1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn

58 447 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 514,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiệnnay, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui địnhcủa pháp luật Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạtđộng có lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích củadoanh nghiệp, của người lao động Đối với nhân viên, tiền lương là khoảnthù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm việc tại công ty Còn đốivới công ty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triểnđược Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà haivấn đề này.

Do vậy, việc hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lýquan trọng của doanh nghiệp Hạch toán chính xác chi phí về lao động cóý nghĩa cơ sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao độngvà xác định kết quả lao động Qua đó nhà quản trị quản lý được chi phítiền lương trong giá thành sản phẩm Mặt khác công tác hạch toán chi phívề lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối vớinhà nước Đồng thời nhà nước cũng ra nhiều quyết định liên quan đếnviệc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động Trong thực tế,mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng, cho nên cáchthức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở mỗi doanhnghiệp cũng sẽ có sự khác nhau Từ sự khác nhau này mà có sự khác biệttrong kết quả sản xuất kinh doanh của mình.

Từ nhận thức như vậy nên trong thời gian thực tập tại Công ty Tưvấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn em đã chọn đề tài “Hoàn thiện tổchức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công tyTư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn” để nghiên cứu thực tế và viếtthành chuyên đề này Với những hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tếquá ngắn ngủi, với sự giúp đỡ của lãnh đạo Công ty và các anh chị emtrong phòng kế toán Công ty, em hy vọng sẽ nắm bắt được phần nào về sựhiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương trong Công ty.

Trang 2

Bài viết được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản

trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích

theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn.

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Pháttriển Nông thôn.

Bài viết này đã được hoàn thành với sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ của

Thầy giáo Văn Bá Thanh và các anh chị tại phòng kế toán của Công ty Tư

vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn.Em xin chân thành cám ơn!

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

Trang 3

1.1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

1.1.1 Tiền lương:

1.1.1.1 Khái niêm:

Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động(hay còn gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiềnlương là giá cả của sức lao động Khi phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa,nơi mà các quan hệ thị truờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác CácMác viết “ tiền công không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉlà hình thái cải trang của giả trị hay giá cả sức lao động”

Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau Tiềnlương trước hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (người mua sức laođộng) trả cho nguời lao động ( người bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tếcủa tiền lương Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động màtiền lương không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rấtquan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội Đó là quan hệ xã hội

Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối vớicác chủ doanh nghiệp tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sảnxuất kinh doanh Vì vậy, tiền lương luôn luôn được tính toán quản lý chặt chẽ.Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họphần thu nhập chủ yếu với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hưởng đếnmức sống của họ Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích hết thảy củangười lao động Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trìnhđộ và khẳ năng lao động của mình.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước tahiện nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinhtế

+ Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp(khu vực lao động được nhà nước trả lương), tiền lương là số tiền mà cácdoanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho ngườilao động theo cơ chế chính sách của nhà nước và được thể hiện trong hệthống thang lương, bảng lương do nhà nước qui định.

Trang 4

+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chụi sự tácđộng chi phối rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động Tiền lươngkhu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sáchcủa chính phủ và là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặccả” cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng laođộng này tác động trực tiếp đến phương thức trả công.

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trongquan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi.Do vậy chính sáh tiền lương thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọiquốc gia.

Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lương:

+Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả chongười lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất laođộng, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trìnhlao động.

+ Tiền lương thực tế: Được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùngvà các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động được hưởng lương và có thểmua được bằng tiền lương thực tế đó.

1.1.1.2 Vai trò chức năng của tiền lương:

+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:

Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công chongười lao động thông qua lương Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịchsử luôn được hoàn thiện và nâng cao nhờ thường xuyên được khôi phục vàphát triển, còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là có được một tiềnlương sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới(nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ,hoàn thiện kỹ năng lao động.

+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:

Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất Để đạt được mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật các yếu tố trong quá trình kinh doanh Người sử dụng lao động có

Trang 5

thể tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình thông qua việc chi trả lương cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất Qua đó nguời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động của mình để trả công xứng đáng cho người lao động.

+ Chức năng kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế):

Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triểntăng năng xuất lao động Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ saymê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặtchẽ trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp Do vậy, tiền luơng làmột công cụ khuyến khích vật chất, kích thích người lao động làm việc thựcsự có hiệu quả cao

1.1.1.3 Quỹ tiền lương:

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệptrả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ tiềnlương bao gồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sảnphẩm, phụ cấp (chức vụ, đắt đỏ, khu vực .), tiền thưởng trong sản xuất.Quỹtiền lương(hay tiền công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thểchia thành tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp,trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ.

1.1.2 Các khoản trích theo lương:

1.1.2.1 Bảo hiểm xã hội:

1.1.2.1.1 Khái niệm:

Bảo hiểm xã hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng củachính sách xã hội mà nhà nước đảm bảo trước pháp luật cho người dân nóichung và người lao động nói riêng BHXH là sự đảm bảo về mặt vật chất chongười lao động, thông qua chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống của ngườilao động và gia đình họ BHXH là một hoạt động mang tính chất xã hội rấtcao Trên cơ sở tham gia,đóng góp của người lao động, người sử dụng laođộng và sự quản lý bảo hộ của nhà nước BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm

Trang 6

bảo khi người lao động và gia đình họ gặp rủi ro như ốm đau, tuổi già, thaisản, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết.

Theo công ước102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:+ Chăm sóc y tế

+ Trợ cấp ốm đau+ Trợ cấp thất nghiệp+ Trợ cấp tuổi già

+ Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp+Trợ cấp gia đình

1.1.2.1.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):

Là một khoản tiền trích lập người lao động tạm thời hay vĩnh viễnmất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, nghỉhưu Quỹ BHXH được trích lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của chếđộ tài chính Nhà nước quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả chocông nhân viên được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế quốc dân, tuỳ theo chế độ tài chínhcủa mỗi quốc gia mà quy định một tỷ lệ trích BHXH Như chế độ hiện naytrích BHXH là 20%, trong đó 15% được trích vào chi phí SXKD, còn 5% trừvào thu nhập của người lao động

1.1.2.1.3 Bảo hiểm Ytế (BHYT):

Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho người laođộng, khi ốm đau phải điều trị trong thời gian làm việc tại công ty QuỹBHYT được trích theo tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lương phảitrả cho công nhân viên và đưọc tính vào chi phí SXKD Chế độ trích ở nước

Trang 7

ta hiện nay là 3%, trong đó 2% trích vào chi phí SXKD, còn 1% trích vào thunhập của người lao động.

1.1.2.1.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ):

Quỹ được xây dựng nên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động côngđoàn, hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy địnhtrên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động Theo chế độ hiệnhành tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% được trích vào chi phí sản xuất kinhdoanh.

1.2 - CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.

Chính sách lương là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợpvới hoàn cảnh xã hội, với khẳ năng của từng công ty- xí nghiệp, đối chiếu vớicác công ty – xí nghiệp khác trong cùng ngành Chúng ta không thể và khôngnên áp dụng công thức lương một cách máy móc có tính chất đồng nhất chomọi công ty, xí nghiệp Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năngxuất lao động cao, giá thành hạ Nhưng công ty khác lại thất bại nếu áp dụngchế độ trả lương này, mà phải áp dụng chế độ trả lương theo giờ cộng vớithưởng Do vậy việc trả lương rất đa dạng, nhiều công ty phối hợp nhiềuphương pháp trả lương cho phù hợp với khung cảnh kinh doanh của mình.Thường thì một công ty, xí nghiệp áp dụng các hình thức trả lương sau :

1.2.1 Trả lương theo sản phẩm:

Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựatrực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ hoànthành đây là hình thức được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất làdoanh nghiệp sản xuất chế taọ sản phẩm.

Hình thức trả lương theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:

+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động vì tiền lương màngười lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm đã hoàn thành.Điều này sẽ có tác dụng làm tăng năng xuất của người lao động.

+ Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người laođộng ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn

Trang 8

luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, để nâng cao khẳ năng làm việc và năngxuất lao động.

+ Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao vàhoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc củangười lao động Có các chế độ trả lương sản phẩm như sau:

1.2.1.1 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp:

Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp được áp dụng rộng rãi đối vớingười trực tiếp sản xuất trong điều kiện lao động của họ mang tính độc lậptương đối, có thể định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.

1.2.1.2 Trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt:

Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng có phạt là tiền lương trả theosản phẩm gắn với chế độ tiền lương trong sản xuất như : Thưởng tiết kiệmvật tư, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng giảm tỷ lệ hànghỏng, và có thể phạt trong trường hợp người lao động làm ra sản phẩmhỏng, hao phí vật tư, không đảm bảo ngày công qui định, không hoàn thànhkế hoạch được giao.

Cách tính như sau:

Tiền lương = Tiền lương theo sản phẩm + Tiền thưởng – Tiền trực tiếp (gián tiếp) phạt

1.2.1.3 Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:

Theo hình thức này tiền lương bao gồm hai phần:

động, tính ra phải trả cho người lao động trong định mức.

tiền lương phải trả theo tỷ lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vượt mức càng cao thìtỷ lệ luỹ tiến càng nhiều.

Hình thức này khuyến khích người lao động tăng năng xuất lao động vàcường độ lao động đến mức tôí đa do vậy thường áp dụng để trả cho ngườilàm việc trong khâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thànhgấp một đơn đặt hàng.

Trang 9

1.2.1.4 Hình thức trả lương khoán:

Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khốilượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành Hình thức này áp dụng chonhưng công việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phảibàn giao toàn bộ khối lượng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thờigian nhất định Hình thức này bao gồm các cách trả lương sau:

+ Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trảlương theo sản phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sảnphẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằmkhuyến khích người lao động quan tâm đến chất lượng sản phẩm

+ Trả lương khoán quỹ lương : Theo hình thức này doanh nghiệp tínhtoán và giao khoán quỹ lương cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắchoàn thành công tác hay không hoàn thành kế hoạch.

+ Trả lương khoán thu nhập : tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp mà hình thành quỹ lương để phân chia cho người lao động Khitiền lương không thể hạch toán riêng cho từng người lao động thì phải trảlương cho cả tập thể lao động đó, sau đó mới tiến hành chia cho từng người.

Trả lương theo hình thức này có tác dụng làm cho người lao động pháthuy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối ưu hoá quá trình làm việc,giảm thời gian công việc, hoàn thành công việc giao khoán.

1.2.2 Hình thức trả lương theo thời gian:

Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làmcông tác quản lý Đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trảlương này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếuhoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác,hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽ khôngđảm bảo được chất lượng sản phẩm.

Trang 10

Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn hình thứctiền lương theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của người với kết quả laođộng mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc.

Hình thức trả lương theo thời gian có hai chế độ sau:

1.2.2.1 Trả lương theo thời gian đơn giản:

Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lương mà tiềnlương nhận được của công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thờigian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định

Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mứclao động, khó đánh giá công việc chính xác

Tiền lương đựơc tính như sau:

Có ba loại tiền lương theo thời gian đơn giản:

+ Lương giờ : Tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc

+ Lương ngày : Tính theo mức lương cấp bậc và số ngày làm việcthực tế trong tháng

+ Lương tháng : Tính theo mức lương cấp bậc tháng

1.2.2.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng:

Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gianđơn giản với tiền thưởng khi đạt được chỉ tiêu số lượng hoặc chất lượng quiđịnh.

Chế độ trả lương này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làmcông phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị .Ngoài ra còn áp

Trang 11

dụng đối với những công nhân ở những khâu có trình độ cơ khí hoá cao, tựđộng hoá hoặc những công nhân tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.

Công thức tính như sau:

Tiền lương phải trả Tiền lương trảTiền thưởngcho người lao độngtheo thời gian

Chế độ trả lương này có nhiều ưu điểm hơn chế độ trả lương theo thờigian đơn giản Trong chế độ này không phản ánh trình độ thành thạo và thờigian làm việc thực tế gắn chặt với thành tích công tác của từng người thôngqua chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được Vì vậy nó khuyến khích người lao độngquan tâm đến trách nhiệm và công tác của mình.

1.2.3 Một số chế độ khác khi tính lương:

1.2.3.1 Chế độ thưởng:

Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quántriệt hơn nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp.

Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đốivới người lao động trong quá trình làm việc Qua đó nâng cao năng xuất laođộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.

+ Đối tượng xét thưởng:

Lao động có thời gian làm việc tại daonh nghiệp từ một năm trở lênCó đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Mức thưởng : mức thưởng một năm không thấp hơn một thánglương theo nguyên tắc sau :

Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệpthể hiện qua năng xuất lao động, chất lượng công việc.

Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp

+ Các loại tiền thưởng : Tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua ( lấytừ quĩ khen thưởng) và tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh ( thưởng nângcao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sángkiến)

Trang 12

Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thường xuyên) : hình thức nàycó tính chất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra đểtrả cho người lao độngdưới hình thức tiền thưởng cho một tiêu chí nhất định.

Tiền thưởng về chất lượng sản phẩm : Khoản tiền này được tính trên cơsở tỷ lệ qui định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩmcấp cao và sản phẩm cấp thấp.

Tiền thưởng thi đua : (không thường xuyên ): Loại tiền thưởng nàykhông thuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền nàyđược trả dưới hình thức phân loại trong một kỳ (Quý, nửa năm, năm)

1.2.3.2 Chế độ phụ cấp:

- Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sảnxuất hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiện nhiệm côngtác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngườilàm việc đòi hỏi trách nhiệm cao chưa được xác định trong mức lương.Phụ cấp trách nhiệm được tính và trả cùng lương tháng Đối với doanhnghệp, phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và tính vào chiphí lưu thông.

- Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho người lao động như làmngoài giờ, làm thêm,

- Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với công nhân viên chức đến làmviệc tại những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điềukiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chưa có cơ sở hạ tầng ảnh hưởngđến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.

+ Bảng chấm công số 01 – LĐ - TL

x

Trang 13

+ Bảng thanh toán lương số 02 – LĐ - TL+ Phiếu chi BHXH số 03 – LĐ - TL

+ Bảng thanh toán BHXH số 04 – LĐ - TL+ Bảng thanh toán tiền thưởng số 05 – LĐ - TL

+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành số 06 – LĐ - TL.Ngoài các chưngs từ bắt buộc theo quy định của Nhà nước, trong cácdoanh nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hướng dẫn như sau:

+ Phiếu làm thêm giờ số 076 – LĐ - TL+ Hợp đồng giao khoán số 08 – LĐ - TL

+ Biên bản điều tra tai nạn lao động số 09 – LĐ - TL.

1.3.2 Hạch toán số lương lao động:

Hạch toán số lượng lao động là hạch toán số lượng từng loại lao độngtheo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề của công nhân.

Trong công ty, việc theo dõi các chi tiết về số lượng lao động đượcthực hiện trên gọi là danh sách cán bộ công nhân viên trong đó có chi tiết vềsố lượng lao động theo từng bộ phận nhằm thường xuyên nắm chắc số lượnglao động hiện còn của đơn vị.

1.3.3 Hạch toán sử dụng thời gian lao động:

Là hach toán sử dụng thời gian lao động đối từng công nhân trongdoanh nghiệp, kế toán dựa vào bảng chấm công sổ tổng hợp thời gian laođộng.

Để quản lý thời gian lao động, các doanh nghiệp sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý lao động của mỗidoanh nghiệp như chấm công,

1.3.4 Hạch toán kết quả gian lao động:

Là phản ánh kết quả ghi chép lao động của công nhân viên bằng sốlượng sản phẩm hàng tháng Kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lương chotừng phân xưởng sản xuất, từng phòng ban, từ đó làm căn cứ để tính lươngcho từng người Trong bảng thanh toán lương phải ghi rõ từng khoản tiền

Trang 14

lương sản phẩm, lương thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, khấu trừ, số cònlại người lao động được lĩnh.

Việc hạch toán số lượng lao động, thời gian sử dụng lao động và kếtqủa lao động có tầm quan trọng rất lớn trong công tác quản lý và chỉ đạo sảnxuất, đồng thời cũng là tiền đề cho việc hạch toán tiền lương và BHXH.

1.4 – KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

1.4.1 Hạch toán chi tiết tiền lương và BHXH:

Công tác phải làm trước tiên của việc hạch toán kế toán tiền lương làkiểm tra các chứng từ ban đầu về tiền lương như: Bảng chấm công, phiếu báosản phẩm hoàn thành, do nhân viên các phân xưởng đưa lên.

Nội dung chứng từ sau khi kiểm tra sẽ là căn cứ để tính lương cho từngcông nhân của từng đơn vị, từng phân xưởng sản xuất.

Xuất phát từ yêu cầu sản xuất có tính kế hoạch và giá thành được tínhtheo khoản mục chi phí nên việc tính toán và phân bổ tiền lương, BHXH, phải căn cứ trên những quy định sau:

1.4.1.1 Phân bổ tiền lương và giá thành sản phẩm:

- Tiền lương chính của công nhân sản xuất sản phẩm được tính trực tiếpcho từng sản phẩm và phản ánh vào tài khoản 622 “Chi phí nhân côngtrực tiếp” (theo khoản mục tiền lương).

- Tiền lương phụ cấp của công nhân sản xuất được phân bổ với tỷ lệ vớilương chính khoản mục tiền lương và phản ánh vào tài khoản 622.- Tiền lương chính và phụ của cán bộ công nhân viên quản lý phân

xưởng và sửa chữa máy móc, thiết bị của phân xưởng sản xuất chínhđược hạch toán vào tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.

- Tiền lương chính, phụ của cán bộ quản lý doanh nghiệp được phản ánhvào tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.

1.4.1.2 Trích bảo hiểm xã hội:

Trích BHXH tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương cơ bản cho cán bộ côngnhân viên, trong đó 15% được trích và tính trực tiếp ào giá thành sản phẩmtheo quy định sau:

Trang 15

- Trcíh BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào tàikhoản 622.

- Trích BHXH của cán bộ công nhân quản lý phân xưởng và công nhânsửa chữa máy móc, thiết bị của phân xưởng sản xuất chính được hạchtoán vào tài khoản 627.

- Trích BHXH của cán bộ quản lý đơn vị được hạch toán vào tài khoản642.

- Trích BHXH của công nhân phân xưởng sản xuất phụ được hạch toánvào tài khoản 622.

1.4.1.3 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuấtsản phẩm:

Mục đích trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân làm cho giáthành sản phẩm ổn định, ít bị đột biến tăng lên trong trường hợp công nhânnghỉ phép dồn dập vào một tháng đặc biệt nào đó trong năm kế hoạch.

Do vậy, cần phải trích trước lương của công nhân trực tiếp sản xuất, thểhiện như sau:

Trong đó:

Tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép = X 100

1.4.1.4 Chứng từ và tài khoản kế toán:

Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng cácchứng từ về tính toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH như:

∑lương nghỉ phép

CNSX trong năm kế hoạch

∑lương phải trả cho côngnhân sản xuất

Trang 16

- Bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02 – LĐ - TL- Bảng thanh toán BHXH mẫu số 04 – LĐ - TL- Bảng thanh toán tiền thưởng mẫu số 05 – LĐ - TL

- Các phiếu chi, chứng từ các tìa liệu khác về các khoản khấu trừ, tríchnộp liên quan Các chứng từ trên có thể làm căn cứ để ghi sổ trực tiếphoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi sổ kế toán.

Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng các tìa khoản chủyếu: TK334, TK338.

Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên

Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoảnphải trả cho CNV về tiền lương, tiền thưởng, BHXH các khoản thuộc về thunhập của CNV.

Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác

Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộpkhác.

TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:

Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theolương:

Trang 17

Căn cứ vào từng hình thức kế toán mà doanh nghiệp hiện đang áp dụng,kế toán tiền lương mở những sổ sách kế toán cho thích hợp.

Trong hình thức kế toán chưngs từ ghi sổ mà Công ty Tư vấn Xây dựngvà Phát triển Nông thôn đang sử dụng, kế toán tiền lương sử dụng các sổ: Sổcái tài khoản 334, tài khoản 338 (mở theo chi tiết).

Để phân bổ chi phí hoặc hạch toán các khoản trích trước, kế toán có thểsử dụng bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

1.4.1.5 Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:

Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ chotừng đối tượng, từng bộ phận và tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ đượcthực hiện trên bảng phẩn bổ tiền lương và trích BHXH.

Ngoài tiền lương và các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, bảng phânbổ còn phải phản ánh việc trích trước lương của công nhân, cán bộ các đơn vị.Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ tập hợp được, kế toán tiến hànhphân loại và tiến hàng tính lương phải trả cho từng đối tượng lao động, trongphân bổ tiền lương, các khoản phụ cấp khác để ghi vào các cột thuộc phầnGhi có của tài khoản 334 “ Phải trả CNV” ở các dùng phù hợp.

Căn cứ vào tiền lương phải trả và tỷ lệ trích trước theo quy định hiệnhành của Nhà nước về trích BHXH, BHYT, KPCĐ để trích và ghi vào các cộtGhi có của TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” theo chi tiết tiểu khoản phù hợp.

Ngoài ra, kế toán còn phải căn cứ vào các tài liệu liên quan để tính vàghi vào cột có TK 335 “Chi phí phải trả”.

1.4.1.6 Kế toán tổng hợp tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:

Kế toán căn cứ và các chứng từ, các biểu bảng đã được tính liên quan đểthực hiện việc hạch toán trên sổ sách;

- Tiền lương phải trả:Kế toán ghi:

nhân viên quản lý xưởng.

Trang 18

Nợ TK641 : Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng (nếucó)

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng:Kế toán ghi:

Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241 : Phần tính vào chi phí SXKD

Có TK 338 (tiểu khoản) : Tổng số phải trích- Tính BHXH phải trả CNV:

Trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản kế toán phản ánh theo địnhkhoản phù hợp tuỳ vào từng quy định cụ thể và việc sử dụng quỹ BHXH ởđơn vị.

Trường hợp phân cấp quản lý, sử dụng quỹ BHXH đơn vị được giữ lạimột phần BHXH trích trước để tiếp tục sử dụng chi tiêu cho CBCNV bị ốmđau, thai sản Căn cứ vào quy định và tình hình cụ thể, kế toán ghi:

Có TK 138 : Các khoản bồi thường thiệt hại, vật chất

Trang 19

- Thanh toán tiền lương, công, thưởng cho CBCNV:

- Khi chuyển nộp BHXH, BHYT, KPCĐ:Nợ TK 338(Chi tiết tiểu khoản) : Số tiền nộp

- Chi tiêu KPCĐ và để lại quyx KPCĐ doanh nghiệp:

Trình tự kế toán và các nghiệp vụ kế toán tiền lương và các khoản trích

theo lương được tóm tắt theo bảng dưới đây (trang sau).

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG Sơ đồ số:

Trích v o chi phí ào thukinh doanh

Lương phép

gphép

Trang 20

Tríchv oào thu

chiphí

Trang 21

tháng 01 năm 1997 của Uỷ ban Nông nghiệp TW – nay là Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn.

Nội dung ngành nghề kinh doanh:

- Lập dự án đầu tư Xây dựng các công trình công nghiệp thực phẩm,dân dụng, nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Khảo sát địa hình phục vụ lập dự án và thiết kế các công trình XD- Thiết kế qui hoạch chi tiết các khu dân cư, khu công nghiệp.

- Thiết kế và lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệpthực phẩm đến nhóm A; phần XD các công trình CN khác nhóm B, C ; côngtrình thuỷ lợi đến cấp 4 nhóm C ; công trình giao thông cấp 3.

- Phạm vi hoạt động trên địa bàn cả nước.

2.1.2 Quy mô của Công ty:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, có sự đầu tư đúng đắncủa Nhà nước trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặt nông nghiệp vào một vịtrí mới rất quan trọng giữa các ngành, ngành Tư vấn xây dựng ngày càng pháttriển.

Hoà mình vào nhịp điệu phát triển đó, Công ty Tư vấn Xây dựng vàPhát triển Nông thôn đã không ngừng nâng cao năng lực của mình trong sảnxuất, góp phần công lao của mình xây dựng nên những công trình, những conđường và những nhà máy chế biến thực phẩm lớn của đất nước.

Công ty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thịtrường, tạo nhiều nguồn vốn, nhiều khách hàng, cải tổ và nâng cao năng lựckịp thời đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và đặc biệtlà tiêu chuẩn và chất lượng của các công trình kiến trúc.

Có thể khái quát quá trình hoạt động và tăng trưởng của Công ty quâmột số chỉ tiêu cơ bản sau:

QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PTNT

Trang 22

2.2.1 Đặc điểm của việc tổ chức sản xuất kinh doanh:

Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn nằm trên địa bàn HàNội, khá thuận lợi trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, nhưng do đặc thùlà một Công ty chuyên về lĩnh vực tư vấn xây dựng trong phạm vi cả nướcnên Công ty đã chia làm hai bộ phận cơ bản là bộ phận lao động trực tiếp vàgián tiếp.

2.2.1.1 Bộ phận lao động trực tiếp:

Sản lượng của Công ty chủ yếu được tạo ra từ bộ phận trực tiếp, đó làcác đơn vị thiết kế, các xưởng thiết kế với những chức năng riêng trong lĩnhvực tư vấn.

Các đơn vị sản xuất trực tiếp của Công ty bao gồm:+ Xưởng thiết kế số1

+ Xưởng thiết kế số 2

+ Phòng kinh tế – Giao thông – Thuỷ lợi+ Phòng khoa học – Công nghệ – Môi trường+ Đội khảo sát

+ Tổ hoàn thiện

+ Văn phòng đại diện phía Nam

Trang 23

- Các xưởng thiết kế có chức năng chuyên thiết kế các công trình, có độingũ cán bộ là các kiến trúc sư, các thạc sỹ xây dựng, có trình độ hiểubiết lớn về xây dựng cũng như là các chuyên gia trong lĩnh vực tư vấnxây dựng và thi công.

- Các phòng kinh tế, khoa học, có chức năng riêng trong từng lĩnh vựcnhằm thực hiện đúng và hoàn chỉnh hơn trong quy trình tạo ra một sảnphẩm thiết kế.

- Các đội còn lại với cái tên cũng đã đủ để thể hiện được chức năng vàvai trò của nó.

- Công ty có 01 văn phòng đại diện ở phía Nam nhằm thuận tiện hơntrong việc khai thác khu vực các tỉnh phía Nam.

Trong nền kinh tế thị trường, mọi cá nhân, tổ chức đều phát huy hếtkhả năng, năng lực của mình cho từng sản phẩm mình làm ra cũng như để đápứng được tối đa yêu cầu của thị trường với sản phẩm tư vấn.

2.2.1.2 Bộ phận lao động gián tiếp:

Cũng theo mô hình tổ chức của hầu hết các doanh nhiệp khác, bộ phậnquản lý – Bộ phận lao động trực tiếp cũng được chia thành:

+ Ban Giám đốc: Bao gồm giám đốc và các phó giám đốc, trong đó có01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh và 01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật– là kiến trúc sư, giám đốc phụ trách chung các hoạt động của Công ty.

+ Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toánnhằm phục vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của Công ty về tàichính, nhằm đánh giá, tham mưu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.

+ Phòng kinh doanh: Khai thác khách hàng, tìm việc và ký kết các hợpđồng kinh tế, phụ trách việc hoàn thiện các thủ tục thanh toán công nợ cũngnhư các tài liệu công nợ, nghiệm thu, bàn giao tài liệu, đồng thời phối hợpvới phòng kế toán trong việc xác định chính xác công nợ của khách hàng, cókế hoạch thu nợ và khai thác khách hàng,

Trang 24

+ Phòng tổ chức hành chính – Nhân sự: Quản lý công ty trong lĩnh vựchành chính, nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động củaCông ty, đánh giá đúng nhất năng lực cán bộ cả veef hình thức và chất lượnglao động để tham mưu cho Ban giám đốc từ đó có sự phân công lao động phùhợp năng lực nhất.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Sơ đồ số: 02

(trang sau)

24Giám đốc

PGĐ phụ trách kinhdoanh, tiếp thị

PGĐ phụ trách kỹthuật sản xuất

Cácxưởngsản xuất

Phòng t iào thuchính kế

PhòngKD tiếp thị

Phòngh nhào thuchính

Phòng tổchức lao

Xưởng

thiết kế

số 1

Xưởng

thiết kế

số 2

Phòng kinh

tế giao thông

thuỷ lợi

Phòng khoa

học công nghệ

môi trườn

g

Đội

khảo

sát

Tổ

ho n ào thu

Văn phòng

đại diện phía

Nam

Trang 25

2.2.2 Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất:

- Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanhgiao Hợp đồng cho các phòng ban như phòng kế toán, hành chính, bangiám đốc, từ đó căn cứ vào năng lực và chức năng của các đơn vị sảnxuất để ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho cá nhân làm chủ nhiệmđồ án, có sự quản lý của xưởng trưởng.

- Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồngkinh tế mà chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình Nhìn chung,quy trình như sau:

+ Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành

khảo sát hiện trạng, sơ bộ hiện trường thực hiện dự án để có đánh giá ban đầuvề dự án có khả thi hay không Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉtiêu khảo sát để có kết luận của mình về địa hình, địa chất công trình.

+ Lập dự án tiền khả thi, khả thi: Sau khi có quyết định cho phép lập

dự án của đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hặc phối hợp để lập mộtdự án tiền khả thi ban đầu cho dự án Khi dự án có tính chất khả thi và thựchiện được thì tiến hành viết dự án khả thi chính thức Tuy nhiên không phảidự án nào cũng cần phải có tiền khả thi, có hay không phụ thuộc vào từng đặcthù của dự án về vốn cũng như yêu cầu của Bên A(phía chủ đầu tư).

+ Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công: Nếu bước tiếp theo của Hợp đồng

trên có phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theocá nhân tiến hành khảo sát lần nữa bước thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thicông hay kỹ thuật, tuỳ theo đặc thù của dự án thực hiện.

Trang 26

+ Nghiệm thu, bàn giao tài liệu: Khâu này cần sự phối hợp đồng bộ của

các bộ phận, cá nhân tham gia dự án với tổ hoàn thiện và phòng kinh doanh,bên A, thực hiện nghiệm thu đã làm trên để xác định công nợ ban đầu chokhách hàng, giao bộ hồ sơ, tài liệu (đã ký) cho bên A khi công nợ được xácnhận và có thể đã thu được tiền.

+ Phòng kinh doanh: Đóng vai trò quan trọng trong việc đi duyệt

những kết quả mà các đơn vị đã làm được với các bộ chủ quản, kho bạc,

+ Phòng kế toán: Có chức năng thu nợ, theo dõi và hạch toán chi phí

tham giaChủ nhiệm đồ ánHĐ

giao việcThông tin

Phối hợpKết

hợp tạo

ra SP thiết

kế

Kế toán

Kếthợpxácđịnhkhối lượng

thiết kế v ào thucông

nợXác định

v ào thu đối chiếu công nợ, thanh

Các Bộ chủ quản, phê duyệt các QĐịnhChi phí thực

hiện Dự án

Trang 27

2.2.3 Tổ chức công tác kế toán:

2.2.3.1 Tổ chức bộ máy tác kế toán:

Phòng Kế toán tài vụ có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc raquyết định của ban lãnh đạo Bộ máy Kế toán được tổ chức tập trung thựchiện chức năng tham mưu, giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế toán Côngty

Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Giám đốc mọi hoạt động củaphòng cũng như các hoạt động khác của Công ty có liên quan tới tài chính vàtheo dõi các hoạt động tài chính của Công ty.

Tổ chức công tác Kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độtài chính của Nhà nước.

Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính Kế toán.

Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp động Kế toán tổng hợp vốn kinhdoanh, các quỹ Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụđối với các cán bộ thống kê Kế toán các đơn vị trong Công ty.

 Phó phòng kiêm Kế toán tổng hợp.

Ngoài công việc của người Kế toán phân xưởng sóng ra còn phải giúpvịêc cho Kế toán trưởng, thay mặt Kế toán trưởng giải quyết các công việckhi trưởng phòng các phần việc được phân công.

 Kế toán tiền mặt và thanh toán.

Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi.cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dõichi tiết các khoản ký quỹ

Trang 28

 Kế toán tiền lương

Thanh toán lương thưởng phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của Giámđốc; thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định ; theo dõiviệc trích lập và sử dụng quỹ lương của Công ty ; thanh toán các khoản thu,chi của công đoàn

vào thu tiền

Kế toáncông

Kế toán tiền

quỹ Công

Trang 29

2.2.3.2 Hình thức hạch toán kế toán:

Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty

dùng hình thức Chứng từ ghi sổ, theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ Sơ đồ số:

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Chứng từ ghi sổBảng tổng hợp

chứng từ gốc

Sổ quỹ tiền mặtSổ, thẻ kế toán

chi tiết

Ngày đăng: 15/11/2012, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số: 01 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng s ố: 01 (Trang 23)
- Cỏc bảng kờ chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
c bảng kờ chứng từ ghi sổ (Trang 31)
Phũng Nhõn sự quản lý lao động theo bảng sau: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
h ũng Nhõn sự quản lý lao động theo bảng sau: (Trang 34)
cỏc phũng ban cú liờn quan, thể hiện qua cỏc biờn bản nghiệm thu, bảng chấm cụng,..... - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
c ỏc phũng ban cú liờn quan, thể hiện qua cỏc biờn bản nghiệm thu, bảng chấm cụng, (Trang 35)
2.3.2.1.1. Hình thức trả lương khoán(với bộ phận trực tiếp SX): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
2.3.2.1.1. Hình thức trả lương khoán(với bộ phận trực tiếp SX): (Trang 35)
6. Bảng chia lương và sản lượng: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
6. Bảng chia lương và sản lượng: (Trang 38)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN Bảng số: 05 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng s ố: 05 (Trang 38)
BẢNG ỨNG LƯƠNG THÁNG 3/2003 Bảng số: 06 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
3 2003 Bảng số: 06 (Trang 39)
7. Bảng tạm ứng lương (trang sau): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
7. Bảng tạm ứng lương (trang sau): (Trang 39)
7. Bảng tạm ứng lương (trang sau): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
7. Bảng tạm ứng lương (trang sau): (Trang 39)
- Bảng tớnh trờn được tập hợp làm 01 chứng từ ghi sổ của tất cả cỏc đơn vị trực tiếp sản xuất - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng t ớnh trờn được tập hợp làm 01 chứng từ ghi sổ của tất cả cỏc đơn vị trực tiếp sản xuất (Trang 40)
8. Bảng tính BHXH, BHYT phải nộp (trang sau): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
8. Bảng tính BHXH, BHYT phải nộp (trang sau): (Trang 40)
a – Căn cứ vào bảng ứng lương sản lương theo cụngtrỡnh Dự ỏn Đường giao thụng – Cụng ty Cà phờ 719 của Xưởng Thiết kế Số 2 (Bảng số  04), bảng lương Thỏng 3/2003 của Phũng kinh doanh (Bảng số 10), kế toỏn  ghi: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
a – Căn cứ vào bảng ứng lương sản lương theo cụngtrỡnh Dự ỏn Đường giao thụng – Cụng ty Cà phờ 719 của Xưởng Thiết kế Số 2 (Bảng số 04), bảng lương Thỏng 3/2003 của Phũng kinh doanh (Bảng số 10), kế toỏn ghi: (Trang 43)
c – Căn cứ vào bảng tớnh BHXH, BHYT của Xưởng TK số 2(Bảng số 07), bảng lương Thỏng 3/2003 của Phũng kinh doanh (Bảng số 10), kế toỏn  ghi: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
c – Căn cứ vào bảng tớnh BHXH, BHYT của Xưởng TK số 2(Bảng số 07), bảng lương Thỏng 3/2003 của Phũng kinh doanh (Bảng số 10), kế toỏn ghi: (Trang 44)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 13 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng s ố: 13 (Trang 45)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 15 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng s ố: 15 (Trang 46)
(Kốm theo cỏc bảng trớch BHXH 6 thỏng 2003) Số: 22 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
m theo cỏc bảng trớch BHXH 6 thỏng 2003) Số: 22 (Trang 46)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng số: 16 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng s ố: 16 (Trang 47)
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH Bảng số:18 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng s ố:18 (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w