II. Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và các giải pháp chủ yếu
2. Định hớng thu hút vốn đầu t trong một số ngành:
(1) Ngành Công nghiệp-Xây dựng:
Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu t gồmcông nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học…; chú trọng công nghệ nguồn từ các nớc công
nghiệp phát triển nh Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; hết sức coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ.
- Công nghiệp phụ trợ: Khuyến khích thu hút FDI vào ngành công nghiệp
phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào về nguyên-phụ liệu của các ngành công nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong nớc. Cần tạo điều kiện để các dự án sản xuất lắp ráp các sản phẩm công nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mô và thị trờng tiêu thụ.
(2) Ngành Dịch vụ:
- Ngành dịch vụ còn d địa lớn để đầu t phát triển góp phần quan trọng trong nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế. Từng bớc mở cửa các lĩnh vực dịch vụ theo các cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nh dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bu chính-viễn thông, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo và các lĩnh vực dịch vụ khác.
Với định hớng trên, tiến hành xem xét, giảm bớt các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện đối với ĐTNN có tính tới các yếu tố hội nhập và toàn cầu hóa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bớc đột phá trong thu hút ĐTNN bằng việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa đối với một số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân vào phát triển hạ tầng. Cụ thể là:
- Khuyến khích mạnh vốn ĐTNN vào các ngành du lịch, y tế, giáo dục- đào tạo. Mở cửa theo lộ trình các lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” nh ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thông, bán buôn và bán lẻ và văn hoá.
- Khuyến khích ĐTNN tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng các phơng thức thích hợp để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đờng cao tốc, đ- ờng sắt, viễn thông, cấp nớc, thoát nớc… nhằm góp phần nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu tăng trởng nhanh của nền kinh tế.
Phù hợp chiến lợc phát triển ngành, thu hút ĐTNN định hớng theo ngành hàng, sản phẩm chủ yếu nh sau:
- Về trồng trọt và chế biến nông sản, ĐTNN tập trung vào các dự án xây dựng các vùng trồng và chế biến nông sản xuất khẩu nh lúa gạo, cây lơng thực, rau quả, cà phê, cao su, chè... theo hớng thâm canh, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, đổi mới thiết bị các xởng chế biến.
- Về chăn nuôi và chế biến sản phẩm chăn nuôi, ĐTNN tập trung thu hút vào các dự án sản xuất giống lợn, bò và gia cầm có chất lợng cao tại các vùng có điều kiện thuận lợi về lao động, đất đai, đảm bảo vệ sinh môi trờng khi phát triển chăn nuôi với quy mô lớn, đồng thời tiếp tục thu hút đầu t sản xuất thức ăn gia súc có chất lợng cao.
- Về trồng rừng - chế biến gỗ, ĐTNN tập trung vào các dự án sản xuất giống cây có chất lợng, năng suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ, lâm sản.