1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuong II 3 Dai luong ti le nghich

143 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 904,58 KB

Nội dung

Kỹ năng: Biết tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tìm bậc đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc giả[r]

(1)Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 14/8/2014 Ngày giảng: 7A: 16/8/2014 7B: 16/8/2014 TIẾT 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ Thái độ: - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II PHƯƠNG PHÁP: - Đặt và giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, thước kẻ IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Chi ví dụ số hữu tỉ ? HS 2: Chữa bài tập 3/Tr8-SGK 3.Bài mới: (30’) * Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải là cộng, trừ hai số hữu tỉ ? Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : (15’) Cộng, trừ hai số hữu tỉ Cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số? ? Vậy muốn thực phép cộng (trừ) số hữu tỉ ta làm nào? Ví dụ: Tính: ? Thực cộng (trừ) hai −7 − 49 12 −37 phân số HS a,ư + = + = 21 21 21 ? Phép cộng phân số có tính − 12 − chất nào ? b , (− 3)− − = + = 4 4 Từ đó áp dụng: Tính ( ) −7 + =? b , (− 3)− − =? a,ư ( ) *HS : Thực Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị -1- Năm học: 2014 - 2015 (2) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta đã biết số hữu tỉ viết dạng phân số a b với a,b∈Z;b≠0 Kết luận: Do ta có thể cộng, trừ hai số Nếu x, y là hai số hữu tỉ hữu tỉ cách viết chúng a b ; ưy = ( x = với m ) dạng hai phân số có cùng mẫu m m dương áp dụng quy tắc cộng trừ phân số Khi đó: a b a+ b - Nếu x, y là hai số hữu tỉ x+ y= + = (m>0) a m m m a b a−b x − y= − = (m>0) m m m b (x = m ; ưy = m ) thì : x + y = ?; x – y = ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính : a, 0,6+ −3 ; ưb , −(−0,4) *HS : Thực Chú ý: SGK/Tr8 ?1 −2 18 −20 −2 −1 = + =¿ + = = ; −3 10 30 30 30 15 1 10 12 32 16 b , −(−0,4)= + =¿ + = = 3 10 30 30 30 15 a , 0,6+ Hoạt động 2: (15’) Quy tắc “ chuyển vế ” Quy tắc “ chuyển vế ” *GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế tập số nguyên Z ? SGK/Tr8 *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : Ví dụ : Tương tự Z, Q ta có Tìm x, biết − + x= quy tắc “ chuyển vế ” *HS: Đọc quy tắc SGK/Tr8 GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ : Ta có: Tìm x, biết Vậy x = − + x= 3 16 x= + = + = 21 21 21 16 21 Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất các số ?2 Tìm x, biết: không chứa biến sang vế, số a , ữx − =− ; ưb, − x=− chứa biến sang vế còn lại Giải: *HS : Thực 16 x= + = + = 21 21 21 2 a , ữx − =− ; ưb, − x=− *HS : Hoạt động theo nhóm Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị -2- Năm học: 2014 - 2015 (3) Trường THCS Lương Phú *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét - Nhận xét và đưa chú ý Trong Q, ta có tổng đại số, đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng cách tùy ý các tổng đại số Z Giáo án Đại số a , ữx − =− 3 −2 ⇒ x= − = 6 3 ¿ b , − x=− ⇒ + =x 7 8+21 29 ⇒ x= = 28 28 *Chú ý: SGK/Tr9 Củng cố: (7’) - Gọi HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế - Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10 Hướng dẫn dặn dò nhà (2’) - Hoïc kyõ caùc qui taéc - Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị -3- Năm học: 2014 - 2015 (4) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 15/8/2014 Ngày giảng: 7A: 20/8/2014 7B: 20/8/2014 TIẾT 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu các tính chất phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên II.PHƯƠNG PHÁP: - Đặt và giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại III.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) - Thùc hiÖn phÐp tÝnh: 3 HS1: a)  2  0, :     3 HS2: b) 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : Nhân hai số hữu tỉ a c Nhân hai số hữu tỉ Với x = b ; ưy = d *GV: Nhắc lại phép nhân hai phân số ta có: *HS: Thực x.y *GV: Nhận xét và khẳng định : a c a.c Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự phép = b d b.d nhân hai phân số Ví dụ : a c Với x = b ; ưy = d − −3 (−3).5 −15 = = = 4 4.2 ta có: x.y = a c a.c = b d b.d Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị -4- Năm học: 2014 - 2015 (5) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Tính: −3 = ? *HS: Chú ý và thực *GV: Nhận xét Hoạt động Chia hai số hữu tỉ a c *GV: Với x = b ; ưy = d ( với y ) Tính: x y Chia hai số hữu tỉ = ? a Từ đó có nhận xét gì x : y = ? *HS: Thực *GV: Nhận xét và khẳng định : ?Tính : -0,4 : a c *HS: Chú ý và thực *GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ? Tính : ( ) −5 b, :(− 2) 23 *HS: Thực *GV: Nhận xét và đưa chú ý : Thương phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y ≠ ) gọi là tỉ số hai số x và y, kí hiệu là x y a d a.d x : y = b : d =b c = b.c (− 23 )=? a , 3,5 −1 ; c Với x = b ; ưy = d ( với y ) ta có : hay x : y Ví dụ : SGK ? Tính : ( 52 ) ; a , 3,5 −1 −5 :(− 2) 23 Giải : ( 25 )=3510 ( −75 ) a , 3,5 −1 = b,ư *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài b, (− 7) − 49 = ;ư 10 10 −5 −5 − :(−2)= = 23 23 46 * Chú ý : Ví dụ : Tỉ số hai số -5,12 và 10,25 − ,12 viết là 10 ,25 hay -5,12 : 10,25 Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, nào là tỉ số hai số x,y ? - Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK Hướng dẫn dặn dò nhà :(2’) - Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Xem lại bài gia HS tuyệt đối số nguyên (L6) - Laøm baøi 17,19,21 /SBT-5 V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/8/2014 Ngày giảng: 7A:23/8/2014 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị 7B: 23/8/2014 -5- Năm học: 2014 - 2015 (6) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số TIẾT 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân Kĩ năng: - Luôn tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II.PHƯƠNG PHÁP: - Đặt và giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại III.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’)  GTTÑ cuûa soá nguyeân a laø gì?  Tìm x bieát | x | = 23  Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; −1 ; -4 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ *GV: Thế nào là giá trị tuyệt đối số Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, kí nguyên ? hiệu |x| , là khoảng cách từ điểm tới −2 điểm trên trục số và *GV: Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ 3 lên cùng trục số? Từ đó có nhận xét gì Ví dụ: khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số *Nhận xét Khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí |−23|= 23 ; |23|= 23 số là Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị -6- Năm học: 2014 - 2015 (7) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số ?1 Điền vào chỗ trống (…): Dễ thấy khoảng cách hai điểm M và M’ so a, Nếu x = 3,5 thì |x| = 3,5 −4 Nếu x = thì |x| = với vị trí số là b, Nếu x > thì |x| = x *GV: Nhận xét Nếu x = thì |x| = Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so Nếu x < thì |x| = -x với vị trí số là gọi là giá trị tuyệt đối hai điểm M và M’ hay: |−23|= 23 ; |23|= 23 Vậy: *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài ¿ x nêu x ≥0 *GV: Thế nào giá trị tuyệt đối số -x nêu x <0 hữu tỉ ? ¿ |x|={ *GV : Nhận xét và khẳng định : ¿ Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, kí hiệu |x| , là khoảng cách từ điểm tới điểm *Nhận xét trên trục số Với x Q , |x| 0; *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 |x| = |− x| ; |x| x *GV: Nhận xét và khẳng định : ?2 ¿ Tìm |x| , biết : x nêu x ≥0 −1 ; bữxx = ; 7 c , ưx =−3 ; d , ưx =0 -x nêu x <0 ¿ |x|={ ¿ a , ưx= *GV: Với x Q , hãy điền dấu vào ? Giải: −1 −1 cho thích hợp a , ưx = ⇒| x|= = ; 7 |x| ? 0; |x| ? |− x| ; |x| ? x 1 b , ữx = ⇒| x|= = ; 7 *GV : - Nhận xét và khẳng định : − 16 16 |x| 0; |x| = |− x| ; |x| x c , ưx =−3 ⇒|x|= = ; 5 - Yêu cầu học sinh làm ?2 d , ưx =0 ⇒|x|=|0|=0 Tìm |x| , biết : | | || | | a , ưx = −1 1 ; bữxx = ; c , ưx =−3 ; d , ưx =0 7 *HS : Hoạt động theo nhóm *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Hoạt động Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị -7- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ 1: a, (-1,13) + (-0,264) =- ( 1,13 +0,264) Năm học: 2014 - 2015 (8) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số *GV : Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các số thập phân sau thành biểu thức mà các số viết dạng phân số thập phân , tính ? a, (-1,13) + (-0,264) = ? b, 0,245 – 2,134 = ? c,(-5,2) 3,14 = ? *GV : Nhận xét và khẳng định : Để cộng trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dạng phân số thập phân làm theo quy tắc các phép tính đã biết phân số - Hãy so sánh cách là trên với cách làm sau: a, (-1,13) + (-0,264) = - ( 1,13 +0,264) = -1,394 b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -( 2,134 - 0,245) = -1,889 c,(-5,2) 3,14 = -( 5,2 3,14) = -16,328 *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : Trong thực hành, ta công, trừ , nhân hai số thập phân theo quy tắc giá trị tuyệt đối và dấu tương tự số nguyên *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV Nếu x và y là hai số nguyên thì thương x : y mang dấu gì nếu: a, x, y cùng dấu b, x, y khác dấu GV : Chú ý cho HS cách thực *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Tính : a, -3,116 + 0,263 ; b,(-3,7) (-2,16) = -1,394 b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -( 2,134 - 0,245) = -1,889 c,(-5,2) 3,14 = -( 5,2 3,14) = -16,328 Ví dụ : a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2 b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2 ?3 Tính : a, -3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263) = - 2,853 ; b,(-3,7) (-2,16) = +(3,7 2,16) = 7.992 Củng cố : (7’) Nhắc lại GTTĐ số hữu tỉ.Cho VD Hoạt động nhóm bài 17,19,20/SGK Hướng dẫn dặn dò nhà (2’) Tieát sau mang theo maùy tính Chuaån bò baøi 21,22,23/ SGK V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/8/2014 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị -8- Năm học: 2014 - 2015 (9) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày giảng: 7A: 27/8/2014 7B: 27/8/2014 TIẾT 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Qua bài học, HS vận dụng định nghĩa GTTĐ số hữu tỉ vào bài tập Kĩ năng: Biết tính GTTĐ số hữu tỉ, biết tính các phép tính với số thập phân Thái độ: Tán thành và hưởng ứng hoạt động giáo dục II.PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập thực hành - Đặt và giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại III.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) Thế nào là giá trị tuyệt đối số hữu tỉ ? Lấy ví dụ minh họa? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tính gía trị biểu thức: Tính giá trị biểu thức (10’) Baøi 28/SBT: -GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) - Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 =0 - Hs đọc đề,làm bài vào tập B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) Hs leân baûng trình baøy = 5,3 – 2,8 - – 5,3 - Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng = -6,8 trước thì dấu các số hạng ngoặc phải C = -(251.3 + 281)+3.251– (1–281) đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu = -251.3 - 281 + 3.251 – + 281 các số hạng ngoặc để nguyên = -1 3 D = -( + ) – (- + ) 3 = - - + - = -1 Baøi 29/SBT: 3 *GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 29/SBT P = (-2) : ( )2 – (- ) Yêu cầu học sinh lớp nêu cách làm *HS: Một học sinh lên bảng thực = - 18 *GV: Yêu cầu học sinh lớp nhận xét Với Nhận xét và đánh giá chung *HS: Thực a = 1,5 = , b = -0,75 = Chú ý nghe giảng và ghi bài Baøi 24/SGK: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị -9- Năm học: 2014 - 2015 3 (10) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số a (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(8)] *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số = (-1).0,38 – (-1).3,15 24/SGK theo nhóm = 2,77 *HS: Hoạt động theo nhóm Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm b [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2] cử đại diện nhóm lên trình bày = 0,2.[(-20,83) + (-9,17) Các nhóm nhận xét chéo = -2 *GV: Nhận xét và đánh giá chung Sử dụng máy tính bỏ túi Hoạt động 2: Sử dụng MT bỏ túi: (10’) - GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính Laøm baøi 26/SGK *HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn giáo viên Một học sinh lên bảng ghi kết bài làm Học sinh lớp nhận xét *GV: Nhận xét và đánh giá chung Hoạt động 3: Tìm x, GTLN, GTNN: (10’) *GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập : Hoạt động nhóm bài 25/SGK - Laøm baøi 32/SBT: Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5| -Laøm baøi 33/SBT: Tìm GTNN: C = 1,7 + |3,4 –x| *HS: Thực theo nhóm Nhận xét *GV: Nhận xét và đánh giá Tìm x và tìm GTLN,GTNN Baøi 32/SBT: Ta coù:|x – 3,5| GTLN A = 0,5 |x – 3,5| = hay x = 3,5 Baøi 33/SBT: Ta coù: |3,4 –x| GTNN C = 1,7 : |3,4 –x| = hay x = 3,4 Củng cố: (7’) Nhắc lại kiến thức sử dụng bài này Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Xem lại các bài tập đã làm - Laøm baøi 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 10 - Năm học: 2014 - 2015 (11) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 11 - Năm học: 2014 - 2015 (12) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 23/8/2014 Ngày giảng: 7A: 30/8/2014 7B: 30/8/2014 TIẾT 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nêu lên định nghĩa lũy thừa số hữu tỉ với số mũ tự nhiên, lũy thừa lũy thừa - Tóm tắt quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số dạn tổng quát Kĩ năng: - Viết các số hữu tỉ dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên - Tính tích và thương hai lũy thừa cùng số - Biến đổi các số hữu tỉ dạng lũy thừa lũy thừa Thái độ: - Tích cực học tập, hưởng ứng các hoạt động học tập II PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập thực hành - Đặt và giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho a N Lũy thừa bậc n a là gì ? - Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số? Cho VD? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động Lũy thừa với số mũ tự nhiên (10’) *GV : Nhắc lại lũy thừa số tự nhiên ? *HS : Trả lời *GV : Tương tự số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có định nghĩa sau: HS: Đọc ĐN *GV: Nếu x = a b a n an = n b b () Lũy thừa với số mũ tự nhiên * Định nghĩa: SGK?/Tr17 xn =x x x x (x ∈ Q , ưn ∈ N , n>1) ⏟ n thua sô xn đọc là x mũ n x lũy thừa n lũy thừa bậc n x; x gọi là số, n gọi là số mũ Quy ước: x1 = x; x0 = (x ¿ a Chứng minh * Nếu x = b thì xn = ?1 Tính: a b n () a *HS : Nếu x = b thì xn = Khi đó: a b 3 3   3     ; 4 16   n () 2 2 2 8  2  ;    5 125   n thua sô n a a a a a a a a a an ⏞ = .= = b b b b b ⏟ b b b b bn ⏟ () n thua sô n thua sô Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 12 - Năm học: 2014 - 2015 (13) Trường THCS Lương Phú n Giáo án Đại số n a a = n b b () Vậy: *GV : Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?1 *HS : Thực *GV : Nhận xét Hoạt động 2: Tích và thương hai lũy thừa cùng số (10’) *GV : Nhắc lại tích và thương hai lũy thừa cùng số ? *HS : Thực GV: Cũng vậy, số hữu tỉ, ta có công thức: HS: Chú ý và phát biểu công thức trên lời GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Thực GV: Nhận xét Hoạt động (10’) Lũy thừa lũy thừa GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Tính và so sánh: a, (22)3 và 26 ; b, −1 2 −1 vàư b, −1 ?2.Tính: a , ( −3 )2 (− )3= (− )3+2 =( −3 )5 ; b , ( −0 , 25 )5 : ( −0 , 25 )3= (− , 25 )5 −3 ( − , 25 )2 Lũy thừa lũy thừa ?3 Tính và so sánh: a, (22)3 = 26 =64; b, −1 2 10 −1 [( ) ] ( ) =ư *Kết luận: =0,000977 ?4 Điền số thích hợp vào ô vuông: 10 [( ) ] ( ) =ư x m x n=x m+ n x m : x n=x m − n ( x ≠ , m≥ n) (xm)n = xm.n HS : Thực (22)3 = 26 ; Tích và thương hai lũy thừa cùng số 10 [( ) ] ( ) −1  0,5  0,5.0,5 0, 25;  0,5  0,5.0,5.0,5 0,125;  9,  1 −3 a,ư −3 ; [( ) ] ( ) GV : Nhận xét Vậy (xm)n ? xm.n HS : (xm)n = xm.n GV : Nhận xét và khẳng định : (xm)n = xm.n b , [ ( 0,1 ) = ư2 ] =( 0,1 ) GV : Yêu cầu học sinh làm ?4 Điền số thích hợp vào ô vuông: Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa Ngày 25 tháng năm 2014 cùng số,qui tắc lũy thừa lũy thừa TT duyệt - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa Hướng dẫn dặn dò nhà (2’) - Học thuộc qui tắc,công thức; Làm bài 30,31/SGK;SBT V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Nguyễn Đức Nghị …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 13 - Năm học: 2014 - 2015 (14) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 13/9/2014 Ngày giảng: 7A: 17/9/2014 7B: 17/9/2014 TIẾT 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nêu lũy thừa tích và lũy thừa thương Kĩ năng: HS thực phép tính lũy thừa tích, lũy thừa thương và giải các bài toán liên quan Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II.PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm - Luyện tập thực hành - Đặt và giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại III.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra: (5’) - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n số hữu tỉ x - Laøm 42/SBT 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : (10’) Lũy thừa tích *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính và so sánh:  3   2   a, và ; b,   và HS : Thực 2 a,  2.5 = = 100; 3 1    2 Lũy thừa tích ?1 Tính và so sánh:  3    4 2 a,  2.5 = = 100; 3  3  1  3 27       b,   =     = 512  3  1  3 27       b,   =     = 512 GV : Nhận xét và khẳng định : x, y là số hữu tỉ đó:  x y  n  x n y n HS: Phát biểu công thức trên lời GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 HS : Thực Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị *Công thức:  x y  n  x n y n ?2 Tính: 5 1 5    1; a,   - 14 - Năm học: 2014 - 2015 (15) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số GV : Nhận xét 1,5 b,   n 3 .8  1,5 23  1,5.2  33 27 Lũy thừa thương ?3 Tính và so sánh: Hoạt động : (20’) Lũy thừa thương GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Tính và so sánh:   2 105   2     và 33 ; a, b, và HS : Thực GV : Nhận xét và khẳng định : Với x và y là hai số hữu tỉ đó : 3  10     2   2    2     = 33 = 27 a, 105  10  100000   b, =   = 32 *Công thức: n x xn    n y  y n x x    n  y 0 y  y HS : Phátt biểu công thức trên lời GV : Yêu cầu học sinh làm ?4 Tính: 722   7,5 153 ; ; 27 242  2,5 HS : Thực GV : Nhận xét HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài  y 0 ?4 Tính: 2 72 72 = =32=9; 24 24 ( − 7,5 )3 7,5 ¿ = − =( −3 )3=−27 ; 2,5 ( 2,5 ) 153 53 3 ¿ = =5 =125 27 ( ) ( ) ?5 Tính: 3 3 ( , 125 ) 83 =( ( 0,5 ) ) ( 23 ) a, ( 0,5 )6 =1; b, GV : Yêu cầu học sinh làm ?5 Tính: a, ( , 125 )3 83 ; b, ( −39 ) :13 HS : Hoạt động theo nhóm GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Nhận xét ( −39 ) :13 4=( − )4 13 :134 4=81 Củng cố: (7’) - Nhắc lại công thức trên - Hoạt động nhóm bài 35,36,37/SGK Hướng dẫn dặn dò nhà (2’) - Xem kỹ các công thức đã học - BVN: baøi 38,40,41/SGK V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 15 - Năm học: 2014 - 2015 (16) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/9/2014 Ngày giảng: 7A: 20/9/2014 7B: 20/9/2014 TIẾT 8: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS tĩm tắt các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số, qui tắc lũy thừa lũy thừa,lũy thừa tích, thương Kĩ năng: Tính toán các phép toán lũy thừa và biết cách vậ dụng đúng các công thức bài toán cụ thể Thái độ: Cẩn thận việc thực tính toán và tích cực học tập II.PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập thực hành - Đặt và giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại III.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy viết các công thức lũy thừa đã học - Laøm baøi 37c,d/SGK - GV cho Hs nhaän xeùt vaø cho ñieåm 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức Tính giá trị biểu thức Baøi 40/SGK *GV: - Cho Hs laøm baøi 40a,c,d/SGK 2 169 13 - Nhaän xeùt + a = 14 = 196 *HS: Ba học sinh lên bảng thực 4 4 20 20 Học sinh lớp chú ý và nhận c = 5 4 25 25 25 xét 20 = 25 100 = 100 ( ) d ( ) ( ) ( −103 ) ( −65 ) (− 10 )5 ( −6 )4 ( −25 ) 55 ( −2 )4 34 = = ( 5) 54 ( − )9 = = -853 ¿ Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 16 - Năm học: 2014 - 2015 (17) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Hoạt động 1: Viết biểu thức dạng lũy thừa *GV: - Yêu cầu Hs đọc đề,nhắc lại công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng số - Laøm 40/SBT,45a,b/SBT *HS: - Hs đọc đề,nhắc lại công thức - Laøm 40/SBT,45a,b/SBT Hoạt động 3: Tìm số chưa biết *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số - Hoạt động nhóm bài 42/SGK - Cho Hs neâu caùch laøm baøi vaø giaûi thích cuï theå baøi 46/SBT Tìm taát caû n N: n 2.16 n 9.27 243 *HS: -Hs hoạt động nhóm - Hs: Ta ñöa chuùng veà cuøng cô soá Viết biểu thức dạng lũy thừa Baøi 40/SBT 125 = 53, -125 = (-5)3 27 = 33, -27 = (-3)3 Baøi 45/SBT Viết biểu thức dạng an 1 a 9.33 81 32 = 33 92 = 33 b 4.25: 24 = 22.25: 24 = 27 : = 28 Tìm số chưa biết Baøi 42/SGK n (− )n = -27 ⇒ (-3) = 81.(-27) 81 ⇒ (-3)n = (-3)7 ⇒ n = n n n :2 =4 ⇒ =4 ⇒ 4n = 41 ⇒ n = () Baøi 46/SBT a 2.16 2n 4 n ⇒ 2.2 22 ⇒ 25 2n 22 ⇒ n ⇒ n {3; 4; 5} b 9.27 3n 243 n ⇒ 3 35 ⇒ n=5 Củng cố (7’) Cho Hs laøm caùc baøi taäp sau: 3.1 Viết các biểu thức sau dạng lũy thừa số hữu tỉ: 1 a 9.34 32 27 b 26 ( 23 16 ) 3.2 Tìm x: a | – x | = 3,7 b | 10 – x | + | – x | = Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) Ngày 15 tháng năm 2014 - Xem lại các bài tập đã làm TT duyệt - OÂn laïi hai phaân soá baèng V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nguyễn Đức Nghị …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 17 - Năm học: 2014 - 2015 (18) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 18/9/2014 Ngày giảng: 7A: 24/9/2014 7B: 24/9/2014 TIẾT 9: TỈ LỆ THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nhận biết và phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức, hiểu các tính chất tỉ lệ thức Kĩ năng: Lập tỉ lệ thức khác từ tỉ lệ thức đã cho, biết cách dùng tỉ lệ thức để giải các bài toán liên quan Thái độ : Chú ý nghe giảng và ủng hộ hoạt động giáo dục II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) - Tæ soá cuûa hai soá a, b ( b ) laø gì? Vieát kí hieäu 10 1,8 - Haõy so saùnh: 15 Bài mới: vaø 2,7 Hoạt động GV và HS Hoạt động : (15’)Định nghĩa So sánh hai tỉ số sau: 15 21 và Nội dung Định nghĩa Ví dụ: So sánh hai tỉ số sau: 12 ,5 17 , *HS : Thực *GV : Nhận xét và khẳng định : 15 12 ,5 Ta nói 21 = 17 , là tỉ lệ thức - Thế nào là tỉ lệ thức ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài Chú ý: tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d gọi là các số hạng tỉ lệ thứcl a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng hay trung tỉ *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Từ các tỉ số sau đây có lập tỉ lệ thức không ? a , :4 và :8; 5 b, -3 :7 và -2 :7 5 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị 15 15 12 ,5 = 21 17 , 12 ,5 = 17 , là tỉ lệ thức Ta nói 21  Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số a c = b d * Chú ý : a c - Tỉ lệ thức b = d còn viết là : a:b=c:d Ví dụ: = còn viết là : : = : - Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d gọi là các số hạng tỉ lệ thứcl a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng hay trung tỉ ?1 - 18 - Năm học: 2014 - 2015 (19) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số a , :4 = :8; 5 b, -3 :7 ≠ -2 :7 5 *GV : Nhận xét Hoạt động : (15’)Tính chất *Tính chất 1: *GV : Cho tỉ lệ thức sau: 18 24 = 27 36 Hãy so sánh: 18 36 và 27 24 Từ đó có dự đoán gì ? a c c Nếu b = d thì a.d = b.c *GV : Nhận xét và khẳng định : a c Nếu b = d thì a.d = b.c *Tính chất 2: *GV : Nếu ta có: 18 36 = 27 24 Hãy suy 18 24 = 27 36 Gợi ý: Chia hai vế cho tích 27 36 *HS : Thực *GV : Nhận xét *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức a.d = b.c hãy tỉ lệ thức 18 24 = 27 36 Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: Nếu b = d thì a.d ? b.c *GV : Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?2 Chứng minh: a Tính chất *Tính chất 1: a c = b d Ta suy ra: 18 36 = 27 24 a c ?2 Nếu b = d Chứng minh: Theo bài tích b d a c = b d a thì a.d = b.c nên nhân hai vế với c Khi đó: b (b d )= d (b d )⇒ a d=b c *Tính chất 2: Ví dụ: Nếu ta có: 18 36 = 27 24 Ta suy 18 24 = 27 36 a c ?3.Nếu a.d = b.c thì b = d Chứng minh: Theo bài a.d = b.c nên chia hai vế với tích b c Khi đó: a d b c a c = ⇒ = b d b d b d *Kết luận: *GV : Nhận xét và khẳng định : Nếu a.d = b.c và a, b, c, d thì ta có các tỉ *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài lệ thức: *GV : Yêu cầu học sinh nhà thực a c a b d c d b = ;ư = ;ư = ;ư = b d c d b a c a hiện: *HS : Về nhà thực Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất tỉ lệ thức - Hoạt động nhóm bài 44,47,48/SGK Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Học thuộc các tính chất tỉ lệ thức - Laøm baøi 46/SGK,baøi 60,64,66/SBT Ngày soạn: 18/9/2014 Ngày giảng: 7A: 24/9/2014 7B: 24/9/2014 TIẾT 10: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 19 - Năm học: 2014 - 2015 (20) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Kiến thức: HS tĩm tắt định nghĩa và hai tính chất tỉ lệ thức Kĩ năng: HS biết tìm số hạng chưabiết tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay đẳng thức tích Thái độ: Cẩn thận tính toán và nghiêm tức học tập, tích cực học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) - Nêu ĐN và TC tỉ lệ thức - Laøm baøi 66/SBT 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (10’) Nhận dạng tỉ lệ thức Nhận dạng tỉ lệ thức - Cho Hs đọ đề và nêu cách làm bài Baøi 49/SGK 3,5 350 14 49/SGK a , 25 = 525 = 21 Gọi hai Hs lên bảng,lớp nhận ⇒ Lập tỉ lệ thức xeùt 3 b 39 10 : 52 = - Yeâu caàu Hs laøm mieäng baøi 61/SBT21 12(chỉ rõ trung tỉ,ngoại tỉ) 2,1: 3,5 = 35 = *HS : 3 ⇒ Ta không lập tỉ lệ - Cần xem hai tỉ số đã cho có Vì khoâng,neáu baèng thì ta laäp thức tỉ lệ thức ,51 c 15 ,19 = = 3:7 - Lần lượt Hs lên bảng trình bày ⇒ Lập tỉ lệ thức - Hs laøm mieäng : −3 Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15 d -7: = b) 2 ; 80 c) -0,375 ; 8,47 Trung tæ : a) 8,5 ; 0,69 Vì b) 35 ; 14 c) 0,875; -3,63 Hoạt động 2: (10’) Tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức *GV: - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài 50/SGK Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị 0,9 −9 − 0,5 = −3 −9 ⇒ Ta không lập tỉ lệ thức Tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức Baøi 69/SBT a x2 = (-15).(-60) = 900 ⇒ x = ± 30 − 16 b – x2 = -2 25 = 25 - 20 - Năm học: 2014 - 2015 (21) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Kieåm tra baøi laøm cuûa vaøi nhoùm - Laøm baøi 69/SBT - Laøm baøi 70/SBT *HS: - HS laøm vieäc theo nhoùm - Gọi các em lên trình bày ⇒ Baøi 70/SBT 608 304 x = 15 Lập tỉ lệ thức Baøi 51/SGK 1,5 4,8 = 3,6 Lập tỉ lệ thức sau: 1,5 3,6 1,5 = ; = 4,8 3,6 4,8 4,8 3,6 4,8 = ; = 1,5 3,6 1,5 Baøi 68/SBT: Ta coù: = 41, 16 = 42, 64 = 43 256 = 44, 1024 = 45 Vaäy: 44 = 42 43 42 45 = 43 44 45 = 42 44 *GV: - GV đặt câu hỏi: Từ đẳng thức tích ta lập bao nhiêu tỉ lệ thức? - AÙp duïng laøm baøi 51/SGK - Laøm mieäng baøi 52/SGK - Hoạt động nhóm bài 68/SBT,bài 72/SBT *HS: - Hs: lập tỉ lệ thức - Hs laøm baøi - Hoạt động nhóm a 3,8 : (2x) = 2x = 15 x = 80 Hoạt động 3: (10’) Lập tỉ lệ thức : 4 a 2x = 3,8 : 125 b 0,25x = : 1000 x = 20 x = 20: 4 Củng cố: (7’) x= ± b x − 45 = −x Ngày 22 tháng năm 2014 TT duyệt Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất dãy tỉ số nhau” V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Nguyễn Đức Nghị …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/9/2014 Ngày giảng: 7A: 1/10/2014 7B: 1/10/2014 TIẾT 11: §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 21 - Năm học: 2014 - 2015 (22) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Kiến thức: Học sinh hiểu các tính chất dãy tỉ số Kĩ năng: Vận dụng các tính chất dãy tỉ số để giải các bìa toán liên quan Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) Thế nào là tỉ lệ thức ?.Cho ví dụ minh họa ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : (30’) Tính chất dãy tỉ số *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính chất dãy tỉ số 2+3 4+ Cho tỉ lệ thức = 2+3 −3 Hãy so sánh các tỉ số 4+ và −6 a c Từ đó dự đoán gì có tỉ lệ thức b = d thì a+ c a−c ư?ư b+d b−d a c a+ c a = ? a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d thì a c (3) ( b+d ) Từ (1), (2) và (3) ta có: a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d c Đặt b = d = k (1) Khi đó : a = k.b ; c = k.d Suy ra: a+ c k b+ k d = =k (2) ( b+d ) b+d b+ d a − c k b − k d = =k b− d b−d c b+d b+ d a − c k b − k d = =k b− d b−d Suy ra: b+d =ư ? *HS : a Đặt b = d = k (1) Khi đó : a = k.b ; c = k.d Suy ra: a+ c k b+ k d = =k (2) ( b+d ) Đặt b = d = k Khi đó : a = ? ; c = ? a−c b− d −3 −6 = Nếu có tỉ lệ thức b = d Vì : *HS : Thực *GV : Hướng dẫn : ?1 Cho tỉ lệ thức = Khi đó : - Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số : a (3) ( b+d ) a c e a+ c+ e a − c+e = = = = b d f b+d + f b −d + f Từ (1), (2) và (3) ta có: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị c e Từ dãy tỉ số b = d = f ta suy : - 22 - Năm học: 2014 - 2015 (23) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d ( giả thiết các tỉ số có nghĩa) *GV : Nhận xét và khẳng định : Ví dụ : Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số ,15 = = Từ dãy tỉ số : , 45 18 a c e Áp dụng tính chất ta có : = = Từ dãy tỉ số ta suy : b d a c e a+ c+ e a − c+ e = = = = b d f b+d + f b −d + f f ,15 1+0 , 15+6 ,15 = = = = , 45 18 3+0 , 45+ 18 21 , 45 ( giả thiết các tỉ số có nghĩa) Ví dụ : ,15 Từ dãy tỉ số = , 45 =18 Áp dụng tính chất ta có : ,15 1+0 , 15+6 ,15 = = = = , 45 18 3+0 , 45+ 18 21 , 45 Chú ý : Hoạt động : (10’) *GV : Khi có dãy tỉ số a c e = = , ta nói các Khi có dãy tỉ số a c e = = , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số ; ; số a, b, c tỉ lệ với các số ; ; Ta viết : a : b : c = : :5 Ta viết : a : b : c = : :5 *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Dùng dãy tỉ số để thể câu nói ?2 sau : A B 7C = = Số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các 10 số 8; 9; 10 *GV : Nhận xét Củng cố: (7’) - Nhaéc laïi tính chaát cô baûn cuûa daõy tæ soá - Goïi Hs laøm baøi 45,46/SGK Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Hoïc tính chaát; - Laøm baøi 58/SGK ; 74,75,76/SBT V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/9/2014 Ngày giảng: 7A: 4/10/2014 7B: 4/10/2014 TIẾT 12: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hoïc sinh vận dụng tính chaát cuûa daõy tæ soá vào việc giải bài tập Kĩ năng: Biết cách tìm hai só biết tổng (hiệu) và tỉ số Thái độ : Tích cực học tập, hoạt động nhóm và cẩn thận tính toán và biến đổi, tích cực họp tác hoạt động II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 23 - Năm học: 2014 - 2015 (24) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (2’) - Neâu tính chaát cô baûn cuûa daõy tæ soá baèng 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (9’) Tìm số chưa biết Tìm số chưa biết Baøi 60/SGK *GV: a ( x) : = : - Yeâu caàu HS neâu caùch laøm baøi 60/SGK - Goïi hai Hs leân baûng laøm 60a,b ( x) : = - Lớp nhận xét *HS: x = 1 - HS : Neâu caùch laøm .x = x - Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập Hoạt động : (9’) Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số baèng *GV : - Cho Hs đọc đề bài 79/SBT và cho biết caùch laøm - Cho Hs đoc đề bài 61/SGK vaø cho bieát caùch laøm - Cho Hs tìm thêm các cách khác *HS : - Hs : đọc đề và nêu cách làm - Hoạt động nhóm 24 = 15 b 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3) 0,1.x = 0,15 x = 1,5 Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số Baøi 79/SBT Ta coù : a b c d = = = a+b+ c+ d − 42 = 2+3+4 +5 = 14 ⇒ a = -3.2 = -6 b= -3.3 = -9 c = -3.4 = -12 d = -3.5 = -15 Baøi 61/SGK Tacoù : = -3 x y z x+ y −z = = = 12 15 8+12− 15 10 = =2 ⇒ x = 16 ; y = 24 ; z = 30 Các bài toán chứng minh Baøi 64/SGK Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 24 - Năm học: 2014 - 2015 (25) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Goïi soá hoïc sinh cuûa khoái 6,7,8,9 laàn lượt là a,b,c,d Ta coù : Hoạt động : (9’) Các bài toán chứng minh a b c d b− d = = = = −6 = 35 *GV : - Hs đọc đề bài 63/SGK ⇒ a = 35.9 = 315 - GV hướng dẫn trước hoạt động nhóm b = 35.8 = 280 - Hoạt động nhóm c = 35.7 = 245 - Laøm baøi 64/SGK d = 35.6 = 210 *HS : Vaäy soá hoïc sinh cuûa khoái 6,7,8,9 laàn - Hs đọc đề lượt là 315hs,280hs,245hs,210hs - Nghe GV hướng dẫn - Hoạt động nhóm - laøm baøi 64/SGK Củng cố: Kiểm tra viết (15’) Bài 1: Tìm ba số x, y, z biết rằng: x y y z   , và x + y – z = 10 Hướng dẫn dặn dò nhà : (1’) - Xem lại tất các bài tập đã làm - Laøm baøi 81,82,83/SBT - Xem trước bài : « Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn » V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… Ngày 29 tháng năm 2014 TT duyệt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nguyễn Đức Nghị Ngày soạn: 2/10/2014 Ngày giảng: 7A: 8/10/2014 7B: 8/10/2014 TIẾT 13: §9-SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn - Học sinh giải thích phân số bất kì có thể viết dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 25 - Năm học: 2014 - 2015 (26) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Kĩ năng: - Tìm số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn; viết các số thập phân dạng phân số Thái độ: - Tích cực, hợp tác học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: Không 3.Bài mới: ? Thế nào là số hữu tỉ? 14 ; Ta đã biết các phân số thập phân 10 100 có thể viết dạng số thập 14 0, 3; 0,14 100 phân như: 10 Các số thập phân đó là các số hữu tỉ Vậy số thập phân 0,33232 có phải là số hữu tỉ không? Học bài hôm ta trả lời câu hỏi đó Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : (15’) Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn 3 Ví dụ 1: ; GV: Viết các phân số 20 dạng số thập phân ? Nêu cách thực (Lấy tử chia cho mẫu) HS: Thực Chú ý có thể đưa phân số thập phân như: 3 ; Viết các phân số 20 dạng số thập phân Ta có: 3,0 20 0,15 00 3,0 3 3.5 35 30 0,375   2  0, 35 20 5 100 60 GV: Chú ý cho H kiểm tra MTCT 40 GV: Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi GV: Viết phân số 12 dạng số thập là số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: phân Có nhận xét gì số thập phân này ? *HS: Thực và nhận xét: Phép chia này Viết phân số dạng số thập phân không chấm dưt, thương thương số Ta có: lặp lặp lại nhiều lần 4,0 *GV : Nhận xét và khẳng định : 40 0,444… Khi đó ta nói số thập phân 0.4166… là số 40 thập phân vô hạn tuần hoàn 40 - Số 0,4166… viết gọn là 0,41(6) Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 26 - Năm học: 2014 - 2015 (27) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Kí hiệu (6) chữ số lặp lặp lại vô hạn ⋮ - Số gọi là chu kì số thập phân vô *Nhận xét hạn tuần hoàn 0,41(6) Số thập phân 0.4166… là số thập phân 1  17 ; ; ? Hãy viết các phân số 99 11 dạng vô hạn tuần hoàn 0,4166 =0,41(6); số gọi là chu kì số thập phân, chu kì và viết gọn lại HS: Thực (Chú ý có thể dùng MTCT để Ví dụ: thực phép chia) 0,1111 0, (1) Hoạt động : Nhận xét (22’) 37 ; GV : Ta đã biết các phân số 20 25 viết 0, 0101 0, (01) 99  17  1,5454  1, (54) 11 Nhận xét SGK/T33 viết dạng số TPVHTH Các Ví dụ: 12 −6 phân số này ởdạng tối giản Phân số 75 viết dạng số ? Hãy xét xem mẫu các phân số này chứa − −2 thập phân hữu hạn vì: 75 =25 , mẫu các thừa số nguyên tố nào? HS: 25 = 52 không có ước nguyên tố khác và ? Các phân số tối giản với mẫu số dương phải có mẫu nào thì viết dạng −6 Ta có: 75 =− , 08 số TPHH? GV: Đưa câu hỏi tương tự với số THVHTH? Phân số viết dạng số 30 HS: GV: Đưa nhận xét” “Người ta CM ” thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác và 6 và 30 Hỏi phân số ? Cho hai phân số: 75 trên viết dạng số thập phân hữu Ta có: = 0,2333…= 0,2(3) 30 hạn hay số TPVHTH? ? - Phân số viết dạng số thập HS: Thực Kết luận phân hữu hạn: GV: Yêu cầu HS làm ? SGK/T33 13 dạng số thập phân hữu hạn, phân số =0 ,25 ; ưưưưưưư 50 =0 ,26 ; *HS : Hoạt động theo nhóm lớn −17 =0 ,136 ; ưưưư =0,5 *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo 125 14 Nhận xét và khằng định: Người ta đã chứng minh số - Phân số viết dạng số thập thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu phân vô hạn tuần hoàn tỉ −5 11 HS; Làm bài tập 65, 66/SGK/T34 =−0,8 (3)ưư ; ưưưư =0,2(4) Ví dụ: * Chú ý: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ Ví dụ: 0,(4) = (0,1) = 4= Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị 45 - 27 - Năm học: 2014 - 2015 (28) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số 0,(4) = (0,1) = 4= ? Hãy viết các số thập phân sau dạng phân số tối giản: 0,(3); 0,(25)?   0,(3)= (0,1).3= HS: Thực và kiểm tra lại MTCT 25 GV: KL 25  0,(25)=(0,01).25= - Kết luận: *Kết luận/SGK/T34 Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Ngược lại, số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn biểu diễn số hữu tỉ Củng cố: (7’) Những phân số nào viết dạng số thập phân hữu hạn và phân số nào viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Cho ví dụ? Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không? Viết nó dạng phân số? Bài tập 67/SGK/T34 Hướng dẫn dặn dò nhà : (1’) - Nắm vững điều kiện để phân số viết số TPHH hay số TPVHTH, mối quan hệ số thập phân và số hữu tỉ - Làm BT 68,69,70,71/SGk/T34-35 V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 28 - Năm học: 2014 - 2015 (29) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 5/10/2014 Ngày giảng: 7A: 11/10/2014 7B: 11/10/2014 TIẾT 14: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Xác định phân số viết dạng số THHH hay số TPVHTH và giải thích điều đó Kĩ năng: Viết phân số dạng số TPHH VHTH và ngược lại (Thực với số THVH có chu kì từ đến chữ số) Thái độ: Cẩn thận việc tính toán và tích cực học tập, các hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (8’) HS1: Nêu ĐK để phân số tối giản với mẫu số dương viết đạng số thập phân VHTH Bài tập 68a/SGk/T34 HS2: Phát biểu kết luận mối quan hệ số hữu tỉ và số thập phân? Bài tập 68b/SGK/T34 3.Bài mới: (35’) Hoạt động GV và HS Dạng 1: Viết phân số thương dạng số thập phân GV: Cho HS làm bài tập 69/SGK HS: Lên bảng thực có trợ giúp MTCT HS: Lên bảng thực GV: Cho HS nhận xét GV: Cho HS làm Bài tập 71/SGK: Viết các phân số dạng số thập phân: HS: Lên bảng thực có trợ giúp MTCT GV; Cho HS hoạt động nhóm bài tập 85, 87/T15/SBT Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Nội dung Bài tập 69/SGK/T34: Dùng dấu ngoặc để rõ chu kì thương (viết dạng số TPVHTH) các phép chia sau: a 8,5: = 2,8(3) b.18,7: = 3,11(6) c.58: 11 = 5,(27) d.14,2: 3,33 = 4,(264) Bài tập 71/SGK/T35: Viết các phân số dạng số thập phân: 99 999 = 0,(01) = 0,(001) Bài tập 85/SBT/135: Vì các phân số này dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác và - 29 - Năm học: 2014 - 2015 (30) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số GV: Hướng dẫn HS làm ý a, b Phần c, d HS tự làm *HS: a 25 32 c 25 − 31 b 50 d − 78 25 Bài tập 88/SBT/T15: GV: Chữa cho HS ý a Ý b,c ,d HS lên bảng thực 7  0, 4375; 0, 016 16 125 11  14 0, 275;  0,56 25 a) 40 Bài tập 70/SGK/T36: Viết các số thập phân hữu hạn sau dạng phân số: 32 a 0,32 = 100 = 25  124 b -0,124= 1000 = 128 32 c 1,28 = 100 = 25  312 d -3,12 = 100 =  31 250  78 25 Bài tập 88/SBT/T15: Viết các số thập phân Bài tập 89/SBT/T15: : Viết các số sau dạng phân số: thập phân sau dạng phân số: GV: Hướng dẫn HS làm ý a, các ý sau a 0,(5) = 0,(1) = = cho nhà làm tương tự: 34 b 0,(34) = 34 0,(01) = 34 99 = 99 1 b) 0,1(2)  1, (2)    0, (1).2 10 10   11 11  1     10   10 90 1 c) 0,1(23)  1, (23)    0, (01).23 10 10  23  122 61  1     10  99  10 99 495 c 0,(123) = 123 0,(001) 123 41 = 123 999 = 999 = 333 Bài tập 89/SBT/T15: Viết các số thập phân sau dạng phân số: 1 a ) 0, 0(8)  0, (8)  0, (1).8 10 10 1    10 90 45 Dạng 3: Bài tập thứ tự ? Hãy viết các số thập phân dạng b) Bài tập thứ tự không thu gọn? Bài 72/SGK/T35: Các số sau đây có HS: Thực bài 72/SGK/T35 không? 0,(31) = 0,3(13) Vì: 0,(31) = 0,313131… 0,3(13) = 0,3131313… Củng cố: Thực Hướng dẫn dặn dò nhà : (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa, nắm quan hệ số hữu tỉ và số thập phân; - Luyện các bài tập viết số hữu tỉ thành phân số và ngược lại; - Làm bài tập 86, 91, 92/SBT/T15; Ngày tháng 10 năm 2014 - Đọc trước bài làm tròn số TT duyệt IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 30 - Năm học: 2014 - 2015 (31) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 31 - Năm học: 2014 - 2015 (32) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 5/10/2014 Ngày giảng: 7A: 15/10/2014 7B: 15/10/2014 TIẾT 15-§10: LÀM TRÒN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh trình bày khái niệm làm tròn số, nêu lên ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn Kĩ năng: Biết cách làm tròn số và vận dụng đúng quy ước làm tròn số Thái độ: Tuân thủ quy ước làm tròn số và sử dụng đúng sống hàng ngày II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (7’) - HS1: Phát biểu mối quan hệ số hữu tỉ và số thập phân? Tính: 0,(32)+0,(67)=1 - HS2: Một trường học có 425 HS, đó có 302 HS khá giỏi Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi? Bài mới: 302 100 71, 058823 Trong bài HS2, tỉ số phần trăm HS khá giỏi trường là: 425 % Đây là số thập phân VH Để dễ nhớ, dễ so sánh, ta thường làm trồn số Vậy làm tròn số là nào, quy tắc làm tròn số sao? Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : 1) Ví dụ: 15’ GV: Lấy số ví dụ làm tròn số thực tế: GV: Vẽ trục số Yêu cầu HS biểu diễn các số 4,3 và 4,9 trên trục số Ví dụ: Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị ? Số thập phân 4,3 trên trục số gần số nguyên nào nhất? ? Câu hỏi tương tự với số thập phân 4,9 HS : Trả lời GV : Nhận xét và khẳng định : Ta thấy hai số nguyên và cùng gần với số thập phân 4,3 gần với 4,3 so với nên ta viết 4,3 Tương tự, 4,9 gần với so với nên ta viết 4,9 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị *Nhận xét 4,3 4,9 Kí hiệu: “ ” đọc là gần xấp xỉ * Tóm lại: Để làm HSn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó - 32 - Năm học: 2014 - 2015 (33) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Kí hiệu: “ ” đọc là gần xấp xỉ ? Để làm tròn số thập phân đế hàng đơn vị ta làm nào? ?1 HS: Ta lấy số nguyên gần với số đó Điền số thích hợp vào ô trống sau đã làm GV: Nhận xét tròn số đến hàng đơn vị: Yêu cầu học sinh làm ?1 GV: Nhận xét 5,4 ; 5,8 ; 4,5 Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ và ví dụ SGK- trang 35, 36 GV: Chú ý 4,5 làm tròn số đến hàng đơn vị có hai kết Như phải có quy ước để làm tròn số Làm tròn số đến hàng nghìn có gì khác với làm tròn đến hàng đơn vị ? HS : Thực và trả lời Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số 15’ Quy ước làm tròn số GV: - Làm tròn số 86,149 đến chữ số * Trường hợp 1: Ví dụ: thập phân thứ - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân - Làm tròn số 542 đến hàng chục thứ nhất: 86,149 86,1 HS: Thực - Làm tròn số 542 đến hàng chục: GV: Nhận xét và khẳng định : 542 540 HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập * Trường hợp 2: Ví dụ: phân thứ hai - Làm tròn số 7,923; 17,418 đến chữ số thập Làm tròn số 1537 đến hàng trăm phân thứ hai: 7,923 7,9; 17,418 17,4 HS: Thực - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm: GV: Nhận xét và khẳng định : 1537 1600 HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài ?2 GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba : 79,3826 79,383 phân thứ ba b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân phân thứ hai c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập thứ hai: 79,3826 79,38 c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân phân thứ thứ nhất: 79,3826 79,4 HS: Hoạt động nhóm nhỏ GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Củng cố: (7’) - Nhắc lại quy tắc làm tròn số - Làm bài tập 36, 74/SGK Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Nắm vững quy tắc làn tròn số - Làm bài tâp 76-78/SGK/T37,38 IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 33 - Năm học: 2014 - 2015 (34) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/10/2014 Ngày giảng: 7A: 18/10/2014 7B: 18/10/2014 TIẾT 16: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng quy tắc làm tròn số giải toán Kĩ năng: Thực làm tròn số các bài tập, tính giá trị các biểu thức Thái độ: Nghiêm túc và tuân thủ quy tắc làm tròn số II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (8’) HS1: Phát biểu quy tắclàm tròn số? Bài tập 76/SGK/T37 Đáp án: 76 324 753 76 324 750 (tròn chục); 3695 3700 (tròn chục) 76 324 753 76 324 800 (tròn trăm); 3695 3700 (tròn trăm) 76 324 753 76 325 000 (tròn nghìn); 3695 4000 (tròn nghìn) HS2: Làm tròn các số sau đây: a) Tròn chục: 5032,6; 991,23 b) tròn trăm: 59436,21; 56873 c) Tròn nghìn: 107506; 288097,3 Bài mới: Luyện tập 34’ Hoạt động GV và HS Nội dung Dạng 1: Thực phép tính làm tròn Bài tập 99/SBT kết quả: a = 1,666… 1,67 GV: - Cho HS làm BT 99/SBT Viết các hỗn số sau đây dạng số thập b = 5,1428… 5,14 phân gần đúngchính xác đến hai chữ số thập c 11 = 4,2727… 4,27 phân? HS: thực nhờ trợ giúp MTCT Bài tập 100/SBT: Bài 100/SBT: Thực phép tính làm a 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 tròn kết đến chữ số thập phân thứ hai: 9,31 GV: Hướng dẫn HS cách làm ý a b (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) 4,77 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154=9,3093 c 96,3 3,007 289,57 9,31 d 4,508 : 0,19 23,73 HS:Tự thực các ý còn lại nhờ trợ giúp MTCT Áp dụng qui ước làm tròn số để Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 34 - Năm học: 2014 - 2015 (35) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Dạng 2: Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả: GV: Hướng dẫn HS SGK ước lượng kết phép nhân 6439.384 HS: Thực làm tương tự các ý chỗ Bài tập 81/SGK/T38: Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) các biểu thức sau hai cách: HS: Đọc yêu cầu đầu bài và thực theo hai cách: Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số thực tế: GV: Cho HS làm bài tập 78 GV: Cho HS thực nhóm đo chiều dài bàn học ( người đo lần tính TBC và làm tròn đến hàng đơn vị); Thực mục “Có thể em chưa biết” tính kết Bài tập 77/SGk/T37: a) 495.52 500.50 25000 b) 82,36.5,1 80.5 400 c) 6730:48 7000: 50 140 Bài tập 81/SGk/T38: a) Cách 1: 14,61 – 7,15+3,2 15-7+3 11 Cách 2: 14,61 – 7,15+3,2 = 10,66 11 b) c1) 7,56.5,173 8.5 40 c2) 7,56.5,173 =39,10788 39 c) c1) 73,95:14,2 74:14 c2) 73,95:14,2 =5,2077 d) c1) (21,73.0,815):7,3 21.1:7 c2) (21,73.0,815):7,3 = 2,42602 Bài tập 78/SGK/T38: Đường chéo màn hình Tivi 21 in tính cm là: 2,54.21 = 53,34 53 (cm) Củng cố: Thực Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Thực hành đo đường chéo màn hình tivi gia đình và làm tròn đến hàng đơn vị; - Tính số BMI các thành viên gia đình - làm cácBT 79,80/T38/SGK; - Chuẩn bị tiết sau: mang theo MTCT IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 35 - Năm học: 2014 - 2015 (36) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày giảng: 7A: 22/10/2014 Ngày 13 tháng 10 năm 2014 7B: 22/10/2014 TT duyệt TIẾT 17: § 11-SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nhận biết số vô tỉ; trình bày khái niệm bậc hai Kĩ năng: Viết bậc hai số không âm, biết lấy ví dụ số vô tỉ Thái độ: Tích cực học tập, có ý thức hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS Nguyễn Đức Nghị GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: (6’) 17 ; HS1: Thế nào là số vô tỉ? Viết các số sau dạng số thập phân? 11  2  2 ; 02     HS2: Tính: (-1)2;   ; 3 GV: Nhận xét Đặt vấn đề: Có số hữu tỉ nào mà bình phương ? 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : Số vô tỉ (13’) Số vô tỉ GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ, nêu đầu bài và yêu cầu HS tính: Ví dụ: Xét bài toán (sgk- trang 40) a, SABCD = ? (m ) b, Đường chéo AB = ? (m) Gợi ý: a, SAEBF ? (m2) ⇒ SABCD = ? SAEBF ; b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) đó SABCD = ? (m2) HS: Thực GV: Nhận xét và khẳng định: Người ta chứng minh không có số hữu a, Dễ thấy SABCD = SAEBF = 2.1.1 = 2(m2) tỉ nào mà bình phương và đã tính b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) x = 1,414213562373095 Khi đó : Vậy Độ dài cạnh AB là: SABCD = x2 (m2) x = 1,414213562373095 Do đó x2 = GV: Số thập phân 1,414213562373095 có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ? x= 1,4142135623730950488016887… Vậy: Độ dài cạnh AB là : Tại ? 1,4142135623730950488016887…(m) HS: Trả lời GV: Nhận xét và khẳng định: Số Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 36 - Năm học: 2014 - 2015 (37) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số 1,4142135623730950488016887… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn gọi là số vô tỉ - Số vô tỉ là gì? Số vô tỉ khác số hữu tỉ nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét và khẳng định : Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Hoạt động 2: Khái niệm bậc hai (20’) GV: Tính và so sánh: (-3)2 và 32; HS: Thực Ta nói và (-3) là các bậc hai  2  2  ;   GV:     là bậc hai số nào? *Nhận xét số 1,4142135623730950488016887… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn gọi là số vô tỉ *Kết luận: Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Khái niệm bậc hai Ví dụ: Tính và so sánh: (-3)2 và 32 Ta có: (-3)2 = 32 = Ta nói và -3 là bậc hai Số là bậc hai số nào? HS: Trả lời Vậy: ? Tìm x biết x2 = -1? HS: Thực GV: Vậy số (-1) không có bậc hai Vậy Căn bậc hai của2 số a không âm là số x cho x = a bậc hai số a không âm là số nào ? ?1.Số 16 có hai bậc hai là : GV: Nhận xét và khẳng định : GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Tìm các bậc 16 4 và  16   4   - Số   có hai bậc hai là: 4 HS: Thực  và   GV: Nhận xét Giới thiệu hai bậc hai số a 9  4   hai : 16;   ; -4 không âm: HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Số dương a có bậc hai ? HS: Trả lời GV: Nhận xét Đưa chú ý: Không viết √ a2=± a (a>0) HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Viết bậc hai ; 10 ; 25 HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo - Số dương a có đúng hai bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là √ a , số âm kí hiệu là − √ a Số có đúng bậc hai là chính số 0, viết: √ 0=0 * Chú ý: Không viết √ a2=± a (a>0) ?2 Căn bậc hai 3: √ và − √ Căn bậc hai 10: √ 10 và − √ 10 Căn bậc hai 25: √ 25=5 và − √ 25=−5 a) 36; b)  16 c ) 25 d ) 32 e) ( 3) Củng cố: (5’): Bài tập 1: Tìm Hướng dẫn dặn dò nhà : (1’) Tìm bậc hai số không âm, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ Làm bài tập 82, 84, 86, 87, 92/SGK/T41-42 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 37 - Năm học: 2014 - 2015 (38) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 38 - Năm học: 2014 - 2015 (39) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày giảng: 7A: 25/10/2014 7B: 22/10/2014 TIẾT 18: §12 SỐ THỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nêu lên khái niệm số thực là khái niệm chung cho số hữu tỉ và số thực Kĩ năng: Lấy các ví dụ số thực, biểu diễn các số thực trên trục số - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm gần đúng bậc hai số thực Thái độ: Chú ý nghe giảng hợp tác hoạt động học tập, có ý thức nhóm II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Nêu định nghĩa bậc hai số không âm? Áp dụng tìm các bậc hai của: 25; 81; 12; -5? *GV: Nhận xét Cho điểm Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Số thực (20’) ? Lấy ví dụ số tự nhiên, số nguyên âm, thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn? HS: Đưa ví dụ: GV: Nhận xét và khẳng định: Tất các số trên gọi chung là số thực Tập hợp các số thực kí hiệu là R HS: Trả lời GV : Nhận xét và khẳng định: Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực Tập hợp các số thực kí hiệu là R Như tập N, Z, Q là tập R hay các số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ là số thực GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Cách viết x ∈ R cho biết điều gì ? GV: Cho HS làm bài tập sau: (bảng phụ) *Bài tập 1: : ;  ) thích hợp vào chỗ Điền các dấu ( Q; R; I; -2,53 Q; 0, 2(35) I; Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 39 - Nội dung Số thực 5; ;  7;  0, 567;  ; 3 Các số gọi là số thực *Kết luận: Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực Tập hợp các số thực kí hiệu là R ?1 Cách viết x ∈ R cho biết x là số thực, x có thể là số hữu tỉ vô tỉ *Bài tập 1: *Bài tập 2: Điền vào chỗ các phát biểu sau: a) Nếu a là số thực thì a là số số b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết Năm học: 2014 - 2015 (40) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số N Z; I R dạng GV: Với hai số thực x và y bất kì thì x, y ta luôn có x = y x > y x < y Vì số thực nào có thể viết dạng số thập phân( HH VH) nên ta có thể so sánh hai số thựctương tự so sánh hai số hữu tỉ viết dạng số thập phân Ví dụ: So sánh 0,3192 và 0,32(5) HS: Thực GV: Giải thích a, 0,5398… < 0,54 (7) b, 7,123456… > 7,123454… *HS : Thực *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Thực GV: - Nhận xét - Nếu a, b là hai số thực dương, a > b thì √ a ? √ b Hoạt động 2: Trục số thực (10’) GV: Cho HS đọc SGK phần biểu diễn trên trục số, sau đó lên bảng thực GV: Như trên trục số, có điểm không phải là số hữu tỉ, nghĩa là các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số GV: Nhận xét và khẳng định : - Mỗi số thực biểu diễn điểm trên trục số - Ngược lại, điểm trên trục số biểu diễn số thực Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số Vì người ta nói trục số còn gọi là trục số thực HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Đưa chú ý: Trong tập hợp các số thực có các phép toán với các tính chất tương tự các phép toán tập hợp các số hữu tỉ Củng cố: (5’) HS nhắc lại định nghĩa số thực Làm BT 89/SGK/T45 Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Xem lại các nội dung đã học - Làm BT 90, 91, 94/SGK/T45 -Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có x = y x < y, x > y Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 40 - Ví dụ: a, 0,5398… < 0,54 (7) b, 7,123456… > 7,123454… ?2 So sánh các số thực sau : a, 2,(35) <2,369121518… b, -0,(63) = −7 11 - Nếu a, b là hai số thực dương, a > b thì √ a > √ b Trục số thực Ví dụ: Biểu diễn các số sau lên cùng trục số −3 ; √3 ; ; 4,(16) √ 2; − √ ; Ta có: *Nhận xét/SGK/T44 *Chú ý: Trong tập hợp các số thực có các phép toán với các tính chất tương tự các phép toán tập hợp các số hữu tỉ Ngày 20 tháng 10 năm 2014 TT duyệt Nguyễn Năm học: 2014 -Đức 2015Nghị (41) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày giảng: 7A: 29/10/2014 7B: 29/10/2014 TIẾT 19- LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng kiến thức số thực để làm bài tâp so sánh, tính toán các số thực - Học sinh nhận phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q và R Kĩ năng: Biết so sánh hai số thực, tính toán các phép tính với số thực Thái độ: Tích cực học tập và nghiêm túc học II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: (6’) HS: Số thực là gì? Cho ví dụ? Làm bài tập117/SBT *GV: Nhận xét Cho điểm Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: So sánh các số thực.(10’) *GV: - Cho HS đọc đề bài 91/SGK - Neâu qui taéc so saùnh hai soá aâm? -Goïi HS leân baûng laøm baøi So sánh các số thực Baøi 91/SGK: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a - 0,32 < - 3,0 b - 7,5 > -7,513 c - 0,4 854 < -0,49826 - Cho HS đọc đề bài 92.Gọi HS lên baûng laøm baøi d -1, 0765 < - 1,892 Baøi 92/SGK a -3,2 <-1,5 < −1 <0< <1 < 7,4 −1 b ¿ 0∨¿ < ¿ ∨¿ < ¿ 1∨¿ < ¿ −1,5∨¿ < ¿ −3,2∨¿ < ¿ 7,4∨¿ Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 41 - Năm học: 2014 - 2015 (42) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Laøm baøi 122/SBT - Nhaéc laïi qui taéc chuyeån veá ñaúng thức, bất đẳng thức - Cho HS biến đổi bất đẳng thức *HS : Thực Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức (10’) Baøi 122/SBT x + (-4,5) < y + (-4,5) ⇒ x < y + (-4,5) + 4,5 ⇒ x<y (1) y + 6,8 < z + 6,8 ⇒ y < z + 6,8 – 6,8 ⇒ y<z (2) Từ (1) và (2) ⇒ x < y < z Tính giá trị biểu thức Baøi 120/SBT *GV : A = 41,3 - Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT - Cho HS hoạt động nhóm Gọi đại diện B = C=0 nhoùm leân trình baøy Kieåm tra theâm vaøi nhoùm - GV ñaët caâu hoûi : - Nêu thứ tự thực phép tính ? - Neâu nhaän xeùt veà maãu caùc phaân soá biểu thức ? - Có thể đổi các phân số số thập phân Tìm giá trị chưa biết hữu hạn thực phép tính Baøi 93/SGK Hoạt động : Tìm giá trị chưa biết (10’) a (3,2 – 1,2) x = -4,9 – 2,7 *GV : 2x = -7,6 - Cho HS laøm baøi 93/SGK, 126/SBT x = -3,8 - HS laøm BT, HS leân baûng laøm b (-5,6 + 2,9) x = -9,8 +3,86 *HS : Thực -2,7x= -5,94 x = 2,2 Baøi 126/SBT a 10x = 111 : 10x = 37 x = 3,7 b 10 + x = 111 : 10 + x = 37 x = 27 Củng cố: (7’) Nhắc lại kiến thức đã áp dụng bài học Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Chuaån bò oân taäp chöông - Laøm caâu hoûi oân taäp, laøm baøi 95, 96, 97, 101/SGK Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 42 - Năm học: 2014 - 2015 (43) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Xem baûng toång keát /SGK IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 43 - Năm học: 2014 - 2015 (44) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày giảng: 7A: 1/11/2014 7B: 1/11/2014 TIẾT 19- ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Häc sinh tóm tắt kiÕn thøc cña ch¬ng I: C¸c phÐp tÝnh vÒ sè h÷u tØ, c¸c tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc vµ d·y tØ sè b»ng nhau, kh¸i niÖm sè v« tØ, sè thùc, c¨n bËc hai Kĩ năng: - HS tính các phép tính với số thực, số hữu tỉ và biết áp dụng tính chất dãy tỉ số Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: (Lồng ghép tiết học) Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (22 phút) *GV: ? H·y viÕt d¹ng tæng qu¸t c¸c quy t¾c sau 1, Céng, trõ hai sè h÷u tØ 2, Nh©n chia hai sè h÷u tØ 3, Giá trị tuỵệt đối số hữu tỉ 4, PhÐp to¸n luü thõa: - TÝch vµ th¬ng cña hai luü thõa cïng c¬ sè - Luü thõa cña luü thõa - Luü thõa cña mét tÝch - Luü thõa cña mét th¬ng Nội dung ¤n tËp lÝ thuyÕt: ? H·y viÕt d¹ng tæng qu¸t c¸c quy t¾c sau: 1, TÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc 2, TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng 3, Khi nào phân số tối giản đợc viết díi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n, nµo thì viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuÇn hoµn? 4, Quy íc lµm trßn sè 5, BiÓu diÔn mèi quan hÖ gi÷a c¸c tËp hîp sè N, Z, Q, R HS: Häc sinh th¶o luËn nhãm 8’ - Luü thõa: víi x,y Q, m,n N - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ: |x| = x nÕu x -x nÕu x <0 +am an= am+n + am: an= am-n (m >=n x 0) +(am)n= am.n +(x.y)n= xn.yn Nhận xét đánh giá phút Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Víi a,b ,c ,d, m Z, m>0 Ta cã: - PhÐp céng: a + b = a+b m m - PhÐp trõ: a - b = a− b m m m - PhÐp nh©n: a c = a c b d b d - PhÐp chia: a : c = a d b d b c +( x n )= y xn (y yn m a d b.c 0) - TÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc: + NÕu a = c th× a.d= b.c b d + NÕu a.d= b.c vµ a,b,c,d kh¸c th× ta cã c¸c tØ lÖ thøc - 44 - Năm học: 2014 - 2015 (45) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số a = b b a Gi¸o viªn chèt l¹i phót b»ng b¶ng phô c¸c kiÕn thøc träng t©m cña ch¬ng Hoạt động 2: ễn tập bài tập (21 phút) GV: Lµm bµi tËp sè 97 SGK HS: Học sinh hoạt động cá nhân phút GV: Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng t×nh bµy Nhận xét đánh giá phút Gi¸o viªn chèt l¹i phót -§Ó tÝnh nhanh chóng ta cÇn sö dông hîp lÝ c¸c tÝnh chÊt kÕt hîp, giao ho¸n: + a b= b.a + a.(b.c) = (a.b).c HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi GV: Yªu cÇu häc sinh lµm Bµi tËp sè 98 SGK HS: Học sinh hoạt động cá nhân phút Th¶o luËn nhãm phót GV: Nhận xét đánh giá phút c ; d a = c b ; d d = b c ; a - TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau: a a Tõ tØ lÖ thøc = c = ⇒ b d b d = c c = d a+ c = a−c b+d b− d Tõ d·y tØ sè b»ng a = c a = b c d -Ta cã N = e = f Z Q = e b d f a+ c+ e = a − c+ e b+d + f b− d + f ⇒ R ¤n tËp bµi tËp Bµi tËp sè 97 SGK a ( -6,37 0,4).2,5 =-6,37.(0,4.2,5) =- 6,37 b (-0,125).(-5,3).8=(-1,25.8).(-5,3) =(-1).(-5,3)= 5,3 c (-2,5).(-4).(-7,9)=((-2,5).(-4)).(-7,9)=-7,913 d (-0,375).4 (-2)3= ( ((-0,375).(-8)) 13 3 = 13 Bµi tËp sè 98 SGK A, y = 21 : − =-3 10 B, y = - 64 33 = −8 11 Củng cố: (Thực giờ) Ngày 27 tháng 10 năm 2014 Hướng dẫn nhà : (2’) TT duyệt - Häc lÝ thuyÕt: Nh phÇn «n tËp - Lµm bµi tËp:100,101,102, 103, 105 - ChuÈn bÞ bµi sau:¤n tËp chương I (TT) IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 45 - Năm học: 2014 - 2015 (46) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 28/10/2014 Ngày giảng: 7A: 5/11/2014 7B: 5/11/2014 TIẾT 20- ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Häc sinh tóm tắt kiÕn thøc cña ch¬ng I: C¸c phÐp tÝnh vÒ sè h÷u tØ, c¸c tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc vµ d·y tØ sè b»ng nhau, quy tắc làm tròn số, giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Kĩ năng: - HS tính các phép tính với số thực, tính chất dãy tỉ số nhau, GTĐ số thực ; giải các bài toán thực tế Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: (Lồng ghép tiết học) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HS Hoạt động 1: (15’) Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau: ? Thế nào là tỉ số hai số hữu tỉ a và b (b#0) Ví dụ? ? Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất tỉ lệ thức? HS: ? Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số nhau? GV: Nhấn mạnhlại tính chất dãy tỉ số cho HS GV: Cho HS làm BT 133/SBT: Tìm x tỉ lệ thức: a) x : ( 2,12) ( 3,12) :1, 2 : x 2 : ( 0, 06) b) GV: Gọi HS lên kiểm tra điểm Bài tập 81/SBT/14: Tìm các số a, b ,c biết: a b b c  ;  và a  b  c  49 NỘI DUNG Tỉ lệ thức- tính chất dãy tỉ số nhau: a c   a.d b.c * b d a c a c a  c    * b d bd b  d * Bài tập 133/SBT/22: Tìm x các tỉ lệ thức sau: a ) x : ( 2,12) ( 3,12) :1, ( 3,12).( 2,12) x 1, x 5,564 b)2 : x 2 : (  0, 06)  25 x  ( ) : 50 12  12 x 12 25  48 x 625 * Bài tập 81/SBT/14: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 46 - Năm học: 2014 - 2015 (47) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số GV: Cho HS lên bảng thực HS: Lên bảng thực bài 103/SGK Bµi 103/SGK Giải: Gọi số tiền lãi hai tổ là a,b đồng; a, b >0 V× sè tiÒn l·i chia theo tØ lÖ và nªn: a = b theo tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc ta cã: a = b = a+b = 12800000 = 600 000 3+5 ⇒ a= 600 000.3= 800 000 b=1 600 000.5= 000 000 KÕt luËn: -Sè tiÒn l·i cña hai tæ lµ:4 800 000; 000 000 Hoạt động 2: (12’) Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối sè h÷u tØ GV: - Hãy định nghĩa giấ trị tuyệt đối số h÷u tØ? HS: - GTT§ cña sè h÷u tØ a lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm a tíi ®iÓm trªn trôc sè Giaỉ: a b a b    10 15 b c b c    15 12 a b c a bc  49       10 15 12 10  15  20 Vậy a = -70; b = -105; c = -84 D¹ng to¸n t×m sè cha biÕt Bµi 101: T×m x,biÕt: a |x| = 2,5 ⇒ x= 2,5 vµ x=-2,5 b |x| = -1,2 Không tìm đợc số hữu tỉ x nào để |x| = -1,2 c |x| + 0,573=2 Học sinh hoạt động cá nhân phút hoàn ⇒ |x| = 2- 0,573=1,427 thiÖn bµi tËp Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy ⇒ x=1,427 vµ x=-1,427 phót C©u a,b, HS trung b×nh yÕu d x + -4= -1 C©u d, GV híng dÉn Nhận xét đánh giá phút x+ =3 Gi¸o viªn chèt l¹i phót |x| = x nÕu x = -3 vµ x+ =3 ⇒ x+ -x nÕu x <0 | | | | 3 x= − 10 vµ x= 3 Củng cố: (3’) Cñng cè nhanh nh÷ng kiÕn thøc cña chu¬ng Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) -Häc lÝ thuyÕt: Nh phÇn «n tËp ch¬ng, «n l¹i c¸c bµi tËp träng t©m cña ch¬ng -ChuÈn bÞ bµi sau: KiÓm tra tiÕt IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 47 - Năm học: 2014 - 2015 (48) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 28/10/2014 Ngày giảng: 7A: 5/11/2014 7B: 5/11/2014 TIẾT 21: KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra đợc học sinh số kiếm thức trọng tâm chơng:Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất tỉ lệ thức, Kĩ năng: HS biết sử dụng lÝ thuyÕt vµo lµm bµi tập chÝnh x¸c nhanh gän Thái độ: Trung thực, hợp tác vànghiêm túc học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm HS : Ôn tập kiến thức trọng tâm chương I III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Các phép toán trên số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ thức dãy tỉ số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số thực, số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết Nắm thứ tự các số để thực các tập hợp phép tính Q Q và GTTĐ số hữu tỉ, tính chất lũy thừa 2 1 10% 10% 20% Biết tính chất tỉ lệ thức và biết lập tỉ lệ thức từ đẳng thức tích 1 0,5 10% 5% Nhận biết Biết thực Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 48 - TNKQ TL TNKQ TL Nắm qui tắc chuyển vế, phép tính lũy thừa và GTTĐ để giải bài toán tìm x 10% Nắm tính chất dãy tỉ số để vận dụng vào giải toán 50% 2,5 25% 10% Biết vận dụng Năm học: 2014 - 2015 (49) Trường THCS Lương Phú vô tỉ, số thập phân Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Giáo án Đại số phân số các phép tính viết chứa bậc hai dạng số thập phân, giá trị bậc hai 1 0,5 10% 5% 6 4điểm 4điểm 30% 40% kiến thức đã học để giải bài toán tìm giá trị x 10% 3điểm 30% 2,5 25% 15 10đ 100% Đề: I/ TRẮC NGHIỆM (4điểm) Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ : 20  1,5 A B C   15    28      Câu 2: Kết phép tính  14   45  : A 2 B A    Câu 4: Cho A x = B    x C x :       Câu 3: Tìm x, biết : D = thì : B x = –  43 D 59 Kết x :  15  C  2  D C x = x = – x 2  Câu 5: Cho tỉ lệ thức 12 Kết x : D x = A – 10 B – C – D – Câu 6: Cho m 4 thì m : A B C D 16 Câu 7: Phân số nào biểu diễn dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? A 16 B C 10 1 D Câu 8: Cho đẳng thức 8.6 = 4.12 ta lập tỉ lệ thức là : 12  A) 8 12  B  C 12 12  D II/ TỰ LUẬN (6điểm) Bài 1: (1điểm) Tính  4    a)  12 10  Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị  1  :   b)   - 49 - Năm học: 2014 - 2015 (50) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Bài 2: (2điểm) Tìm x , biết :    1   x     3   b)  20 2.x   15 a) Bài 3: (2điểm) Tính số học sinh lớp 7A và lớp 7B, biết lớp 7A ít lớp 7B là học sinh và tỉ số học sinh hai lớp là : Bài 4: (1điểm) So sánh 2225 và 3150 ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu Đáp án A C II/ TỰ LUẬN (6 điểm) A C C D B B Nội dung Bài (1đ) 119 a) Tính đúng 240 b) Tính đúng Bài (2đ) 0,5 1  : 2 6= 0,5 31 x 26 a) Tìm 1,0 3   3  x      3   b) Ta có  1 5  x   x Bài (2đ) 1,0 Gọi x, y là số học sinh lớp 7A và 7B Ta x y  và y – x = x y y x    5 9 0,5 0,5 Vậy x = 40 ; y = 45 Lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 45 học sinh Bài (1đ) 0,5 0,5 75 a) 2225  23  875 75 3150  32  975 0,5 75 75 Vì < nên < Do đó 2225 < 3150 0,5 Ngày tháng 11 năm 2014 IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: TT duyệt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 50 - Năm học: 2014 - 2015 (51) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 3/112014 Ngày giảng: 7A: 12/11/2014 7B: 12/11/2014 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ TIẾT 23:§1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS trình bày công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận; nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận với hay không Kĩ năng:Tìm hệ số k biết cặp giá trị tương ứng hai đại lương tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết đại lượng và hệ số tỉ lệ Thái độ: CÈn thËn tÝnh to¸n vµ nghiªm tóc häc tËp II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: Không 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa Định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 Các công thức tính: Hãy viết các công thức tính: a, Quãng đường s (km) theo thời gian t (h) chuyển động với vận a, Công thức tính quãng đường tốc 15km/h s = v.t = 15.t ( km ) b, Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m ) b, Công thức tính khối lượng kim loại đồng chất có khối lượng riêng m = V.D ( kg ) D (kg/m ) ( Chú ý: D là số khác 0) * Nhận xét HS: Thực Các công thức trên có điểm giống GV: Cho biết đặc điểm giống các là: Đại lượng này đại lượng công thức trên ? nhân với số khác HS: Trả lời * Định nghĩa: GV: Nhận xét và khẳng định : Nếu đại lượng y liên hệ với đại HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài lượng x theo công thức: y = kx ( với GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 51 - Năm học: 2014 - 2015 (52) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số k = − Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? HS: Thực GV: Nhận xét - Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y không ? - Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và khẳng định : HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Ở hình (sgk – trang 52) Mỗi khủng long cột a, b, c, d, nặng bao nhiêu biết khủng long cột a nặng 10 và chiều cao các cột cho bảng sau: Cột a b c d Chiều cao(mm) 10 50 30 HS: Thực GV: Nhận xét Hoạt động 2: Tính chất GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 HS: Thực GV: Nhận xét - Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì: Tỉ số chúng có thay đổi không ? Tỉ số hai giá trị bất kì hai đại lượng này có tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng không ? *HS : Thực *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài Củng cố: Bài tập: a) Hệ số tỉ lệ k y với x là: ?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ Thì x tỉ lệ thuận với y 5 theo hệ số tỉ lệ k’ = k =− lệ k = − * Chú ý/SGK ?3 Cột Chiều cao (mm) Khối lượng ( tấn) a 10 b c 50 d 30 10 50 30 Tính chất ?4 a, Hệ số tỉ lệ y x: k = b, x x1 = x2 =4 x3 =5 x4 =6 y y1 = y2= y3=10 y4=12 y1 y2 y3 y4 c, x = x = x = x * Kết luận: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì: - Tỉ số chúng có thay đổi không đổi - Tỉ số hai giá trị bất kì hai đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng y = = x 2 b) y= x; c) x =9 ⇒ y= 9=6; x=15 ⇒ y= 15=10 Hướng dẫn dặn dò nhà: Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Bài tập VN: 3, 4/SGK Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 52 - Năm học: 2014 - 2015 (53) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 7/11/2014 Ngày giảng: 7A: 15/11/2014 7B: 15/11/2014 TIÊT 24: §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS vận dụng kiến thức hai đại lượng tỉ lệ thuận giải toán Kĩ năng: HS biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ Thái độ: Học sinh yêu thích môn, có thái độ tích cực hợp tác học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuậnChữa bài tập số 4/SBT Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HS Hoạt động 1: Bài toán GV: Yêu cầu học sinh làm bài toán Hai chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3 Hỏi nặng bao nhiêu gam, biết thănh thứ hai nặng thứ là 56,5 g ? Gợi ý: -Hai đại lượng khối lượng và thể tích có quan hệ gì ? Từ đó m1 m ư?ư 12 17 NỘI DUNG Bài toán Gọi khối lượng hai chì tương ứng là m1 và m2 gam Do m tỉ lệ thuận với V nên: m1 m ư=ư 12 17 Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: m1 m2 m2 − m1 56 , = = = =11 , 12 17 17 − 12 - Áp dụng tính chất dãy tỉ số Vậy m2 = 17 11,3 = 192,1 m1 = 12 11,3 = 135,6 HS: Thực Trả lời: GV: Nhận xét Hai chì có khối lượng là 192,1g và - Yêu cầu học sinh làm ?1 135,6 g Hai kim loại đồng chất có thể ?1 tích là 10 cm3 và 15cm3 Hỏi Gọi khối lượng hai kim loại nặng bao nhiêu gam ? Biết khối đồng tương ứng là m1 và m2 gam lượng hai là 222,5 g Do m tỉ lệ thuận với V nên: m1 m ư=ư 10 15 HS: Thực GV: Nhận xét và đưa chú ý: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta - 53 - Năm học: 2014 - 2015 (54) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số bài toán ?1 còn phát biểu đơn giản có: m1 = m2 = m2+ m1 =222 , =8,9 10 15 15+10 25 dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ Vậy m2 = 15 8,9 = 133,5 lệ với 10 và 15 m1 = 12 11,3 = 89 HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Trả lời: Hai kim loại đồng có khối lượng là 133,5 g và 89 g * Chú ý:/SGK/55 Bài toán Hoạt động 2: Bài toán Theo bài ra có: ^ ^ ^ C A B *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán = = Tam giác ABC có số đo góc là ^ ^ tỉ lệ với 1; 2; ^ ;ư C A ;Ư B ^ ^ ^ =2 ^ A ;Ư B A (1) Suy ra: C=3 Tính số đo các góc tam giác ABC ^ ^ ^ mà A + B+ C=180 (2) *HS : Thực Thay (1) vào (2) ta có: 0 ^ A +2 ^ A +3 ^ A=180 ⇒ ^ A=30 0 ^ ^ Vậy : ^A=30 ; B=60 ; C=90 Trả lời: Số đo các góc tam giác ABC là: 0 ^ ^ ^ A=30 ; B=60 ; C=90 ?2 Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ta ^có: ^ ^ ^ ^ ^ A B C A + B + C 180 = = = = =30 ?2 1+2+3 Hãy vận dụng tính chất dãy tỉ số 0 để giải bài toán ^ ^ Vậy : ^A=30 ; B=60 ; C=90 *HS : Hoạt động theo nhóm lớn *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Trả lời: Số đo các góc tam giác ABC là: 0 ^ ^ ^ A=30 ; B=60 ; C=90 Củng cố: Bài tập 5:/SGK/55 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với hay không, nếu: x b) x y 18 27 36 45 y 12 24 60 72 90 Ngày 10/11/2014 TT duyệt Hướng dẫn dặn dò nhà: - Học thuộc tính chất hai dại lượng tỉ lệ thuận Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 54 - Năm học: 2014 - 2015 Nguyễn Đức Nghị (55) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Làm BT 6, 7, 8/SGK/55,56 IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 7A: 22/11/2014 7B: 22/11/2014 TIẾT 25- LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận vào việc giải các bài toán có liên quan Kĩ năng: Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Thỏi độ: Cẩn thận thực các phép toán và có ý thức hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) HS1: Phát biểu định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận Viết tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; điều đó cho ta biết điều gì? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HS NỘI DUNG Bµi tËp 7/56 Bµi tËp 7/56: HS: hoạt động cá nhân phút Tãm t¾t: Th¶o luËn nhãm nhá phót 2kg dâu cần kg đờng Trình bày , nhận xét đánh giá phút 2,5 kg dâu cần ? x kg đờng GV: chèt l¹i phót Bµi gi¶i: ®©y lµ bµi to¸n thùc tÕ vËn dông kiÕn thøc Gọi số kg đờng cần tìm để làm 2,5 kg đại lợng tỉ lệ thuận để giải d©u lµ x lµm c¸c em cÇn vì khối lợng dâu và đờng tỉ lệ thuận với –Xét xem hai đại lợng nào tỉ lệ thuận với nªn ta cã: 2,5 = = 3,75 ⇒ x= Đavề bài toán đại số 2,5 x Bµi 9/56(8 phót) GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản Trả lời: bạn Hạnh nói đúng nh thÕ nµo? HS: Chia 150 thµnh phÇn tØ lÖ víi 3, vµ Bµi tập 9/T56: 13 Bµi gi¶i: GV: H·y ¸p dông tÝnh chÊt cña d·y b»ng Gọi khối lợng niken; kẽm, đồng lần lnhau và các điều kiện đã biết bài toán để ît lµ x,y,z gi¶i bµi to¸n nµy? Theo đề bài ta có: HS: Họat động cá nhan phút x y z Yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng tr×ng bµy x+y+z= 150 vµ = = 13 Nhận xét, đánh giá phút Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 55 - Năm học: 2014 - 2015 (56) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Học sinh hoạt động nhóm nhỏ phút Kiẻm tra đánh giá lẫn các nhóm phót Giáo vịên kiểm tra việc hoạt động nhóm mét bµi nhãm, vµi häc sinh HS:Thực tìm chỗ thiếu để có đáp án chuÈn x = y = z = x + y + z = 45 =5 x = y = z = x+ y+ z = 13 3+ 4+ 13 150 = 20 7,5 vËy: x= 7,5= 22,5 y= 7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 Vậy khối lợng niken, kẽm, đồng lần lît lµ 22,5kg, 30kg, 97,5kg Bµi tập10/T56: Gäi c¸c c¹nh cña tam gi¸c lµ x, y, z V× ba c¹nh tØ lÖ cvíi nªn ta cã: x = y = z vµ x+y+z= 45 Gi¸o viªn chèt l¹i: gi¶i bµi tËp to¸n c¸c em không đợc làm tắt ví dụ nh bài toán trên theo tÝnh chÊt cña d·y b»ng ta cã: lµm nh v©y lµ cha cã c¬ së suy luËn x y z = = = 45 =5 ⇒ x= 2.5= 10 y= 3.5= 15 z= 4.5= 20 2+3+ Củng cố: (5’) - Nêu định nghĩa đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? - Nhắc lại tính chất đại lượng tỉ lệ thuận? Hướng dẫn học bài : (2’) - Ôn lại định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận; - Xem lại các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận; - §äc tríc bµi “ Đại lượng tỉ lệ nghịch” IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… Ngày 17/11/2014 …………………………………………………………………………………………… TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 56 - Năm học: 2014 - 2015 (57) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 7A: 26/11/2014 7B: 26/11/2014 TIẾT 26: §3-ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết đợc công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lợng tỉ lệ nghịch; phỏt biểu đợc các tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch Kĩ năng: Biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ nghịch hay không - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tơng ứng hai đại lợng tỉ lệ nghịch tìm giá trị đại lợng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng đại lợng Thỏi độ: Tích cực hoạt động nhóm và nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại kiến thức hai đại lợng tỉ lệ nghịch tiểu học ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa (20’) Định nghĩa *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Hãy viết công thức tính: a, Cạnh y ( cm) theo cạnh x (cm) hình chữ nhật ?1 Các công thức tính: có kích thước thay đổi luôn có diện tích a, Diện tích hình chữ nhật: 12 cm2; S = x.y =12 cm2 b, Lượng gạo y (kg) bao theo x chia b, Tổng lượng gạo: 500kg vào x bao; y.x =500 kg c, Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) vật c, Quãng đường: chuyể động trên quãng đường s = v.t = 16 km 16 km *Nhận xét *HS: Thực *GV: Các công thức trên có đặc điểm gì giống Các công thức trên có điểm giống ? là : Đại lượng này *HS: Các công thức trên có điểm giống là số chia cho đại lượng Đại lượng này số chia cho đại lượng Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t) là *GV: Ta nói đại lượng x, y (hoặc v, t) là hai đại hai đại lượng tỉ lệ nghịch với lượng tỉ lệ nghịch với - Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch ? *Kết luận : *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài Nếu đại lượng y liên hệ với đại Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 57 - Năm học: 2014 - 2015 (58) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ -3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ nào ? *HS : Thực *GV : Nhận xét - Nếu x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a thì y có tỉ lệ nghịch với x không ? Nếu có thì tỉ lệ với hệ số tỉ lệ nào ? *HS : t *GV : Nhận xét và khẳng định : Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài Hoạt động 2: Tính chất (10’) *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau: x x1 = x2 =3 x3 =4 x4 =5 y y1 =30 y2 =? y3 =? y4 =? lượng x theo công thức y= a x hay x.y = a ( a là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5.Thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 * Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với Tính chất ?3 a, Hệ số tỉ lệ: a = 60 a, Tìm hệ số tỉ lệ ; b, b, Thay dấu “ ? ” bảng trên số thích x x1 = x2 =3 x3 =4 x4 =5 hợp; y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12 c, Có nhận xét gì hai giá trị tương ứng x1y1; x2y2; x3y3; x4y4 x và y c, x1y1 = x2y2 = x3y3; *HS : Thực *GV : Nhận xét *Kết luận : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với - Tích hai giá trị tương ứng có thay đổi thì : không ? - Tích hai giá trị tương ứng x1 ? chúng luôn không đổi ( hệ số = x2 ? tỉ lệ) *HS : Trả lời - Tỉ số hai giá trị bất kì đại *GV : Nhận xét và khẳng định : lượng này nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài Củng cố: 7’ -Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ? -Phát biểu tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch? Hướng dẫn dặn dò nhà: 3’ Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lợng tỉ lệ nghịch Bµi tËp14,15 sgk+ bµi tËp t¬ng tù s¸ch bµi tËp Đọc trớc bài “ số bài toán đại lợng tỉ lệ nghịch” Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 58 - Năm học: 2014 - 2015 (59) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 19/11/2014 Ngày giảng: 7A: 27/11/2014 7B: 27/11/2014 TIẾT 27: §4-MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhận biết số bài toán đại lợng tỉ lệ nghÞch Kĩ năng: Biết cách làm các bài tập đại lợng tỉ lệ nghịch Thái độ: CÈn thËn viÖc thùc hiÖn c¸c bµi to¸n vµ nghiªm tóc giê häc II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A : 7B : Kiểm tra bài cũ: (6’) Nêu khái niệm hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài toán 1.(10’) Bài toán *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán Một ô tô từ A đến B hết Hỏi ô tô đó từ A đến B hết bao nhiêu nó với vận tốc 1,2 lần vận tốc cũ Gợi ý: Nếu gọi v1 và v2 là vận tốc cũ và vận tốc và thời gian tương ứng là t1 và t2 Khi đó: v2 = ? v1; v2 ? = v1 ? Gọi vận tốc cũ và vận tốc ô tô là v1 và v2; thời gian tương ứng ô tô là t1 và t2 Ta có: v2 = 1,2 v1, t1 = Do vận tốc và thời gian chuyển động trên cùng quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: v2 t = v1 t *HS : Thực *GV : Nhận xét *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài v2 =1,2 ; t1 = 6; v1 mà 1,2 = t Vậy : t2 = 1,2 =5 Trả lời: Nếu với vận tốc thì ô tô từ A đến B hết Bài toán Hoạt động 2: Bài toán 2.(20’) Gọi số máy bốn đội là: x1 ; x2; x3 ; x4 *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán Bốn đội máy cày có 36 máy (có cùng suất) làm việc trên bốn cánh đồng có diện tích Ta có: x1 + x2+ x3 + x4 = 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 59 - Năm học: 2014 - 2015 (60) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Đội thứ hoàn thành công việc thành công việc nên ta có: ngày, đội thứ hai ngày, đội thứ 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 ba 10 ngày và đội thứ tư 12 ngày Hỏi đội có bao nhiêu máy cày ? Hay: Gợi ý: Gọi số máy cày bốn đội là x1 ; x2; x3 ; x4 Khi đó: x1 + x2+ x3 + x4 = ? Số máy cày có quan hệ gì với số ngày công ? *HS : Thực *GV : Nhận xét *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài x1 x2 x3 x4 = = = 1 10 12 Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: x1 x2 x3 x4 x +x +x + x = = = = =60 1 1 + + + 10 12 10 12 Vậy: *GV : Yêu cầu học sinh làm ? Cho ba đại lượng x, y, z Hãy cho biết mối liên hệ đai lượng x và y và z biết rằng: a, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ nghịch; b, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận *HS : Hoạt động theo nhóm *GV : Yêu cầu học sinh nhận xét chéo 1 x 1= 60=15 ; ư ưx2= 60=10 1 x 3= 60=6 ; ư ưx4= 60=5 10 12 Trả lời: Số máy bốn đội là 15, 10, 6, ? a, Hai đại lượng x và z tỉ lệ thuận với b, Hai đại lượng x và z tỉ lệ nghịch với Củng cố: (7’) Bµi 16 Hai đại lơng x và y có tỉ lệ nghịch với không? x y 120 60 30 24 x y 30 20 15 12.5 Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lợng tỉ lệ nghịch ôn lại các bài tập đã chữa; Chuẩn bÞ tiÕt sau luyÖn tËp Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày giảng: 7A: 29/11/2014 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị 7B: 29/11/2014 - 60 - Năm học: 2014 - 2015 15 10 (61) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số TIẾT 28- LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Th«ng qua tiÕt luyÖn tËp, HS vận dụng c¸c kiÕn thøc vÒ tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch Kĩ năng: Biết cỏch giải cỏc bài toỏn toán nhanh và đúng Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) Hai ngời xây tờng hết h Hỏi ngời xây tờng đó hết bao nhiêu lâu (cïng n¨ng xuÊt) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: 10’ C©u hái Hai đại lợng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch ? a) x -1 y -5 15 NỘI DUNG 25 b) x y -5 -2 -2 -5 5 c) x y -4 -2 10 20 -15 -30 Hoạt động 2: (20’) Bµi tËp - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 19 - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua đợc bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải lo¹i II b»ng 85% sè tiÒn v¶i lo¹i I - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức - HS cã thÓ viÕt sai - HS sinh kh¸c söa - Y/c häc sinh kh¸ lªn tr×nh bµy - HS đọc kĩ đầu bài ? Hãy xác định hai đại lợng tỉ lệ nghịch Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 61 - Bài tập 19/SGK Cùng số tiền mua đợc : 51 mÐt v¶i lo¹i I gi¸ a ®/m x mÐt v¶i lo¹i II gi¸ 85% a ®/m Vì sè mÐt v¶i vµ gi¸ tiÒn mÐt lµ hai đại lợng tỉ lệ nghịch : 51 85%.a 85   x a 100 51.100 x 60  85 (m) TL: Cïng sè tiÒn cã thÓ mua 60 (m) BT 23 (tr62 - SGK) Năm học: 2014 - 2015 (62) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - HS: Chu vi vµ sè vßng quay phót - GV: x lµ sè vßng quay cña b¸nh xe nhá phót th× ta cã tØ lÖ thøc nµo x 25  - HS: 10x = 60.25 hoÆc 60 10 - Y/c häc sinh kh¸ lªn tr×nh bµy Sè vßng quay phót tØ lÖ nghịch với chu vi và đó tỉ lệ nghÞch víi b¸n kÝnh NÕu x gäi lµ sè vßng quay phót cña b¸nh xe th× theo tính chất đại lợng tỉ lệ nghÞch ta cã: x 25 25.60   x  x 150 60 10 10 TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay đợc 150 vßng Củng cố: (7’) ? C¸ch gi¶i bµi to¸n tØ lÖ nghÞch HD: - Xác định chính xác các đại lợng tỉ lệ nghịch - Biết lập đúng tỉ lệ thức - VËn dông thµnh th¹o tÝnh chÊt tØ lÖ thøc Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - ¤n kÜ bµi - Lµm bµi tËp 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bµi tËp 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - ChuÈn bÞ bµi «n tËp häc k× IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày 24/11/2014 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 62 - Năm học: 2014 - 2015 (63) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 24/11/2014 Ngày giảng: 7A: 3/12/2014 7B: 3/12/2014 TIẾT 29- §5 HÀM SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm sốví dụ hàm số; phát biểu khái niệm hàm số Kĩ năng: Nhận biết đại lượng y có phải là hàm số đại lượng x hay không; Biết tính giá trị hàm số ứng với biến tương ứng Thái độ: Hợp tác và ủng hộ hoạt động học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: (Lồng ghép vào bài mới) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động : (20’) Một số ví dụ hàm số *GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGKtrang 62): Nhiệt độ T (0C) các thời điểm t (giờ) cùng ngày cho bảng sau: t(giờ 12 16 20 ) T( C) 20 18 22 26 24 21 - Có nhận xét gì các đại lượng trên *HS : Trả lời *GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGKtrang 63) Khối lượng m(g) kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V - Có nhận xét gì các đại lượng trên *HS : Trả lời *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính giá trị tương ứng m V = 1;2; 3; *HS : Thực *GV :Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3(SGKtrang 63) Thời gian t (h) chuyển động trên Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 63 - NỘI DUNG Một số ví dụ hàm số Ví dụ 1: (SGK- trang 62) t(giờ ) T( C) 12 16 20 20 18 22 26 24 21 Ta thấy đại lượng T(0C) phụ thuộc theo t(giờ) Ví dụ 2: (SGK- trang 63) m = 7,8V ?1 V =1⇒ m=7,8 V =2⇒ m=15 , V =3 ⇒ m=23 , V =4 ⇒ m=31, Ví dụ 3(SGK- trang 63) Năm học: 2014 - 2015 (64) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc t= 50 v 50 v(km/h) nó theo công thức t= v *HS : Thực *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Tính và lập bảng các giá trị tương ứng t ?2 v = 5; 10; 25; 50 *HS : Thực *GV : Nhận xét v(km/h 10 25 50 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài ) *GV : Qua ba ví dụ trên có nhận xét gì ? t (h) 10 *HS : Trả lời *Nhận xét - Có đại lượng phụ thuộc vào đại Hoạt động 2: (15’) lượng còn lại Khái niệm hàm số - Với giá trị đại lượng này thì *GV : Nhận xét và khẳng định : xác định đại lượng còn lại Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x Khái niệm hàm số cho với giá trị x ta luôn xác Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại định giá trị tương ứng y lượng x cho với giá trị x ta thì y gọi là hàm số x và x gọi là luôn xác định giá trị tương biến số ứng y thì y gọi là hàm số *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài x và x gọi là biến số *GV :Hãy kể tên các hàm số ví dụ trên ? Ví dụ: Ở ví dụ 1: T là hàm số t; *HS : Trả lời Ở ví dụ 2: m là hàm số V ; *GV : Đưa chú ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận giá trị thì y * Chú ý/SGK/63 gọi là hàm - Hàm số có thể cho bảng cho công thức - Khi y là hàm số x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;… Nếu x = mà y = thì viết : f(3) = *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài Củng cố: (8’) - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 24 (tr63 - SGK) - Y/c học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 25 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 +  f   f  1  1 =3   +1  2 2 1 = +1  f (1) 3.(1)2  4 f (3) 3.(3)2  f (3) 3.9  f (3) 28  1 f = 2 Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 64 - Năm học: 2014 - 2015 (65) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x - Lµm c¸c bµi tËp 26  29 (tr64 - SGK) Ngày soạn: 25/11/2014 Ngày giảng: 7A: 4/12/2014 7B: 4/12/2014 TIẾT 30- LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS phát biểu khái niệm hàm số; nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không? Kĩ năng: Biết tính giá trị hàm số các giá trị biến đã cho và ngược lại Thái độ: Tích cực, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) HS1: Nêu định nghĩa hàm số? Làm bài tập 25/SGK/64? HS2: Chữa bài tập 26/SGK/64? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Chữa bài tập 15’ - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 28 - HS đọc đề bài NỘI DUNG Bµi tËp 28 (tr64 - SGK) - GV yªu cÇu häc sinh tù lµm c©u a - häc sinh lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë - GV ®a néi dung c©u b bµi tËp 28 lªn m¸y chiÕu - HS th¶o luËn theo nhãm - GV thu phiÕu cña nhãm ®a lªn mÊy chiÕu - C¶ líp nhËn xÐt - Y/c häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp 29 - c¶ líp lµm bµi vµo vë 12 y f ( x )  x Cho hµm sè 12 f (5)  2 5 a) 12 f ( 3)   3 b) x -6 -4 -3 12 f (x )  x -2 -3 -4 2 12 Bµi tËp 29 (tr64 - SGK) Cho hµm sè y f ( x )  x  TÝnh: - Cho häc sinh th¶o luËn nhãm - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 65 - Năm học: 2014 - 2015 (66) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - §¹i diÖn nhãm gi¶i thÝch c¸ch lµm f (2) 22  2 Hoạt động (15’) f (1) 12   f (0) 02   - GV ®a néi dung bµi tËp 31 lªn MC - häc sinh lªn b¶ng lµm - C¶ líp lµm bµi giÊy f ( 1) ( 1) ( 1)2   f ( 2) ( 2)2  2 - GV giíi thiÖu cho häc sinh c¸ch cho t¬ng ứng sơ đồ ven ? T×m c¸c ch÷ c¸i t¬ng øng víi b, c, d - học sinh đứng tai chỗ trả lời Bµi tËp 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = - 8x Khẳng định đúng là a, b Bµi tËp 31 (tr64 - SGK) - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm sè y x Cho x y -0,5 -1/3 -4/3 -2 0 4,5 * Cho a, b, c, d, m, n, p, q  R a m b n c p d q a t¬ng øng víi m b t¬ng øng víi p  sơ đồ trên biểu diễn hàm số Củng cố: (8’) - Đại lợng y là hàm số đại lợng x nếu: + x và y nhận các giá trị số + Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x + Víi gi¸ trÞ cña x chØ cã gi¸ trÞ cña y - Khi đại lợng y là hàm số đại lợng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Lµm bµi tËp 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trớc Đ Mặt phẳng toạ độ - ChuÈn bÞ thíc th¼ng, com pa Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 66 - Năm học: 2014 - 2015 (67) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 26/11/2014 Ngày giảng: 7A: 6/12/2014 TIẾT 31: §6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Ngày 1/12/2014 7B: 6/12/2014 TT duyệt I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS phỏt cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng, thấy đợc mối liên hệ toán học và thực tiễn Kĩ năng: Biết vẽ mặt phẳng tọa độ, biết ghi tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ Oxy Nguyễn Đức Nghị Thái độ: Tích cực, hợp tác và tuân thủ theo yêu cầu II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra: Không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 5’ Đặt vấn đề Đặt vấn đề Ví dụ 1: ¿ *GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ và ví dụ 1040 40 ' Đ SGK – trang 65 Tọa độ mũi Cà Mau: 30' B *HS : Thực ¿{ *GV : Nhận xét và khẳng định : ¿ Trong toán học, để xác định vị trí điểm trên Ví dụ :/SGK/65 mặt phẳng tọa độ người ta thường dùng cặp Mặt phẳng tọa độ gồm hai số Hoạt động 2: (10’) Mặt phẳng tọa độ *GV : Giới thiệu: Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với và cắt gốc trục Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy đó: Ox, Oy gọi là các trục tọa độ; Ox gọi là trục hoành ; Oy gọi là trục tung ; Giao điểm O gọi là Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , gốc tọa độ Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng Oy vuông góc với và cắt gốc trục Khi đó ta có hệ trục tọa tọa độ Oxy - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc độ Oxy Trong đó: phần tư thứ I, II, III, IV - Ox, Oy gọi là các trục tọa độ *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài - Ox gọi là trục hoành *GV : Đưa chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ chọn - Oy gọi là trục tung Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 67 - Năm học: 2014 - 2015 (68) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số *HS :Chú ý nghe giảng và ghi bài Hoạt động (20’) Tọa độ điểm mặt phẳng độ *GV : - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy - Vẽ đường thẳng qua vạch số và song song với trục Ox - Vẽ đường thẳng qua vạch số 1,5 song song với trục Oy Từ đó có nhận xét gì giao điểm hai đường thẳng này ? *HS : Thực *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta thấy giao điểm hai đường thẳng này là điểm P có tung độ là và hoành độ là 1,5 ta nói cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ điểm P - Thế nào tạo độ điểm ? *HS : Chú ý nghe giảng và trả lời *GV : Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?1 *HS : Thực *GV : Nhận xét Trên mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm xác định bao nhiêu cặp số (x0; y0) - Mỗi cặp số (x0; y0) xác định bao nhiêu điểm? *HS :Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : Trên mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm M xác định cặp số (x0; y0) Ngược lại, cặp số (x0; y0) xác định điểm M Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ điểm M Điểm M có tọa độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0) *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Viết tọa độ góc O - Giao điểm O gọi là gốc tọa độ - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV 3.Tọa độ điểm mặt phẳng độ Ví dụ: *Nhận xét Ta thấy giao điểm hai đường thẳng này là điểm P có tung độ là và hoành độ là 1,5 Ta nói cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ điểm P ?1 *Kết luận: (SGK/67) ?2 Tọa độ O (0 ;0) Củng cố: (7’) - HS: Nhắc lại kiến thức toàn bài; - Lµm bµi tËp 32 (tr67 - SGK):  0,5 - Lµm bµi tËp 33 (tr67 - SGK): Lu ý: Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Lµm bµi tËp 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bµi tËp 44, 45, 46/SBT Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 68 - Năm học: 2014 - 2015 (69) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Lu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli các đờng kẻ // phải chính xác Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 69 - Năm học: 2014 - 2015 (70) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày giảng: 7A: 10/12/2014 TIẾT 32: LUYỆN TẬP 7B: 10/12/2014 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh tóm tắt kiến thức hệ trục tọa độ, tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ Kĩ năng: - H vẽ hệ trục tọa độ; biết tìm tọa độ và biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ Thái độ: - Tán thành, ủng hộ hợp tác hoạt động giáo dục II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy và biểu diễn điểm A(-3;2,5) trên mặt phẳng tọa độ? - HS2: Đọc tọa độ điểm B(3;1) và biểu diễn điểm B trên mặt phẳng tọa độ? §äc täa Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1(10’) - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 34 - HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời ? ViÕt ®iÓm M, N tæng qu¸t n»m trªn 0y, 0x - HS: M(0; b) théc 0y; N(a; 0) thuéc 0x - Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhãm - Mỗi học sinh xác định tọa độ điểm, sau đó trao đổi chéo kết cho - GV lu ý: hoành độ viết trớc, tung độ viết sau Hoạt động (20’) - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 36 - HS 1: lªn tr×nh bµy qu¸ tr×nh vÏ hÖ trôc - HS 2: xác định A, B - HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm ABCD - GV lu ý: độ dài AB là đv, CD là đơn vị, BC là đơn vị BT 34 (tr68 - SGK) a) Mét ®iÓm bÊt k× trªn trôc hoµnh th× tung độ luôn b) Mét ®iÓm bÊt kú trªn trôc tung th× hoành độ luôn không BT 35 * H×nh ch÷ nhËt ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) * Toạ độ các đỉnh PQR Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) BT 36 (tr68 - SGK) y -4 -3 -2 -1 B A x -1 -2 - GV: Treo b¶ng phô ghi hµm sè y cho b¶ng - HS lµm phÇn a D -3 C -4 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 70 - Năm học: 2014 - 2015 (71) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Các học sinh khác đánh giá - Lu ý: hoành độ dơng, tung độ dơng ta vẽ chủ yÕu gãc phÇn t thø (I) - HS 2: lªn biÓu diÔn c¸c cÆp sè trªn mÆt ph¼ng tọa độ - Các học sinh khác đánh giá - GV tiÕn hµnh kiÓm tra vë mét sè häc sinh vµ nhËn xÐt rót kinh nghiÖm ABCD lµ h×nh vu«ng BT 37 (8') Hµm sè y cho bëi b¶ng x y y 2 Củng cố: (7’) - Vẽ mặt phẳng tọa độ - Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - VÒ nhµ xem l¹i bµi - Lµm bµi tËp 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - §äc tríc bµi y = ax (a 0) Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 71 - Năm học: 2014 - 2015 x (72) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 1/12/2014 Ngày giảng: 7A: 11/12/2014 7B: 11/12/2014 TIẾT 33: §å thÞ cña Hµm sè y = ax (a 0) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Phát biểu khái niệm đồ thị hàm số;tóm tắt đồ thị hàm số y = ax (a#0) Kĩ năng: Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Thái độ: Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động (10’) Đồ thị hàm số là gì ? NỘI DUNG Đồ thị hàm số là gì ? ?1 Hàm số y = f(x) cho bảng sau: *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Hàm số y = f(x) cho bảng sau: x y -2 -1 -1 0,5 x y -2 -1 -1 1,5 -2 0,5 1,5 -2 a, {(-3 ;2) ; (-1 ;2) ; (0 ;-1) ; (0,5 ;1) ; (1,5 ;-2)} a, Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương b, ứng x và y xác định hàm số trên b, Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên *HS : Thực *GV : Nhận xét và khẳng định : Tập hợp các điểm biểu diễn trên gọi là đồ thị hàm số y = f(x) - Thế nào là đồ thị hàm số? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm Vậy : Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên các điểm biểu diễn các cặp giá trị mặt phẳng tọa độ tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 72 - Năm học: 2014 - 2015 (73) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Hoạt động (20’) Đồ thị hàm số y = ax (a ) *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Cho hàm số y = 2x a, Viết năm cặp số (x ;y) với x = -2 ; -1 ; ; 1;2; b, Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy ; c, Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) Kiểm tra thước thẳng xem điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ? *GV : Nhận xét Đường thẳn đó có qua gốc tọa độ không ? *GV : Nhận xét và khẳng định : Đường thẳng qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và qua các diểm còn lại gốc tọa độ Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị hàm số y =2x Đồ thị hàm số y = ax (a ) là gì ? *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ) ta luôn cần điểm thuộc đồ thị ? *GV : Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?4 Xét hàm số y = 0,5x a, Hãy tìm điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị hàm số trên b, Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x hay không ? *GV : Nhận xét *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài Vì đồ thị hàm số y = ax (a ) luôn qua gốc tọa độ, nên vẽ ta cần định thêm điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O Muốn vậy, ta cần cho x giá trị khác và tìm giá trị tương ứng y Cặp giá trị đó là tọa độ điểm thứ hai Đồ thị hàm số y = ax (a ) ?2 Cho hàm số y = 2x a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) b, Vậy: Đồ thị hàm số y = ax (a ) là đường thẳng qua gốc tọa độ ?3 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ) ta luôn cần hai điểm phân biệt thuộc đồ thị ?4 Xét hàm số y = 0,5x a, A( ; 0,5) b, Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 0,5x *Nhận xét Củng cố: (7’) - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Lµm bµi tËp 39 (SGK- tr71 Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0) ; Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 73 - Năm học: 2014 - 2015 (74) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 3/12/2014 Ngày giảng: 7A: 13/12/2014 7B: 13/12/2014 TIẾT 34: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS túm tắt khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0); vận dụng vào bài tập Kĩ năng: HS vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số Thái độ: Tích cực học tập, có ý thức nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) - HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = x - HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x - HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x Bài mới: NỘI DUNG BT 41 (tr72 - SGK) (8') HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động (8’) ? §iÓm nµo thuéc ®t hµm sè y = -3x 1  1   ;1  ;  1  ; B  ; C(0;0) A - HS đọc kĩ đầu bài - GV lµm cho phÇn a - häc sinh lªn b¶ng lµm cho ®iÓm B, C 1   ;1  thuộc đồ thị y = -3x Gi¶ sö A    1    = -3    = (đúng)  A thuộc đồ thị hàm số y = -3x 1   ;  1  thuéc ®t y = -3x Gi¶ sö B  Hoạt động (24’)  ? T×m a ta ph¶i dùa vµo hÖ thøc nµo  -1 = (-3) - HS: y = ax  -1 = (v« lÝ) ? Muèn t×m a ta ph¶i biÕt tríc ®iÒu g× - HS: Biết đồ thị qua điểm (có hoành độ  B không thuộc và tung độ cụ thể) - GV híng dÉn häc sinh tr×nh bµy - học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , lớp đánh giá, nhận xét - GV kÕt luËn phÇn b Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 74 - BT 42 (tr72 - SGK) (8') a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1) V× A thuéc ®t hµm sè y = ax  = a.2  a = Năm học: 2014 - 2015 (75) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - T¬ng tù häc sinh tù lµm phÇn c Ta cã hµm sè y = x - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 43 - Lu ý đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km 1 - HS quan s¸t ®t tr¶ lêi b) M ( ; b) nằm trên đờng thẳng x = ? Nêu công thức tính vận tốc chuyển động v S t - HS: - học sinh lên bảng vận dụng để tính - Cho học sinh đọc kĩ đề bài ? Nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch - HS: diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt = dµi.réng c) N(a; -1) nằm trên đờng thẳng y = -1 BT 43 (tr72 - SGK) (8') a) Thời gian ngời xe đạp h Thời gian ngời xe đạp h b) Quãng đờng ngời xe đạp 20 (km) Quãng đờng ngời xe đạp 20 (km) Quãng đờng ngời xe máy 30 (km) 20 5 c) Vận tốc ngời xe đạp (km/h) 30 15 VËn tèc ngêi ®i xe m¸y lµ - häc sinh vÏ ®t hµm sè y = 3x trªn b¶ng, c¸c (km/h) häc sinh cßn l¹i vÏ vµo vë BT 45 (tr72 - SGK) (8') - GV kiÓm tra qu¸ tr×nh lµm cña häc sinh DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ 3.x m2 VËy y = 3x + §å thÞ hµm sè qua O(0; 0) + Cho x =  y = 3.1 =  ®t qua A(1; 3) y y = 3x x Củng cố: (5’) D¹ng to¸n - Xác định a hàm số y = ax (a 0) - Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Lµm bµi tËp 44(tr73); 47 (tr74) - TiÕt sau «n tËp ch¬ng II + Lµm c©u hái «n tËp tr 76 + Lµm bµi tËp 48  52 (tr76, 77 - SGK) Ngày soạn: 10/12/2014 Ngày giảng: 7A: 17/12/2014 -1 Ngày 8/12/2014 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị 7B: 17/12/2014 TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 75 - Năm học: 2014 - 2015 (76) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Kiến thức: HS tóm tắt các kiến thức chương đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, hàm số và đồ thị hàm số Kĩ năng: Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, tính giá trị hàm số (có trợ giúp máy tính cầm tay) Thái độ: Tích cực hợp tác học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra: (5’) ? Hãy nêu tóm tắt các kiến thức đã học chương II? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết: 15’ ? Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuậnvới nhau? tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? ? Gọi x và y the thứ tự là độ dài cạnhvà chuvi tam giác Đại lượng y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x? ? Các kích thướ hình hoppj cữ nhật thay đổi cho thể tích nó luôn 36m3 Nếu gọi diện tích đaý và chiều cao tương ứng là y (m2) và x (m) thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau? Đồ thị hàm số y = ax (a#0) có dạng nào? Hoạt động 2: bài tập (25’) HS: Đọc bài tập 48/SGK ? Khối lượng nước biển và khối lượng muối có đó là hai đại lượng có quan hệ nào? ? Vậy ta vào tính chất nào để giải bài toán? HS: Lên bảng trình bày GV: Chú ý sửa chữa sai sót HS: Đọc bài 49/SGK GV: Tóm tắt: Thể tích K.L riêng K.lượng Sắt V1 D1=7,8 m1 Chì V2 D2=11,3 m2 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị NỘI DUNG I Lí thuyết: II Bài tập: Bài tập 48/SGK/76 Giải: Gọi lượng muối có 250g nước biển là x (g) Vì k lượng nước biển và khối lượng muối có đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: x 250 250.25000   x 6,25 25000 1000000 1000000 Vậy k.lượng muối 250g nước biển là 6,25 g Bài tập 49/SGK/76 Gọi thể tích sắt và chì là V1 và V2 Ta có V1.D1 = V2.D2 V V V 11,3  1=  1= 1,45 D D1 V2 7,8 Vậy thể tích sắt lớn thể tích trì khoảng 1,45 lần - 76 - Năm học: 2014 - 2015 (77) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số ? Hai sắt và chì có khối lượng Bài tập 51/SGK/77 (m1 = m2), thể tích và khối lượng riêngcủa chúnglà haiđại lượng nào? Ta có thể lập Bài tập 54/SGK/77 tỉlệ thức nào? (Dựa vào tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch) HS: Lên bảng làm bài 49/SGK HS: Đọc tọa độ các điểm mặt phẳng tọa độ GV: Lưu ý cho HS vị trí hoành độ và tung độ y x HS: vẽ đồ thị các hàm số y = -x, y  x ; ? Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a#0) ta thực nào? Hãy vẽ đồ thị các hàm số trên trêncùng hệ trục tọa độ Bài tập: Cho hàm số y = -2x (1) a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ trên Tính y0 ? - Học sinh đứng chỗ đọc đề bài b) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = -2x - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm không ? - Giáo viên thu giấy nháp nhóm Bg nhận xét a) Vì A (1)  y0 = 2.3 = Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm b) Xét B(1,5; 3) Khi x = 1,5  y = -2.1,5 = -3 ( 3)  B  (1) Củng cố: (3’) Tổng hợp lại các kiến thức trọng tâm chương và các bài tập đã chữa Hướng dẫn dặn dò nhà : (2’) - Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm c bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 77 - Năm học: 2014 - 2015 (78) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 11/12/2014 Ngày giảng: 7A: 17/12/2014 7B: 18/12/2014 TIẾT 36: KIỂM TRA 45’ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tóm tắt các kiến thức chương đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, hàm số và đồ thị hàm số để làm bài tập Kĩ năng: Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, tính giá trị hàm số (có trợ giúp máy tính cầm tay) Thái độ: Trung thực, hợp tác học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : Đề, đáp án, thang điểm HS : Ôn tập kiến thức chương II A- MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết (nội dung, chương…) 1.Đại lợng tỉ lệ -Chỉ đợc hệ số tỉ lệ thuận, đại lợng cho hai đại lợng tỉ tØ lÖ nghÞch lÖ thuËn -BiÕt c¸ch t×m hÖ sè tØ lệ hai đại lợng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hµm sè Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.§å thÞ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao -Vận dụng đợc tính chất đại lợng tỉ lệ nghịch và tÝnh chÊt cña d·y tØ số để gi¶i bµi to¸n chia phÇn tØ lÖ 2,5 ® 25% -Vận dụng đợc tính tÝnh chÊt cña d·y tØ số để chứng minh đẳng thøc 2,0 20% Biết tìm giá trị biến Hiểu đợc sè biÕt gi¸ trÞ cña kh¸c hµm sè gi÷a c¸c kÝ hiÖu f(x), f(a) (víi a lµ mét sè cô thÓ) 1 0,5 1,5 5% 15% -VÏ thµnh Xác định điểm thạo đồ thị thuéc hay kh«ng cña hµm sè thuộc đồ thị  y=a.x(a 0) 1 2,0 ® 0,5 ® 20% 5% 2,5đ 25% 3,5đ 35% 3,0 ® 30% 1,0 ® 10% - 78 - 5,5 55% 2,0 20% 1,0 ® 10% A – ĐỀ BÀI: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Cộng Năm học: 2014 - 2015 2,5 25% 10đ 100% (79) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số C©u (2 ®) Cho y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ lµ a) ViÕt c«ng thøc liªn hÖ gi÷a y vµ x b) x tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè nµo? ViÕt c«ng thøc liªn hÖ gi÷a x vµ y 3 Câu (2,5đ) Hai chì đồng chất có thể tích lần lợt là 12cm và 17 cm Tính khối lîng cña mçi thanh, biÕt r»ng tæng khèi lîng cña hai b»ng 327,7 g C©u (2,5®) Cho hµm sè y=-2x a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Điểm M(2;4) có thuộc đồ thị hàm số trên hay không? Vì sao? C©u (2®) Cho hµm sè y = f(x) = 2x-3 a) TÝnh f(2), f( ), f(0) b) T×m x biÕt f(x) = 2 ( a+c )2 C©u (1®) Cho a = c Chøng minh r»ng : a2 +c = b d 3b +d ( b+ d ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45’ C©u 1(2,0®) §¸p ¸n BiÓu ®iÓm a) V× y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ lµ nªn y=2x b) V× y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ lµ nªn x tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè 1/2 VËy x= y 0,5 1,0 +Gäi khèi lîng cña hai ch× lÇn lît lµ m vµ m (g) +Do khối lợng và thể tích vật thể là hai đại lợng tỉ lệ thuận m1 m2  víi nhau, nªn 12 17 2(2,5®) +Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã: 0, 0, +Do đó: m = 17 11,3 = 192,1 0,5 m = 12 11,3 = 135,6 +VËy hai ch× cã khèi lîng lµ:135,6 g vµ 192,1 g +Cho x=1 th× y=-2.1=-2 nªn A(1,-2) y +Đồ thị hàm số y=-2x là đờng thẳng y = - 2x ®i qua O(0,0) vµ A(1,-2) +Vẽ đợc đồ thị : 0,5 0,5 x +Cho x=2 suy y=-2.2=-4 VËy M(2;4) kh«ng thuéc §THS y=2x A a) f(2) = 1; f( )=-2; f(0)=-3 1,5 b) T×m x biÕt f(x) = Ta cã : 2x-3 = ; x = 0,5 §Æt a = c =k Suy a=kb, c=d.k b d Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị 1,0 0,5 -2 5(1®) 0,5 0, m1 m2 m1  m2 327,    11,3 12 17 12  17 29 3(2,5®) 4(2®) 0,5 - 79 - Năm học: 2014 - 2015 (80) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số 2 2 2 XÐt a2 +c = k b2 +k d =k 3b +d b +d ( a+ c ) ( kb+ kd )2 XÐt = =k 2 ( b+d ) ( b+d ) 2 ( a+c )2 Suy ra: a2 +c = b + d ( b+ d ) 0,5 0,5 (Học sinh giải cách khác, đúng cho điểm tối đa) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 7A : 7B : Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) Bài : GV phát đề kiểm tra Thu bài Nhận xét Hướng dẫn học bài : Ôn tập kiến thức đã học chương trình học kì I, chuẩn bị tiết ôn tập học kì I Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 80 - Năm học: 2014 - 2015 (81) Trường THCS Lương Phú Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Giáo án Đại số - 81 - Năm học: 2014 - 2015 (82) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày giảng: 7A: 18/12/2014 7B: 18/12/2014 TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập các phép tính số hữu tỉ, số thực và các kiến thức liên quan Kĩ năng: Biết thực các phép tính số hữu tỉ, số thực, biết tính giá trị biểu thức Vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy số để tìm số chưa biết Thái độ: Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV : SGK, giáo án HS : SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ:(8’) Bài tập y Cho hàm số y = ax a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a A b) Vẽ đồ thị hàm số Bg: a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)  = a.1  a = x  hàm số y = 2x b) Đồ thị (hình vẽ) Bài mới: (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS *HĐ 1: Ôn tập các tập số(10’) NỘI DUNG Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số - Số hữu tỉ là số viết ? Số hữu tỉ là gì ? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nào ? Số vô tỉ là gì a dạng phân số b với a, b  Z, b  - Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số - Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số: ? Trong tập R em đã biết phép toán nào - Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai a c  - Giáo viên đưa lên bảng các phép toán, quy b d tắc trên R - Tính chất bản: - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc phép toán Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 82 - Năm học: 2014 - 2015 (83) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số trên bảng *HĐ 2: Ôn tập tỉ lệ thức và dãy tỉ số (10’) a c  b d thì a.d = b.c ? Tỉ lệ thức là gì a c  - Nếu b d ta có thể suy các tỉ lệ thức: ? Nêu tính chất tỉ lệ thức GV: Cho HS áp dụng làm bài tập a d d a b d  ;  ;  c b b c a c a c  ? Từ tỉ lệ thức b d ta có thể suy các tỉ Bài tập số nào Cho hàm số y = 3x2 - Làm bài tập a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3) - Yêu cầu học sinh làm chi tiết phép b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào toán thuộc đồ thị hàm số trên - Gọi học sinh TB lên bảng làm phần HD: câu a a) f(0) = -1 - học sinh khá làm phần b: f ( 3) 3( 3)2  26 Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1 2  1  = 3.22-1 f     1 3 = 3.4 -1 = 11 (vô lí) b) A không thuộc  điều giả sử sai, đó A không thuộc đồ B có thuộc thị hàm số Củng cố bài học: (10’) - Giáo viên đưa các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm Bài tập 1: Thực các phép tính sau: 12 ( 1)2 5 11 11 b) ( 24,8)  75,2 25 25  3 2  1 5 c)    :   :  7  7 a)  0,75 d)  2  :  (  5) 4   2 5 c )12    3 6 f )( 2)2  36  Bài tập 2: Tìm x biết a)  : x  3  2x  b)    : ( 10)    c ) x   4  25 Ngày 15/12/2014 TT duyệt d )8   x 3 e)  x    64 Hướng dẫn học bài : (2’) - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên - Ôn tập lại các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số - Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 83 - Nguyễn Đức Nghị Năm học: 2014 - 2015 (84) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Tiết 38– 39: KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đại số và hình học ) Kiểm tra ngày 20/12/2014 theo lịch Phòng GD-ĐT Phú Bình Ngày soạn: 20/12/2014 Ngày giảng: 7A: 24/12/2014 7B: 24/12/2014 TIẾT 40 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần Đại số) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chữa chi tiết lại bài kiểm tra học kỳ phần đại số cho học sinh, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút điểm yếu cách trình bày và làm toán HS Kĩ năng: Biết cách trình bày bài kiểm tra học kì Thái độ: Tích cực, chủ động học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chữa bài; Ghi nhận xét ưu điểm, nhược điểm học sinh để nhận xét Học sinh: III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 7A : 7B : Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) Nội dung trả bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV I Hoạt động : Đề bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài II Hoạt động : Chữa bài kiểm tra Đưa đáp án chi tiết và biểu điểm phần lên bảng, học sinh theo dõi đáp án và ghi chép vào III Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sau chấm bµi kiÓm tra * Ưu điểm : * Nhược điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh ghi nội dung vào Học sinh ghi nội dung vào IV Hoạt động 4: Trả bài kiểm tra - GV phát bài cho lớp trưởng để trả bài cho các bạn Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 84 - Năm học: 2014 - 2015 (85) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số xem - HS kiểm tra lại điểm phần, cộng tổng xem có khớp với điểm giáo viên không Nếu không khớp yêu cầu giáo viên kiểm tra lại Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học sinh nhà sửa các lỗi bị sai và làm lại các bài tập phần ôn tập Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 85 - Năm học: 2014 - 2015 (86) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 1/1/2015 Ngày giảng: 7A: 6/1/2015 6/1/2015 Ngày 227B: tháng 12 năm 2014 CHƯƠNG III: THỐNG KÊ.TT duyệt TIẾT 41: §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Làm quen với các bảng đơn giản thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung), phát dấu hiệu, đơn vị điều tra Kỹ năng: HS biết cách lập bảng thống kê ban đầu, tìm giá trị dấu hiệu, số Nguyễn Đức Nghị các giá trị dấu hiệu, tần số và kí hiệu chúng Thái độ: Tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng Học sinh: Bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu GV giới thiệu nội dung chương III Treo bảng SGK và cho HS lớp quan sát STT Họ và tên Số ngày nghỉ HS quan sát HS thực ?1 +Bảng này gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu -Lập bảng thống kê số bạn nghỉ học lớp mình tuần vừa qua? -Em làm nào để lập bảng này? +Bảng số liệu thống kê ban đầu không thiết phải giống điều tra Cho HS quan sát bảng Hoạt động Dấu hiệu Ở bảng nội dung điều tra là gì? Giới thiệu về: Dấu hiệu, đơn vị dấu hiệu -Dấu hiệu là vấn đề tượng mà người điều tra quan tâm Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị a Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Nội dung điều tra bảng là: Số cây trồng lớp Dấu hiệu bảng là số cây trồng lớp Mỗi lớp là đơn vị điều tra - 86 - Năm học: 2014 - 2015 (87) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số -Trong bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra? Ở bảng 1, lớp 7A trồng bao nhiêu cây? +Số liệu này gọi là giá trị dấu hiệu -Dấu hiệu X bảng có bao nhiêu giá trị? Hãy đọc dãy giá trị đó? Bảng có 20 đơn vị b Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu Lớp 7A trồng 35 cây -Giá trị dấu hiệu: Là số liệu đơn vị điều tra -Dãy giá trị dấu hiệu -Dấu hiệu X bảng có 20 giá trị -Dãy giá trị X: 35, 30, 28, 30, 30, 35, 28, 30,30, 35, 35, 50, 35, 50, 30, 35, 35, 30, 30, 50 Hoạt động Tần số giá trị -Giá trị 30 xuất lần Yêu cầu HS trả lời ?5 -Giá trị 28 xuất lần HS: Có giá trị khác nhau: 28, 30, 35, -Giá trị 35 xuất lần 50 -Giá trị 50 xuất lần +Chú ý: SGK.Tr.7 Yêu cầu HS trả lời ?6 Giá trị -Ở bảng số 30 xuất lần? 28 30 35 GV: gọi là tần số 30 Vậy em hiểu 50 tần số là gì? HS: Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi là tần số Tần số Gọi HS đọc chú ý Yêu cầu HS làm ?7 Củng cố GV nhắc lại các kí hiệu: + Dấu hiệu (chữ cái in hoa): X, Y, Z, … + Giá trị (chữ cái in thường): x, y, z, … + Số các giá trị: N + Tần số: n Cho HS làm bài tập SGK.Tr.7 theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GV đánh giá nhận xét chung Hướng dẫn học bài - Học thuộc ghi nhớ và chú ý SGK.Tr.7 - Làm các bài tập 2, 3, SGK.Tr.7 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 87 - Năm học: 2014 - 2015 (88) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 2/1/2015 Ngày giảng: 7A: 8/1/2015 7B: 8/1/2015 TIẾT 42: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng các kiến thức dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số dấu hiệu vào giải các bài tập Kỹ năng: Lậpđược bảng số liệu tống kê, dấu hiệu và giá trị dấu hiệu, tìm tần số Thái độ: Tích cực,chủ động và hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ: Bảng 5, bảng 6, bảng Học sinh: Chuẩn bị bài nhà, làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1.Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị dấu hiệu? Tần số giá trị là gì ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Chữa bài tập Yêu cầu HS lên bảng Một HS lên bảng chữa bài tập Các HS khác theo dõi, nhận xét GV kiểm tra bài tập các học sinh Nhận xét bài làm HS Bài 2.Tr.7.SGK a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết để từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị b) Số các giá trị khác là c) Giá trị (x) Tần số (n) 17 18 19 20 21 Hoạt động Luyện tập HS cùng làm Treo bảng số liệu và lên a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu hai bảng? Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Bài 3.Tr.8.SGK a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m b) Bảng + Số các giá trị là 20 - 88 - Năm học: 2014 - 2015 (89) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số + Số các giá trị khác là b) Số các giá trị dấu hiệu và số các *Bảng 6: giá trị khác dấu hiệu + Số các giá trị là 20 + Số các giá trị khác là c) Bảng c) Các giá trị khác dấu hiệu và + Các giá trị khác là 8,3; 8,4; 8,5; tần số chúng 8,7; 8,8 + Tần số tương ứng là 2; 3; 8; 5; *Bảng 6: + Các giá trị khác là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 + Tần số chúng là 3; 5; 7; Bài 4.Tr.8.SGK a) Dấu hiệu: Khối lượng chè Treo bảng lên và cho HS đọc đề bài hộp Số các giá trị là 30 HS đọc đề, xem bảng b) Số các giá trị khác là Một HS lên làm c) Các giá trị khác là 98, 99, 100, 101, 102 ứng với các tần số là 3; 4; 16; 4; Gọi HS lên làm a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị dấu hiệu đó b) Số các giá trị khác dấu hiệu c) Các giá trị khác dấu hiệu và tần số chúng Củng cố - HS nhắc lại cách tìm dấu hiệu, các giá trị và tần số tương ứng - GV cho HS làm bài SBT - Bảng này còn thiếu số liệu gì? - Bảng thiếu tên chủ hộ, thiếu cột ghi số lượng điện và hóa đơn tiền tương ứng Hướng dẫn học bài Ngày tháng năm 2015 - Xem lại các bài tập đã chữa TT duyệt - Làm các bài tập 1, 2, SBT.Tr.3 - Đọc trước: Bảng “tần số” các giá trị dấu hiệu Nguyễn Đức Nghị 7B: 14/1/2015 Ngày soạn: 5/1/2015 Ngày giảng: 7A: 14/1/2015 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 89 - Năm học: 2014 - 2015 (90) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số §2: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết bảng “tần số” là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu Kỹ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét Thái độ: Tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng và bảng SGK Học sinh: Bảng nhóm, chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: HS1.Quan sát bảng 7, hãy vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng: + Dòng trên ghi lại các số liệu khác giá trị + Dòng ghi các tần số tương ứng giá trị đó Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Lập bảng “tần số” GV: Phần kiểm tra bài cũ chính là nội x 98 99 100 101 102 dung ?1 n 16 N=30 Các em ghi nội dung vào Để lập bảng “tần số” cần lập bảng gồm Bảng này gọi là bảng phân phối thực phận: + Giá trị (x) nghiệm dấu hiệu hay còn gọi là + Tần số (n) bảng “tần số” Giá trị (x) 28 30 35 50 - Để lập bảng tần số ta phải làm gì ? Tần số (n) N=20 Hãy lập bảng tần số từ bảng GV treo bảng trên bảng phụ Hoạt động Chú ý Có thể chuyển bảng “tần số” dạng Giá trị (x) 28 ngang thành cột dọc 30 GV hướng dẫn HS cách chuyển (cột 35 thành dòng, dòng thành cột) 50 Tần số (n) N = 20 - Ta tìm giá trị x khác dấu hiệu - Tìm tần số giá trị - Giúp ta dễ nhận xét và so sánh - Tại phải chuyển bảng số hiệu thống kê ban đầu thành bảng tần số? Yêu cầu HS đọc phần đóng khung Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 90 - Năm học: 2014 - 2015 (91) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số SGK Hướng dẫn HS cách đưa số nhận xét từ bảng “tần số” + Tần số lớn nhất, tần số nhỏ + Tần số chiếm chủ yếu là giá trị nào … Ví dụ: SGK.Tr.10 Củng cố Cho học sinh làm bài 6.Tr.11.SGK theo nhóm, gọi đại diện nhóm trình bày Số gia đình (x) a) Dấu hiệu: Số 30 gia đình thuộc thôn b) Nhận xét: - Số các gia đình thôn là từ đến - Số gia đình có chiếm tỷ lệ cao - Số gia đình từ trở lên chiếm xấp xỉ 23,3% Tần số (n) 17 5 Hướng dẫn học bài: - Ôn lại bài học - Làm bài 5, 7, 8, SGK.Tr.11, 12 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 91 - Năm học: 2014 - 2015 N = 30 (92) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 7/1/2015 Ngày giảng: 7A: 15/1/2015 7B: 15/1/2015 TIẾT 44: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS vận dụng khái niệm giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng vào giải bài tập Kỹ năng: Biết lập bảng tần số từ bảng điều tra ban đầu Thái độ: Cẩn thận, chính xác lập bảng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng nhóm, chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1.Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị dấu hiệu ? Tần số giá trị là gì? Nhận xét, cho điểm HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Chữa bài tập Bài 7.Tr.11.SGK Yêu cầu HS lên bảng a) Dấu hiệu: Tuổi nghề công nhân Số các giá trị là 25 GV kiểm tra bài tập các học sinh b) Bảng “tần số” x 10 n 2 *Nhận xét: - Tuổi nghề thấp là năm - Tuổi nghề cao là 10 năm - Giá trị có tần số lớn là với tần số là - Khó có thể nói tuổi đời số công nhân Nhận xét bài làm HS tập trung vào khoảng nào là chủ yếu Hoạt động Luyện tập Đưa đề bài lên bảng phụ Giới thiệu sơ qua môn bắn súng Gọi HS trả lời câu hỏi: a) Dấu hiệu X đây là gì? Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Bài 8.Tr.12.SGK a) Dấu hiệu: Điểm số đạt lần bắn súng Xạ thủ đã bắn 30 phát b) Bảng tần số: - 92 - Năm học: 2014 - 2015 (93) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? b) Lập bảng tần số và rút nhận xét? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm Đưa đáp án lên bảng phụ, hướng dẫn lại Các nhóm đưa bài nhóm mình lên bảng Dựa vào đáp án GV nhận xét, cho điểm bài làm nhóm bạn Điểm số (x) Tần số (n) 9 10 10 *Nhận xét: - Điểm số thấp là - Điểm số cao là 10 - Điểm và chiếm tỉ lệ cao Bài 9.Tr.12.SGK a) Dấu hiệu: Thời gian giải bài toán học sinh(Tính theo phút) - Số các giá trị là 35 b) Bảng tần số x 10 n 3 11 *Nhận xét - Thời gian giải bài toán nhanh là phút - Thời gian giải bài toán chậm là 10 phút - Thời gian các bạn giải toán phút, phút và 10 phút chiếm tỷ lệ cao Nhận xét chung Củng cố - Gọi HS nhắc lại cách tìm dấu hiệu, các giá trị, tần số? - Cách lập bảng tần số (có dạng) Hướng dẫn học bài - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài: Biểu đồ Ngày 12 tháng năm 2015 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 93 - Năm học: 2014 - 2015 (94) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 13/1/2015 Ngày giảng: 7A: 20/1/2015 7B: 20/1/2015 TIẾT 45: §3 BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết hai loại biểu đồ: biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ cột tương ứng Kỹ năng: HS biết cách trình bày các số liệu thống kê biểu đồ đoạn thẳng biểu đồ cột tương ứng Thái độ: Cận thận, chính xác dựng biểu đồ; Tích cực, hợp tác ọc tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, … Học sinh: Chuẩn bị số biểu đồ từ các loại sách báo, thước kẻ, … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A : 7B : Kiểm tra HS1.Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị dấu hiệu ? Tần số giá trị là gì? Nhận xét, cho điểm HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Biểu đồ đoạn thẳng Đưa bảng “tần số” lên bảng phụ x 28 30 35 50 n N=20 Quan sát bảng trên bảng phụ Một HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm ?1 Thực ?1 GV uốn nắn sai lầm HS -Biểu đồ vừa dựng là biểu đồ đoạn thẳng Em hãy cho biết các bước đề vẽ biểu đồ đoạn thẳng? GV lưu ý cho HS chia tỉ lệ trên trục thì phải không thiết phải trên trục Biểu đồ đoạn thẳng: Cách dựng - Lập bảng “tần số” - Dựng các trục tọa độ: + Trục hoành biểu diễn các giá trị + Trục tung biểu diễn tần số - Vẽ các điểm có tọa độ đã cho bảng - Vẽ các đoạn thẳng Hoạt động Chú ý Người ta còn có cách dựng biểu đồ Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 94 - Chú ý: Năm học: 2014 - 2015 (95) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số hình chữ nhật gọi là biểu đồ hình chữ Năm 1995 diện tích rừng bị phá là 20 nghìn nhật (Đưa H2 SGK.Tr.14 lên bảng phụ) đến năm 1996 còn là nghìn GV giới thiệu: Nhưng diện tích rừng bị cháy lại có chiều - Chiều rộng là hướng gia tăng từ năm 1997 đến 1998 - Chiều dài là diện tích rừng bị cháy - Em có nhận xét gì tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng? HS quan sát hình SGK Một HS đọc chú ý HS nhận xét Cho HS bài đọc thêm Giới thiệu nhanh tần suất và biểu đồ hình quạt Củng cố - Em hãy cho biết ý nghĩa biểu đồ? Cho HS làm bài 10 SGK.Tr.14 HS trả lời … Bài 10/SGK/T14: a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán (Học kì I) học sinh lớp 7C - Số các giá trị là: 50 Một HS lên bảng dựng biểu đồ đoạn b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng thẳng GV nhận xét, chốt lại bài Hướng dẫn học bài - Học thuộc cách dựng biểu đồ đoạn thẳng, biết đưa nhận xét thông qua biểu đồ - Làm các bài tập 11, 12, 13 SGK.Tr.14, 15 Ngày soạn: 15/1/2015 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 95 - Năm học: 2014 - 2015 (96) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày giảng: 7A: 22/1/2015 7B: 22/1/2015 TIẾT 46: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS “đọc” thông thạo biểu đồ Kỹ năng: Vẽ biểu đồ từ bảng điều tra ban đầu Thái độ: Cận thận, chính xác vẽ biểu đồ, tích cực hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, SGK, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A : 7B : Kiểm tra: Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Chữa bài tập Bài 11.Tr.14.SGK Gọi HS lên bảng làm bài 11 Giá trị (x) GV kiểm tra bài tập các học sinh Tần số (n) 17 N = 30 - Em hãy nêu các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng? (Hỏi HS lớp) Một HS lên bảng thực HS lớp quan sát, trả lời câu hỏi.Nhận xét bài làm HS Hoạt động Luyện tập Bài 12.Tr.14.SGK Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi HS lên bảng trình bày Hướng dẫn HS lớp Một HS lên bảng vẽ HS lớp nhận xét bài làm Gọi HS lớp nhận xét bài làm bạn a) Lập bảng tần số x n 17 18 20 25 28 30 31 32 1 2 b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 96 - Năm học: 2014 - 2015 (97) Trường THCS Lương Phú Bài 13/SGK HS quan sát biểu đồ hình chữ nhật sau đó trả lời các câu hỏi Treo bảng phụ hình lên bảng Gọi HS đưa nhận xét cách trả lời các câu hỏi bài (Yêu cầu giải thích kết tìm được) Bài 10/SBT/T5 Cho HS hoạt động nhóm phút Yêu cầu nhóm đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung a) Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận? b) Có bao nhiêu đội bóng đó không ghi bàn thắng? Giáo án Đại số Bài 13.Tr.15.SGK a) Năm 1921, số dân nước ta là 16 triệu người b) Sau 60 năm ( kể từ năm 1921) dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người c) Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người Bài 10.Tr.5.SBT a) Mỗi đội phải đá 18 trận b) Có trận đội bóng đó không ghi bàn thắng Không thể nói đội bóng đó đá 16 trận Nhận xét chung Củng cố - Nhắc lại cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng Hướng dẫn - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 8, 9.Tr.5.SBT Ngày 19 tháng năm 2015 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Ngày soạn: 20/1/2015 Ngày giảng: 7A: 27/1/2015 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị 7B: 27/1/2015 - 97 - Năm học: 2014 - 2015 (98) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số TIẾT 47.§4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết số trung bình và mốt dấu hiệu Kỹ năng: Tính số TBC và mốt, vận dụng số trung bình, mốt dấu hiệu các tình thực tế Thái độ: Thấy ý nghĩa số trung bình và mốt dấu hiệu, tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy tính sách tay, Máy tính bỏ túi, phấn màu, … Học sinh: Máy tính bỏ túi, … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A : 7B : Kiểm tra bài cũ: Điểm kiểm tra Toán (1tiết) học sinh lớp 7C bạn lớp trưởng ghi lại bảng sau: 6 7 10 7 6 8 8 7 6 8 Hãy lập bảng tần số? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Số trung bình cộng dấu hiệu GV: Quan sát bảng 19, trả lời ?1; ?2 - Có tất bao nhiêu bạn kiểm tra? - Hãy nhớ lại qui tắc tính số TB cộng để tính điểm TB lớp? HS: Thực GV:Nếu xem dấu hiệu là điểm bài kiểm tra học sinh lớp thì ta có thể lập bảng tần số có thêm hai cột sau: (GV: Minh họa trên hình vẽ) H: Tính nhanh tích xn GV: Khi đó GTTB tính nào? GV: Nêu kí hiệu X Chú ý: Tính tổng số điểm các bài kiểm tra thay việc tính tích Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị a) Bài toán ?1 : Có 40 bạn làm bài kiểm tra ?2 : Điểm trung bình lớp là:       250  6,25 40 40 *Chú ý: SGK.Tr.18 b) Công thức x n  x n   xk nk X 11 2 N + x1, x2, …, xk là các giá trị khác x + n1, n2, …, nk là k tần số tương ứng + N là số các giá trị - 98 - Năm học: 2014 - 2015 (99) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số điếmố với số bài có cùng điểm số tức là tích giá trị với tần số tương ứng) Dựa vào bảng trên ta có thể tính số TBC cách nào? - Viết công thức? - Hãy tính X bảng 21? X X 267 6, 675 40 ?3: ?4 Ta có 6,675 > 6,25 nên kết bài kiểm tra Toán lớp 7A tốt kết bài kiểm tra Toán lớp 7C 267 6, 675 40 HS trả lời ?4 ? Để so sánh kết làm bài kiểm tra hai lớp ta so sánh kết nào? Hoạt động Ý nghĩa số trung bình cộng - X là đại diện cho cái gì? - Tại lại phải tính X + Khi có chênh lệch quá lớn thì không thể lấy X làm đại diện - Số TB cộng có thể không thuộc dãy giá trị dấu hiệu Số TB cộng là đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại - Để thuận tiện việc so sánh *Chú ý: SGK.Tr.19 Ví dụ: 6,25 không phải là giá trị dấu hiệu nêu bảng 20 Hoạt động Mốt dấu hiệu Cho HS quan sát bảng 22 - Mốt là giá trị có tần số lớn - Cỡ dép nào bán nhiều nhất? bảng “tần số” HS: Cỡ dép 39 bán nhiều Kí hiệu: M0 + Giá trị đó gọi là mốt dấu hiệu - Vậy mốt là gì? Củng cố - Nêu ý nghĩa X ? - Viết công thức tính X ? Hướng dẫn học bài - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài 14, 15, 16, 17 SGK.Tr.20 và bài 13 SBT.Tr.6 Ngày soạn: 22/1/2015 Ngày giảng: 7A: 29/1/2015 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị 7B: 29/1/2015 - 99 - Năm học: 2014 - 2015 (100) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số TIẾT 48 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS vận dụng số trung bình và mốt dấu hiệu Kỹ năng: HS làm thành thạo cách tính trung bình cộng theo công thức Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số bảng tần số Học sinh: Máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra: Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Chữa bài tập - Viết công thức tính X ? - “Mốt” là gì? - Làm bài 15 SGK.Tr.20 GV kiểm tra bài tập các học sinh - Em hãy nêu công thức tính số TB cộng? (Hỏi HS lớp) Nhận xét bài làm HS Bài 15.Tr.20.SGK a) Dấu hiệu: Tuổi thọ các bóng đèn Số các giá trị là 50 b) Số trung bình cộng X = (1150.5 + 1160.8 + 1170.12 + 1180.18 + 1190.7) : 50 = 1172,8 (h) c) M0=1180 Hoạt động Luyện tập Gọi HS đứng chỗ trả lời Bài 16.Tr.20.SGK Không nên dùng số TB cộng làm đại diện vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn Bài 17.Tr.20.SGK a) Số trung bình cộng là: X = (3.1 + 4.3 + 5.4 + 6.7 + 8.9 + 9.8 + GV gọi HS lên làm a) Tính số trung bình cộng 10.5 + 11.3 + 12.2) : 50 = 7,68 (phút) b) M0= b) Tìm mốt dấu hiệu Bài 18.Tr.21.SGK a) Đây là bảng phân phối ghép lớp (có em HS có chiều cao rơi vào khoảng 110 – 120 và gọi là tần số lớp đó) Gọi HS đọc đề bài a) Bảng này có gì khác so với các bảng Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 100 - Năm học: 2014 - 2015 (101) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số “tần số” đã biết? + Hướng dẫn: - Liệu có lớp nào thực tế có tới 100 HS không? - Ở cột các giá trị có điều gì đặc biệt Cách tính: không? + Tính số TB GTNN và GTLN b) Ước tính số TB cộng trường hợp lớp (các cận lớp) này? Số TB cộng lớp 110 – 120 là 110+120 + Hướng dẫn: Làm theo bước sau: = 115 (Yêu cầu HS làm theo các bước) + Nhân số TB cộng lớp với tần số tương ứng + Cộng tất các tích vừa tìm và chia cho số các giá trị dấu hiệu _ X 132,68(cm) Củng cố - Nêu ý nghĩa _ X ? Hệ thống lại nội dung cần ghi nhớ Hướng dẫn - Xem lại các dạng bài đã chữa - Ôn lại lý thuyết chương, trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương, chuẩn bị máy tính cầm tay tiết sau ôn tập Ngày 26 tháng năm 2015 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 101 - Năm học: 2014 - 2015 (102) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 27/1/2015 Ngày giảng: 7A: 3/2/2015 7B: 3/2/2015 TIẾT 49:ÔN TẬP CHƯƠNG III (Với trợ giúp máy tính cầm tay Casio, Vinacal ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cho HS dễ nhớ Kỹ năng: HS trình tự phát triển các kiến thức và kỹ cần thiết chương + dấu hiệu, các giá trị dấu hiêu + bảng “tần số” + Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nêu nhận xét từ biểu đồ + Tính số trung bình cộng Thái độ: Tập trung, chú ý nghe giảng, tích cực, hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị bảng tổng kết, bảng phụ bài tập 20 Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi đã nêu ôn tập chương III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra: Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Lý thuyết - Nêu câu hỏi theo trình tự SGK - Đưa bảng tổng kết nội dung lý thuyết chương lên bảng phụ (Nội dung bảng này cuối bài soạn) - Yêu cầu HS theo dõi và ghi nhớ Hoạt động Bài tập Bài 20.Tr.20.SGK a) Bảng tần số - Đưa bảng phụ bài ghi bài tập 20 Năng 20 25 30 35 40 45 50 - Yêu cầu HS quan sát và suy nghĩ suất làm bài tập 20 (x) HS quan sát bảng Tần N= Một HS lên bảng trình bày ý a số (n) 31 -Để dựng biểu đồ đoạn thẳng, b) các em làm theo các bước đã nêu c) Số trung bình cộng - Gọi HS lên bảng trình bày ý c) X = (20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + HS lên bảng trình bày Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 102 - Năm học: 2014 - 2015 (103) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số GV hỏi thêm: - Dấu hiệu là gì? - Tìm mốt dấu hiệu? - Đưa số nhận xét từ bảng tần số? 50.1) : 31 = 35 (tạ/ha) Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập chương III cần nắm vững Hướng dẫn - Ôn tập theo bảng - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra Nội dung bảng tổng kết kiến thức ĐIỀU TRA VỀ MỘT DẤU HIỆU Thu thập số liệu thống kê Kiến thức Kỹ - Xác định dấu hiệu - Lập bảng số liệu ban đầu - Tìm các giá trị khác dãy giá trị - Tìm tần số giá trị - Dấu hiệu - Giá trị dấu hiệu - Tần số Bảng “tần số” Kiến thức - Cấu tạo bảng tần số - Tiện lợi bảng tần số so với bảng số liệu ban đầu Kỹ - Lập bảng tần số - Nhận xét từ bảng tần số Biểu đồ Kiến thức -Cấu tạo bảng “tần số” -Ý nghĩa biểu đồ: Cho hình ảnh dấu hiệu Kỹ -Lập bảng tần số -Vẽ biểu đồ đoạn thẳng -Nhận xét từ biểu đồ Số trung bình cộng, “mốt” dấu hiệu Kiến thức Kỹ -Ý nghĩa số trung bình cộng Tính số Tb cộng theo công thức từ bảng x n  x n   xk nk -Ý nghĩa “mốt” dấu hiệu X 1 2 N -CT: Ngày soạn: 29/1/2015 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 103 - Năm học: 2014 - 2015 (104) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày giảng: 7A: 5/2/2015 7B: 5/2/2015 KIỂM TRA 45’ (Chương III) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra khả nắm kiến thức và vận dụng kiến thức đó để trình bày lời giải các bài tập - Phân loại học sinh để có phương pháp bồi dưỡng và phụ đạo Kỹ năng: Rèn kỹ tính toán, giải bài tập Thái độ: Rèn luyện tính tự giác, kiên trì, chủ động học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị đề bài Học sinh: Chuẩn bị giấy, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài A MA TRẬN Nhận biết Mức độ TN Chủ đề DÊu hiÖu TÇn sè Sè TB céng Mèt cña dấu hiệu Biểu đồ Tổng số Thông hiểu TL C2a 1.0đ C1a 1.0đ C1b 1,0đ TN Vận dụng TL TN Tổng TL 2,0 C2b 2,0đ C2c 1,5đ C3 2,0đ C2d 1,5đ 4,0 4,0 3,0 3,5 3,5 10 B ĐỀ BÀI Câu a) Thế nào là tần số giá trị? b) Thế nào là mốt dấu hiệu? Câu Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) 30 học sinh (ai làm được) và ghi lại sau: 10 8 8 10 10 9 9 10 a) Dấu hiệu đây là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét c) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt dấu hiệu Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 104 - 14 14 Năm học: 2014 - 2015 8 14 (105) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu (3.0 điểm) Mỗi ý đúng 1.5 điểm a) Tần số là số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu b) Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng tần số Câu (7.0 điểm) a) Dấu hiệu là thời gian làm bài HS (tính theo phút) (1.0 điểm) b) Bảng “tần số” (2.0 điểm) Thời gian (x) 10 14 Tần số (n) 8 * Nhận xét: - Thời gian làm bài ít là phút - Thời gian làm bài nhiều là 14 phút - Số đông các bạn làm xong khoảng từ 8-9 phút c) _ X =8,6 (phút) N = 30 (1.0 điểm) (1.0 điểm) M0= {8, 9} d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng (0.5 điểm) (1.5 điểm) Củng cố - GV thu bài và nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học bài - Làm lại đề kiểm tra vào - Đọc trước bài “Khái niệm biểu thức đại số” Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 105 - Năm học: 2014 - 2015 (106) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 3/2/2015 Ngày giảng: 7A: 10/2/2015 7B: 10/2/2015 CHƯƠNG IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày tháng năm 2015 TIẾT 51 BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ TT duyệt I MỤC TIÊU Kiến thức: HS phát biểu khái niệm và biểu thức đại số Lấy ví dụ biểu thức đại số Kỹ năng: HS tính giá trị biểu thức đại số Thái độ: Tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HS NỘI DUNG Hoạt động Nhắc lại biểu thức Ở các lớp ta đã biết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia lập thành biểu thức số -Vậy em nào cho ví dụ biểu thức số Cho HS đọc ví dụ và làm ?1 HS lên bảng làm ?1 và nêu rõ cách làm Ví dụ: 5.2 – 3; 42 – 5.3 Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật 2(8+5) (cm) Biểu thức số biểu thị diện tích HCN là: 3(3+2) (cm2) Hoạt động Khái niệm biểu thức đại số GV nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị Bài toán chu vi hình chữ nhật có cạnh liên Ta có: C = 2(5+a) tiếp là và a(cm) Gọi HS lên làm - Khi a = ta có cạnh HCN là 2(cm) và HS lên bảng trình bày 5(cm) và C = 2(5+2) - Khi a =2 biểu thức trên biểu thị HCN - Khi a = 3,5 ta có cạnh HCN là 3,5 nào? (cm) và 5(cm) và C = 2(5+3,5) - Với a = 3,5?  2(a+5) là biểu thức đại số +Biểu thức 2(a+5) là biểu thức đại số biểu thị CHCN là và a Biểu thức biểu thị diện tích HCN có chiều dài Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 106 - Năm học: 2014 - 2015 (107) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Yêu cầu HS làm ?2 và gọi HS lên bảng làm HS lên bảng thực ?2 - Biểu thức đại số là gì? GV hoàn thiện câu trả lời HS Các nhóm hoạt động phút - Trao đổi chéo bảng nhóm: N1  N3 N2  N4 - Dựa vào đáp án GV nhận xét, cho điểm bài nhóm bạn - Lấy thêm ví dụ biểu thức đại số? Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm - Đưa đáp án ?3 lên bảng phụ Hướng dẫn lại cho HS Nhận xét hoạt động các nhóm GV Giới thiệu: Các chữ a, x, y…trong biểu thức gọi là các biến số (gọi tắt là biến) Cho HS đọc Chú ý SGK Củng cố - Biểu thức đại số khác biểu thức số nào? Yêu cầu HS làm vào Sau đó HS lên bảng chữa HS đọc “Có thể em chưa biết” Nhận xét bài làm HS chiều rộng 2(cm) là: a(a+2) (cm2) (a+2), (a+2)a là biểu thức đại số * Khái niệm: SGK.Tr.25 - Những biểu thức mà đó ngoài các số, các ký hiệu, phép toán nhân, chia, cộng, trừ, nâng lên luỹ thừa còn có các chữ thì gọi là biểu thức đại số a) 30.x ( km) b) 5x + 5y.7 = 5x + 35y *Chú ý: SGK.Tr.25 Bài 1.Tr.26.SGK a) x + y c) (x + y)(x – y) b) xy Hướng dẫn học bài - Làm các bài 2, 3, 4, 5.Tr.27.SGK Bài 1, 2, 3, 4, 5.Tr.9, 10.SBT - Đọc trước bài “Giá trị biểu thức đại số” Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 107 - Năm học: 2014 - 2015 (108) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 5/2/2015 Ngày giảng: 7A: 12/2/2015 7B: 12/2/2015 TIẾT 52- Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết cách tính giá trị biểu thức đại số Kỹ năng: HS tính giá trị biểu thức đại số Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy học Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1 Làm bài 4.Tr.26.SGK và rõ HS1.Lên bảng thực các biến biểu thức HS2.Lên bảng thực HS2 Làm bài 5.Tr.26.SGK HS lớp nhận xét, bổ sung Nhận xét, cho điểm HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HS NỘI DUNG Hoạt động Giá trị biểu thức đại số Yêu cầu HS làm ví dụ Ta nói 18,5 là giá trị biểu thức m = 9, n = 0,5 m = 9, n = 0,5 thì giá trị biểu thức là 18,5 Cho HS làm ví dụ x là bao nhiêu? -Giá trị BT Ví dụ Cho biểu thức 2m + n Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 Vậy giá trị biểu thức 2m + n m = 9; n = 0,5 là 18,5 Ví dụ Thay x = -1 vào biểu thức, ta có 3(-1)2 – 5(-1) + = + + = x vào biểu thức, ta có: Thay  1    5( 1)  3   2 1      2 x  là Vậy giá trị x - Muốn tính giá trị bt đại số biết Để tính giá trị biểu thức đại số giá trị các biến bt đã cho ta giá trị cho trước các biến ta thay làm nào? các giá trị cho trước đó vào biểu thức thực các phép tính Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 108 - Năm học: 2014 - 2015 (109) Trường THCS Lương Phú Gọi HS làm ?1 HS thực ?1 Giáo án Đại số Hoạt động Áp dụng ?1 Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị biểu thức 3x2 – 9x x = là -6 x vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: Thay Gọi HS làm ?2 ? Để tìm kết đúng, em phải làm nào? H: Tính giá trị biểu thức x = -4; y = 1  1 3         2  3 ?Thực phép tính trả lời kết HS trả lời ?2 x Vậy giá trị biểu thức 3x2 – 9x  là ?2 Giá trị biểu thức x2y x = -4 và y = là (-4)2.3 = 16.3 = 48 Củng cố - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức đại số? Cho 2HS làm bài 7.Tr.29.SGK/T29 Tính giá trị biểu thức sau m = -1 và n = a) 3m – 2n b) 7m + 2n - Bài 6.SGK.Tr.28 GV: Chia nhóm Mỗi nhóm thực ý Sau đó đại diện lên dán chữ cái tương ứng Hướng dẫn học bài - Học kỹ bài - Làm bài 8, 9.Tr.29.SGK Đọc mục “Có thể em chưa biết” Ngày tháng năm 2015 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 109 - Năm học: 2014 - 2015 (110) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 17/2/2015 Ngày giảng: 7A: 24/2/2015 7B: 24/2/2015 TIẾT 53- §3 ĐƠN THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: HS phát biểu các khái niệm đơn thức, bậc đơn thức biến Kỹ năng: Xác định bậc đơn thức, thu gọn đơn thức Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra HS1 Để tính giá trị biểu thức đại HS1.Lên bảng thực số biết giá trị các biến biểu thức ta làm nào? Áp dụng làm bài 7.Tr.29.SGK Nhận xét, cho điểm HS HS lớp nhận xét, bổ sung Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Đơn thức Đưa bảng phụ có ?1 4xy2 ;  x y3 x; Gọi HS lên trả lời  1 Nhóm là đơn thức 2x    y3 x; 2x y;  2y - Vậy em hiểu đơn thức là gì?  2 Nhóm 2: - Phép toán có mặt đơn thức là Đơn thức là biểu thức đại số gồm phép toán nào? số, biến, tích các biến HS: Phép toán có mặt đơn thức là và các số phép toán nhân 3 - Tự lấy ví dụ đơn thức? VD1: 9; ; -a3b2…là đơn thức HS lấy ví dụ đơn thức - Giải thích các bài tập nhóm không phải là đơn thức? - Theo em số có phải là đơn thức không? Vì sao? Cho HS làm ?2 VD2: Các biểu thức nhóm không phải là đơn thức vì ngoài số, các biến còn có phép cộng và phép trừ *Chú ý: Số gọi là đơn thức không (Vì số là số) 0,125xyz; 254a4c là đơn thức Hoạt động Đơn thức thu gọn Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 110 - Năm học: 2014 - 2015 (111) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Yêu cầu xét đơn thức 10 x6y3 - Đơn thức này có biến? - Mỗi biến viết lần và viết dạng nào? + Ta gọi đơn thức này là đơn thức thu gọn Đơn thức thu gọn có phần? Lấy ví dụ cụ thể? HS trả lời: SGK Giới thiệu chú ý (có giải thích) Yêu cầu HS hoạt động nhóm: N1  N3: Bài 11.Tr.32.SGK N2  N4: Bài 12(a).Tr.32.SGK HS hoạt động nhóm Sau đó cử đại diện lên bảng trình bày thi xem nhóm nào nhanh và đúng + Nhấn mạnh lại khái niệm đơn thức thu gọn Xét đơn thức: 10x6y3 + Có hai biến x và y, biến viết lần + Biến viết dạng luỹ thừa: x6y3 + 10: hệ số + x6y3: phần biến *Chú ý: SGK.Tr.31 Bài 11 Biểu thức là đơn thức: 9x2yz; 15,5 Bài 12(a) Đơn thức: 2,5 x2y + Hệ số: 2,5 + Phần biến: x2y Đơn thức 0,25 x2y2 + Hệ số: 0,25 + Phần biến: x2y2 Hoạt động Bậc đơn thức Cho đơn thức 2x5y3z - Đơn thức đã thu gọn chưa? - Xác định phần hệ số, phần biến và số mũ biến? x5y3z là phần biến.số mũ x là 5; số mũ y là số mũ z là - Tổng các số mũ là mấy? + Ta nói là bậc đơn thức - Thế nào là bậc đơn thức có hệ số khác GV nêu chú ý cho HS (có giải thích): = 3.x0y0 mà + = Ví dụ: 2x5y3z là đơn thức thu gọn là hệ số Tổng các số mũ là Ta nói là bậc đơn thức 2x5y3z * Bậc đơn thức có hệ số khác là tổng số mũ tất các biến có đơn thức đó * Số thực khác là đơn thức bậc Ví dụ: 3, * Số coi là đơn thức không có bậc - Tìm bậc đơn thức sau:  x y; 2,5x y -5; Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức Cho hai biểu thức A, B   Tính A.B = ? (- ).( -8)     (x3.x).(y.y2) - Tương tự thực phép tính: ( x3y).(-8xy2)=  - Muốn nhân đơn thức ta làm ntn? = 2x4y3 Gọi học sinh đọc chú ý - Vận dụng làm ?3 Củng cố Nhắc lại các khái niệm: Đơn thức, đơn thức thu gọn? Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 111 - Năm học: 2014 - 2015 (112) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Hướng dẫn học bài Nắm vững các khái niệm: Đơn thức, đơn thức thu gọn Làm các bài tập còn lại SGK và sách bài tập Ngày soạn: 19/2/2015 Ngày giảng: 7A: 26/2/2015 7B: 26/2/2015 TIẾT 54-§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh phát đơn thức đồng dạng Kỹ năng: HS biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A : 7B : Kiểm tra HS1.Thế nào là đơn thức? Thế nào là HS1.Lên bảng thực bậc đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? Làm bài 13(a) HS2.Làm bài 14 HS2.Làm bài tập Nhận xét, cho điểm HS HS lớp nhận xét, bổ sung Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Đơn thức đồng dạng Đưa ?1 lên bảng phụ Cho đơn thức 3x2yz 2 - Hãy viết đơn thức có phần biến a − x yz ; x yz , x yz giống đơn thức đã cho? 2 - Hãy viết đơn thức có phần biến khác b 3xy , 4xyz , -7,5xy z đơn thức đã cho? HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vở, nhận xét bài bạn Các đơn thức ý (a) là đồng dạng với *Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức đã cho? Vậy nào là đơn đơn thức có phần hệ số khác và có cùng thức đồng dạng? - Giải thích các đơn thức ý b lại phần biến.2 2 không đồng dạng với đơn thức cho ban +Ví dụ: x y, -15x y, 3x y là đơn thức đồng dạng đầu? (không cùng phần biến) *Chú ý: SGK.Tr.33 - Hãy lấy ví dụ đơn thức đồng dạng? 0,9 xy2 và 0,9x2y là ĐT không đồng dạng vì Cho HS đọc chú ý SGK Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 112 - Năm học: 2014 - 2015 (113) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số (GV giải thích: 3, gọi là phần biến khác 0 đơn thức đồng dạng vì: = x y z = x0y0z0) Gọi HS trả lời ?2 Sau HS trả lời ?2 thì GV đưa thêm ví dụ: Hai đơn thức sau có dồng dạng không: 3x3y2 và -7 y2x3? *Chốt lại: Khi xét các đơn thức có đồng dạng với hay không ta quan tâm đến phần biến (các biến có thể thay đổi vị trí phải giống nhau) Cho HS làm bài 15.34.SGK Hoạt động Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Cho HS nghiên cứu phần này * Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, SGK ta cộng (hay trừ) các hệ số với và giữ - Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta nguyên phần biến làm nào? + Ví dụ: a xy2 + (-2xy2) + 8xy2 - Cộng các đơn thức sau: = (1 –2 + 8)xy2 =7xy2 b 5ab – 7ab – 4ab Cho HS làm ?3 = (5 – – 4)ab =-6ab GV: Không cần thực các bước HS làm ?3 trung gian [1 + + (-7)] xy3 + 5xy3 + (-7)xy3 = -xy3 Cho HS làm bài 16.Tr.34.SGK Bài 16.Tr.34 25xy2+ 55xy2+75xy2 = 155xy2 Củng cố - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Nêu cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng? + Hướng dẫn làm bài 17.Tr.35.SGK + Khi tính giá trị biểu thức ta phải thu gọn biểu thức đó HS trả lời … HS theo dõi … Hướng dẫn học bài - Cần nắm vững nào là đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo các phép cộng, trừ đơn thức - Làm bài 17 đến bài 23.SGK.Tr.36 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 113 - Ngày 24 tháng năm 2015 TT duyệt Năm học: 2014 - 2015 (114) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 24/2/2015 Ngày giảng: 7A: 3/3/2015 7B: 3/3/2015 TIẾT 55: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh vận dụng các kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng Kỹ năng: Biết tính giá trị biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tìm bậc đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Học bài, làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức x2y3? x3y2; -2x y; x2y3; xyz; -6x2y3 HS2: Cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm nào? Áp dụng Tính tổng (hiệu) các đơn thức sau: a) x2 + 5x2 + (-3 x2 ) b) xyz - 5xyz - xyz Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Chữa bài tập nhà Bài 19.Tr.36 Tính giá trị biểu thức 16x y – 2x y Thay x = 0,5; y =-1 vào biểu thức x = 0,5; y =-1 16x2y5–2x3y2=16(0,5)2(-1)5–2(0,5)3(-1)2 - Muốn tính giá trị biểu thức ta làm =16.0,25.(-1) –2.0,125 (-1) nào? =-4.0,25 = -4,25 - Em còn cách nào tính nhanh không? + Tổ chức trò chơi (Đưa bài trên bảng Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Đổi x = 0,5 = , y =-1 thay vào ta có: 1 16( )2(-1) – 2( )3(-1)5 = Bài 20.Tr.36 Cho đơn thức -2x2y - 114 - Năm học: 2014 - 2015 17 (115) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số phụ) hai đội chơi đội bạn, dùng viên phấn truyền tay để viết: - Ba bạn đầu làm câu - Bạn thứ làm câu - Bạn thứ làm câu Mỗi bạn viết lần, bạn sau có thể chữa cho bạn trước Đội làm trước đúng kết thắng GV nhận xét hoạt động các nhóm Gọi HS lên bảng làm bài 21, 22.Tr.36 1.Viết đơn thức đồng dạng với –2x2y Tính tổng đơn thức đó Tính giá trị đơn thức tổng vừa tìm x =-1, y =1 Bài 21.Tr.36 1 1 xyz  xyz  ( xyz ) [   ( )]xyz 4 4 1 (  ) xyz  xyz 2 Bài 22.Tr.36 - Muốn nhân các đơn thức ta làm nào? a) 12 x4y2 xy=( 12 )(x4x) 15 15 (y y) - Hãy tính bậc đơn thức kết quả? = x5y3 Yêu cầu HS lớp nhận xét Nhận xét, có thể cho điểm -Đơn thức này có bậc là 1 2 b) ( x y).( xy4) =  1 2   ( ).( )  ( x2.x).(y.y4) = 35 x3.y5 -Đơn thức này có bậc là Củng cố - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Nêu cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng? GV chốt lại kiến thức Hướng dẫn học bài - Làm bài 19 đến bài 23.SBT.Tr.12 - Đọc trước bài “Đa thức” Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 115 - Năm học: 2014 - 2015 (116) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 26/2/2015 Ngày giảng: 7A: 5/3/2015 7B: 5/3/2015 TIẾT 56 §5 ĐA THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nhận biết đa thức, bậc đa thức qua các ví dụ Kỹ năng: HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức Thái độ: Tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ hình trang 36.SGK, phấn màu Học sinh: Bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Đa thức Khái niệm đa thức Đưa hình vẽ Tr.36.SGK + Ví dụ: - Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích a) x2 + y2 + xy hình tạo tam giác vuông và hai hình vuông tạo hai cạnh góc b) x2y + xy2 + xy + … vuông Gọi là đa thức Cho các đa thức: c) x2y – 3xy + 3x2y – + xy – x + x y; xy ; xy; - Em hãy lập tổng các đơn thức đó? - Em có nhận xét gì các phép tính các biểu thức trên? - Phép trừ có thể viết thành phép cộng không? (có thể cộng với số đối) + Các biểu thức đó gọi là đa thức - Thế nào là đa thức? - Lấy ví dụ đa thức + Để cho gọn, ta kí hiệu các đa thức các chữ cái in hoa A, B, P,… *Định nghĩa: SGK.Tr.37 Thực ?1 P = 3x3 – 5xy + xz2 – là đa thức; các hạng tử là 3x , -5xy, xz2, -8 *Chú ý: SGk.Tr.37 Hoạt động Thu gọn đa thức - Trong đa thức N có hạng tử nào Thu gọn đa thức đồng dạng với không? Hãy cộng Ví dụ: các đơn thức đồng dạng đó N = x2y – 3xy + 3x2y – + xy – x + - Trong đa thức N còn hạng tử Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Các hạng tử đồng dạng là x2y và 3x2y; -3xy - 116 - Năm học: 2014 - 2015 (117) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số nào đồng dạng với không? +Nói đó là dạng thu gọn đa thức N và xy; -3 và Cho HS làm ?2 Gọi HS lên bảng trình bày Các HS khác làm vào vở, nhận xét bài làm bạn GV chốt lại cách làm N = 4x2y – 2xy – x + HS thực ?2 N = (x2y+3x2y)+(xy–3xy)– x +(-3+5) 1 1 2 Q = 5x y – 3xy + x y – xy + 5xy – x + 2 1 1 + x – = x2y + xy + x + Hoạt động Bậc đa thức - Đa thức M dạng thu gọn chưa? Bậc đa thức - Em hãy rõ các hạng tử và bậc Cho M = x2y5 – xy4 + y6 + nó M hạng tử x2y5 có bậc là -xy4 có bậc là - Hạng tử nào có bậc cao và là bao y6 có bậc là nhiêu? có bậc là + Ta nói là bậc đa thức M - Bậc cao là hạng tử x2y5 - Vậy bậc đa thức là gì? - Đa thức M có bậc là - Số có phải là đa thức không? * Khái niệm: SGK.Tr.38 Cho HS làm ?3 * Chú ý: SGK.Tr.38 Thực ?3 Nhận xét bài làm HS Q = -3x5 – x3y – xy2 + 3x5 + 3 = - x y – xy2 + Bậc đa thức Q là 4 Củng cố - Lưu ý trước tìm bậc đa thức phải thu gọn đa thức đó Bài tập 24 (38 - SGK) a) Biểu thức: 5x + 8y b) Biểu thức: 10.12.x + 15.10.y Mỗi biểu thức tìm câu trên là đa thức Bài tập 25 (38 - SGK) Ngày tháng năm 2015 a) Bậc đa thức là TT duyệt b) Bậc đa thức là Hướng dẫn - Về nhà học bài - Làm các bài tập 26, 27,28 SGK.Tr.38 Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 117 - Năm học: 2014 - 2015 (118) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 3/3/2015 Ngày giảng: 7A: 10/3/2015 7B: 10/3/2015 TIẾT 57 §6 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tóm tắt các phép cộng, trừ đa thức Kỹ năng: HS cộng (trừ) các đa thức, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức Thái độ: Tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án Học sinh: Đồ dùng học tập : SGK, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1.Thu gọn đa thức sau: Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2 HS lên bảng thực Giải 2 2 2 2 Q = x + y +z + x – y + z + x + y –z = (1 + + 1)x2 + (1 – + 1)y2 + (1 + – 1)z2 = 3x2 + y2 + z2 HS nhận xét, bổ sung Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Cộng hai đa thức Yêu câu HS gấp SGK lại và thực + Ví dụ: Cho đa thức: theo hướng dẫn GV M = 5x2y + 5x – Ghi ví dụ lên bảng Yêu cầu HS thực N = xyz – 4x2y + 5x – Tính M + N - Thực quy tắc bỏ dấu ngoặc M+N= - Nhóm các hạng tử đồng dạng thực phép cộng, trừ các đơn thức đồng = (5x2y + 5x + 3) + (xyz– 4x2y + 5x + ) dạng 1 + Ta nói đa thức x2y + 10 x + xyz – là = 5x2y + 5x – + xyz – 4x2y + 5x – tổng đa thức M, N - Theo em để cộng hai đa thức ta làm qua = x2y + 10x + xyz + bước nào? -Khi bỏ ngoặc cần lưu ý điều gì? Đa thức x2y + 10 x + xyz – là tổng đa thức M, N Để cộng hai đa thức ta làm qua bước bản: Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 118 - Năm học: 2014 - 2015 (119) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số + Thực quy tắc bỏ dấu ngoặc + Nhóm các hạng tử đồng dạng thực phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Thực P + Q P + Q =(x2y – 4x + 2)+(3x2–x2y + x – 2) =(x2y –x2y)+(-4x +x)+(2–2) +3x2 = 3x2 – 3x - Yêu cầu HS đọc ?1 HS đọc nội dung ?1 - Để thuận lợi cô cho sẵn đa thức: P = x2y – 4x + Q = 3x2 – x2y + x – Nhận xét (có thể cho điểm) Hoạt động Trừ hai đa thức Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x –3 Cho đa thức: Q = xyz – 4xy2 + xy +5x-1/ GV để trừ P cho Q ta viết: P–Q - Bỏ ngoặc thu gọn đa thức + Lưu ý: Khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu = (5x2y–4xy2+5x-3)–(xyz–4xy2+xy+5x-1/2) (-) phải đổi dấu tất các hạng tử = 5x2y – 4xy2 + 5x–3-xyz+4xy2–xy–5x + 1/2 ngoặc Cho HS đọc ?2 = 9x2y – xyz –xy – 2 Cho đa thức M = 3x + y – x + Đa thức này là hiệu hai đa thức P-Q 2 N = xy – x + x – M = 3x2 + y2 – x + Một HS lên bảng Các HS khác theo dõi, N = xy2 – x2 + x – nhận xét M – N = (3x2 + y2– x + 1) – (xy2– x2 + x – 1) Nhận xét bài làm HS = 3x2 + y2 – x + - xy2 + x2 - x + = 4x2 – xy2 + y2 -2x +2 Củng cố Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm + làm câu a) Nhóm + làm câu b) - Treo đáp án, gọi các nhóm nhận xét bài nhóm bạn, Sau đó trao đổi bảng nhóm cho nhau: GV nhận xét chung Bài 29.Tr.39.SGK Tính: a) (x + y) + ( x – y) = x + y + x – y = 2x b) (x + y) – ( x – y) = x + y – x + y = 2y Hướng dẫn học bài - Về nhà xem lại các ví dụ - Làm các bài tập 30, 31, 32, 33.SGK.Tr.40 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 119 - Năm học: 2014 - 2015 (120) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 5/3 /2015 Ngày giảng: 7A: 12/3/2015 7B: 12/3/2015 TIẾT 60-LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS vận dung kiến thức đa thức, cộng trừ đa thức Kỹ năng: HS tính tổng, hiệu hai đa thức, tính giá trị đa thức Thái độ: Tích cực, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, thiết bị dạy học Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1.Nêu quy tắc cộng (trừ) các đơn thức HS lên bảng thực đồng dạng? Làm bài tập 33.Tr.40.SGK Nhận xét, cho điểm HS HS nhận xét, bổ sung Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Chữa bài tập Yêu cầu HS lên bảng Các HS khác theo dõi, nhận xét Kiểm tra bài tập lớp Bài 33.Tr.40.SGK a) M + N = x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3 + xy3 – x2y + 5,5x3y2 = (x2y – x2y ) + (0,5xy3 + 3xy3 ) + (– 7,5x3y2 + 5,5x3y2) + x3 = 3,5xy3 – 2,5x3y2 + x3 b) P + Q = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – + x2y3 + – 1,3y2 = (0,3y2 – 1,3y2) + (-x2y3 + x2y3) + (-2 + 5) + x5 + xy = -y2 + x5 + xy + Nhận xét, cho điểm Hoạt động Luyện tập Bổ sung thêm câu c) N – M Chia thành nhóm: + Nhóm 1: câu a) + Nhóm 2: câu b) + Nhóm 3: câu c) Quan sát hoạt động các nhóm Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Bài 35.Tr.40.SGK a) M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + = 2x2 + 2y2 + b) M – N = (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 + 1) - 120 - Năm học: 2014 - 2015 (121) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số = x2 – 2xy + y2 – y2 – 2xy – x2 – = -4xy – c) N – M = (y2 + 2xy + x2 + 1) – (x2 – 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 + – x2 + 2xy – y2 = 4xy + + Đa thức M – N và N – M có cùng cặp hạng tử đồng dạng, hai đa thức có hệ số đối Hai HS lên bảng Bài 36.Tr.41.SGK - Theo em làm nào để tính đa a) x2 + 2xy + 3x3 + 2y3 – 3x3 – y3 thức C? = x2 + 2xy + y3 HS: Với ý a ta tính tổng A và B, còn với Thay x = 5, y = vào đa thức ta có: câu b) ta chuyển vế C = B – A, tính B – 52 + 2.5.4 + 43 = 129 A kết chính là C b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 Gọi HS lên bảng trình bày ý a và b = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 Hướng dẫn HS lớp làm bài Thay x.y = (-1).(-1) = Vậy giá trị biểu thức: – 12 + 14 – 16 + 18 = Bài 38.Tr.41.SGK Hai HS lên bảng, các HS khác làm vào vở, nhận xét a) C = A + B C =(x2 – 2y + xy + 1)+(x2 + y – x2y2 – 1) C = 2x2 – x2y2 + xy – y b) C + A = B C=B–A C = (x2 + y – x2y2 – 1)–(x2 – 2y + xy + 1) Nhận xét chung Chốt lại cách làm C = 3y – x2y2 – xy – Đưa đáp án lên bảng phụ, hướng dẫn lại Sau các nhóm nhận xét chéo, GV thu bảng nhóm, nhận xét chung - Hãy nhận xét kết đa thức M – N và N – M? Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích: - Muốn tính giá trị đa thức trên ta làm nào? (Gợi ý: Mỗi đa thức là biểu thức đại số) Nhận xét, chốt lại cách làm Củng cố - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, quy tắc dấu ngoặc? - GV nhắc lại cách làm số dạng bài tập tiết luyện tập Hướng dẫn - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng Ngày tháng năm 2015 dạng, quy tắc dấu ngoặc TT duyệt - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm các bài tập 37.Tr.41.SGK, Bài 31, 32, 33 Tr.14.SBT - Đọc trước bài “Đa thức biến” Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 121 - Năm học: 2014 - 2015 (122) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 10/3/2015 Ngày giảng: 7A: 17/3/2015 7B: 17/3/2015 TIẾT 59 §7: ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS phát biểu khái niệm đa thức biến Kỹ năng: Sắp xếp các hạng tử biến theo lũy thừa tăng hay giảm Tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, thiết bị dạy học Học sinh: Bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Đa thức biến Giới thiệu khái niệm đa thức biến Đa thức biến *Khái niệm: SGK.Tr.41 - Giải thích 1/2 coi là đa thức biến y? A = 7y2 – 3y + là đa thức biến y Để rõ A là đa thức biến y ta viết: B = 2x5- 3x +4x5+ 7x3 + là đa thức A(y) biến x + Lưu ý: Viết biến số đa thức *Mỗi số coi là đa thức biến ngoặc đơn (vì có thể viết số thành đa thức có phần + Viết giá trị đa thức A biến có số mũ là 0) y =-1 Kí hiệu A(-1) * Để rõ A là đa thức biến y ta Yêu cầu HS làm ?1, ?2 viết: A(y) Cho HS làm ?1, ?2, sau đó HS lên bảng trình bày Ví dụ: A(y) = 7y2 – 3y + B(x) = 2x5 - 3x + 4x5 + 7x3 + - Tìm bậc đa thức biến trên? A(-1) = 7(-1)2 - 3(-1) + =10 - Vậy em hiểu bậc đa thức biến là gì? Trả lời khái niệm bậc đa thức biến SGK.Tr.42 1 A(5) = 7.5 - 3.5 + = 160 ?1 B(-2) = 6(-2)5 - 3(-2) + 7(-2)3 + = -241 ?2 + A(y) là đa thức bậc + B(x) là đa thức bậc Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 122 - Năm học: 2014 - 2015 (123) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Hoạt động Sắp xếp đa thức Cho HS tự đọc SGK, nghiên cứu VD, sau Sắp xếp đa thức đó hướng dẫn HS cách xếp +Ví dụ: - Để xếp các hạng tử đa thức, P(x) = 6x + – 6x2 + x3 + 2x4 trước hết ta phải làm gì? -Sắp xếp các hạng tử P(x) theo luỹ thừa giảm biến: Yêu cầu HS làm ?3, ?4 theo nhóm Rồi P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + trả lời câu hỏi GV Sắp xếp các hạng tử P(x) theo luỹ thừa tăng biến: P(x) = + 6x – 6x2 + x3 + 2x4 - Có cách xếp hạng tử * Chú ý: SGK.Tr.42 đa thức? Nêu cụ thể? ?3 B(x) = 2x5 - 3x + 4x5 + 7x3 + = 6x5 + 7x3 – 3x + Sắp xếp B(x) = – 3x + 7x3 + 6x5 ?4 Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + - 2x3 = 5x2 – 2x + R(x) = -x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 Giới thiệu nhận xét = -x2 + 2x – 10 *Nhận xét: SGK.Tr.42 *Chú ý: SGK.Tr.42 Hoạt động Hệ số Hệ số GV giới thiệu hệ số đa thức P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + biến là hệ số cao Cho HS các nhóm chơi trò chơi “Thi là hệ số tự đích nhanh” Củng cố Gọi HS trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là đa thức biến? - Cách xếp đa thức biến? - Cách gọi các hệ số đa thức biến? Hướng dẫn - Nắm vững lí thuyết - Làm các bài tập 39 đến 43 SGK.Tr.42 Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 123 - Năm học: 2014 - 2015 (124) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 12/3/2015 Ngày giảng: 7A: 19/3/2015 7B: 19/3/2015 TIẾT 60 §8: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tóm tắt phép cộng, phép trừ đa thức theo cách: Hàng dọc và hàng ngang Kĩ năng: HS xếp hai đa thức, cộng, trừ hai đa thức biến Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị trước bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1.Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 - 5x6 + 3x2 - 4x – - Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần biến - Chỉ các hệ số khác biến Q(x) và tìm bậc Q(x) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GVNỘI DUNG HS Hoạt động Công hai đa thức biến Cộng hai đa thức biến Cho đa thức P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - P(x) = 2x5 + 5x4 - 3x3 + x2 - x + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + Thực phép tính Tính P(x) + Q(x) Cách 1: Hướng dẫn HS tính theo cách thứ hai P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2– x- 1) + + Chú ý các hạng tử đồng dạng viết cùng (– x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + (5x4 - x4) + (– cột x3 + x3) + x2 + (-x + 5x) + (-1 + 2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + P(x) + Q(x) = 2x + 4x + x + 4x + Hoạt động Trừ hai đa thức biến - Để cộng đa thức có cách ? HS: Có cách Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Trừ hai đa thức biến Cách 1: - 124 - Năm học: 2014 - 2015 (125) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Để trừ hai đa thức chúng ta có cách tương tự cộng hai đa thức + Ví dụ: Tính P(x) – Q(x) với P(x) và Q(x) phần Cho HS đọc chú ý SGK Cho HS làm ?1 HS tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) P(x) - Q(x) =(2x5 + 5x4– x3 +x2– x - 1) - (– x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + (5x4 + x4) + (– x3 - x3) + x2 + (-x - 5x) + (-1 - 2) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 - 6x - Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - Q(x) = - x4 + x3 + 5x + P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 –2x3 + x2 - 6x –3 Cách 1: M(x) + N(x) = x +5 x3 − x + x − 0,5 3x  x  x  2,5 4 x  x3  x  Cách 2: Cho đa thức: M(x) = x +5 x3 − x + x − 0,5 N(x) = x − x − x − 2,5 Tính M(x) – N(x) M(x) = x +5 x3 − x + x − 0,5 + N(x) = x x2 − x − 2,5 M(x) + N(x) = x +5 x −6 x − Cách 1: Tự làm Cách 2: M(x) = x +5 x3 − x + x − 0,5 - N(x) = x −5 x − x −2,5 M(x) - N(x) = −2 x +5 x3 + x 2+ x +2 Củng cố - Muốn cộng hay trừ các đa thức biến ta làm nào? - Áp dụng làm bài tập 44.SGK.Tr.45 P(x) + Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 – 5x – 1 P(x) - Q(x) = (7x4 – 3x3 + 5x + ) Hướng dẫn học bài - Làm bài số 45 đến 52.Tr.45,46.SGK - Học thuộc cách ký hiệu, tìm bậc đa thức Ngày 16 tháng năm 2015 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 125 - Năm học: 2014 - 2015 (126) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 20/3/2015 Ngày giảng: 7A: 27/3/2015 7B: 27/3/2015 TIẾT 61 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS vận dụng quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng để thực cộng, trừ các đa thức Kĩ năng: Tính tổng (hiệu) các đa thức biến Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và hợp tác học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết Học sinh: SGK, ôn tập kiến thức và làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A : 7B : Kiểm tra bài cũ HS1.Chữa bài tập 47(a) HS2.Chữa bài tập 47(b) Nhận xét, cho điểm HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Chữa bài tập nhà Bài 50.Tr.46.SGK Gọi HS đọc đề bài Thu gọn đa thức M và N sau đó xếp M = 8y5 - 3y + Gọi HS lên bảng N = 15y3 + 5y2 - 5y2 - y5 - 4y3 - 2y = -y5 + 11y3 - 2y M+N = 8y5 + - 3y - y5 + 11y3 - 2y - Hãy tính M+N và M-N ? = 7y5 + 11y3 - 5y + N- M = -y5 + 11y3 - 2y - 8y5 + 3y -1 = -9y5 + 11y3 + y - Hoạt động Luyện tập Yêu cầu HS xếp theo lũy thừa tăng dần biến Gọi HS khác lên tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) theo cách? - Trước cộng hay trừ ta cần làm gì? - Viết ký hiệu giá trị đa thức P(x) Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị Bài 51.Tr.46.SGK P(x) = 3x2 – + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3 = −5+ x − x + x − x Q(x) = x 3+2 x − x + x −2 x 3+ x −1 = −1+ x + x − x − x +2 x  x6 P(x) = −5+ x − x + x Q(x) = −1+ x + x − x − x +2 x P(x) + Q(x) = −6+ x+2 x −5 x +2 x − x - 126 - Năm học: 2014 - 2015 (127) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số x = 1? Gọi HS tính P(1), P(0), P(4)? P(1) = (-1)2 - 2(-1) – = -5 P(0) = 02 - 2.0 – = -8 P(4) = 42 - 2.4 – = Nhận xét bài làm Bài tập củng cố Cho A(x) = x − x +7 x +4 Chọn cách làm đúng các câu sau a) Đa thức A(x) có hệ số cao là vì là hệ số lớn các hệ số b) Đa thức A(x) là đa thức bậc vì đa thức có hạng tử Bài tập củng cố: a) Đa thức A(x) có hệ số cao là vì là hệ số lớn các hệ số (Sai) b) Đa thức A(x) là đa thức bậc vì đa thức có hạng tử.(Sai) Củng cố Bài 52.Tr.46.SGK Tính giá trị đa thức P(x)=x2 – 2x – x = -1; x = 0; x = Gọi HS lên bảng thực Nhận xét bài làm HS - Nhắc lại các cách cộng hay trừ các đa thức biến HS lớp làm bài, HS lên bảng thực Kết quả: -5; -8; HS lớp nhận xét, bổ sung Trả lời … Hướng dẫn - Làm bài 30, 31 trang 14 sách bài tập - Ôn lại quy tắc chuyển vế Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 127 - Năm học: 2014 - 2015 (128) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 24/3/2015 Ngày giảng: 7A: 31/3/2015 7B: 31/3/2015 TIẾT 62:§9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS phát khái niệm nghiệm đa thức biến Kĩ năng: Biết tìm nghiệm đa thức biến bậc Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết Học sinh: SGK, đồ dùng học tập cần thiết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1.Cho đa thứcA(x) =x2 - 2x - + x3 Tính A(0), A(1), A(2) Nhận xét, cho điểm HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Nghiệm đa thức biến - Ở bài toán trên với giá trị nào x thì Nghiệm đa thức biến A(x) = ? Với x = thì A = A(x) = hay x2 - 2x – + x3 = ⇒ x=2 *Định nghĩa: Nếu x = a, đa thức P(x) Người ta gọi là nghiệm đa thức có giá trị thì ta nói a (hoặc x = a) A(x) là nghiệm thức P(x) - A(x) = nào ? Q(x) = x2 –1 Giới thiệu bài toán từ đó yêu cầu HS cho Q(x) có nghiệm là và -1 vì biết nghiệm đa thức biến là gì? Q(1) = , Q(-1) = (-1)2 - = - Vậy nào số a là nghiệm đa thức? Hoạt động Ví dụ Ví dụ : Cho P(x) = 2x + x =1 là nghiệm đa thức P(x) ? GV cho HS làm Thay x =vào đa thức ta có: 1 P(- ) = 2.( ) +1 = -1 +1 = ⇒ x=− là nghiệm P(x) b x = -1 và x = là nghiệm Q(x) = x2 – vì Q(-1) = và Q(1) = c Cho G(x) = x2 + Hãy tìm nghiệm Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 128 - Năm học: 2014 - 2015 (129) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số - Vậy đa thức biến có thể có bao nhiêu nghiệm? - Nhận xét số nghiệm đa thức so với bậc nó? + Đó chính là nội dung Chú ý SGK - Muốn kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức không ta làm nào ? - Làm nào để biết các số đã cho số nào là nghiệm đa thức ? GV cho HS làm ?2 đa thức? - Đa thức Q(x) không có nghiệm vì x 0x  x  1x tức là không có giá trị nào x để Q(x) = -Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có nghiệm, nghiệm không có nghiệm - Số nghiệm đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá số bậc nó có vì với x = -2; 0; thì x3 – 4x có giá trị - Để biết số là nghiệm đa thức hay không , ta thay giá trị số đó vào đa thức thực phép tính Củng cố - Nêu lại định nghĩa nghiệm đa thức biến, cách tìm nghiệm đa thức biến GV tổ chức “Trò chơi toán học” Cho đa thức P(x) = x3 – x Trong các số sau: -2; -1; 0; 1; a) Hãy tìm nghiệm P(x) b) Tìm các nghiệm còn lại P(x) GV và HS lớp chấm thi GV công bố đội thắng Hướng dẫn - Học kỹ các kiến thức bài - Làm bài tập 54, 55, 56 SGK Giáo viên: Nguyễn Đức Nghị - 129 - Năm học: 2014 - 2015 (130) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 27/3/2015 Ngày giảng: 7A: 3/4/2015 7B: 3/3/2015 TIẾT 63 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS vận dụng khái niệm nghiệm đa thức để làm bài tập Kĩ năng: Kiểm tra a có phải là nghiệm đa thức không cách thử Q(a)=0 hay Q(a) khác Tìm số nghiệm đa thức Thái độ: Cẩn thận, chính xác tính toán II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, thiết bị dạy học Học sinh: Học bài, làm bài tập nhà, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ HS1.Thế nào là nghiệm đa thức biến? Nhận xét, cho điểm HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Chữa bài tập nhà Một em lên bảng làm bài tập 54 Bài 54 SGK Các HS khác theo dõi, nhận xét a) x = không phải là nghiệm P(x) = 5x + vì P() = 5.+ Kiểm tra bài làm nhà các HS b) x = 1; x = là các nghiệm đa thức lớp Q(x) = x2 - 4x + vì Q(1) = 0; Q(3) = Nhận xét, cho điểm Bài 55 SGK a) P(y) = hay 3y + = 3y = -6 y = -2 b) Đa thức Q(y) không có nghiệm vì: y4 với y nên y4 + ≥ > - Hãy giải thích vì đa thức Q(y) không có nghiệm? Hoạt động Luyện tập Bài 44 Tr 16 SBT - Muốn kiểm tra xem số có phải a) x = -5 là nghiệm đa thức nghiệm đa thức không ta làm 2x – 10 vì 2.(-5) + 10 = nào ? b) x = là nghiệm đa thức 3x Gọi HS lên bảng thực vì c) x = 0; x = là nghiệm đa thức Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 130 - Năm học: 2014 - 2015 (131) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Đưa đáp án lên bảng phụ, hướng dẫn lại + Củng cố cách nhẩm nghiệm đa thức bậc x2 – x Bài 46.SBT.Tr.16 Đặt f(x) = ax2 + bx + c Ta có f( 1) = a + b + c mà a + b + c = nên f(1) = Vậy x = là nghiệm đa thức ax2 + bx + c Bài 47.SBT.Tr.16 Đặt f(x) = ax2 + bx + c Ta có f(-) = a – b + c mà a – b + c = nên f(-1)=0 Vậy x =-1 là nghiệm đa thức ax2 + bx + c Bài 49.Tr.16.SBT mà với và > nên > với  Đa thức trên không có nghiệm Hãy giải thích đa thức x2 – 2x + không có nghiệm? Nhận xét, chữa bài cho HS Củng cố - Nêu lại định nghĩa nghiệm đa thức biến, cách tìm nghiệm đa thức biến ? Hướng dẫn - Xem lại các dạng bài đã chữa - Làm các câu hỏi phần ôn tập chương - Làm các bài tập còn lại SBT Ngày 30 tháng năm 2015 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 131 - Năm học: 2014 - 2015 (132) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày giảng: 7A: 7/4/2015 7B: 7/3/2015 TIẾT 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Kĩ năng: HS tính tổng, hiệu các đa thức, tìm bậc và nghiệm đa thức Thái độ: Có ý thức học tập môn Trong lớp chú ý nghe giảng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, Học sinh: Ôn tập toàn kiến thức chương, … III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Lý thuyết Nêu hệ thống câu hỏi: Biểu thức đại số là biểu thức mà đó ngoài các số, các kí hiệu phép - Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ toán còn có các chữ (đại diện cho các HS đứng chỗ trả lời các câu hỏi số) Ví dụ: 2xy3 + + 4y3 Đơn thức là biểu thức đại số - Đơn thức là gì? Hãy viết đơn thức gồm số, biến, tích biến x, y có bậc khác các số và các biến 2x2y; - Bậc đơn thức là gì? Hãy tìm bậc 1 xy3; -2x3 y4 Bậc đơn thức có hệ số khác không là các đơn thức x; ; - Thế nào là đơn thức đồng dạng? Cho tổng số mũ tất các biến có mặt đơn thức đó ví dụ? x có bậc 1; không có bậc; có bậc - Đa thức là gì? Viết đa thức có hạng tử đó hạng tử có hệ số cao Hai đơn thức đồng dạng là đơn thức có là -4, hệ số tự là phần hệ số khác và có cùng phần biến - Bậc đa thức là gì? Hoạt động Bài tập Cho HS hoạt động nhóm N1 + N3: ý a) Bài 58.Tr.49.SGK N2 + N4: ý b) Thay x =1, y =-1, z =-2 vào biểu thức, ta Trao đổi bảng nhóm có: HS dựa vào đáp án GV, nhận xét, cho a) 2.1(-1) [ 5.12(-1)+3.1- (-2)] =0 điểm bài nhóm bạn b) 1(-1)2+(-1)2(-2)3+(-2)3.1 =-15 Đưa bảng phụ đáp án, hướng dẫn lại GV nhận xét chung - Hai HS lên bảng làm ý, các HS khác Giáo viên: Nguyễn Mai Lan Bài 61.Tr.50.SGK a) ( xy3).(-2x2yz2) = - 132 - 1   ( 2)  (x.x2) Năm học: 2014 - 2015 (133) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số làm vào vở, nhận xét bài bạn trên bảng - Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? Nhận xét, sửa sai ( có) - Hai đơn thức thu kết có phải là đơn thức đồng dạng không? Ta phải thu gọn đa thức Hai HS lên bảng, các HS khác làm Nhận xét bài làm bạn trên bảng 1 (y3.y).z2 = x3y4z2 bậc đơn thức tích là (  2).( 3)  (x2.x) b) (-2x2yz).(-3xy3z) =  (y.y3).(z.z) = 6x3y4z2 bậc đơn thức tích là Bài 62.Tr.50.SGK a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần biến: P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 – 2x2 - x Khi xếp đa thức, ta cần lưu ý điều gì? Q(x) =-x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -Em hãy vừa thu gọn, vừa xếp P(x), Q(x) b) Tính P(x) + Q(x) và P(x)- Q(x) Gọi HS lên bảng, em làm phép cộng, P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 – 2x2 em làm phép trừ (theo cột dọc) + Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 Nhận xét chung, sửa sai ( có) P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x x -Để chứng tỏ số là nghiệm đa thức hay không, ta làm nào? P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 - 2x2 - x Q(x) =-x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 + P(x)-Q(x) =2x5 + 2x4 -7x3–6x2 – x + c) P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - = Vậy x = là nghiệm đa thức P(x) Q(0) =-05 + 5.04 – 2.03 - 4.02 - Chúng ta làm ý c -Khi nào đa thức không có nghiệm? -Em hãy chứng tỏ M(x) luôn khác 0? =- = Vậy x = không phải là nghiệm đa thức Q(x) Bài 63.Tr.50.SGK M(x) = x4 + 2x2 + Ta có: x4 0x; x 0x  x  2x  1x  R Vậy đa thức M không có nghiệm Củng cố : Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập tiết học Hướng dẫn học bài : Ôn tập, chuẩn bị nội dung tiết sau kiểm tra 45’ Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 133 - Năm học: 2014 - 2015 (134) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày giảng: 7A: 7/4/2015 7B: 7/4/2015 TIẾT 65 KIỂM TRA 45’ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu các khái niệm ; biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc đơn thức biến, đa thức nhiều biến, đa thức biến, bậc đa thức biến, khái niệm nghiệm đa thức biến Kü n¨ng: HS biết cách tính giá trị biểu thức đại số Biết cách xác định bậc đơn thức, biết nhóm các đơn thức đồng dạng, biết nhân hai đơn thức Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc đa thức Biết xếp các hạng tử đa thức biến theo lũy thừa giảm dần ( tăng dần) biến Biết tìm nghiệm đa thức biến Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, độc lập làm bài II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học sinh: Ôn tập toàn kiến thức chương, … A H×NH THøC KIÓM TRA - Đề tự luận - Kiểm tra trên lớp B MA TRËN §Ò KIÓM TRA: Cấp Nhận biết Thông hiểu độ Chủ đề Giá trị biểu thức đại số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đơn thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đa thức Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Biết tính giá trị biểu thức đại số các biến cho trước 1,5 Biết nhóm các đơn thức đồng dạng 1,5 Giáo viên: Nguyễn Mai Lan Biết nhân hai đơn thức và tìm phần biến phần hệ số đơn thức tích vừa thu 1,5 Biết xếp các hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm dần ( tăng dần) biến - 134 - Cộng 1,5 điểm =15% 3,0 điểm = 30% Biết thu gọn đa thức, cộng và trừ đa thức Năm học: 2014 - 2015 (135) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nghiệm đa thức 1,5 2,0 3,5 điểm = 35% Biết tìm nghiệm đa thức bậc Biết tìm nghiệm đa thức bậc hai 1 1,0 1,0 Số câu Số điểm 2,0 điểm Tỉ lệ % = 20% Tổngsố câu Tổng số 1,5 3,0 5,5 10 điểm điểm 15% 30% 55% 100% Tỉ lệ % C ĐỀ KIỂM TRA Bài (1,5 điểm) Tính giá trị biểu thức: a) x  x  x = 3 b) x  3xy  y x = -1; y = Bài (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 2 3 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ; x y z ; x2y3 ; − x y ; -x2y2z Bài (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến đơn thức đó 2 a) 5x y và - 2x y 2 x y z b) 3x y và Bài (4,5 điểm) Cho các đa thức : P(x) = + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm đa thức P(x) – Q(x) Bài (1,0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – + x Với giá trị nào x thì f(x) = g(x) ? V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Câu Nội dung a) Thay x = vào biểu thức ta có   =4 b) Thay x= -1, y = vào biểu thức ta có = -2 +6 + = 12 0,25 0,5 Nhóm 1: 5x2y3 ; x2y3 0,25 2.( 1)3  3.( 1).2  23 Câu Điểm 0,25 0,5 3 Nhóm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; − x y Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 135 - Năm học: 2014 - 2015 (136) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số 2 Nhóm 3: x y z ; -x2y2z Câu 3 2 a) ( 5x y )  (- 2x y ) = - 10x y Phần hệ số là: - 10 Phần biến là x y 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 2 x y z x y z b) ( 3x y )  ( )= Phần hệ số là: 0,5 Phần biến là : x y z Câu a) P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x - Q(x) = 5x3 + 2x2 – 2x + b)P(x) + Q(x) = 10x3 + 5x2 - 4x -1 P(x) - Q(x) = x2 - c) x 3 ( Thiếu nghiệm không cho điểm ) Câu x = -3 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài (Kiểm tra 45’) Thu bài Nhận xét học Hướng dẫn học bài - Xem lại toàn kiến thức chương - Chuẩn bị tiết ôn tập cuối năm Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 136 - Năm học: 2014 - 2015 0,25 0,25 0,75 0,75 1,0 1,0 1,0 1,0 (137) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn: 7/4/2015 Ngày giảng: 7A: 14/4/2015 7B: 14/4/2015 TIẾT 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị Kü n¨ng: HS biết cách thực phép tính Q, giải bài toán chia tỷ lệ, bài tập vẽ đồ thị hàm số y ax(a 0) Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, độc lập làm bài II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Thước thẳng, bảng phụ 2.Học sinh -Ôn tập toàn kiến thức, đồ dùng học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động Ôn tập số hữu tỷ, số thực 1.Ôn tập số hữu tỷ, số thực GV nêu câu hỏi: a -Thế nào là số hữu tỷ? Cho ví dụ? -Số hữu tỷ viết dạng b HS đứng chỗ trả lời với a, b  Z,b 0 -Khi viết dạng số thập phân, số hữu tỷ biểu diễn nào? Cho ví dụ? -Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ xác định nào? -Số vô tỷ là số nào? -Số thực là gì? ; Ví dụ: Ví dụ: 0,4;   0,(3) -Số vô tỷ là số biểu diễn dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 4142135623 R Q  I  x nêu x 0 x   x nêu x  Hoạt động Ôn tập tỷ lệ thức, chia tỉ lệ -Tỷ lệ thức là gì? 2.Ôn tập tỷ lệ thức, chia tỉ lệ -Viết công thức tính chất dãy tỷ số -Tỉ lệ thức là đẳng thức tỉ số nhau? Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 137 - Năm học: 2014 - 2015 (138) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số HS lên bảng ghi công thức a c   ad cb b d a c e a c e a  c e     b d f b d  f b  d  f (giả thiết các tỉ số có nghĩa) -Từ đẳng thức ad = cb, ta có thể suy bao nhiêu TLT? HS: tỉ lệ thức, nêu cách lập Hoạt động Ôn tập hàm số đồ thị hàm số 3.Ôn tập hàm số, đồ thị hàm số -Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại Thảo luận nhóm tìm câu trả lời lượng x? Cho ví dụ -Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x  y = kx (k là hệ số tỉ lệ) -Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? +Ví dụ : y = 40x -Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x y= a x (a ) hay x.y = a 0) có dạng +Ví dụ : yx = 300 -Đồ thị hàm số y= ax(a )là đường thẳng qua gốc tọa độ -Những lưu ý vẽ đồ thị hàm số y -Khi vẽ Đồ thị hàm số y = ax (a 0), ta cần xác định thêm điểm khác gốc = ax (a 0)? toạ độ cách cho x giá trị bất kì tìm y, nối điểm vừa tìm với gốc toạ độ, đồ thị cần vẽ -Đồ thị hàm số y = ax (a nào? Hoạt động Bài tập 4.Bài tập Đưa bài tập sau lên bảng phụ: Bài 1) x  x 0 1) x  x 0 2)  x  x  x 0 3x  5  3) So sánh 37  14 va  15 HS suy nghĩ làm bài, ba HS lên bảng làm +Gợi ý: -Câu 1) và 2) là dạng toán tìm x dấu giá trị tuyệt đối, cần chú ý các trường hợp có thể xảy -Câu 3) hãy so sánh số vế này với số vế Gọi HS lên bảng Cho hàm số y = f (x) =-1,5x a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2), f(1) Giáo viên: Nguyễn Mai Lan  3x  3 3x  5    3x   2)   x 3  3x 4   x   x     37  36; 14  15 3) Ta có  37  14   15 Bài (Bài 7.Tr.63.SBT) Cho hàm số y = f(x) =-1,5x Là giá trị hàm số x =-2 và x = - 138 - Năm học: 2014 - 2015 (139) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị GV hướng dẫn HS lớp -Giá trị f(-2), f(1) có nghĩa là nào? -Hãy dùng đồ thị để tìm và nêu rõ cách làm? Chốt lại cách làm Củng cố GV nhắc lại cách làm các dạng bài Hướng dẫn học bài -Làm bài 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 Tr,89, 90, 91.SGK -Giờ sau tiếp tục ôn tập phần thống kê và biểu thức đại số Ngày 13 tháng năm 2015 TT duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 139 - Năm học: 2014 - 2015 (140) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Ngày soạn : 14/4/2015 Ngày giảng : 7A : 21/4/2015 7B : 21/4/2015 TIẾT 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức thống kê và biểu thức đại số Kĩ năng: HS tính số TBC, tìm mốt, lập bảng tần số, cộng trừ các đa thức và tìm nghiệm đa thức biến bậc 1, đơn giản Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ 2.Học sinh -Ôn tập, làm bài bập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức 7A: 7B: Kiểm trabài cũ -Kết hợp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 1.Ôn tập thống kê GV đặt câu hỏi: Trong biểu đồ đoạn thẳng: -Dấu hiệu là gì? +Trục tung là tần số (n) -Lập bảng tần số cần lưu ý gì? có +Trục hoành là các giá trị (x) cách lập bảng? -+Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn -Vẽ biểu đồ đoạn thẳng thì trục tung và bảng tần số (M0) trục hoành biểu thị gì? -Công thức tính số TB cộng dấu hiệu: X -Dựa vào đâu để đưa nhận xét? -Mốt dấu hiệu là gì? -Nêu công thức tính số TB cộng dấu hiệu? Gọi HS trả lời các câu hỏi Gọi HS khác có thể bổ sung để hoàn thiện Giáo viên: Nguyễn Mai Lan x1n1  x2 n2   xk nk N + x1, x2, x3, …, xk là các giá trị khác x + n1, n2, …, nk là k tần số tương ứng + N: số các giá trị Bài 7.Tr.89.SGK a) Tỉ lệ (%) trẻ em từ tuổi đến 10 tuổi vùng Tây Nguyên học Tiểu học là: 92,29 % Tỉ lệ (%) trẻ em từ tuổi đến 10 tuổi vùng đồng sông Cửu Long học - 140 - Năm học: 2014 - 2015 (141) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Yêu cầu HS làm bài Tiểu học là 87,81% +Đây là dạng bài đưaxra 31 b) Vùng có tỉ lệ 34 nhận 35 36 38 40 42 44 xét từ biểu đồ dạng trả lời (%) trẻ em từ n 10 20 30 15 10 10 20 câu hỏi Còn dạng bài nhận xét mà tuổi đến 10 tuổi x 31 34 35 36 38 40 42 44 chúng ta phải tự đưa xét 30 15 10 10 20 học Tiểu học cao n nhận 10 20 là Đồng Gọi HS lên bảng: Sông Hồng (98,76%) HS1: Làm ý a Vùng có tỉ lệ (%) trẻ em từ tuổi đến 10 HS2: Làm ý b tuổi học Tiểu học thấp là Đồng HS3: Làm ý c, d Sông Cửu Long (87,81%) Các HS khác làm vở, nhận xét bài Bài 8.Tr.90.SGK bạn a) Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa xã +Bảng tần số: c) M0 = 35 -Nhận xét chung và chốt lại cách làm -Thế nào là đa thức biến? -Cách xếp đa thức biến? -Cách cộng trừ đa thức biến? -Nghiệm đa thức biến? Cho HS làm bài 12, 13 -Để tìm a ta làm nào? Đầu bài cho biết điều gì? -Để tìm nghiệm P(x) thì P(x) phải có giá trị bao nhiêu? - x2 nào với - nào với Vậy x2+2 nào với 0? d) X = 37,08 Đa thức biến Bài 12.Tr.91.SGK 1 Ta có P( ) = a + - = a=2 Bài 13.Tr.91.SGK HS:  tìm x a) Ta có P(x) = hay - 2x = -2x =-3 x = 1,5  b) x > nên x2 + > Vậy P(x) = x2 + vô nghiệm Củng cố -Cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tìm mốt, tính số trung bình cộng HS trả lời -Cách tìm nghiệm đa thức biến; -Cách chứng minh đa thức vô nghiệm Hướng dẫn học bài Ngày 20 tháng năm 2015 -Xem lại toàn các dạng bài đã ôn tập Tổ trưởng duyệt -Tìm và làm các dạng bài có SBT -Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho thi học kì II Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 141 - Năm học: 2014 - 2015 (142) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số Tiết 68,69: kiÓm tra häc kú ii Ngµy kiÓm tra:15/5/2015 (Theo đề Phòng GD - ĐT) -Ngày soạn : 10/5/2015 Ngày giảng : 7A : /5/2015 7B : /5/2015 TIẾT 70 TRẢ BAØI KIEÅM TRA CUOÁI NAÊM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chữa chi tiết lại bài kiểm tra học kỳ phần đại số học kì II cho học sinh, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút điểm yếu cách trình bày và làm toán HS Kĩ năng: Biết cách trình bày bài kiểm tra học kì Thái độ: Tích cực, chủ động học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chữa bài; Ghi nhận xét ưu điểm, nhược điểm học sinh để nhận xét Học sinh: III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 7A : 7B : Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) Nội dung trả bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV I Hoạt động : Đề bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài II Hoạt động : Chữa bài kiểm tra Đưa đáp án chi tiết và biểu điểm phần lên bảng, học sinh theo dõi đáp án và ghi chép vào III Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sau chấm bµi kiÓm tra * Ưu điểm : * Nhược điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Học sinh ghi nội dung vào Học sinh ghi nội dung vào IV Hoạt động 4: Trả bài kiểm tra - GV phát bài cho lớp trưởng để trả bài cho các bạn xem - HS kiểm tra lại điểm phần, cộng tổng xem có Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 142 - Năm học: 2014 - 2015 (143) Trường THCS Lương Phú Giáo án Đại số khớp với điểm giáo viên không Nếu không khớp yêu cầu giáo viên kiểm tra lại Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học sinh nhà sửa các lỗi bị sai và làm lại các bài tập phần ôn tập cuối năm Ngày 18 tháng năm 2015 Tổ trưởng duyệt Nguyễn Đức Nghị Giáo viên: Nguyễn Mai Lan - 143 - Năm học: 2014 - 2015 (144)

Ngày đăng: 28/09/2021, 13:40

w