Luyện tập: các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, Viết đoạn văn, sửa lỗi cho bạn không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong[r]
(1)Ngµy so¹n: 22/ 12 / 2015 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Tiết 66: I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học 2/ Kỹ năng: - Rèn các kỹ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình 3/ Thái độ: - Tự giác việc ôn tập lại các kiến thức đã học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Nêu và trả lời câu hỏi - Động não III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy Chuẩn bị HS: Đọc Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi sgk IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày nét chính tác giả Vũ Bằng Nêu ý nghĩa văn Mùa xuân tôi Bài Hoạt động 1: Tên tác giả và tác phẩm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Hãy nêu tên tác giả tác phẩm Tên tác giả và tác phẩm: sau: - CNTĐTT: Lí Bạch - Phò giá kinh: Trần Quang Khải - Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh - Cảnh khuya: HCM - Ngẫu nhiên viết : Hạ Tri Chương - Bạn đến chơi nhà: Ng.Khuyến - Buổi chiều đứng : Trần Nhân Tôn.g - Bài ca nhà tranh bị : Đỗ Phủ Hoạt động : Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu tư tưởng, tình cảm biểu hiện: -Bài ca Côn Sơn: Nhân cách cao và giao hoà tuyệt thiên nhiên -Cảnh khuya: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan -Cảm nghĩ : Tình cảm quê hương sâu (2) lắng khoảnh khắc đêm vắng -Bài ca nhà : Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao -Qua Đèo Ngang: Nỗi nhớ thương quá khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ -Sông núi : ý thức độc lập tự chủ và tâm tiêu diệt địch -Ngẫu nhiên : Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê -Tiếng gà trưa: Tình cảm gia đình, quê hương qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ Hoạt động : Sắp xếp lại tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Sắp xếp lại tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ -Sau phút chia li: Song thất lục bát -Qua Đèo Ngang: Thất ngôn bát cú Đường luật -Bài ca Côn Sơn: Lục bát -Tiếng gà trưa: Thơ chữ -Cảm nghĩ đêm tĩnh: Ngủ ngôn tứ tuyệt -Sông núi nước Nam: Thất ngôn tứ tuyệt Hoạt động : Những ý kiến em cho là không chính xác HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a) Đã là thơ thì thiết dùng 4-Những ý kiến em cho là không chính phương thức biểu cảm xác: e) Thơ trữ tình dùng lối nói trực a, e, i, k tiếp để biểu tình cảm, cảm xúc i) Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay và hệ thống nhân vật đa dạng k) Thơ trữ tình phải có lập luận chặt chẽ Cñng cè: - Kết hợp bài Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm lại các tác phẩm trữ tình, tác giả, nội dung và đặc điểm các thể thơ - Soạn bài: luyện tập sử dụng từ Đọc lại các bài tập làm văn từ đầu năm tới và liệt kê các lỗi sử dụng từ mà mình đã mắc phải Và lỗi đó thuộc dạng nào? v rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y (3) Ngµy so¹n: 23/ 12 / 2015 Tiết 67: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Kiến thức âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa 2/ Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực 3/ Thái độ: - Tránh thái độ cẩu thả nói, viết - Có ý thức sửa lỗi sử dụng từ cho bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích, sửa lỗi - Động não, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy Hệ thống lại các lỗi hs thường gặp sử dụng từ Chuẩn bị HS: Đọc Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi sgk Các lỗi đã mắc phải các bài tập làm văn từ đầu năm đến IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: Nêu các chuẩn mực sử dụng từ? Bài Hoạt động 1: Các lỗi thường gặp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Xác định các lỗi thường gặp Các lỗi thường gặp: -Đọc các bài TLV em từ đầu năm đến a) Sử dụng từ không đúng âm, đúng c.tả: Ghi lại từ em đã dùng sai (về - Da đình em có nhiều người: Ông bà, âm, chính tả, nghĩa, tính chất ngữ cha mẹ, anh chị em và cô gì, chú bác pháp và sắc thái biểu cảm ) và nêu cách -> gia đình, cô dì sửa chữa ? b) Dùng từ không đúng nghĩa: -Chúng ta cần vào đâu để tìm -Trường em ngày càng sáng từ dùng sai ? (Căn vào kiến thức -> khang trang chuẩn mực sử dụng từ để tìm các từ đã c) Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ dùng sai) pháp câu: -Nói bạn thật là khó hiểu (4) -Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai ->Cách nói bạn thật là khó hiểu theo loại (Bạn nói thật khó hiểu.) -Hs tìm và sửa lỗi d) Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách: -Bọn giặc đã hi sinh nhiều.->bỏ mạng e) Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: -Bạn ni, tụi em, bạn mô ? ->này,bọn, đâu -Bác nông dân cùng phu nhân thăm đồng ->Bác nông dân cùng vợ Hoạt động : Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -Đọc bài TLV bạn cùng lớp; nhận xét Luyện tập: các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, Viết đoạn văn, sửa lỗi cho bạn không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình giao tiếp bài làm bạn ? -Thảo luận với bạn việc lỗi dùng từ và việc sửa lỗi -Viết đoạn văn từ 8->10 câu (chủ đề tự chọn) -Hs đọc đoạn văn – Các bạn nhận xét cách sử dụng từ và sửa lại các lỗi sai sót Cñng cè: Kết hợp bài học Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm các chuẩn mực sử dụng từ Rút kinh nghiệm từ lỗi mìmh mắc phải để làm tốt các bài sau - Tiết sau: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) + Trả lời các câu hỏi sgk trang 192-193) v rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y (5) Ngµy so¹n: 23/ 12 / 2015 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (Tiếp) Tiết 68: I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học 2/ Kỹ năng: - Rèn các kỹ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình 3/ Thái độ: - Tự giác việc ôn tập lại các kiến thức đã học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Nêu và trả lời câu hỏi - Động não III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy Chuẩn bị HS: Đọc Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi sgk IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động 1: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -Hs đọc câu thơ Bài1:Nội dung trữ tình và hình thức -Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể câu thơ Nguyễn thể câu thơ đó? Trãi: -Suốt ngày ôm nỗi ưu tư ->Kể và tả để biểu cảm trực tiếp (câu 1) ; Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên Dùng lối nói ẩn dụ để biểu cảm gián tiếp và -Bui tấc lòng ưu ái cũ tô đậm thêm cho tình cảm biểu Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông câu trên (câu 2) ->Kể và tả để biểu cảmảm tr.tiếp (câu 1) ; =>Đây chưa phải là “tiếng thơ xé lòng” Dùng lối nói ẩn dụ để biểu cảm g.tiếp và tô đã thấm đượm nỗi lo buồn sâu đậm thêm cho tình cảm biểu câu lắng, có tính chất thường trực (Suốt trên (câu 2) ngày Đêm ; Đêm ngày ) GV chốt: Bài 2: So sánh bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh và Ngẫu nhiên viết -So sánh tình thể tình yêu quê nhân buổi quê : hương và cách thể tình cảm đó qua bài - CNTĐTT: Tình cảm quê hương biểu thơ Cảm nghĩ và Ngẫu nhiên viết ? lúc xa quê- là biểu cảm trực tiếp và tình cảm đó thể cách nhẹ nhàng, sâu lắng - NHVNBMVQ: Tình cảm biểu (6) -So sánh Đêm đỗ thuyền Phong Kiều (phần đọc thêm, bài 9) với bài Rằm tháng giêng vấn đề: cảnh vật miêu tả và tình cảm thể lúc đặt chân quê- là biểu cảm gián tiếp và tình cảm đó đậm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi Bài3: So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền Phong Kiều với bài Rằm tháng giêng: - Cảnh vật có nhiều yếu tố giống nhau: Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông - Nhưng màu sắc khác nhau: + Đêm đỗ thuyền : Cảnh vật yên tĩnh và chìm u tối + Rằm tháng giêng: Cảnh vật sống động, có nét huyền ảo song là sáng - Điểm khác bật chủ thể trữ tình: + Đêm đỗ thuyền : là kẻ lữ khách thao thức không ngủ, vì nỗi buồn xa xứ + Rằm tháng giêng: là người chiến sĩ vừa hoàn thành công việc trọng đại nghiệp cách mạng Bài 4: Những câu mà em cho là đúng: a (-) b (+) c (+) d (-) e (+) ? Đọc kĩ bài tuỳ bút bài 15, 16 Hãy lựa chọn câu mà em cho là đúng? -Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật -Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) biểu cảm là phương thức chủ yếu -Tuỳ bút có yếu tố gần với tự chủ yếu thuộc loại trữ tình Bài tập bổ sung: (thảo luận nhóm) Liệt kê lại các tác phẩm viết theo thể loại tùy bút chương trình Ngữ văn tập ? Cho biết nội dung chính các văn đó ( Mùa xuân tôi, Một thứ quà lúa non: Cốm) Cñng cè: - Thực tiết học Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em bài, đoạn, câu văn tác phẩm trữ tình mà em yêu thích - Soạn bài mới: Ôn tập Tiếng Việt - Vẽ sơ đồ trang 183, điền các ví dụ vào ô trống - Trả lời các câu hỏi trang 184 và trang 193 v rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y (7) Ngµy so¹n: 25/ 12 / 2015 Tiết 69: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức về: - Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy) - Từ loại (đại từ, quan hệ từ) - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ - Từ Hán Việt - Các phép tu từ 2/ Kỹ năng: - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt đã học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu 3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực việc ôn lại các kiến thức các thể loại từ đã học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, nêu và giải vấn đề - Động não III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy Chuẩn bị HS: Đọc Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi sgk Hệ thống lại các kiến thức Tiếng Việt đã học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài Hoạt động 1: Lý thuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I- Lý thuyết: GV chiếu sơ đồ lên màn hình, gọi hs điền Từ phức (từ ghép, từ láy), đại từ: các ví dụ vào ô trống ? Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ: động từ, tính từ ý nghĩa và chức ý nghĩa và D.từ, động Quan hệ từ chức từ, tính từ (8) ý nghĩa Biểu thị Biểu thị ý người, nghĩa quan vật, hoạt hệ động, tính chất Có khả Liên kết các Chức làm thành thành phần phần của cụm từ, cụm từ, của câu câu ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa: có loại? Tại lại có tượng đồng - Từ đồng nghĩa: nghĩa - Các loại từ đồng nghĩa: Từ đồng ngĩa là từ có nghĩa giống + Từ đồng nghĩa hoàn toàn gần giống + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn VD: trông – nhìn, ngó, coi, mang -Có loại từ đồng nghĩa: +Từ đồng nghĩa hoàn toàn: – trái +Từ ĐN không hoàn toàn:hi sinh, bỏ mạng -Vì vật, tượng có nhiều tên gọi khác nhau, nên có tượng đồng nghĩa ? Thế nào là từ trái nghĩa Từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược VD: cười – khóc ? Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt từ đồng Từ đồng âm: âm với từ nhiều nghĩa - Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với VD: + Đường phố lúc nào tấp nập + Anh phải kiêng các món ăn có nhiều đường -Từ nhiều nghĩa: Một từ có thể mang nhiều nét nghĩa khác ngữ cảnh khác Trong đó có nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển Những nét nghĩa này không hoàn toàn khác VD: Chúng tôi ăn cơm thì điện ( "ăn" có nghĩa gốc ) Nó chơi ăn gian, biết không Thành ngữ: thèm nói ( "ăn" có nghĩa chuyển) ? Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có thể (9) giữ chức vụ gì câu? Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh, ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng cao Nhgiã thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ tạo nên nó thường thông qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh VD: ếch ngồi đáy giếng: hiểu biết hạn hẹp, nông cạn -Thành ngữ có thể làm CN, VN câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, ? Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có Điệp ngữ: dạng Điệp ngữ: là phép tu từ lặp lặp lại từ, ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) ? Thế nào là chơi chữ? Tìm số ví dụ Chơi chữ: các lối chơi chữ Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị -Ví dụ: + Cóc chết để nhái mồ côi Chẫu ngồi chẫu khóc chàng là chàng + Có mà chẳng có cha Có lưỡi, không miệng, đố là vật chi ? Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I- Luyện tập: ? Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học Bài tập 1: Nhật (nhật kí): ngày Nhật (nhật kí): ngày Quốc (quốc ca): nước Quốc (quốc ca): nước Tam (tam giác): ba Tam (tam giác): ba Tâm (yên tâm): lòng, Tâm (yên tâm): lòng, Thảo (thảo nguyên): cỏ Thảo (thảo nguyên): cỏ Thiên (thiên niên kỉ): nghìn Thiên (thiên niên kỉ): nghìn Thiết (thiết giáp): thít lại Thiết (thiết giáp): thít lại Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ (10) Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê Thư (thư viện): sách Tiền (tiền đạo): trước Tiểu (tiểu đội): nhỏ Tiếu (tiếu lâm ): cười Vấn (vấn đáp): hỏi Hữu (hữu ích): có Lực (nhân lực): sức Mộc (thảo mộc): gỗ Nguyệt (nguyệt thực): trăng Bạch (bạch cầu): trắng Bán (bức tượng bán thân): nửa Bài tập 2: ? Tìm số từ đồng nghĩa và số từ trái -Bé – to, nhỏ – to, nặng – nhẹ, dài – ngắn, nghĩa với từ: bé (về mặt kích thước, lớn – bé, nhiều – ít khối lượng), thắng, chăm -Thắng – thua, thắng – bại, hơn- thua -Chăm – siêng - lười biếng ? Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với Bài tập 3: thành ngữ Hán Việt sau: -Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng -Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm -Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ thắng -Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc -Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ -Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ -Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc dao găm -Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm ? Hãy thay từ in đậm các Bài tập 4: câu sau đây thành ngữ có ý nghĩa tương đương -Đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh - Đồng không mông quạnh -Phải cố gắng đến cùng: còn nc còn tát -Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm - Còn nước còn tát hành động sai trái cái: dại cái - Con dại cái mang mang -Nhiều tiền bạc, nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách - Giàu nứt đố đổ vách Cñng cè: - Kết hợp học Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Hệ thống và ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học - Soạn bài mới: đọc thêm Sài Gòn tôi yêu - Xuất xứ văn - Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu (11) - Giá trị nội dung và nghệ thuật văn v rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y (12) (13)