1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiÕp nước ngoài vào Việt Nam 20 năm đổi mới

40 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 333 KB

Nội dung

u t trc tiếp nc ngoi vo Vit Nam 20 năm đổi mới LờI NóI ĐầU Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quan trọng đối với đầu t và phát triển không chỉ ở các nớc nghèo, mà kể cả ở các nớc công nghiệp phát triển. Hiện nay, trên thế giới, nguồn vốn đầu t này có khoảng trên 800 tỷ USD, trong đó hơn 40% là đầu t vào các nớc đang phát triển. Kinh nghiệm phát triển hiện đại của một số nớc Đông Nam A cho thấy, FDI đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của các quốc gia. Trong gần 20 năm qua, kể từ khi Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới đất nớc, FDI đã có những đóng góp quan trọng. Đến nay, nền kinh tế đã từng bớc ổn định, Việt Nam đang chuẩn bị chuyển sang giai đoạn phát triển tăng tốc, FDI lại càng đóng vai trò quan trọng hơn. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung Ương Đảng nếu rõ Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững và Nghị quyết 01/2004/NQ-CP của Chính phủ cũng một lần nữa nhấn mạnh: Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, trong đó cải thiện môi trờng đầu t là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Vì vậy tác giả thực hiện đề tài này với mong muốn tìm hiểu đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam hiện nay và đề ra một số giải pháp để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chỉ nghiên cứu các dữ liệu đợc xuất bản từ năm 2000 trở lại đây. Kết cấu của bài viết gồm 4 phần: Phần 1: Lý luận chung Phần 2: Tình hình FDI từ 1988 dến nay Phần 3: Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam Phần 4: Đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài và nhiệm vụ đặt ra. 1 u t trc tiếp nc ngoi vo Vit Nam 20 năm đổi mới PHầN I: Lý LUậN CHUNG 1. Khái niệm về đầu t Đầu t là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có ảnh hởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung, của từng doanh nghiệp nói riêng, là động lực để thúc đẩy xã hội đi lên. Khái niệm: Đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho chủ đầu t trong tơng lai. Về mặt địa lý, có hai loại hoạt động đầu t: - Hoạt động đầu t trong nớc - Hoạt động đầu t nớc ngoài. 2. Đầu t nớc ngoài a. Khái niệm Đầu t nớc ngoài là phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh, với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. b. Hình thức đầu t nớc ngoài Hoạt động đầu t nớc ngoài diễn ra dới hai hình thức: - Đầu t trực tiếp (Foreign Direct Investment: FDI) - Đầu t gián tiếp (Portgalio Investment: OI). Trong đó đầu t trực tiếp là hình thức chủ yếu còn đầu t gián tiếp là bớc đệm, tiền đề để tiến hành đầu t trực tiếp. u t trực tip nớc ngoài là hình thức 2 u t trc tiếp nc ngoi vo Vit Nam 20 năm đổi mới đầu t dài hạn của cá nhân hay công ty nớc này vào nớc khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nớc ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh nào. Tổ chức Thơng mại Thế giới đa ra định nghĩa nh sau về FDI: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu t từ một nớc (nớc chủ đầu t) có đợc một tài sản ở một nớc khác (nớc thu hút đầu t) cùng với quyền quản lý tà sản đó.Phơng diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.Trong phần lớn trờng hợp,cả nhà đầu t lẫn tài sản mà ngời đó quản lý ở nớc ngoài là các cơ sở kinh doanh.Trong những trờng hợp đó,nhà đầu t hay đợc gọi là công ty mẹ và tài sản đợc gọi là công ty con hay chi nhánh công ty. c. Đặc điểm của hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài: - Thứ nhất, đây là hình thức đầu t mà các chủ đầu t đợc tự mình ra quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. - Thứ hai, chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ hoặc một phần công việc của dự án. - Thứ ba, chủ nhà tiếp cận đợc công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại của nớc ngoài. - Thứ t, nguồn vốn đầu t không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu mà còn có thể đợc bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu đợc từ chủ đầu t nớc ngoài. 3. Vai trò của nguồn vốn FDI Trong nguồn vốn nớc ngoài, FDI đợc coi là nguồn vốn thích hợp đối với n- ớc ta.Vai trò của FDI trong nhũng năm qua đã đợc khẳng định, đúng giúp tích cực vào tăng trởng và phát triển kinh t đất nớc. FDI có vai trò quan trọng với cả nớc chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t: 3 u t trc tiếp nc ngoi vo Vit Nam 20 năm đổi mới Đối với nớc tiếp nhận đầu t: - FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ cho chiến lợc thúc đẩy tăng trởng kinh tế cao, đặc biệt là với các nớc đang phát triển.Các nớc đang phát triển vốn là những nớc nghèo, tích lũy nội bộ thấp, nên để có tăng trởng kinh tế cao thì các nớc này không chỉ dựa vào tích lũy trong nớc mà còn phải dựa vào nguồn vốn từ bên ngoài, trong đó có FDI. - Các doanh nghip nc ngoi s xây dng các dây chuyn sn xut ti nc s ti di nhiu hình thc khác nhau. iu ny s cho phép các nc ang phát trin tip cn công ngh tiên tin, k nng qun lý hin i. - FDI giúp gii quyt tt vn vic lm v thu nhp ca dân c. Vai trò ny ca FDI không ch i vi các nc ang phát trin m c vi các nc phát trin, c bit l khi nn kinh t bc vo giai on khng hong theo chu k. - FDI có tốc ng lm nng ng hoá nn kinh t, to sc sng mi cho các doanh nghip thông qua trao i công ngh. Vi các nc ang phát trin thì FDI giúp thúc y chuyn dch c cu sn xut, phá v c cu sn xut khép kín theo kiu t cp t túc. - FDI cho phép các nc ang phát trin hc hi kinh nghim, k nng qun lý dây chuyn sn xut hin i, nâng cao trình chuyên môn cng nh tác phong lao ng công nghip ca i ng công nhân trong nc. đối với nớc chủ đầu t: - Giúp các doanh nghip khc phc xu hng t sut li nhun bình quân gim dn, tng hiu qu sn xut kinh doanh. 4 u t trc tiếp nc ngoi vo Vit Nam 20 năm đổi mới - Kéo di chu k sng ca sn phm khi th trng trong nc ó chuyn sang giai on suy thoái, giúp nh u t tng doanh s sn xut nc ngoi trên c s khai thác li th so sánh. - Phá v hng ro thu quan các nc có xu hng bo h. - Bnh trng sc mnh v kinh t v chính tr. Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguồn vốn FDI, nên hầu hết các nớc trong đó có các nớc ASEAN, đều tìm cách khai thác có hiệu quả nguồn vốn này trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình. 4. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn FDI Đầu t nớc ngoài có vai trò rất lớn đối với các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. a. Sự ổn định chính trị Môi trng chính tr-xã hi lnh mnh l nhân t rt quan trng trong thu hút FDI. Nu h thng chính tr thiu n nh s to ra ri ro quc gia v nguy c mt vn l rt ln, do vy, nh u t không th an tâm khi b vn ca mình ra. Hn na, trong mt môi trng xã hi thiu lnh mnh, thiu dân ch, bt công xã hi ln, tâm lý dân c thiu nim tin vo mt s công bng xã hi . sẽ khin các nh u t không an tâm b vn. b. Cơ sở hạ tầng H tng c s bao gm h tng c s vt cht- k thut (h thng giao thông, thông tin .) v h tng c s kinh t-xã hi (h thng th trng trong nc, h thng lut pháp v hiu lc thc thi, s lng v cht lng ngun nhân lc .). H thng h tng c s liên quan n c các yu t u vo ln u ra ca hot ng kinh doanh, nên nó l iu kin nn tng các nh u 5 u t trc tiếp nc ngoi vo Vit Nam 20 năm đổi mới t có th khai thác li nhun. Nu h tng c s yu kém v thiu ng b thì nh u t rt khó khn trin khai d án, chi phí u t có th tng cao, quyn li ca nh u t có th không c bo m v do vy, nh u t s không mun bỏ vn ca mình ra. Mt khác, vic chuyn vn ra nc ngoi ca nh u t nhm khai thác th trng, nu th trng ca nc tip nhn u t nhỏ, kh nng thanh toán ca dân c b hn ch thì s không hp dn các nh u t nc ngoi. iu ny lý gii ti sao mt s nc dnh rt nhiu u ãi cho các nh u t nc ngoi nhng không hp dn c lung vn FDI. c. Đặc điểm thị trờng của nớc nhận vốn Đây có thể nói là yếu tố hàng đầu ảnh hởng đến việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Nó đợc thể hiện ở quy mô, dung lợng của thị trờng, sức mua của các tầng lớp dân c, khả năng mở rộng quy mô đầu t ., đặc biệt là sự hoạt động của thị tr- ờng nhân lực. Mặt khác, giá nhân công rẻ sẽ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là với những dự án đầu t vào lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra trình độ chuyên môn, trình độ học vấn, khả năng quản lý cũng có ý nghĩa nhất định. Bởi vậy, lợi thế về thị trờng sẽ có sức hút rất lớn đối với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. d. Khả năng hồi hơng của vốn Mặt khác, khả năng hồi của vốn cũng sẽ ảnh hởng không nhỏ tới khả năng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nếu vốn và lợi nhuận đợc tự do hoá qua lại biên giới. e. Chính sách tiền tệ Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ ở nớc nhận vốn đầu t là một nhân tố góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nhà đầu t. Tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu. Mức độ lạm phát của nền kinh tế sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chi phí sản xuất, lợi nhuận thu đợc của các dự án có tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm cao. 6 u t trc tiếp nc ngoi vo Vit Nam 20 năm đổi mới g. Các chính sách kinh tế vĩ mô Môi trng kinh t v mô n nh, tng trng kinh t cao v bn vng, lm phát c kim soát tt. ây l nhân t rt quan trng trong thu hút FDI, bi vì trong mt môi trng kinh t v mô thiu n nh thì s tim n nhiu ri ro, do vy nh u t s không sn lòng b vn u t. Ngoài ra, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau: hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế, bảo vệ quyền sở hữuVì vậy, để hoạt động thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài diễn ra một cách thuận lợi thì chúng ta cần xem xét, đánh giá sự ảnh hởng của các nhân tố trên trong mối quan hệ biện chứng nhằm tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t trong nớc. 7 u t trc tiếp nc ngoi vo Vit Nam 20 năm đổi mới PHầN ii: tình hình fdi từ 1988 đến nay Năm 2007 đã khép lại bằng những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội đáng khích lệ của đất nớc trong đó hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là một điểm sáng.Sau 20 nm thu hút u t (1988-2007), Việt Nam đã gặt hái đợc những thành công ngoài mong đợi. I. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ĐTNN ở Việt Nam qua 20 năm 1. Tình hình thu hút vn TNN ng ký t 1988-2007: 1.1. Cp phép u t t 1988 n 2007: Trong 3 nm 1988-1990, mi thc thi Lut u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam kt qu thu hút vn TNN còn ít (214 d án vi tng vn ng ký cp mi 1,6 t USD), TNN cha tác ng n tình hình kinh t-xã hi t nc. Trong thi k 1991-1995, vn TNN ó tng lên (1.409 d án vi tng vn ng ký cp mi 18,3 t USD) v có tác ng tích cc n tình hình kinh t-xã hi t nc. Thi k 1991-1996 c xem l thi k bùng n TNN ti Vit Nam (có th coi nh l ln sóng TNN u tiên vo Vit Nam) vi 1.781 d án c cp phép có tng vn ng ký 28,3 t USD. Nm 1995 thu hút c 6,6 t USD vn ng ký, tng gp 5,5 ln nm 1991 (1,2 t USD). Nm 1996 thu hút c 8,8 t USD vn ng ký, tng 45% so vi nm trc. Trong 3 nm 1997-1999 cú 961 d án c cp phép vi tng vn ng ký hn 13 t USD; nhng vn ng ký ca nm sau ít hn nm trc (nm 1998 ch bng 81,8% nm 1997, nm 1999 ch bng 46,8% nm 1998), ch yu l các d án có quy mô vn va v nh. T nm 2000 n 2003, dòng vn TNN vo Vit Nam bt u có du hiu phc hi chm. Vn ng ký cp mi nm 2000 t 2,7 triu USD, tng 8 Đầu trực tiÕp nước ngoài vào Việt Nam 20 n¨m ®æi míi 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002. Và cã xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đ«i so với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủng hoảng. Trong giai đoạn 2001-2005 thu hót vốn cấp mới đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiªu của Chính phủ, vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiªu. Nh×n chung trong 5 năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trung b×nh 59,5%), nhưng đa phần là c¸c dự ¸n cã quy m« vừa và nhỏ. Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dßng vốn ĐTNN vào nước ta đã tăng đ¸ng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự ¸n quy m« lớn đầu chủ yếu trong lĩnh vực c«ng nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, .) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, c«ng nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .v.v.). Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn sãng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam. TÝnh đến cuối năm 2007, cả nước cã hơn 9.500 dự ¸n ĐTNN được cấp phÐp đầu với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thªm). Trừ c¸c dự ¸n đã hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiện cã 8.590 dự ¸n cßn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD. 1.2. T×nh h×nh tăng vốn đầu (1988-2007): Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu hầu như chưa cã do số lượng doanh nghiệp ĐTNN cßn Ýt. Từ số vốn đầu tăng thªm đạt 2,13 tỷ USD trong 5 năm 1991-1995 th× ở giai đoạn 1996-2000 đã tăng gần gấp đ«i so với 5 năm trước (4,17 tỷ USD). Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu tăng thªm đạt 7,08 tỷ 9 Đầu trực tiÕp nước ngoài vào Việt Nam 20 n¨m ®æi míi USD (vượt 18% so dự kiến là 6 tỷ USD) tăng 69% so với 5 năm trước. Trong đã, lượng vốn đầu tăng thªm vượt con số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm 2002 và từ năm 2004 đến 2007 vốn tăng thªm mỗi năm đạt trªn 2 tỷ USD, mỗi năm trung b×nh tăng 35%. TÝnh đến hết năm 2007 cã gần 4.100 lượt dự ¸n tăng vốn đầu với tổng vốn tăng thªm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 23,8% tổng vốn đầu đăng ký cấp mới. Vốn tăng thªm chủ yếu tập trung vào c¸c dự ¸n thuộc lĩnh vực sản xuất c«ng nghiệp và x©y dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991-1995 ; 65,7% trong giai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% trong thời kỳ 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 80,17% và 79,1% tổng vốn tăng thªm. Vốn mở rộng của c¸c nhà đầu ch©u ¸ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất 66,8% trong giai đoạn 1991-1995, đạt 67% trong giai đoạn 1996-2000, đạt 70,3% trong thời kỳ 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 72,1% và 80%. 1.3. Quy m« dự ¸n : Thời kỳ 1988-1990 quy m« vốn đầu đăng ký b×nh qu©n đạt 7,5 triệu USD/dự ¸n/năm. Từ mức quy m« vốn đăng ký b×nh qu©n của một dự ¸n đạt 11,6 triệu USD trong giai đoạn 1991-1995 đã tăng lªn 12,3 triệu USD/dự ¸n trong 5 năm 1996-2000. Điều này thể hiện số lượng c¸c dự ¸n quy m« lớn được cấp phÐp trong giai đoạn 1996-2000 nhiều hơn trong 5 năm trước. Tuy nhiªn, quy m« vốn đăng ký trªn giảm xuống 3,4 triệu USD/dự ¸n trong thời kỳ 2001-2005. Điều này cho thấy đa phần c¸c dự ¸n cấp mới trong giai đoạn 2001- 2005 thuộc dự ¸n cã quy m« vừa và nhỏ. Trong 2 năm 2006 và 2007, quy m« vốn đầu trung b×nh của một dự ¸n đều ở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự ¸n cã quy m« lớn ®· tăng lªn so với thời kỳ trước, thể hiện qua sự quan t©m của 10 . dến nay Phần 3: Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam Phần 4: Đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài và nhiệm vụ đặt ra. 1 u t trc tiếp nc ngoi. này với mong muốn tìm hiểu đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam hiện nay và đề ra một số giải pháp để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Do thời gian

Ngày đăng: 24/12/2013, 22:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w