩn thời điểm ❑ Cung cấp chăm sóc cấp cứu sẵn có, gọi trợ giúp ❑ Dựa vào tiêu chuẩn cho nhập vào phịng bệnh thơng thường ICU sở ❑ Thu xếp bệnh nhân nhập viện an tồn vào phịng bệnh thơng thường ICU HEALTH EMERGENCIES programme Chăm sóc cấp cứu • Dựa vào biểu lâm sàng nguồn lực có sẵn: – Thở Oxy +/- hỗ trợ thơng khí nâng cao – Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi bắt đầu liệu pháp truyền dịch (nếu sốc nhiễm trùng) – Sử dụng liệu pháp kháng vi sinh vật phù hợp trước chuyển bệnh nhân – Thực xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp (gồm: lấy dịch đường hô hấp tăm bông, cấy máu, chụp xquang ngực, tổng phân tích tế bào máu) KHƠNG trì hỗn điều trị cứu mạng bệnh nhân Điều trị sớm giảm thiểu tử vong HEALTH EMERGENCIES programme Nhập đơn vị điều trị tích cực (ICU) • Các đơn vị điều trị tích cực (ICU) chăm sóc bệnh nhân có tình trạng nguy kịch – Rối loạn chức quan cấp tính đe dọa tính mạng diễn xuất – Cần theo dõi liên tục tích cực – Cần liệu pháp điều trị tích cực khơng thể cung cấp buồng bệnh thông thường (gồm liệu pháp oxy, thở máy) – Phụ thuộc vào nguồn lực sở, số bệnh nhân SARI cần nhập ICU KHƠNG trì hỗn nhập ICU Trì hỗn có liên quan tới tỉ lệ tử vong cao hơn.EMERGENCIES programme HEALTH © WHO /Tom Pietrasik Vận chuyển bệnh nhân an tồn • Đảm bảo biện pháp kiểm sốt chống nhiễm khuẩn ln áp dụng • Đảm bảo chẩn đoán phù hợp điều trị cấp cứu thực bệnh nhân ổn định sẵn sàng để vận chuyển • Đảm bảo tất theo dõi điều trị thực phải bảo đảm an tồn trì suốt trình vận chuyển bệnh nhân • Đảm bảo tài liệu chứng thích hợp bàn giao chăm sóc bệnh nhân cho bác sĩ lâm sàng có trách nhiệm • Đảm bảo nhân viên y tế có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ HEALTH EMERGENCIES programme Tóm tắt • Khi phân loại, xác định bệnh nhân có nhiễm trùng hơ hấp cấp áp dụng dự phịng kiểm sốt chống nhiễm khuẩn phù hợp để ngăn lây lan bệnh sang nhân viên y tế bệnh nhân khác • Phân loại tất bệnh nhân lần bệnh nhân liên hệ với sở chăm sóc sức khỏe cơng cụ phân loại chuẩn hóa • Nhận biết bệnh nhân có SARI cần chăm sóc cấp cứu, bắt đầu can thiệp cấp cứu thu xếp cho nhập viện • Các hội chứng lâm sàng cần nhập viện bao gồm: viêm phổi nặng, sepsis, nước nặng đợt tiến triển bệnh mạn tính • Bệnh nhân có SARI có tình trạng nặng nên vận chuyển an toàn kịp thời tới ICU để theo dõi tích cực thực chăm sóc khơng thể thực buồng bệnh thơng thường HEALTH EMERGENCIES programme Lời cảm ơn • Tác giả đóng góp Dr Janet V Diaz, WHO consultant, San Francisco, USA Dr T Eoin West, University of Washington, Seattle, USA Dr Hillary Cohen, Maimonides Medical Center, New York, USA Dr Neill Adhikari, Sunnybrook University, Toronto, Canada Dr Paula Lister, Great Ormond Street Hospital, London, UK Dr Abdo Khoury, Franche-Compte Medical and Trauma Hospital, Besanỗon, France HEALTH EMERGENCIES programme ... bày cơng cụ phân loại • Nhận biết bệnh nhân có bệnh lý giống cúm khơng biến chứng (ARI) cho nhà • Nhận biết bệnh nhân có nhiễm trùng hơ hấp cấp nặng (SARI) cần điều trị cấp cứu nhập viện (bao... Khi phân loại, xác định bệnh nhân có nhiễm trùng hơ hấp cấp áp dụng dự phịng kiểm sốt chống nhiễm khuẩn phù hợp để ngăn lây lan bệnh sang nhân viên y tế bệnh nhân khác • Phân loại tất bệnh nhân. .. soát chống nhiễm khuẩn phù hợp phân loại (bất nhiễm trùng hô hấp cấp nào) • Áp dụng dự phịng lây nhiễm qua giọt bắn • Phát trang cho bệnh nhân nghi nhiễm trùng hơ hấp cấp • Hướng dẫn bệnh nhân thực