1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

26 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 123 KB

Nội dung

TổNG QUAN Về Đề TàI Trang A. Lời nói đầu 3 B. NộI DUNG 4 I. QUAN NIệM Về đầu t trực tiếp nớc ngoài 4 Và VAI TRò CủA Nó 1. Quan niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI ) 4 2. Vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài Đối với việt nam 6 2.1. Nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế 6 2.2. Chuyển giao công nghệ mới 6 2.3. Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế 7 2.4. Tạo thêm nhiều việc làm 7 2.5. Động lực phát triển kinh tế 8 II. thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài 8 vào việt nam 1. Tình hình FDI từ 1988 đến nay 8 2. Kêt quả đầu t trực tiếp nớc ngoài sau 20 năm: 12 2.1 tình hình cấp phép chung: 12 2.2 Tình hình tăng vốn đầu t chung: 12 2.3 Cơ cấu vốn đàu t: 12 3. Đánh giá tác động của đằu t nớc ngoài: 14 3.1 Về kinh tế: 14 3.2. Về mặt XH 16 3.3. Về mặt môi trờng 17 1 4. Những hạn chế trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 17 tại Việt Nam 4.1. Môi trờng đầu t 17 4.2. Hạn chế trong việc xây dựng, xét duyệt các dự án FDI 18 4.3 Hạn chế trong công tác quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài 19 5. Những vấn đề đặt ra 20 III. Một số giải pháp thu vốn đầu t 21 trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam 1. Cải thiện môi tròng đầu t 21 2. Hoàn thiện hệ thống luật pháp 21 3 Thực hiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 21 4 Các giải pháp trong xây dựng và xét duyệt các dự án FDI 23 c. kết luận 26 2 A. Lời nói đầu Sau 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của đảng nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Các thành phần kinh tế đợc bình đẳng và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ của pháp luật. Cơ chế kinh tế mới đã có tác động tích cực. Các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả về chất lợng lẫn số lợng. Song do nền kinh tế nớc ta còn khó khăn lợng vốn ít ỏi trớc tình hình trên thì thu hút vốn đầu t nớc ngoài cũng là có một cách co hiệu quả để tích luỹ nhanh nguồn vốn. Đầu t nớc ngoài nói chung và đầu t trực tiếp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càng quan trọng, trở thành xu thế của thời đại. Đặc biệt trong điều kiên Việt Nam vừa mới gia nhập vào WTO thi nguồn vốn thu hút từ n- ớc ngoài đã góp phần không nhỏ đối với bộ mặt kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay. Đó là kênh chuyển giao công nghệ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thu nhập, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, năng lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách. Nhận thức đúng vị trí vai trò của đầu t nớc ngoài là rất cần thiết. Vì vậy chính phủ Việt Nam cũng cần phảI có những biện pháp thúc đẩy, thu hút, để cải thiện môi trờng đầu t với mục đích hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. 3 B. NộI DUNG I. QUAN NIệM Về đầu t trực tiếp nớc ngoài Và VAI TRò CủA Nó 1. Quan niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI ) Đầu t trực tiếp là hình thức xuất khẩu t bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nớc nhận đầu t, biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ. Các xí nghiệp mới đợc hình thành thờng tồn tại dới dạng hỗn hợp song phơng, nhng cũng có những xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nớc ngoài Về mặt kinh tế: FDI là một hình thức đầu t quốc tế đặc trng bởi quá trình di chuyển t bản từ nớc này qua nớc khác. FDI đợc hiểu là hoạt động kinh doanh, một dạng kinh doanh quan hệ kinh tế có quan hệ quốc tế. Về đầu t quốc tế là những ph- ơng thức đầu t vốn, t sản ở nớc ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế, xã hội nhất định. Về mặt nhận thức: Nhân tố nớc ngoài ở đây không chỉ thể hiện ở sự khác biệt ở sự khác biệt quốc tịch hoặc về lãnh thổ c trú thờng xuyên của các bên tham gia đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn thể hiện ở sự di chuyển t bản bắt buộc phải vợt qua tầm kiểm soát quốc gia. Vì vậy, FDI là hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở quá trình di chuyển t bản giữa các quốc gia chủ yếu là do các pháp nhân và thể nhân thực hiện theo những hình thức nhất định trong đó chủ đầu t tham gia trực tiếp vào quá trình đầu t. Một số nhà lý luận khác lại cho rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài về thực chất là hình thức kéo dài "chu kỳ tuổi thọ sản xuất", "chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật" và "nội bộ hoá di chuyển kĩ thuật". Bản chất kỹ thuật của đầu t trực tiếp nớc ngoàimột trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà lý luận. Tuy còn có sự khác nhau về cơ sở nghiên cứu, về phơng pháp phân tích và đối tợng xem xét Nh ng quan điểm của các nhà lý luận gặp nhau ở chỗ: trong nền kinh tế hiện đại có một số yếu tố liên quan 4 đến kỹ thuật sản xuất kinh doanh đã buộc nhiều nhà sản xuất phải lựa chọn phơng thức đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nh là điều kiện tồn tại và phát triển của mình. Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( Foreign Direct Investment FDI ) là hình thức đầu t nớc ngoài. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế và phân công lao động quốc tế . Đầu t trực tiếp nuớc ngoài có những đặc điểm sau: Thứ nhất , các chủ đầu t phải đóng góp một khối lợng vốn tối thiểu theo quy định của từng quốc gia. Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam quy định chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án. Thứ hai , sự phân chia quyền quản lý các doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ đóng góp vốn. Nếu đóng góp 10% vốn thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và quản lý. Thứ ba , lợi nhuận của các chủ đầu t phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn sau khi nộp thuế và trả lợi tức cổ phần Thứ t , FDI đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau. Thứ năm , FDI không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắn liền với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trờng mới cho cả phía đầu t và phía nhận đầu t. Thứ sáu , FDI hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia. 2. Vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài Đối với việt nam 2.1. Nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế Việc huy đọng vốn cho phát triển kinh tế có một vai trò quan trọng đói với các quốc gia đặc biệt là càc nớc đang phát triển. Nguồn vốn ở đay có thể dựa vào tích luỹ từ 5 trong nơc hoặc huy động từ nớc ngoài. Tuy nhiên đói với các nớc đang phát triển nh Việt Nam việc huy đọng vốn từ trong nớc gặp rất nhiều khó khăn, vì vậy việc huy động vốn từ nớc ngoàimột quá trình tất yếu, trong đó đầu t trc tiếp nơc ngoàimột vai trò rầt quan trọng, hơn nữa FDI còn có nhiều u thế hơn so với hình thức huy động khác, ví dụ việc vay vốn nớc ngoài luôn đi cùng với một mức lãi suất nhất định và đôi khi trở thành gánh nặng cho nền kinh tế, hoặc là các khoản viện trợ thờng đi kèm với điều kiện về chính trị. Việc thu hút tốt vốn FDI tác động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác nh ODA, NGO. Mặt khác, ngay trong quan hệ đối nội, FDI còn có tác dụng kích thích đối với việc thu hút vốn đầu t trong nớc. 2.2. Chuyển giao công nghệ mới Với chiến lợc xây dựng Việt Nam thành nớc công nghiệp, theo đuổi con đờng CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN, tuy nhiên khoảng cách về phát triển khoa học công nghệ giữa các nớc phát triển, nhất là Việt Nam, với các nớc công nghiệp phát triển. Vì thế một trở ngại một trở ngại rất lớn trên con đờng phát triển kinh tế là trình độ kỹ thuật - công nghệ lạc hậu. Việc mà các nớc đang phát triển tự nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật cho kịp với trình độ của các nớc phát triển là việc khó khăn và tốn kém. Con đờng nhanh nhất để phát triển kỹ thuật - công nghệ và trình độ sản xuất của các nớc đang phát triển trong điều kiện hiện nay là phải biết tận dụng đ- ợc những thành tựu kỹ thuật - công nghệ hiện đại trên thế giới. Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiều quốc gia khác nhau có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài và thực hiện chuyển giao công nghệ cho nớc nào tiếp nhận đầu t. Nh vậy đây là cơ hội cho các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam thông qua FDI để tiếp thu kỹ thuật - công nghệ trên thế giới một cách thuận lợi. 2.3. Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh 6 vực và ngành kinh tế mới ở nớc nhận đầu t. Đầu t trực tiếp nơc ngoài thúc đảy sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở các ngành này. Bên cạnh đó cũng có một số nghành dần bị mai một. FDI chủ yếu đơc đầu t vào công nghiệp và dịch vụ. Trong 9 tháng đầu năm 1996, giá trị sản lợng trong khu vực có vốn FDI chiếm 21,7% tổng sản lợng công nghiệp. Hiện nay khu vực này chiếm 100% về khai thác dầu thô, 44% về sản l- ợng thép, hầu hết lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy, và sản xuất bóng hình là do các cơ sở này nắm giữ. Qua đây thấy vai trò FDI trong sản xuất công nghiệp của Việt Nam hiện nay. Trong năm 2007 tộng số vốn đầu t vào lĩnh vc dịch vụ chiếm 47,7% tổng số vốn đăng ký trong cả nớc. Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến rõ rệt xu h- ớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thể hiện một nền kinh tế chuyển dich theo hơng công nghiêp hoá, hiện đai hoá. 2.4. Tạo thêm nhiều việc làm Khu vc cú vn u t nc ngoi ó to nhiu vic lm, thụng qua ú gii quyt vn cụng n vic lm cho nn kinh t. Thụng thng, thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao ng lm vic trong cỏc doanh nghip cú vn u t ncngoi cao hn cỏc doanh nghip trong nc, do ú ó to ra s cnh tranh nht nh trờn th trng lao ng. S hp dn v thu nhp cựng vi ũi hi cao v trỡnh l nhng yu t to nờn c ch buc ngi lao ng Vit Nam cú ý thc t tu dng, rốn luyn nõng cao tay ngh c vo lm vic ti cỏc doanh nghip ny. S phn ng theo dõy chuyn t nhiờn, s cnh tranh gia cỏc doanh nghip ó giỳp cho lực lng lao ng Vit Nam cú trỡnh v tỏc phong lm vic hin i hn. 2.5. Động lực phát triển kinh tế Tỉ trọng vốn đầu t nớc ngoài ngay càng chiếm tỉ lệ cao trong nền kinh tế quốc dân vơi tốc độ tăng trởng ở khu vực có vốn đầu t nơc ngoài luôn ở mc cao nó góp phần quan trọng việc tăng GDP của cả nớc. Nền kinh tế có sự tham gia của các doanh 7 nghiệp nơc ngoài thúc đảy quá trình cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ làm cho nền kinh tế trở nên năng động hơn II. thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào việt nam 1. Tình hình FDI từ 1988 đến nay Trớc khi mở cửa Ngày 18-7-1977 chính phủ đã ban hành điều lệ về đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam trong đó: "Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam hoan nghênh việc đầu t của nớc ngoài ở trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam và hai bên cùng có lợi". Nhiều chính sách khuyến khích đầu t đã đợc đa ra nhằm thu hút đầu t. Năm 1978 Việt Nam gia nhập hội đồng tơng trợ kinh tế SEV và ký hiệp định hợp tác Việt Nam - Liên Xô đã đánh đấu quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đất nớc còn chiến tranh cơ vật chất kỹ thuật còn yếu kém hệ thóng pháp luật không phù hợp với thông lệ quốc tế cùng với sự bao vây cấm vận của Mỹ hoạt động kinh tê đói ngoại của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, hoạt đông kinh tế đối ngoại chủ yếu diễn ra với Liên Xô và các nớc XHCN . Trong thời kỳ này đã có sự đầu t của Liên Xô và các nớc XHCN vào Viêt Nam tuy nhiên số lợng không đáng kể. Sau khi mở cửa Sau khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 12/1987. Năm 1988 đã có 37 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam với tổng số vốn đầu t là 366 triệu USD. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ra đời phù hợp với xu hớng của sự hợp tác nhiều mặt, nhiều chiều, tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Tuy nhiên sau hai năm thực hiện đầu t nớc ngoài cũng đã bộc lộ một số quan điểm cha phù hợp với điều kiện thực tế và thông lệ quốc tế. Vì vậy chúng ta đã thực hiện hai lần sửa đổi. Luật bổ sung thứ nhất đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30-6-1990 và luật sửa đổi thứ hai là vào 23-12- 1992. Trên cơ sở nhận thức ngày càng đúng đắn về hoạt động đầu t nớc ngoài, chúng 8 ta đã có quan điểm rõ ràng về thu hút và sử dụng nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Chúng ta coi trọng nguồn lực trong nớc là quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của nền kinh tế. Giai đoạn trớc 1996: FDI liên tục gia tăng cả về số dự án và vốn đầu t. Trong giai đoạn này Việt Nam đã đạt đơc nhng thành tu trong hoạt động đối ngoại. Việt Nam đã bình thờng hoá quan hệ với Trung Quôc vào năm 1991 và với Mỹ năm 1994 cùng với đó là việc Việt Nam gia nhâp vào hiệp hội các nớc Đông Nam á ( ASEAN ) đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam Trong giai đoạn 1991 1995 đã có 1398 dự án với tộng số vốn đầu t đạt 16,244 tỷ USD. Tổng số vốn đăng ký vào năm 1996 đạt mức kỷ lục 8,6 tỷ USD. Trong giai đoạn này tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt khoảng 50% một năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng đáng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 342 triệu USD năm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 8640 triệu USD năm 1996. Giai đoạn từ 1996 đến 2000:FDI liên tục giảm. Đến cuối 1995 việc thu hút FDI vào Việt Nam đã bộc lộ những hạn chế trớc hết về quan niệm không thực sự đúng đắn vê FDI cùng với đó là những cơ chế chính sách đã gây trở ngại chô việc thu hút FDI vào Viêt Nam. Trong thời kỳ này diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997 đã gây trở ngại không nhỏ trong thu hùt FDI vào Việt Nam. Trong giai đoạn 1997-2000 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm trung bình khoảng 24% một năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu t đăng ký khoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD năm 2000. Ngoài ra, trong giai đoạn này, còn có một xu hớng khác rất đáng lo ngại và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trớc. Tổng số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997- 2000 khoảng 2,56% tỷ USD so với 2,69 tỷ USD của năm trớc đó cộng lại. 9 Giai đoạn t 2000 đến 2005: FDI vào Việt Nam đã có sự phục hồi nhng còn rất chậm chạp. Trớc sự sụt giảm của lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chính phủ Việt Nam đã có những điều chỉnh nhằm thu hút đầu t nh : mở cửa thị trờng vốn, điều chỉnh chính sách bảo hộ sản xuất, cắt giảm thuế Luật đầu t và luật doanh nghiệp ra đời đã tạo sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu t. Biên cạnh đó Việt Nam còn đẩy mạnh hoạt đọng đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Những hoạt động chính phủ thực hiện đã có tác động nhất định đối với hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tuy nhiên sự phục hồi của FDI vẫn còn diễn ra hết sức chậm chạp. Vốn đăng kí năm 2001 là 2,592 tỷ USD bằng 128% năm 2000. Hai năm tiếp theo vốn đăng ký lại giảm sút, năm 2002 là 1,621 tỷ USD chỉ bằng 62,5% năm 2001, năm 2003 là 1,94 tỷ USD xấp xỉ năm 2000 vốn đăng ký năm 2004 là 2,1 tỷ USD tăng 10,5% so với năm 2000. Năm 2005 đã thu hút 3,6 tỷ USD vốn đầu t Giai đoạn từ 2006 đến nay: Đã có bơc nhảy vọt trong thu hút FDI vào Việt Nam Trong giai đoạn này đánh dấu sự hội nhập sâu rộng của nên kinh tế Việt Nam. Tháng 12 năm 2006 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thơng mại thế giới , hình ảnh , và vị thế Việt Nam ngày càng đợc nâng cao. Trong năm 2006, cả nớc đã thu hút đợc trên 10,2 tỉ USD vốn đăng ký mới, tăng 57% so với năm trớc và đạt mức cao nhất từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, vợt mức kỷ lục năm 1996 là 8,6 tỷ USD. Trong tổng vốn đầu t nớc ngoài đăng kỳ năm 2006 có gần 8 tỷ USD vốn của hơn 800 dự án và hơn 2,2 tỷ USD vốn tăng thêm của 440 dự án mở rộng sản xuất kinh doanh. Nh vậy , cả vốn đầu t đăng ký mới và vốn đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh đều tăng mạnh so với năm 2005, trong đó vốn đăng ký của các dự án mới tăng 77%. vốn ĐTNN đợc đẩy mạnh. Tin gii ngõn vn TNN trong nm 2006 c y nhanh, nht l i vi cỏc d ỏn tng 10

Ngày đăng: 01/01/2014, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w