Thế giới bước vào thế kỷ 21 với những nét đặc trưng riêng mà trước đó chưa từng có, đó là quá trình toàn cầu hoá diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống con người, nó thu hút tất cả mọi thể trên trái đất vào vòng xoáy toàn cầu hoá. Với quá trình này, nó làm cho con người ngày càng phụ thuộc chặt chẽ nhau hơn, khoảng cách giữa các quốc gia xích lại gần nhau hơn, khái niệm biên giới được hiểu theo nghĩa rộng hơn và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thì nó tạo ra cơ hội vừa tạo ra những thách thức vô cùng khó khăn. Quá trình đổi mới, cải cách kinh tế và hội nhập khu vực và toàn cầu của Việt Nam trong hơn 15 năm qua đ• thu được những thành công rất có ý nghĩa trong công cuộc phát triển kinh tế x• hội, công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước (CNH – HĐH). Kinh tế phát triển, xuất khẩu được đẩy mạnh, quan hệ quốc tế rộng khắp. Đó thực sự là những điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của Việt Nam. Đóng góp vào thành công của Việt Nam, còn có sự đóng góp quan trọng của những nguồn nhân lực từ bên ngoài, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Invesment). Việt Nam đ• và đang có những thuận lợi, những cơ hội và cả những thách thức lớn trong quá trình thu hút FDI. Với mong muốn góp phần vào việc xác định hướng đúng đắn cho hoạt động FDI trong thời gian tới, trên cơ sở nắm vững tình hình quốc tế cũng như trong nước, tiểu luận của em tập trung nghiên cứu về FDI với đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đối với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế”.
Lời mở đầu Thế giới bớc vào thế kỷ 21 với những nét đặc trng riêng mà trớc đó cha từng có, đó là quá trình toàn cầu hoá diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống con ngời, nó thu hút tất cả mọi thể trên trái đất vào vòng xoáy toàn cầu hoá. Với quá trình này, nó làm cho con ngời ngày càng phụ thuộc chặt chẽ nhau hơn, khoảng cách giữa các quốc gia xích lại gần nhau hơn, khái niệm biên giới đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thì nó tạo ra cơ hội vừa tạo ra những thách thức vô cùng khó khăn. Quá trình đổi mới, cải cách kinh tế và hội nhập khu vực và toàn cầu của Việt Nam trong hơn 15 năm qua đã thu đợc những thành công rất có ý nghĩa trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc (CNH HĐH). Kinh tế phát triển, xuất khẩu đợc đẩy mạnh, quan hệ quốc tế rộng khắp. Đó thực sự là những điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của Việt Nam. Đóng góp vào thành công của Việt Nam, còn có sự đóng góp quan trọng của những nguồn nhân lực từ bên ngoài, đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài FDI (Foreign Direct Invesment). Việt Nam đã và đang có những thuận lợi, những cơ hội và cả những thách thức lớn trong quá trình thu hút FDI. Với mong muốn góp phần vào việc xác định hớng đúng đắn cho hoạt động FDI trong thời gian tới, trên cơ sở nắm vững tình hình quốc tế cũng nh trong nớc, tiểu luận của em tập trung nghiên cứu về FDI với đề tài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đối với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Nội dung 1 I . Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoàI : 1. Khái niệm: Đầu t nớc ngoài là một trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của các công ty nhằm thu lợi khi thực hiện kinh doanh quốc tế với hai hình thức đầu t: đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp. Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) có vai trò quan trọng hơn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance ODA). ODA là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay vốn với những điều kiện đặc biệt u đãi nhằm giúp các nớc chậm và đang phát triển đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội. ở đây ta chỉ đề cập về đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTNN). Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996 (trích điều 2 trang 6): Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t theo quy định của luật này. Đặc điểm nổi bật của đầu t trực tiếp nớc ngoài là các nhà đầu t tự kiểm soát quá trình hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Mục tiêu chính của các nhà đầu t là tối đa hoá lợi nhuận. Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài với t cách là phơng thức hoạt động chủ đạo của các công ty xuyên quốc gia không chỉ đơn thuần là sự chu chuyển tài chính quốc tế, mà cùng với nó là sự chuyển giao công nghệ và các tài sản vô hình khác. Về thực chất đây là nhân tố tạo nên sự tăng trởng kinh tế mạnh mẽ và dài hạn. 2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu: Doanh nghiệp liên doanh: Hình thức này doanh nghiệp đợc hình thành do sự góp vốn của các bên n- ớc ngoài tham gia đầu t và bên nhận đầu t. Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập có t cách pháp nhân trong phạm vi luật pháp của nớc chủ nhà. Các bên cùng góp vốn, cùng quản lý điều hành, cùng phân chia lợi nhuận và cùng chịu rủi ro. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng: Là hình thức phĩa nớc đầu t và nớc nhận đầu t tiến hành ký hợp đồng hợp tác kinh doanh nh hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm, trên cơ sở các điều kiện có đóng góp của các bên về đất đai, nhà xởng của phía nớc chủ nhà; vốn công nghệ của các bên, không hình thành nhân mới. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: 2 Nớc nhận đầu t cho phép đầu t trực tiếp nớc ngoài thuê đất, thuê nhân công, xí nghiệp, tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật của nớc nhận đầu t, đơn vị đầu t đợc thành lập có t cách pháp nhân theo luật pháp của nớc chủ nhà. Ngoài các hình thức nêu trên, Luật bổ sung năm 2000 còn cho phép đa dạng hoá các phơng thức đầu t nh phơng thức Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), phơng thức Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT). Mỗi hình thức đầu t đều có mặt mạnh và hạn chế nên tuỳ tình hình cần đa dạng hoá các phơng thức đầu t cho thích hợp để điều chỉnh cơ cấu chung của nền kinh tế và quy hoạch phát triển từng ngành, từng địa phơng cũng nh cả n- ớc. II. Tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam thời gian qua: 1. Tình hình cấp giấy phép đầu t: 1.1.Vốn đầu t đăng ký: Kể từ khi Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành (1987) đến thang 12 năm 2002 đã có gần 4030 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấp phép đầu t với số vốn đăng ký đạt khoảng 50,2 tỷ USD. Trong đó thời kỳ 1988 1990 có 219 dự án với số vốn đăng ký khoảng 1,6 tỷ USD; thời kỳ 1991 1995 có 1398 dự án với số vốn đăng ký khoảng 16,24 tỷ USD; thời kỳ 1996 2000 có 765 dự án với số vốn đăng ký khoảng 11,6 tỷ USD. 1.2.Cơ cấu vốn đầu t: Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài đã thay đổi theo chiều hớng ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng CNH HĐH. Nếu trong những năm trớc đây vốn đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây khách sạn, văn phòng cho thuê thì giai đoạn hiện nay nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất, chiếm với 1/2 tổng số dự án và số vốn đầu t, vốn cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh vào xuất khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng, chế biến, sử dụng hiệu quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động. 1.3. Đa dạng hóa hình thức doanh nghiệp đầu t nớc ngoài: Mới đây, thủ tớng chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/ 23/ NĐ - CP về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Đây là chủ trơng mang tính bứt phá của Việt Nam nhằm tạo điều kiện thông thoáng hơn đối với các nhà đầu t, đợc cộng đồng nhà đầu t trông đợi từ lâu. 3 Theo nội dung Nghị định, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài phải có 3 điều kiện chính để chuyển đổi thành công ty cổ phần: - Đã góp đủ vốn pháp định theo quy định tại giấy phép đầu t. - Chính thức hoạt động 3 năm trong đó cuối năm cuối cùng trớc khi chuyển đổi phải có lãi. - Có hồ sơ đề nghị chuyển đổi. Nh vậy, Nghị định mới của chính phủ đã tạo điều kiện đa dạng hoá hình thức công ty đầu t nớc ngoài, tạo quyền chủ động cao hơn trong quyết định đầu t, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, huy động thêm vốn để mở rộng sản xuất, tạo thêm nguồn hàng, đặc biệt là đầu vào cho thị trờng chứng khoán hiện còn cha sôi động ở nớc ta. 2. Thực trạng triển khai dự án và tình hình chuyển đổi hình thức đầu t: 2.1. Thực trạng triển khai dự án đầu t: Tính chung từ năm 1988 đến nay, đã có trên 580 dự án đầu t nớc ngoài tăng vốn với quy mô vốn tăng thêm đạt khoảng7,5 tỷ USD, nâng tổng số vốn cấp mới và đã đăng ký bổ sung từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 17 tỷ USD. Trừ các dự án hết hạn, giải thể trớc hạn và cộng thêm khoảng 40 dự án đã cấp phép hiện còn 2738 dự án có hiệu lực với số vốn đăng ký đạt 40,3 tỷ USD. Riêng thời kỳ 1998 - 2000 có trên 350 dự án đầu t nớc ngoài tăng vốn của 5 năm trớc (1993-1997 là 2,4 tỷ USD). Tuy nhiên, tổng vốn thực hiện cho tới cuối tháng 12/2002 đạt khoảng 24 tỷ USD, trong đó vốn bên ngoài đa vào (gồm vốn góp của nớc ngoài và vốn vay) khoảng 21,2 tỷ USD (chiếm gần 90% tổng vốn thực hiện). Trong đó vốn thực hiện thời kỳ 1988 - 1990 không đáng kể trong tổng vốn đầu t toàn xã hội, khoảng 0,20 tỷ USD; giai đoạn 1991 - 1995 khoảng 7,15 tỷ USD, trong đó phần đóng góp vốn của phía Việt Nam trên 1 tỷ USD (chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất); phần vốn nớc ngoài đóng góp khoảng 6,1 tỷ USD (vốn góp trực tiếp của nớc ngoàI 3,5 tỷ USD; vốn vay nớc ngoài 2,6 tỷ USD). Thời kỳ 1996 - 2000 vốn thực hiện đạt khoảng 12,8 tỷ USD, tăng 80% so với 5 năm trớc. Trong đó, nguồn vốn góp của bên Việt Nam là 1,2 tỷ USD, vốn góp của bên n- ớc ngoàI là 11,6 tỷ USD. Tỷ trọng vốn vay nớc ngoài trong tổng vốn đầu t thực hiện có xu hớng tăng dần trong những năm gần đây, từ mức 39,5% năm 1996 tăng lên 43,2% năm 1998, 56,5% năm 2000 và chiều hớng tăng hiện nay còn có khả năng tiếp tục trong thời gian tới. Trong tổng số 2628 dự án có hiệu lực với tổng số vốn đầu t đăng ký trên 36,3 tỷ USD thì đã có 1291 dự án (chiếm 49% tổng dự án còn hiệu lực) đã đi 4 vào sản xuất, có doanh thu. Đồng thời, quy mô vốn đầu t bình quân một dự án giai đoạn 1996 - 2000 cũng tăng gần gấp đôi so với một dự án đi vào sản xuất kinh doanh giai đoạn 1991 - 1995 (17,2 triệu USD/ 9,8 triệu USD/ 1 dự án). Riêng năm 2000 đã có 126 dự án với vốn đăng ký khoảng 1,7 tỷ USD hoàn thành xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất kinh doanh. Các dự án trên đã tạo tổng doanh thu gần 34 tỷ USD (không kể dầu khí), trong đó năm 2002 đạt 8 tỷ USD; xuất khẩu 15,2 tỷ USD, nộp ngân sách gần 2,2 tỷ USD chiếm 12,7%GDP cả nớc. Ngoài ra còn có 833 dự án (chiếm 32% số dự án còn hiện có hiệu lực) với vốn đăng ký 11,6 tỷ USD đang trong quá trình xây dựng cơ bản sẽ đi vào hoạt động trong năm 2003 - 2004 và 503 dự án đang làm thủ tục hành chính hoặc cha triển khai. 2.2. Việc chuyển đổi hình thức đầu t những năm gần đây. Hình thức đầu t chủ yếu năm 1999 là doanh nghiệp liên doanh chiếm 61% số dự án và 70% vốn đầu t. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây, đầu t theo hình thức 100%vốn nớc ngoài đã tăng lên rõ rệt, chiếm 55,5% tổng số dự án nhng số vốn đăng ký chỉ chiếm 29,4%. Trong năm 1999 có 30 dự án đợc chuyển đổi hình thức đầu t, trong đó có: 26 dự án chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, 4 dự án chuyển thành doanh nghiệp 100%vốn trong nớc. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chuyển đổi là: bên liên doanh muốn rút vốn để chuyển mục tiêu kinh doanh - do hoạt động của bên liên doanh bị thua lỗ - bên Việt Nam tự nguyện chuyển nhợng cổ phần của mình để bảo toàn vốn; do bất đồng về chiến lợc kinh doanh giữa các bên đối tác gây trở ngại cho việc điều hành hoạt động doanh nghiệp. Điều kiện chuyển nhợng cổ phần Việt Nam để chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là bên nớc ngoài chịu toàn bộ lỗ của liên doanh và chịu thanh toán cho Nhà nớc Việt Nam tiền thuê đất hoặc giá trị sử dụng đất mà bên Việt Nam góp vốn cho tới khi chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc kế thừa doanh nghiệp liên doanh về mục tiêu, chức năng hoạt động theo đúng quy định hiện hành, bảo đảm việc làm và quyền lợi cho ngời lao động, nghĩa vụ đối với Nhà nớc Việt Nam. Gần đây, một số dự án khi chuyển nhợng của bên Việt Nam đối tác nớc ngoài không chấp thanh toán cho bên Việt Nam giá trị quyền sử dụng đất bên Việt Nam góp vốn liên doanh, trong khi bên Việt Nam không có khả năng thanh toán nợ với Nhà nớc nh trờng hợp công ty bê tông Việt - úc (Hà Tây) do đó cha đợc chấp nhận chuyển đổi hình thức đầu t. 3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong một số ngành, lĩnh vực chủ yếu: Nguồn vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung nào ngành công nghiệp và xây dựng với 1645 dự án còn hiệu lực với số vốn đăng ký tính đến cuối năm 5 2000 đạt 20,8 tỷ USD; trong đó thời 1996 - 2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30% so với 5 năm trớc. Tỷ trọng vốn trong tổng nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào công nghệ và xây dựng không ngừng tăng, từ 41,5% giai đoạn 1988 - 1990 lên 52,7% giai đoạn 1991 - 1995 và 55,8% giai đoạn 1996 - 2000. Vốn thực hiện trong lĩnh vực này cũng đạt tỷ lệ cao nhất so với các lĩnh vực khác. Trong tổng số 1645 dự án đầu t nớc ngoài vào công nghiệp và xây dựng có 643 dự án đầu t vào ngành công nghiệp nhẹ; 635 dự án vào công nghiệp nặng; 13 dự án vào công nghiệp thực phẩm; 29 dự án vào công nghiệp dầu khí và 204 dự án vào xây dựng với tổng số vốn đầu t tơng ứng là: 4,05; 6,65; 2,28; 3,15 và 3,14 tỷ USD. Ngành nông lâm, thuỷ sản tính đến 31/ 12/ 2002 có 468 dự án đầu t nớc ngoài còn hiệu lực trong đó có 352 dự án dầu t nớc ngoài vào nông - lâm nghiệp 116 dự án vào thuỷ sản với vôn đầu t tơng ứng là 2,57 tỷ USD và 108,5 triệu USD. Lĩnh vực dịch vụ bao gồm giao thông vận tải, bu điện, khách sạn - du lịch, tài chính - ngân hàng, văn hoá - y tế - giáo dục, xây dựng khu đô thị, văn phòng, căn hộ - xây dựng hạ tầng khu công nghệ - khu chế xuất và các dịch vụ khác thu hút đợc 636 dự án đầu t nớc ngoài kể từ năm 1988 đến 31/ 12/ 2000 với tổng vốn đầu t 14,9 tỷ USD trong đó lĩnh vực du lịch - khách sạn chiếm 124 dự án với 3,5 tỷ USD vốn đầu t, thứ hai là xây dựng văn phòng, căn hộ chiếm 118 dự án với tổng vốn đầu t là 3,9 tỷ USD; giao thông - bu điện chiếm vị trí số 3 với 93 dự án và tổng vốn đàu t là 2,57 tỷ USD. III. Tác động của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế quốc dân: 1. Tác động tích cực: Đầu t nớc ngoài trong gần 15 năm qua đã đáp ứng về cơ bản những mục tiêu đề ra khi xây dựng Luật đầu t nớc ngoài và đã góp phần quan trọng vào thành công của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của đất nớc. 1.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng và có tốc độ phát triển nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại: Chủ trơng thu hút đầu t nớc ngoài với việc ra đời Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là đúng đắn và kịp thời, đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nớc, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế. Vốn đầu t nớc ngoài thực hiện tăng nhanh qua các năm. Nếu nh trong thời kỳ 1991 - 1995 đạt trên 7,15 tỷ USD thì thời kỳ 1996 - 2000 vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đạt trên 12,8 tỷ USD. Nh vậy, vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đã gấp 1,8 lần thời kỳ 1991 -1995, đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế của đất nớc. Tỷ lệ vốn đầu t nớc ngoài thực hiện so với GDP chung của cả nớc tính 6 bình quân trong 15 năm qua đạt 5,4%, trong đó thời kỳ 1998 - 2002 đạt trên 6%. Hoạt động của đầu t nớc ngoài tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc, tạo khả năng chủ đông trong cân đối ngân sách, giảm bội chi. 1.2. Đầu t nớc ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao nămg lực sản xuất kinh doanh của Việt Nam: Kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) của khu vực đầu t nớc ngoài tăng nhanh chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu cả nớc (42% hàng giày dép, 25% hàng may mặc và 84% hàng điện tử). Tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu tăng nhanh đạt 48,7%. Ngoài ra, khu vực đầu t nớc ngoài đã góp phần mở rộng thị trờng trong n- ớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh đặc biệt là khách sạn và du lịch, tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu tại chỗ và tiếp cận với các thị trờng quốc tế. 1.3. Đầu t nớc ngoài góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH -HĐH phát triển lực lợng sản xuất: Nếu đầu t nớc ngoài những năm gần đây tập trung nhiều vào lĩnh vực dịch vụ, kinh doanh bất động sản thì trong giai đoạn hiện nay đã tập trung chủ yếu vào công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Đầu t nớc ngoài đã góp phần nâng cao năng lực công nghệ. Nhiều công nghệ mới, hiện đại đã đợc du nhập vào nớc ta tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc. 1.4.Đầu t nớc ngoài đóng góp tích cực vào tăng trởng kinh tế và nguồn thu ngân sách: Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu t nớc ngoài trong GDP tăng dần qua các năm (năm 2002 đạt gần 14%). Tổng nguồn thu ngân sách từ khu vực đầu t nớc ngoài trong 5 năm 1998 - 2000 đạt gần 1,75 tỷ USD. 1.5. Các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực: Đến nay, khu vực đầu t nớc ngoài đã thu hút trên 36 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp khác nh xây dựng cung ứng dịch vụ Qua đầu t nớc ngoài ngời lao động đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu công nghệ tiên tiến, thích ứng với cơ chế lao động mới. 1.6. Đầu t ngớc ngoài góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới: Với trên 60 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đầu t nớc ngoài đã góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo thuận lợi cho Việt Nam ra nhập ASEAN, ký hiệp định chung với EU, ký hiệp định th- 7 ơng mại song phơng với Mỹ, đồng thời tăng cờng thế và lực của nớc ta trong tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. 1.7. Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã góp phần thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam: Cho đến nay, các doanh nghiệp nớc ta đã có 53 dự án đầu t ra 15 nớc và vùng lãnh thổ với tổng số vốn đăng ký khoảng 49 triệu USD, chủ yếu trong các lĩnh vực chế biến thực phẩm, thơng mại - dịch vụ, xây dựng. Thông qua các hoạt động đầu t ra nớc ngoài, các doanh nghiệp nớc ta có điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ và lao động ra nớc ngoài. 2. Những hạn chế, tồn tại: 2.1.Công tác quy hoạch liên quan đến thu hút đầu t nớc ngoài còn chậm đợc thực hiện, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể: Do quy hoạch ngành và lãnh thổ cha hình thành, dự báo thiếu chuẩn xác, cha lờng hết những diễn biến phức tạp của thị trờng nên đã cấp phép quá mức cho một số dự án nh khách sạn, bia, nớc ngọt dẫn đến cung vợt quá cầu. Đầu t trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản còn quá thấp, số dự án thành công không nhiều do gặp rủi ro, thiên tai, cha xây dựng đợc mối quan hệ hợp đồng dài hạn với nông dân đầu t nớc ngoài ở các tỉnh miền núi, nông thôn còn cha đáng kể. 2.2. Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài có một số bất hợp lý; hiệu quả tổng thể về kinh tế - xã hội của đầu t nớc ngoài cha cao: Đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi làm cho chênh lệch về kinh tế - xã hội giữa các vùng ngày càng lớn. Chủ trơng đa phơng hoá nguồn đầu t nớc ngoài cha thực hiện tốt. Phần lớn sản phẩm của doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong nớc nhng cha có sản phẩm đạt trình độ quốc tế. 2.3. Hình thức thu hút đầu t nớc ngoài cha phong phú: 2.4. Hệ thống pháp luật, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu đồng bộ và ổn định. 2.5. Công tác quản lý nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài còn những mặt yếu kém, vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp. IV. Những biện pháp nhằm thúc đẩy thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài vào Việt Nam: 1. Định hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam: 8 Tập trung thu hút vốn đầu t nớc ngoài, khuyến khích các dự án đầu t nớc ngoài vào các ngành quan trọng nh công nghiệp chế biến, công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử Ưu tiên các nhà đầu t có tiềm năng lớn về tài chính, thu hút công nghệ hiện đại Có chính sách u đãi đặc biệt thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào vùng sâu, vùng xa. Chú trọng chất lợng hiệu quả dự án. Thực hiện chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài theo khu vực. Gắn việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài với bảo hộ sản phẩm trong nớc và mở rộng thị trờng khu vực và quốc tế. 2. Các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam: Giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Đây là yếu tố quyết định đến việc thu hút vốn đầu t, đặc biệt là đầu t trực tiếp nớc ngoài. Một xã hội ổn định, trật tự, sống theo Hiến pháp và Pháp luật là điều kiện cần thiết đối với các nhà đầu t. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải thiện môi trờng đầu t. Chúng ta cần chuẩn bị mặt bằng để tiến tới thống nhất luật đầu t trong n- ớc và nớc ngoài. Những vấn đề cần xử lý là: - Giữ nguyên các u đãi cho khu vực FDI trong 5 năm. - Nâng dần u đãi đối với đầu t trong nớc bằng đầu t nớc ngoài. - Phù hợp với lộ trình hội nhập và cam kết của các tổ chức khu vực, quốc tế. Nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành hoạt động FDI. - Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch, kế hoạch liên quan đến FDI, làm cơ sở cho việc hớng dẫn và xét duyệt cấp giấy phép đầu t. - Tăng cờng chất lợng phân cấp, uỷ quyền đồng thời phải bảo đảm sự quản lý tập trung, thống nhất của chính phủ về quy hoạch, cơ chế chính sách về FDI. Nâng cao hiệu quả quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất. - Xây dựng phơng án đảm bảo hỗ trợ xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật của các doanh nghiệp có vốn FDI hoặc các khu công nghiệp. - Tách việc cho thuê đất (thẩm quyên Nhà nớc) ra khỏi việc cho thuê cơ sở hạ tầng (thẩm quyền doanh nghiệp). - Tiếp tục hoàn thiện mô hình quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, phối hợp chặt chẽ hợp lý giữa ban quản lý khu công nghiệp và cơ quan địa phơng. 9 Kết luận Thực tế về hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã cho thấy thu hút, sử dụng nguồn vốn đầu t nớc ngoài là chủ trơng đúng đắn với Đảng và Nhà n- ớc góp phần quan trọng vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế. Khu vực đầu t nớc ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng trong chiến l- ợc đầu t phát triển của nớc ta, góp phần phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Trong 7 năm qua Quốc hội và Chính phủ đã ban hành 10