1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các quy định của pháp luật về vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học; bình luận và đề xuất giải pháp

12 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 28,91 KB

Nội dung

Thời gian gần đây tình trạng bạo hành trẻ em tại các trường mầm non tư thục có dấu hiệu gia tăng. Hỏi: 1. Phân tích các quy định của pháp luật về vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học. 2. Bình luận về thực tiễn vi phạm hành chính và xử lí vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học. 3. Đề xuất giải pháp hạn chế vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học

ĐỀ BÀI Bài Thời gian gần tình trạng bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục có dấu hiệu gia tăng Hỏi: Phân tích quy định pháp luật vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Bình luận thực tiễn vi phạm hành xử lí vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Đề xuất giải pháp hạn chế vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học BÀI LÀM Câu 1: Trong thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật nay, vi phạm hành thường hiểu cách chung hành vi vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước tội phạm bị xử lý theo thủ tục hành người có thẩm quyền quan hành nhà nước tiến hành mà khơng phải quan Tịa án với thủ tục tư pháp Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước; tác hại (tính nguy hiểm) hành vi gây mức độ thấp, chưa khơng cấu thành tội phạm hình hành vi quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Đây dấu hiệu “pháp định” vi phạm Theo công ước quốc tế quyền trẻ em quy định “Trẻ em nghĩa người 18 tuổi” Căn vào điều kiện, đặc điểm người Việt Nam, luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25/2004/QN11 ngày 15 tháng năm 2004 bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Tùy theo động cơ, mục đích mức độ nghiêm trọng hậu để lại, người thực bạo hành trẻ em bị xử phạt vi phạm hành (bồi thường tiền) bị truy cứu trách nhiệm hình (ngồi tù, chung thân, tử hình) Cụ thể: Điều 37 Hiến pháp 2013 quy định: "Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em" Điều Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2014 quy định hành vi bị nghiêm cấm bao gồm: " Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác; Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật …” Theo Điều 14 khoản Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự" "Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật” Theo quy định pháp luật, với hành vi bạo hành trẻ em, xử phạt hành theo điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP Chính Phủ, mức phạt tiền từ 5-10 triệu đồng Nếu hành vi gây tổn hại mức độ nghiêm trọng bị truy tố hình tội hành hạ người khác theo điều 110 Bộ luật hình 1999 Với tình tiết phạm tội với trẻ em mức hình phạt bị phạt tù từ năm đến năm theo khoản điều 110 Bộ luật Hình Giờ đây, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khơng cịn trách nhiệm riêng gia đình mà trách nhiệm cơng dân tồn xã hội Tất hành vi cố ý gây tổn hại đến thân thể, tinh thần, danh dự nhân phẩm trẻ em, dù thực hình thức bị pháp luật nghiêm trị Điều Nghị định 71/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, hành vi bạo hành trẻ em kể đến đánh đập, đối xử cách tồi tệ với trẻ em; bắt trẻ nhịn ăn, uống, hạn chế ăn mặc vệ sinh cá nhân, giam hãm bắt trẻ em sống môi trường nguy hiểm, độc hại; xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng mạ, chửi bới, đe dọa gây ảnh hưởng đến phát triển trẻ em; thường xuyên đe dọa trẻ em hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật khiến trẻ em sợ hãi, gây tổn thương mặt tinh thần Như vậy, pháp luật quy định liệt kê hành vi bạo hành trẻ em Không hành vi đánh đập, ngược đãi, gây tổn hại đến thân thể trẻ em xem hành vi bạo hành trẻ em, mà việc hăm dọa, chửi bới, lăng mạ, gây tổn hại đến tinh thần, nhân phẩm, danh dự trẻ em, ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển tâm lý bình thường trẻ xem dạng hành vi bạo hành trẻ em nghiêm trọng Theo đó, chế tài xử lý đối tượng thực hành vi bạo hành trẻ em tùy theo mức độ hành vi hậu mà hành vi mang lại Bao gồm hình thức sau: Xử phạt hành đối tượng thực hành vi ngược đãi trẻ em, phạt tiền từ đến 10 triệu đồng buộc phải chịu chi phí để khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em (nếu có) theo quy định Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em Xử phạt hành đối tượng nhà giáo thực hành vi ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, phạt tiền từ 5-10 triệu đồng bị đình giảng dạy từ - tháng theo quy định Điều 21 Nghị định 138/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Bên cạnh chế tài xử phạt hành chính, người thực hành vi bạo hành trẻ em với mức độ đặc biệt nghiêm trọng cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Cả Bộ luật Hình năm 1999 hành Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực thi hành quy định mức phạt tù cho người thực hành vi bạo hành trẻ em tương tự Tuy nhiên, có điểm khác biệt, Bộ luật Hình 2015, từ “trẻ em” khơng cịn sử dụng, thay vào cụm từ “người 16 tuổi” nhằm xác định rõ độ tuổi đối tượng bị bạo hành Như vậy, luật pháp quy định đầy đủ xử lí vi phạm hành trách nhiệm quan để xảy vụ bạo lực, xâm hại trẻ em Câu 2: Ở Việt Nam, trẻ em chiếm tới ¼ dân số chiếm vị trí vơ quan trọng Mọi trẻ em có quyền sống, học tập, phát triển bảo vệ không bị xâm hại; sống môi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện khơng bị phân biệt đối xử Lợi ích trẻ em phải đặt lên hàng đầu trẻ em liên quan đến phát triển kinh tế xã hội đất nước, cộng đồng cuẩ dân tộc Những đứa trẻ từ biết bị, biết đi, chập chững biết nói vào lớp Một khoảng thời gian em hành động theo cần có uốn nắn từ người lớn Bởi vậy, ơng cha ta có câu: “Uốn từ thuở cịn non, dạy từ thuở ngây thơ” Nhưng giai đoạn vất vả việc chăm sóc giáo dục trẻ, đồng thời, điểm tiêu cực nảy sinh giai đoạn vấn đề bạo hành trẻ em, vấn đề nhúc nhối xã hội Thời gian vừa qua tình trạng bạo hành trẻ em mầm non có xu hướng ngày tăng trở thành vấn đề nghiêm trọng, tệ nạn toàn xã hội Biểu gần có nhiều vụ bạo hành xảy ra, làm người dân xả nước liên tục bàng hoàng phẫn nộ trước vụ bạo hành bảo mẫu “mặt người thú” Phần lớn việc phát giác khơng phải từ phía qn chức mà từ phía người dân gia đình nạn nhân Nhưng tất việc phát “mịm tảng băng chìm” Dân ta quan niệm “Yêu cho roi cho vọt”, cách hữu hiệu để giáo bắt trẻ em làm theo u cầu Khơng giáo viên mà bố mẹ trẻ vậy, trẻ phạm lỗi dùng hình phạt với trẻ, đánh đập trẻ để răn đe Có người mù quáng mà đem trẻ bạo hành, đánh đập trẻ Cho đến việc đánh mắng trẻ vơ cớ xúc, buồn bực hay bất đồng sống thường xuyên diễn Đầu năm 2008, nhiều người bị sốc xem hình ảnh bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoa thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) bạo hành em nhỏ ăn Những bé ăn chậm bị đánh bị mắng mỏ nặng nề Trong suốt thời gian dài, 10 bé gửi chăm sóc sở bị bà Hoa ngược đãi thường xuyên Bà bảo mẫu hành hạ trẻ em phải lĩnh án 18 tháng tù giam Tháng 11 năm 2010, dư luận lại lần phẫn uất với hành vi bạo hành trẻ em bảo mẫu Trần Thị Phụng Bình Dương Trong trình tắm cho bé, người phụ nữ dùng chân đạp vào người đứa bé, đè xuống sàn “nhà tắm” để kì cọ cho bé liên tục mắng chửi mặc cho bé cố tìm cách “thốt thân” Tịa tun án bị cáo Trần Thị Phụng mức án 24 tháng tù giam Tháng 11/2013, người dân bàng hoàng trước chết thương tâm bé trai 18 tháng tuổi, mà nguyên nhân bảo mẫu bé – Hồ Ngọc Nhờ (18 tuổi, Cần Thơ) gây Sau hăm họa làm ngã bé trai xuống đất, Nhờ dùng chân đạp mạnh lên ngực bụng cháu Em bé tử vong chấn thương nội tạng nặng Vào tháng 12/2013 lại xuất hình ảnh bảo mẫu bạo hành trẻ trường mầm non tư thục Hải Âu, tỉnh Bình Dương Hàng ngày, giáo trường thường xun sử dụng dép, thìa inox để đánh trẻ Người dùng thìa đánh trẻ xác định bà Bùi Thị Kim Thủy Tại quan chức năng, bảo mẫu thừa nhận hành vi dùng thìa inox dép đánh trẻ Cơ sở sau bị đình hoạt động Vụ việc bảo mẫu trường mầm non tư thục Phương Anh thực làm dư luận bàng hoàng Tất bày tỏ phẫn nộ trước hành vi tát, đánh vào lưng, bóp cổ, bịt mũi hay dốc đầu trẻ hai bảo mẫu sở mầm non Phương Anh quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Hai bảo mẫu hành hạ trẻ nhỏ Lê Thị Đông Phương (31 tuổi, chủ sở mầm non Phương Anh) Nguyễn Lê Thiên Lý (19 tuổi, ngụ Kiên Giang) Hai người sau bị tòa án phạt tù tội hành hạ người khác Bạo hành nói chung bạo hành nhà trường trẻ em nói riêng vấn đề mang tính tồn cầu, xảy hầu khắp quốc gia giới Hiện có nhiều diễn đàn, khảo sát, cơng trình nghiên cứu tình trạng bạo hành trẻ em tiến hành Việt Nam khu vực châu Á giới Trong báo cáo Tổ chức Cứu tế trẻ em cho biết, có khoảng tỷ trẻ em khắp giới bị thầy cô giáo đánh đập trái luật Và báo cáo khác, có khoảng 350 triệu học sinh khắp giới phải đối mặt với nạn bạo hành trường học năm, tượng phổ biến nhiều trường châu Á Riêng Việt Nam, năm gần tượng bạo hành trẻ em nhà trường có diễn biến phức tạp Theo số liệu thống kê báo cáo Hội nghị châu Á Thái Bình Dương lần thứ phòng chống tai nạn thương tích diễn Hà Nội, “trong năm 2005 - 2007, trung bình năm nước ta có 475 trường hợp tử vong tự tử 114 trường hợp tử vong trẻ em bạo hành”1 Một nghiên cứu khác Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, khơng học sinh bị sang chấn tâm lý bị thầy qt mắng Tình trạng “sợ thầy cô phép” trở thành phổ biến, khiến em làm theo lời thầy cô máy, mà thâm tâm không hiểu làm Những trục trặc quan hệ với thầy cô khiến phần lớn em rơi vào tình trạng lo âu, khủng hoảng Tác động phát sinh từ việc học thêm Một số giáo viên khơng tận tình giảng lớp, buộc học sinh phải học thêm, học sinh không học thêm bị điểm cho dù tìm đáp số Những tượng học sinh phụ huynh cảm nhận được, từ số học Duy Tiến, Báo động nạn tự tử bạo hành trẻ em, báo An ninh Thủ đô, 10/11/2008 sinh đánh lịng tin kính trọng giáo viên Theo văn phòng tư vấn tâm lý, hướng nghiệp, khoảng thời gian từ tháng tư đến tháng năm (của mùa thi cử) năm gần nhiều bậc phụ huynh đến xin tư vấn trực tiếp việc trẻ bỏ học, tâm lý có nhiều biến đổi xấu áp lực học tập Tại Trung tâm Sức khỏe Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn gần đến mùa thi, “số học sinh đưa đến khám rối loạn tinh thần tăng lên từ 20 - 30%”2 Ơng Hồng Gia Trang, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục cho biết: “Kết khảo sát cho thấy gần 20% số học sinh độ tuổi từ 10 - 16 gặp vấn đề sức khỏe tâm thần”3 Một nguyên nhân gây nên tình trạng áp lực tâm lý học tập với khối lượng kiến thức đồ sộ, ngày khó, áp lực điểm số, thi đua, thành tích mà nhà trường, thầy giáo gia đình đặt lên vai em Nhóm nghiên cứu tâm lý sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội rằng: “Lứa tuổi học sinh phổ thông gặp khó khăn sức khoẻ tâm thần” Kết nghiên cứu Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương với Đại học Melbourne (Australia) khuôn khổ dự án “Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh” cho thấy, nhà trường ln có tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần Theo 15,94% em có rối nhiễu tâm trí tổng số học sinh cấp học Lạm dụng chất gây nghiện tăng nhanh chóng thiếu niên Trong số ca tự sát, 10% độ tuổi 10-17 Thạc sĩ Thạch Ngọc Yến, chuyên viên phụ trách Văn phòng Tư vấn Trẻ em Thành phố, từ thực tế công tác tư vấn cho biết thêm: năm văn phòng tiếp nhận thêm 1000 ca tư vấn, 45% trẻ bị sức ép học tập Việc ép trẻ học thường để lại hậu di chứng nặng nề: nam dễ bỏ nhà bụi, sống bng thả, dễ rơi vào vịng trộm cướp ma túy Với em nữ nguy tự tử Theo Người Lao động, 16/5/2003 Bạo hành học đường nguy hiểm trẻ, http://giadinh.net.vn Như vậy, hậu bạo hành trẻ em lớn Có em chịu thương tổn thể chất, có em sang chấn tâm lý mạnh phải điều trị lâu dài, hay có trường hợp bị dồn đến mức hoảng, tự tử thuốc trừ sâu Theo GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, giới có khoảng 37% trẻ em bị bệnh tâm thần Ở Việt Nam, số tương tự mà nguyên nhân chủ yếu áp lực học tập tình trạng giáo viên bạo hành học sinh thể xác lẫn tinh thần Như vậy, việc vi phạm hành bạo hành trẻ em trường học xảy nhiều liên tục tất vụ việc bị xử lí vi phạm hành theo quy định pháp luật Hiện nay, trách nhiệm hình sự, hành vi phạm tội trẻ em xem tình tiết định khung tăng nặng tình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Ngồi ra, người thực hành vi hành hạ, ngược đãi trẻ em phải bồi thường cho cha mẹ người giám hộ bé số tiền để bù đắp tổn thất vật chất thực tế tổn thất tinh thần cho trẻ Quyền lợi trẻ em việc bảo vệ trẻ em quan tâm qua quy định pháp luật sách Nhà nước Câu 3: Mặc dù có đầy đủ chế tài xử phạt, tình trạng bạo hành trẻ em diễn thường xuyên Một phần ý thức người chăm sóc trẻ em, thờ cộng đồng xung quanh phần trẻ khơng dám lên tiếng người bạo hành đơi lại cha, mẹ Bên cạnh đó, việc xử phạt vi phạm hành với mức phạt đến 10 triệu đồng thấp, chưa đủ sức răn đe Để Luật Trẻ em triển khai có hiệu vào sống cần nhiều giải pháp đồng bộ, phải ưu tiên tạo điều kiện để trẻ em phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ tinh thần Cùng với khắc phục hạn chế việc đầu tư, phân bổ nguồn lực cho trương trình, mục tiêu trẻ em nhiều chương trình khơng bố trí kinh phí để thực cần có rà sốt tồn hệ thống pháp luật từ Luật Trẻ em, luật Hình sự, Dân để đảm bảo tính đồng Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cộng đồng “Nếu chờ đạo cấp xử lý làm chưa hết trách nhiệm, làm chưa hết trách nhiệm lại chưa xử lý Nghị định xử phạt vi phạm hành chính, hầu hết địa phương khơng xử lý vi phạm hành lĩnh vực trẻ em Nhiều địa phương, quyền, tổ dân phố khơng xử lý, khơng có trường hợp bị xử lý Hà Nội báo cáo Nghị định không bị xử lý Như vậy, thực chưa hiệu Muốn thực thi có hiệu phải quy định cụ thể, chặt chẽ nữa, phải tra, kiểm tra phải xử lý kiên quyết”, theo ơng Hà Đình Bốn (Vụ trưởng vụ Pháp chế Bộ Lao động, thương binh xã hội) Để công tác bảo vệ trẻ em tốt hơn, đặc biệt cơng tác phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em cần phát triển đội ngũ cộng tác viên trẻ em thôn/ bản/ tổ dân phố Bởi cánh tay nối dài hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương Hơn hết, cộng tác viên hiểu rõ hồn cảnh gia đình, biết nhu cầu em địa phương cần hỗ hỗ trợ Chính cộng tác viên trẻ em địa phương có nhiệm vụ phịng ngừa, phát hiện, tố giác hành vi xâm hại trẻ em Bà Ngô Thị Minh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội cho rằng: “Các Bộ liên quan phải có kết nối mạnh mẽ, chặt chẽ, rõ trách nhiệm Hệ thống văn đạo phải thể cách xuyên suốt Vừa qua, Chính phủ định thành lập Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em với số: 111 dễ nhớ, góp sức việc cung cấp kịp thời thơng tin kết nối xử lý vụ xâm hại, bạo lực trẻ em Quan trọng thành lập Ủy ban Quốc gia bảo vệ trẻ em, quy trách nhiệm đến tận cấp xã, có quan hệ chặt chẽ, mật thiết với để ngăn chặn tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em” Không vậy, hành vi bạo hành trẻ diễn nhiều lần không bị phát hiện, ngăn chặn chế tài pháp luật chưa đủ tính răn đe Nếu việc xử lý cách nghiêm khắc hành vi xâm hại trẻ em phát kịp thời đương nhiên khơng dám làm Ngun nhân buông lỏng quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động sở mầm non tư thục, để đến báo chí phản ánh báo, đoạn video xã hội biết Để góp phần ngăn chặn nạn bạo hành, xâm hại trẻ em, cần có nhiều giải pháp, cần phải tăng nặng chế tài xử phạt Và với xây dựng chế giám sát chặt chẽ hoạt động giáo dục mầm non tư thục, nâng cao tuyên truyền kiến thức pháp luật nhân dân để hạn chế tình trạng xâm hại, bạo lực với trẻ em từ gia đình, nhà trường đến xã hội Hành vi bạo hành trẻ em hành vi gây nguy hiểm không cho đối tượng trực tiếp chịu tác động trẻ em mà cịn mối nguy hại cho tồn xã hội Vì vậy, xã hội cần phải chung tay loại bỏ hành vi cách nâng cao ý thức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, mạnh mẽ ngăn chặn hành vi tiềm ẩn nguy bạo hành trẻ em tố cáo hành vi bạo hành trẻ em Nhà nước ta cần phải đặt chế tài xử lý nghiêm khắc nhằm xử lý đối tượng thực hành vi bạo hành trẻ em Trẻ em hôm chủ nhân tương lai đất nước, trách nhiệm bảo vệ trẻ em quan trọng thuộc gia đình Gia đình tổ ấm, nơi ni dưỡng, hình thành nhân cách trẻ; nơi bảo vệ an tồn, phịng chống phịng tránh tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013 Nghị định 25/2004/QN11 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2014 Nghị định 144/2013/NĐ-CP Nghị định 71/2011/NĐ-CP Nghị định 138/2013/NĐ-CP Duy Tiến, Báo động nạn tự tử bạo hành trẻ em, báo An ninh Thủ đô, 10/11/2008 Theo Người Lao động, 16/5/2003 Bạo hành học đường nguy hiểm trẻ, http://giadinh.net.vn 10 Bộ luật hình 1999 11 Bộ luật hình 2015 ... trạng giáo vi? ?n bạo hành học sinh thể xác lẫn tinh thần Như vậy, vi? ??c vi phạm hành bạo hành trẻ em trường học xảy nhiều liên tục tất vụ vi? ??c bị xử lí vi phạm hành theo quy định pháp luật Hiện... tiếp đến trình phát triển tâm lý bình thường trẻ xem dạng hành vi bạo hành trẻ em nghiêm trọng Theo đó, chế tài xử lý đối tượng thực hành vi bạo hành trẻ em tùy theo mức độ hành vi hậu mà hành vi. .. đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật? ?? Theo quy định pháp luật, với hành vi bạo hành trẻ em, xử phạt hành theo điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP Chính Phủ, mức

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w