1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bồi dưỡng HSG văn 11

192 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1-2 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Củng cố , khắc sâu ,rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí (luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý…) - Củng cố , khắc sâu ,rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tượng đời sống (luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý…) Kĩ năng: Viết văn NLXH Tư duy, thái độ: Nghiêm túc học tập B Phương tiện - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, ghi C Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thưc hành D Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Kt sách hs Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT I Phân tích đề, tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề, ý từ quan trọng, nhứng khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng từ ngữ, nghĩa tượng minh, nghĩa hàm ẩn câu, đoạn Chia vế, ngăn đoạn, tìm hiểu mối tương quan vế: song song, phụ, nhân quả, tăng tiến hay đối lập… Lưu ý : Đây thao tác quan - Khi phân tích đề phải xác định ba yêu cầu sau đây: trọng cần thiết giúp phát + Vấn đề nghị luận gì? có ý cần triển khai? Mối vấn đề cần nghị luận yêu quan hệ ý nào? cầu cảu đề triển khia theo + Sự dụng tháo tác lập luận chính? Thường phải sử u cầu đề Vì thao dụng tổng hợp tất thao tác, tùy theo dạng tác có ý nghĩa định đến đề, tùy thuộc vào lĩnh vực kiến thức mà thiên thai chất lượng viết nên cần phải tác có đầu tư thích đáng + Vùng tư liệu sử dụng cho viết: thuppcj lĩnh vực xã hội nào, phạm vi, ảnh hưởng… Ví dụ với đề Anh/chị trình bày suy nghĩ trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: Ôi sống đẹp bạn? (Một khúc ca) * Nội dung: + Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề “ sống đẹp” + Để “ sống đẹp” người cần có phẩm chất gì? + Người niên, học sinh để trở thành người sống đẹp cần phải học tập tu dường tốt… * Các thao tác lập luận: * Các thao tác lập luận: + Giải thích: khái niệm “ sống * Phạm vi dẫn chứng: đẹp” + Từ thực tế + Phân tích : biểu + Từ thơ văn ( ý số lượng vừa phải để tránh lạc sang “sống đẹp” nghị luận văn học) + Chứng minh bình luận: II Lập dàn ý gương “ sống đẹp”, a Tìm ý đánh giá hành động, việc + Xác định luận điểm ( ý lớn) làm thể cách “ sống đẹp”… Đề có nhiều ý ứng với ý luận điểm Đề có ý ý nhỏ cụ thể ý xem luận điểm + Tìm luận ( ý nhỏ) cho luận điểm: Mỗi luận điểm cần cụ thể hóa thành nhiều ý nhỏ gọi luận b Sắp xếp ý thành dàn MB: Giới thiệu vấn đề xã hội cần nghị luận TB: Triển khai nội dung theo ý nhỏ ý lớn tìm KB: Tổng kết nội dung trình bày, liên hệ, mở rộng, nâng cao vấn đề Ví dụ: Ví dụ: Đề : Sự lựa chọn nghề Đề : Sự lựa chọn nghề nghiệp anh/chị nghiệp anh/chị tương tương lai lai b Phân tích đề: a Phân tích đề: c Yêu cầu nội dung: d Quan điểm lựa chọn nghề nghiệpe Yêu cầu hình thức: nghị luận, biểu cảm g Dàn ý: Yêu cầu phạm vi tư Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận liệu: đời sống xã hội Thân bài: Sự cần thiết việc lựa chọn nghề người: + Trong đời người, lựa chọn nghề có ý nghĩa quan trọng định tương lai, hạnh phúc Những quan điểm khác lựa chọn nghề người: + Chọn nghề dễ dàng kiếm nhiều tiền + Chọn nghề lao động nhẹ nhàng, không vất vả Sự lựa chọn nghề thân: + Chọn nghề phù hợp với khả Vì lựa chọn nghề phù hợp, thân phát huy khả để hồn thành hiệu công việc + Lựa chọn nghề phù hợp với điều kiện gia đình Vì chọn nghề phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, gia đình tạo điều kiện cho theo đuổi nghề nghiệp + Lựa chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội Vì xã hội có cần đến nghề lựa chọn thân có hội tìm kiếm việc làm thuận lợi sau học nghề + Ba yếu tố lựa chọn nghề giúp cho thân có lựa chọn nghề đắn, phù hợp với lực thân, điều kiện thân, nhu cầu xã hội Thái độ hành động thân: + Phê phán quan điểm lựa chọn nghề nghiệp không đắn + Tích cực học tập, phấn đấu đạt nghề nghiệp lựa chọn Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng việc lựa chọn nghề thân, với tuổi trẻ Đề số 2: Môi trường bị ô Đề số 2: Môi trường bị ô nhiễm nhiễm b Phân tích đề: a A.Phân tích đề: - Yêu cầu nội dung: ảnh b Dàn ý hưởng ô nhiễm môi Mở bài: trường Giới thiệu khái qt mơi trường, vai trị mơi - u cầu hình thức: thuyết trường minh, nghị luận, biểu cảm Sự ô nhiễm môi trường - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời Thân bài: sống xã hội Giải thích: + Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật +Môi trường sống gười theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người Vai trị mơi trường đời sống người: + Môi trường không gian sinh sống cho co người giới sinh vật + Môi trường chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người + Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải đời sống sản xuất Thực trạng ô nhiễm môi trường: + Môi trường tự nhiên (đất, nước, khơng khí…) bị nhiễm, bị hủy hoại nghiêm trọng (chứng minh) + Môi trường xã hội bị ô nhiễm nghiêm trọng (chứng minh địa bàn nghiện hút, cờ bạc…) ảnh hưởng xấu tới môi trường sống Ngun nhân gây tình Tác hại nhiễm môi trường: trạng ô nhiễm môi trường + Ảnh hưởng tới sức khỏe người (chứng minh) + Do thiếu ý thức + Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái (chứng minh) người Nguyên nhân gây tình trạng nhiễm mơi trường + Chưa có cơng nghệ xử lý chất Giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm trường: thải Nhiệm vụ đồn viên, niên + Sự gia tăng dân số, trình Kết bài: thị hóa diễn nhanh - Ơ nhiễm mơi trường vấn đề nóng bỏng nhân Giải pháp khắc phục tình loại tồn giới trạng nhiễm trường: - Bảo vệ môi trường bảo vệ sống + Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho học sinh cho học sinh phổ thông + Tăng nguồn kinh phí cho cơng tác tun truyền, giáo dục môi III CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG BÀI VĂN trường NGHỊ LUẬN Hết tiết 1, chuyển sang tiết Giải thích Giải thích vận dụng tri thức lí giải cho người khác hiểu vấn đề mà đề cập tới Trong văn NLXH, thao tác giải thích thể cụ thể trước hết vào lí giải từ ngữ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp…Trên sở giải thích tồn vấn đề Trong thao tác giải thích, người viết vừa dùng lí lẽ để phân tích, lí giải chủ yếu, vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập cách hiểu đắn, có tính biện chứng, chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ vấn đề xã hội đưa - Thực chất thao tác việc vào trả lời câu hỏi: Vấn đề xã hội đưa nghị luận gì? Cần hiểu vấn đề nào? Tại lại có cách hiểu vậy? Và vấn đề dẫn đến kết nào? Kết thúc thao tác giải thích, người viết phải làm cho người đọc, người nghe hiểu vấn đề đưa nghị luận, rút chân lí để - Ví dụ: Trong đề: Đức phật sau đoa vận dụng vào sống tại, vào thân - Ví dụ: Trong đề: Đức phật dạy: “ Giọt nước hòa dạy: “ Giọt nước hòa vào biển * Giải thích: khơng cạn mà thơi” - Nghĩa đen: + Giọt nước: Một giọt nước riêng rẽ dễ bay Anh/chị nghĩ lời dạy trên? Viết văn bàn vai trị hơi, khó tồn cá nhân tập thể + Biển cả: Triệu triệu giọt nước hịa thành biển bền vững khơng cạn Nghĩa bóng: + Mỗi cá nhân giọt nước, đứng khó tồn phát triển * Tại vậy? - Cuộc sống có nhiều khó khăn, vất vả, cá nhân khơng thể làm hết việc, đáp ứng nhu cầu - Bước vào tập thể, người học tập, sẻ chia, giúp đỡ, động viên nhau, xây dựng tập thể vững mạnh cá nhân đáp ứng nhu cầu - Cá nhân tập thể có mối quan hệ khăng khít: cá nhân xây dựng nên tập thể, tập thể tạo điều kiện cho cá nhân phát triển Trên sở giải thích ý nghĩa lời dạy, giải thích ý nghĩa vấn đề xã hội đưa bàn luận: Vai trò mối quan hệ cá nhân tập thể Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh tâm học Dặn dị: Tự ơn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị tiết học Ngày soạn: 8/9 Ngày dạy : Tiết 3-4 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI( tiếp) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố , khắc sâu ,rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí (luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý…) - Củng cố , khắc sâu ,rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tượng đời sống (luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý…) Kĩ năng: Viết văn NLXH Tư duy, thái độ: Có quan điểm riêng, nghiêm túc, đắn vấn đề xã hội B Phương tiện: - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, ghi C Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thưc hành D Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Trình bày bước phân tích đề, lập dàn ý làm văn nghị luận Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT GV hướng dẫn HS tìm hiểu I Phân tích đề, tìm hiểu đề thao tác lập luận chứng minh II Lập dàn ý III CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Giải thích Ví dụ: Trong đề văn: Tuổi trẻ Chứng minh học đường suy nghĩ hành động Khái niệm: Chứng minh đưa liệu – dẫn để góp phần giảm thiểu tai nạn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ, ý kiến, làm giao thông Để làm sáng tỏ vấn sáng tỏ vấn đề xã hội bàn luận, thuyết phục người đọc, đề, cần đưa dẫn chứng chứng người nghe tin tưởng vào vấn đề nghị luận minh Yêu cầu: - Để chứng minh vấn đề, trước hết người viết cho luận điểm: cần phải hiểu vấn đề chứng minh, chứng minh làm sáng - Thực trạng tai nạn giao thông rõ cho thao tác giải thích chứng minh cho - Hậu vấn đề luận điểm, luận viết… - Các hành động tuổi trẻ học Khi đưa dẫn chứng vào văn cần chọn dẫn chứng đường việc góp phần giẩm tiêu biểu Dẫn chững đưa cần có lí lẽ phân tích, để làm thiểu tai nạn giao thơng bật điểm phục vụ cho việc nghị luận, làm sâu sắc Sau đoạn văn chứng vấn đề minh thực trạng ATGT: - Để dẫn chứng lí lẽ có tính thuyết phục cao, phải xếp “ Những thực tế đau buồn tình hình tai nạn giao thơng phẩn ánh tầm quan trọng vấn đề: Mỗi ngày qua có tới ba mươi người chết bị thương tai nạn giao thông Trong vài năm trở lại đây, chương trình “ Chào buổi sáng”mới có chun mục “ An tồn giao thơng” Đó tình hình tai nạn phổ biến gây xôn xao dư luận Từng ngày giờ, có tới hàng trăm vụ tai nạn, theo hàng chục thiệt hại: Những vụ đâm tàu,những tai nạn ô tô nghiêm trọng, phổ biến vụ tai nạn mô tô xe máy…ở thành phố lớn, khu đông dân cư Và đáng buồn thay, số vụ tai nạn ấy, có nhiều vụ hậu học sinh – sinh viên coi thường an tồn giao thơng Mặt khác, khơng học sinh nạn nhân đau thương nhiều vụ tai nạn thảm khốc…” Trong đoạn người viết đưa dẫn chứng từ thực trạng giao thông diễn biến ngày phức tạp với nhiều bất cập đáng lo ngại Đó dẫn chứng cụ thể tiêu biểu chúng thành hệ thống mạch lạc chặt chẽ theo mặt vấn đề, theo trình tự thời gian, khơng gian, từ xa đến gần, từ ngồi vào trong… cho hợp lí lơ gich Các dẫn chứng đưa phải dẫn chứng phục vụ đắc lực cho việc bàn luận vấn đề xã hội, tức mang tính xã hội, có ý nghĩa đời sống xã hội 3.Phân tích - Khái niệm: Phân tích việc chia tách đối tượng, vật, tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng - Đối tượng phân tích VNLXH: vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, thể trực tiếp yêu cầu đề hay qua câu tục ngữ, danh ngôn, nhận xét, ý kiến…qua vấn đề xã hội thể văn học - Tác dụng: thấy giá trị ý nghĩa vật, tượng,mối quan hệ hình thức bên ngồi chất bên việc, tượng Phân tích để nhận thức đầy đủ sâu sắc vấn đề xã hội đưa xem xét, bàn luận - Yêu cầu: phân tích cần phải nắm vững đặc điểm cấu trúc đối tượng để chia tách cách hợp lí Sau phân tích, tìm hiểu phận, chi tiết, phải tổng hợp khái quát lại để nhận thức đối tượng đầy đủ, xác Bình luận - Khái niệm: Bình luận bàn bạc, đánh giá vấn đề, việc, tượng…chỉ – sai, phải –trái, tốt – xấu, lợi – hại…để nhận thức đối tượng, có cách ứng xử phù hợp, phương châm hành động Đây thao tác có tính tổng hợp bao hàm cơng việc giải thích lẫn chứng minh Tuy nhiên, thao tác giải thích chứng minh viết cô đọng để tập trung làm sáng tỏ cho phần việc quan trọng phần mở rộng vấn đề Việc bình luận phải dưạ nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, khách quan, có lập trường tư tưởng đắn, rõ ràng - Bình luận gồm hai phần: + Đưa nhận định đối tượng nghị luận + Trên sở nhận định, đánh giá vấn đề Muốn đáng giá vấn đề cách thuyết phục cần có lập trường đắn thiết phải có tiêu chí Trong nghị luận văn học, tiêu chí giá trị đặc trưng VH nghệ thuật giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ,nhân đạo…Còn NLXH thường dựa vào lập trường mang tính đạo đức truyền thống nhân dân, tiêu chí đạo lí xã hội - Người viết thể ý kiến vấn đề xã hội đưa nghị luận: đồng ý hay không đồng ý? Đồng ý khía cạnh nào? sau bình luận mở rộng vấn đề cách sâu hơn, toàn diện triệt để Cuối cần phương hướng vận dụng vào sống, ý nghĩa, tác dụng vấn đề thân đời sống xã hội Hết tiết 3, chuyển sang tiết IV CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ ? Thế văn nghị luận a.KN - Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn một tư tưởng đạo lí ? vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội…) b Dàn ý - Phần mở bài: phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý ? Dàn ý chung cho văn nghị cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng, đạo lý luận tư tưởng đạo lí ? mà đề đưa - Phần thân có nhiều luận điểm + Luận điểm 1: cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ ) + Luận điểm 2: phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) + Luận điểm 3, bình luận mở rộng vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa - Phần kết nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý nghị luận Rút học nhận thức hành động Lưu ý: Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống Bày tỏ thái độ thân NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ? Thế văn nghị a KN : Nghị luận tượng đời sống bàn bạc luận tượng đời tượng diễn thực tế đời sống xã hội sống ? mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh thị, tai nạn giao thơng, bạo hành gia đình, lối sống thờ vô cảm, đồng cảm chia sẻ ) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê b Dàn ý ? Xây dựng dàn ý cho văn - Phần mở cần giới thiệu tượng đời sống phải nghị luận tượng đời nghị luận sống ? - Thân bài: + Luận điểm 1: giải thích sơ lược tượng đời sống; làm rõ hình ảnh, từ ngữ, khái niệm đề (tuy nhiên, thao tác bắt buộc) + Luận điểm 2; Nêu rõ thực trạng biểu ảnh hưởng tượng đời sống; thực tế vấn đề diễn nào, có ảnh hưởng đời sống, thái độ xã hội vấn đề Chú ý liên hệ với thực tế địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục GV lưu ý cho HS : từ làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề Để làm tốt kiểu này, học + Luận điểm 3: Lý giải nguyên nhân dẫn đến sinh cần phải hiểu tượng tượng đời sống, đưa nguyên nhân nảy sinh vấn đề, đời sống đưa nghị luận nguyên nhân từ chủ quan, khách quan, tự nhiên, có ý nghĩa tích cực người tiêu cực, có tượng + Luận điểm 4, đề xuất giải pháp để giải vừa tích cực vừa tiêu cực… Do tượng đời sống (từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề để đề xuất vậy, cần vào yêu cầu cụ phương hướng giải trước mắt, lâu dài Chú ý rõ thể đề để gia giảm liều lượng việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phối cho hợp lý, tránh làm chung hợp với lực lượng nào) chung, không phân biệt - Kết cần khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ mặt tích cực hay tiêu cực thái độ thân tượng đời sống nghị luận Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh tâm học Dặn dị: Tự ơn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị tiết Ngày soạn: 12/9 Ngày dạy : Tiết 5-6 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI( tiếp) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố , khắc sâu ,rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí (luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý…) - Củng cố , khắc sâu ,rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tượng đời sống (luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý…) Kĩ năng: Viết văn NLXH Tư duy, thái độ: Có quan điểm riêng, nghiêm túc, đắn vấn đề xã hội B Phương tiện - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, ghi C Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành D Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ - Trình bày bước làm nghị luận tư tưởng, đạo lí ? - Trình bày bước làm nghị luận tượng đời sống ? Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 HS vắng Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:…………………… Tiết: 97 Về luân lý xã hội nước ta- Phan Châu Trinh A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Củng cố kiến thức học: Nắm vững nét tác giả Nlvđ ctxh Kĩ năng: - Luyện tập trả lời câu hỏi làm văn theo hướng mở - Rèn luyện dạng đề Tư duy, thái độ: Nghiêm túc học tập B Phương tiện: - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, C Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thưc hành, đọc diễn cảm GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy D Tiến trình tổchức dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kt sách hs Bài mới: Bình luận Về ln lí xã hội nước ta Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh (1872-1926) nhà chí sĩ yêu nước tiếng Lợi dụng thực dân Pháp, cải cách đổi mặt, làm cho dân giàu, nước mạnh, sở tạo độc lập quốc gia, chủ trương cứu nước ông Phan Châu Trinh ý thức dùng văn chương để làm cách mạng tác phẩm ơng đậm tính chất hùng biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép, thấm nhuần tư tưởng yêu nước tinh thật dân chủ Một tác phẩm Phan Châu Trinh “Đạo đức luân lý Đông Tây” “Về luân lý xã hội nước ta” đoạn trích nằm phần ba tác phẩm Nổi bật lên đoạn trích dũng khí người yêu nước, qua vạch trần thực trạng đen tối xã hội đề cao tư tưởng đoàn thể tiến bộ, hướng ngày mai tươi sáng đất nước Với nội dung đoạn trích này, tác giả muốn hướng tới toàn thể nhân dân Việt Nam nhằm khôi phục ý thức, trách nhiệm người dân phát triển quốc gia, dân tộc Trong tác phẩm, Phan Châu Trinh nói luân lí xã hội Vậy luân lí xã hội mà tác giả nhắc đến gì? Luân lí xã hội tức luân lí chủ nghĩa xã hội, coi trọng bình đẳng người, khơng quan tâm đến gia đình, quốc gia mà đến giới Cũng theo Phan Châu Trinh xã hội Việt Nam đương thời, ln lí gia đình – tức gia đình biết gia đình nấy, ln lí quốc gia – tức quốc gia lo củng cố, phát triển quốc gia nấy, mà phần cốt lõi luân lí quốc gia ý 178 thức nghĩa vụ quốc gia, hai luân lí tiêu vong, ông cho nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước Riêng luân lí xã hội thứ luân lí cổ vũ nước phương Tây người dân ta chưa có ý niệm Phan Châu Trinh rõ: Ở Việt Nam chưa có ln lí xã hội , ông viết: “Xã hội luân lí thật nước ta đến, so với quốc gia ln lí người cịn dốt nát nhiều Một tiếng bè bạn thay cho xã hội ln lí được, khơng cần cắt nghĩa làm gì” Ý tác giả khơng thể hiểu đơn giản luân lí xã hội chẳng qua tình cảm bạn bè người với người khác Tiếp đến, tác giả so sánh quan điểm, nhận thức luân lí xã hội người châu Âu với người Việt Nam để nhấn mạnh tình trạng Ơng cho người châu Âu có đồn thể, có ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ lẫn tôn trọng quyền lợi người khác minh chứng: “bên Pháp, người có quyền thế, phủ lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng người hay hội người ta kêu nài, chống cự, thị oai, vận dụng cơng bình nghe” Cịn Việt Nam sao? Tác giả chứng minh nước ta khơng có luân lí xã hội Thứ nhất, dân ta biết lo cho thân, không quan tâm đến người khác, ông chứng minh cách đưa biểu hiện: “Người phải tai nấy, chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt ngơ mắt qua, người bị nạn khốn khơng can thiệp đến mình” Tiếp đến, tác giả viết: “ biết sống phải bênh vực nhau, biết góp gió thành bão, giụm làm rừng khơng trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, ù lì ngày nay” dùng số câu thành ngữ “không bẻ đũa nắm” hay “Nhiều tay làm nên bộp” để rõ trước dân tộc Việt Nam biết đến đồn thể, cơng ích, biết đến sức mạnh tình đồn kết khơng cịn Ơng cịn nhấn mạnh phản động, thối nát xã hội phong kiến nguyên nhân gây tình trạng Khơng dừng lại đó, tác giả cịn nêu tình trạng vua quan sức bóc lột, vơ vét nhân dân, khơng quan tâm đến lợi ích dân chúng: “Dẫu trơi cực nào, miễn có kẻ mang đai đội mũ ngất ngưởng ngồi trên, có kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, trăm nghì năm xong”, ơng cịn rõ bọn quan tham ai? “Ngày xưa bọn bọn Nho học đỗ cử nhân, tiến sĩ Ngày bọn bọn Tây học chức kí lục thơng ngơn, có bồi bếp dựa vao thân chủ làm quan Những bọn quan lại nói cịn tiếng lũ ăn cướp có giấy phép vậy” Bên cạnh phê phán bọn quan tham, tác giả hèn dân mình, “dầu tham, dầu nhũng dầu rút tỉa dân không bình phẩm; dầu lấy lúa dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa không chê bai” Cuối thái độ gió chiều theo chiều ấy, thấy quyền chạy theo, quỵ lụy, dựa dẫm: “Những kẻ vườn thấy quan sang, quan quyền bén mùi làm quan Nào lo cho quan, lót cho lại, chạy ngược, chạy xi dầu cố ruộng dầu bán trâu vui lòng cần lấy chức xã trưởng cai tổng […] Thương ơi! Làng có trăm dân mà người kẻ ngó theo sức mạnh, khơng có chút gọi ln lí đạo đức cả” Vậy muốn có ln lí xã hội cần phải làm gì? Theo tác giả cần phải gây dựng đoàn thể để giúp đỡ sống Đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến thối nát để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa theo nghĩa nó, nâng cao dân trí ý thức dân chủ người dân, hướng dân chúng tới mục tiêu giành độc lập tự cho dân tộc, ông kết luận: “Nay muốn ngày nước Việt Nam tự do, độc lập trước hết dân Việt Nam phải có đồn thể Mà muốn có đồn thể có chi hay truyền bá xã hội chủ nghĩa dân Việt Nam này” Với phong cách luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc lại kiên đanh thép đầy sức thuyết phục, đồng thời với tầm nhìn sâu rộng suy nghĩ sắc sảo tiến mình, Phan Châu Trinh cho thấy thực trạng luân lí xã hội nước ta nay, đồng thời lời nhắc nhở người nêu cao tinh thần đoàn kết ý thức trách nhiệm với quốc gia, dân tộc Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh tâm học Dặn dị: Tự ơn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị 179 Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:…………………… Tiết: 98 Một thời đại thi ca- Hoài Thanh-Hoài Chân A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Củng cố kiến thức học: Nắm vững nét tác giả nlvh Kĩ năng: - Luyện tập trả lời câu hỏi làm văn theo hướng mở - Rèn luyện dạng đề Tư duy, thái độ: Nghiêm túc học tập B Phương tiện: - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, C Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thưc hành, đọc diễn cảm GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy D Tiến trình tổchức dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kt sách hs Bài mới: Cảm nhận anh (chị) đọc văn Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh tâm học Dặn dị: Tự ơn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:…………………… Tiết: 99-101 Một số đọc thêm chương trình VN11-HKII A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Rèn luyện kĩ tự đọc hiểu vb dựa vào vb hướng dẫn 180 - Củng cố gt nội dung nghệ thuật tác phẩm đọc thêm: + Lai tân + Nhớ đồng + Tương tư + Chiều xuân + Tiếng mẹ đẻ- Nguồn giải phóng dt bị áp + Ba cống hiến vĩ đại Các -Mác Kĩ năng: - Luyện tập trả lời câu hỏi làm văn theo hướng mở Tư duy, thái độ: Nghiêm túc học tập B Phương tiện: - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, C Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thưc hành, đọc diễn cảm GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy D Tiến trình tổchức dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kt sách hs Bài mới: I Nhớ đồng(Tố Hữu) Câu Cảm hứng thơ gợi lên tiếng hị dội vào nhà tù Vì tiếng hị lại có sức gợi cảm nhà thơ ? - Tiếng hò vang lên lẻ loi, đơn độc trưa yên tĩnh, sâu lắng, gợi cảm giác buồn, hiu quạnh, đồng điệu với cảnh ngộ tâm trạng người tù - Tiếng hò gợi dậy tất giới bên ngồi Đó âm sống bên đến với nhà tù, âm tiêu biểu xứ Huế, gợi nỗi nhớ đồng quê, nhớ người dân quê da diết Câu Những câu thơ dùng làm điệp khúc cho thơ : - Gì sâu trưa thương nhớ Hiu quạnh bên tiếng hị ! - Gì sâu trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ! - > Mỗi cặp câu lặp lại hai lần, xen kẽ Việc lặp lại tạo hiểu nghệ thuật cao, tác dụng điệp khúc, nhấn mạnh tô đậm cảm xúc thơ : + Nỗi hiu quạnh : Hiu quạnh âm tiếng hò não nùng, hiu quạnh trưa vắng, hòa điệu nỗi hiu quạnh người tù đối diện với bốn tường giam hoàn toàn cách biệt với giới bên + Nỗi thương nhớ : khơi gợi từ tiếng hò, từ quạnh hiu Thương nhớ đồng quê (từ cảnh sắc đến người dân quê) 181 + Bao trùm âm điệu tiếng than nỗi quạnh hiu cực người tha thiết yêu đời, say mê hoạt động bị cách li khỏi đời Câu Niềm yêu quý thiết tha nỗi nhớ da diết nhà thơ quê hương, đồng bào diễn tả hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu ? - Hình ảnh đồng quê hình dung rõ ràng, cụ thể, khơng đường nét, màu sắc mà cịn có hương vị, mát… Tất cảnh sắc đơn sơ, quen thuộc mà đỗi thân thương (màu sắc : mạ xanh ; khơng khí n bình ; ruồng tre mát, thở yên vui ; hương vị : gió cồn thơm, khoai sắn bùi ; âm : lúa xao xác, tiếng xe lùa nước hòa tiếng hò não nùng – âm buồn lại thể hồn quê) - Bao trùm âm điệu tiếng than nỗi quạnh hiu cực người tha thiết yêu đời, say mê hoạt động bị cách li khỏi đời Câu Niềm yêu quý thiết tha nỗi nhớ da diết nhà thơ quê hương, đồng bào diễn tả hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu ? - Hình ảnh đồng quê hình dung rõ ràng, cụ thể, khơng đường nét, màu sắc, mà cịn có hương vị, mát Tất cảnh sắc đơn sơ, quen thuộc mà đỗi thân thương (màu sắc : ô mạ xanh ; không khí n bình ; ruộng tre mát, thở n vui ; hương vị : gió cồn thơm, khoai sắn bùi ; âm : lúa xao xác, tiếng xe lùa nước hòa tiếng hò não nùng – âm buồn lại thể hồn quê) - Hình ảnh người dân quê lam lẽ nhọc nhằn, vất vả đầy lạc quan Trong hình dung tác giả, họ người gieo mầm sống (từ ngữ : lưng xuống luống cày ; bùn hi vọng nức hương ngây, vãi giống tung trời…) Đặc biệt, lí tưởng cách mạng đưa Tố Hữu xích lại gần gũi với người dân quê cảm nhận tâm hồn đẹp họ : Đâu hồn thân tự thuở Nhưng hồn quen dãi gió dầm mưa Những hồn chất phác hiền đất Khoai sắn tình quê thiệt - Câu căm, từ cảm thán, thủ pháp điệp láy lát lại tạo âm điệu da diết (chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ) (1) Cảm nghĩ niềm say mê lí tưởng, khát khao tự hành động nhà thơ qua đoạn thơ từ câu « Đâu tơi nhớ tơi » đến hết Các em so sánh hình ảnh nhà thơ khỉ hai khổ thơ đối lập - Trước gặp lí tưởng cách mạng : + Băn khoăn + Vân vơ + Quanh quẩn = > Tâm hồn bế tắc - Sau gặp lú tưởng cách mạng + Như cánh chim vui say bay liệng không gian bao la, bát ngát = > Tâm hồn giải phóng Các em thử rút ý nghĩa việc tưởng nhớ khứ nhà thơ cảnh bị giam cầm (Gợi ý: Hình ảnh chim tự hoạt động ngày “Cánh chim buồn nhớ gió mây” gợi niềm say mê lí tưởng, khát khao hoạt động, đồng chí chiến đấu tha thiết nào) Câu Nhận xét chung tâm trạng tác giả thể thơ: Bài thơ không dùng lại nỗi thương nhớ đồng quê mà thương nhớ sống, thương nhớ đồng bào, kháo khát tự do, bất bình với thực tù đày II Tương Tư ( NB) 182 1.Chất quê Tương tư thể giản dị, gần gũi, hồn quê thể thơ - Giải thích: chất quê? - Chất quê thể thơ Tương tư nào: Bài thơ việc biểu lộ cách sinh động, chân thực, tinh tế trạng thái, cung bậc phức tạp, đa dạng trái tim chàng trai “tương tư”, cịn gợi lên “tình q”, “cảnh q”, “hồn xưa đất nước” + Bài thơ sử dụng cách thục, nhuận nhị câu lục bát đậm đà màu sắc dân tộc với chất liệu ngôn ngữ chân q, dân dã: địa danh “Thơn Đồi?” “Thơn Đơng”; dùng thành ngữ “chín nhớ mười mong”; dùng số từ “một” “chín” “mười”; dùng nhiều đại từ phiếm chỉ, định “ai” “ấy” + Ở đây, Nguyễn Bính cịn có lối tư gắn chặt với thiên nhiên, tạo nên cảnh thơ đầy thiên nhiên với cách so sánh ví von lấy thiên nhiên làm chuẩn mực “Nắng mưa … nhuộm thành vàng” + Chất “quê mùa” thể cách bày tỏ tình cảm kín đáo, tế nhị chàng trai Những cặp trai gái thuở xưa thường ẩn cách e lẹ sau rặng trúc, mai, đào, mận để nhắn gửi nỗi niềm: “Trúc với mai, mai trúc nhớ”./ Từ khẳng định phong cách thơ Nguyễn Bính "q mùa Nguyễn Bính" Bình giảng bt Nhận xét thơ Nguyễn Bính, Tơ Hồi có nói rằng: “ Chỉ có quê hương tạo nên chữ, câu Nguyễn Bính Trên chặng đường ngót nửa kỉ đời thơ, gắn bó mồ nước mắt ướt đầm lên ngây ngất, day dứt không yên, xuất thơ tình q tuyệt Nguyễn Bính.” Thật vậy, phong trào Thơ mới, Nguyễn Bính tạo dòng riêng Trong nhà thơ lãng mạn khác thời hướng phương Tây, chịu ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây Nguyễn Bính lại tìm hướng tới nghệ thuật dân tộc, chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê Việt , thơ ông hấp dẫn người đọc lối ví von mộc mạc mà duyên dáng mang đậm hình dáng quê hương đất nước người Việt Nam “Tương tư” thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính Cũng nhà thơ lãng mạn, Nguyễn Bính bị “mê hoặc” đề tài tình u Trước Nguyễn Bính, Nguyễn Cơng Trứ có “Tương tư”: “Tương tư khơng biết Muốn vẽ mà chơi vẽ nào…” Cùng thời với Nguyễn Bính, khơng xa lạ, “Ơng hồng thơ tình”_ Xn Diệu có thơ “Tương tư chiều” Nhưng cách biểu hai thi sĩ thật trái ngược biết mấy! Mỗi có nét hút hấp dẫn riêng Xn Diệu Tây mà Nguyễn Bính “chân quê”… Mở đầu thơ nỗi nhớ, nỗi mong kẻ yêu Cái nỗi thật q sơi sục, mãnh liệt dường hịa vào cảnh, vật thôn quê nơi “tôi” “nàng” chung sống: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh u nàng” Có nhận xét rằng, tơi thơ Nguyễn Bính khơng q bật hẳn lên mà hòa quyện với câu chữ, hòa vào với ý thơ, hịa vào khơng gian nơi làng q n ả Nghệ thuật nhân hóa kết hợp với hốn dụ thật tài tình Nguyễn Bính kế thừa phát huy từ câu ca dao dân tộc Ngân nga đơi dịng thơ đầu tiên, ta liên tưởng tới câu: “Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than.” Cái “ngồi nhớ”, “chín nhớ mười mong” dân ca trở thành “bệnh” “tôi” đơn giản điều “tơi u nàng” Sự cụ thể hóa nỗi nhớ với cấu trúc đòn gẩy sau thật thú vị: MỘT NGƯỜI chín nhớ mười mong MỘT NGƯỜI 183 Mỗi người đầu, “thơn Đồi” “thơn Đông” vậy, nỗi xa cách hay ý nhị Tâm trạng tương tư người yêu đơn phương ảnh hưởng tới trời đất: “Tương tư bệnh giời Nắng mưa bệnh yêu nàng” Câu thơ Nguyễn Bính khiến nhiều người nhầm tưởng ca dao sử dụng chúng linh hoạt, đặc biệt nam niên Quả vui mừng thay cho Nguyễn Bính! Đối với văn nghệ sĩ mà nói khơng có thành cơng nghệ thuật sánh việc đứa tinh thần nhân dân áp dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày Trở lại với thơ, “tôi” nhớ mong “nàng”, yêu đơn phương “nàng” “tôi” phải trách “nàng”, “tôi” chạnh long: “Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này” Thật tội nghiệp cho hai bên, bên bị trách biết lọt vào đơi mắt “tơi” bên thơn Đồi Nhưng cớ “nàng” vô tâm quá? “Tôi” “nàng”, “Hai thôn chung lại làng” mà nàng khiến tơi chờ mong vị võ bao ngày, thời gian dằng dặc, triền miên: “Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” Tiếp tục âm hưởng dân gian với lối láy chữ tựa luyến láy âm nhạc bình dân Trong hai câu thơ trên, sáng tạo Nguyễn Bính chỗ: thể vận động thời gian vừa có mà vừa có sắc Ở đây, thời gian tâm lí khiến cho “tôi” phát “bệnh” mà ngày thêm trọng Sự trách móc, hờn dỗi đáng yêu “tơi” chưa dừng lại “Tơi” lại tiếp tục kiếm cớ với lí lẽ: “Bảo cách trở đị giang, Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình, Có xa xơi mà tình xa xơi…” “Tơi” kể lể dài dịng tơi muốn tường lịng tơi tơi nhớ mong thật nhiều: “Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết cho!” Chân tình “tơi” đó, có tủi phận khơng mà “nàng” vơ tâm mãi, để lịng tơi héo hon não nề mong ước “tơi” mà vô vọng quá: “Bao bến gặp đò? Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?” Nguyễn Bính vận dụng lối nói ước lệ tượng trưng thương thấy ca dao “bến” – “đị” “hoa khuê các” – “bướm giang hồ” để thể mong muốn, khao khát yêu đương mãnh liệt dự báo trước kết Yêu vụng dấu thầm thật tội nghiệp “Nhớ ngẩn vào ngơ Trông mây trông nước, chờ mai mong” ( Tản Đà) Kết cấu xoay vần, kết lại thơ, Nguyễn Bính trở lại giai điệu quen thuộc khổ đầu thêm thắt lồng khéo vào vài mong ước mộc mạc, chân thật: “Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có giàn cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” “Nhà anh” “nhà em”, nhà có MỘT “cau” “giầu” tức cịn đơn, lẻ bóng Ý “anh” phải muốn chung đôi xe duyên kết phận với “em”? Cấu trúc song hành thể mong muốn hạnh phúc lứa đôi son sắt, bền lâu Câu hỏi tu từ kết lại lại thơ hai mươi câu lục bát Lời bỏ ngỏ cịn đó, nỗi “tương tư” em cịn tình yêu chân thành mộc mạc Với tài tâm huyết nghệ thuật dân tộc, 184 Nguyễn Bính thành cơng việc giữ lại “hương đồng gió nội” cho thơ thơ Việt nói chung gió Tây học ùa vào lúc “Tương tư” đến giữ vị trí riêng lịng nhiều hệ độc giả Việt Nam, phần hồn thơ Việt, hồn quê Việt III Chiều xuân Nhắc đến nhà thơ Anh Thơ người độc giả lại nhớ hình ảnh nữ thi sĩ tiêu biểu phong trào thơ Việt Nam đại Tuổi thơ êm đềm gắn liền với đồng ruộng cánh cị q hương sớm chiều mưa hay nắng, điều tảng khơi nguồn cho dòng suối cảm xúc thơ bà với phong cách thơ bình dị mà sâu sắc qua câu chữ, qua bao hình ảnh cảnh sắc nông thôn quê hương nhẹ nhàng gợi tả cách khéo léo.Càng ấn tượng bà đến với thơ ca đường giải thoát khỏi đời tù túng , buồn tẻ tự khẳng định giá trị người phụ nữ xã hội đương thời.Tập thơ “bức tranh quê” đời chan chứa mộc mạc dung dị, đặc biệt qua thơ “chiều xuân”, tranh cảnh mây trời tắt nắng sắc xuân tươi đẹp Những mưa xuân đặc trưng nơi miền Bắc mưa bụi li ti rơi nhẹ tắm mát cho chồi non cỏ thêm xanh tươi, mưa xuất dòng thơ đỗi lặng lẽ bến đị vắng, cảnh vật thống buồn chút tĩnh lặng, se thêm lạnh tâm hồn trống trải: “Mưa bụi êm êm bến vắng, Đị biếng lười nằm mặc nước sơng trơi” Từng giọt mưa rơi hững hờ “êm êm” trước mắt nhà thơ Từ láy gợi tả hình ảnh giọt mưa rơi nhẹ điểm xuyết cho khung cảnh, không ồn vồn vã hay nặng hạt mà có chút chầm chậm theo khoảnh khắc thời gian.Bến sơng thưa khách đị chiều, vắng mênh mơng, không gian rộng trống trải lan tỏa vào tâm hồn.Con đò nhỏ sau ngày làm việc chở khách ngược xi dịng sơng q hương nằm lắng vào phút giây nghỉ ngơi, mạn đị lung lay theo sóng nhỏ, vơ tình trơi bềnh bồng theo nước sơng Như ta có cảm giác nhịp mưa rơi nhịp sóng vỗ nhẹ nhịp đị trơi hịa theo tạo nên tranh giản dị sâu lắng bao cảm xúc Ánh mắt nhà thơ chuyển hướng bắt gặp yên tĩnh bao trùm: “Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời” Qn tranh nhà thơ nhân hóa qua động từ “đứng” Khơng “đứng” mà “đứng im lìm” “trong vắng lặng”, từ láy nối tiếp động từ nhân thêm trống vắng không riêng bến sông gây hiệu ứng mạnh khổ thơ.Nơi quán tranh trung tâm hoang vắng xơ xác ngày kết thúc Hoa tím rụng “tơi bời” vào phút cuối ngày dài Dường không người mệt mỏi mà vạn vật rã rời, trút bỏ tàn dư cuối cùng.Thời gian phút trôi qua mang theo rộn ràng hối ban ngày thay áo buồn tẻ đơn vắng lặng khắp nơi.Khổ thơ thứ hai lên hình ảnh thu gọn vào tầm mắt nhà thơ: “Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ” Đường đê rộng đôi bờ chạy dài mơn mởn bao cỏ xanh tươi, màu sắc câu thơ màu “biếc” cỏ Ngịi bút nhà thơ tạo nét chấm phá màu sắc đẹp, cảnh thoáng buồn khổ dung hịa lại màu sắc sống dù cỏ Đến không gian bớt màu tàn phai nhường chỗ cho màu biếc rạng rỡ, tĩnh lặng tan dần theo tiếng vỗ cánh đàn chim sáo đen sà xuống.Chúng vô tư đứa trẻ nghịch đồng qua cách miêu tả tinh tế “mổ vu vơ” Không phải “mổ vu vơ” mà thực chúng mổ mồi bé nhỏ mắt nhà thơ hình ảnh dễ thương mang cảm giác bình hạnh phúc sống tự khống đạt Khơng dừng lại nhiêu đó, hình ảnh mang lại cho độc giả nhìn ngỡ ngàng điều bình dị mà khơng người cảm nhận được: “Mấy cánh bướm rập rờn trơi trước gió, Những trâu bị thong thả cúi ăn mưa” Gió lướt qua thổi mát khung cảnh khơng lần làm nghiêng nghiêng cánh bướm, khả dùng từ láy phong phú “rập rờn”,nhà thơ miêu tả cách bướm nhỏ muốn bay khơng vựơt 185 qua sức ép gió nên đôi cánh chao chao lại theo gió thổi Động từ “trơi” tơ đậm thêm hình ảnh cánh bướm nhỏ bị gió hững hờ mang Từng đợt gió đến tiếp tục thổi cho cánh bướm “rập rờn” chao nghiêng.Thấp cánh bướm trâu bò từ tốn nhai cỏ non cách “thong thả” , chậm rãi tận hưởng hạnh phúc.Mưa rơi vương hạt mưa lên cỏ cho ta cảm giác trâu bị thưởng thức “mưa” Nhịp thơ không nhanh mà theo nhịp hoạt động muôn vật Đây khoảng thời gian thứ trở nên lắng đọng chầm chậm trôi xua mỏi mệt dần tan biến.Đến khổ thơ cuối thơ, khơng gian mở rộng khắp phía làm hồn chỉnh tranh “chiều xuân” thơ mộng thi sĩ Anh thơ: “Trong đồng lúa xanh rờn ướt lặng, Lũ cị bay ra, Làm giật cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng hoa.” Quê hương tươi đẹp cánh đồng xanh rì lúa rung rinh xào xạc theo đợt gió thổi về, cịn thấm đẫm giọt mưa bụi lất phất Lũ cị lơng trắng hình ảnh gắn liền với ruộng đồng, với bầu trời thôn quê, với gió mát chiều về, nghịch ngợm bay vội vàng hối làm xao động góc trời, chúng tung cánh tự phiêu lãng vô tình làm giật gái nơng thơn cần mẫn làm việc âm bay lên đôi cánh Cô gái câu thơ chăm làm nốt công việc cuối ngày tàn lên trước mắt nhà thơ Khung cảnh bình tràn đầy sức sống, hoạt động muôn vật xây dựng nên nhịp sống vui tươi nơi dù thời gian trôi gần hết ngày Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, khéo léo dùng ngịi bút vẽ nên hình ảnh bình dị thật ấm áp chan chứa vẻ đẹp sống, bên cạnh theo dòng thơ mạch cảm xúc người đọc dâng lên nhờ ta cảm nhận sâu tình cảm cảm xúc nhà thơ, thành công khẳng định giá trị thơ Đôi lúc nhịp thơ chầm chậm nhẹ nhàng sâu lắng đôi lúc lại mang đến cảm giác rộn ràng vui vẻ, thơ nhạc muôn giai điệu phong phú làm rung động trái tim suy nghĩ người đọc thơ Tấm lòng yêu thơ ca yêu thân thuộc giản dị quê hương tài yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công thơ “Chiều xuân” Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh tâm học Dặn dị: Tự ơn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A Mục đích u cầu Kỹ : - Giúp HS nắm thao tác lập luận bình luận B Phương tiện thực - SGK Ngữ văn 11 - Thiết kế học C Cách thức tiến hành - Thực hành tập theo hướng dẫn GV D Tiến trình học ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập KĨ NĂNG PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 186 Thơ trữ tình gì? Là thể thơ thuộc loại trữ tình, thể trực tiếp cảm xúc suy tư với tất cung bậc nhà thơ ( nhân vật trữ tình) trước tượng đời sống  Như vậy, thơ trữ tình, nội dung cảm xúc suy tư cách thức thể cá thể hoá cao độ, mang đậm dấu ấn chủ quan nhà thơ 2.Một vài lưu ý ( Từ khái niệm chung, thơ trữ tình nên lưu ý khía cạnh sau) - Trong thơ trữ tình có nhân vật trữ tình: + Nhân vật trữ tình tác giả, bộc lộ trực tiếp cảm xúc suy nghĩ đời sống + Nhân vật trữ tình người mà tác giả hố thân vào nhân vật ( nhân vật trữ tình nhập vai) - Văn học thuộc thời đại chịu quy định thời đại mặt lịch sử- văn hoá Điều thể rõ khía cạnh như: quan niệm nghệ thuật người, không gian, thời gian nghệ thuật, thể loại, phương thức, phương tiện biểu loại hình thơ như: thơ ca dân gian, thơ trung đại, thơ đại, lại phải có cách thức tiếp cận khám phá riêng cho phù hợp Ngay loại hình thơ, ví dụ thơ đại chẳng hạn, quan niệm nghệ thuật phong cách tác giả riêng, cách tìm hiểu sáng tác tác giả phải có đường riêng thích hợp Chẳng hạn: Tìm hiểu thơ Bác khác với tìm hiểu thơ Xuân Diệu Một vài kiểu - Kiểu phân tích: - Kiểu bình giảng - Kiểu cảm nhận II.KIỂU BÀI PHÂN TÍCH 1.Tìm hiểu chung phân tích a Phân tích gì? Là chia tách, mổ xẻ đối tượng thành phương diện, phận khác để tìm hiểu, khám phá, cắt nghĩa Có nghĩa chia cắt xé lẻ, tác phẩm thơ ( đơn vị nhỏ đọan, khổ, câu) thành phận để tìm hiểu b.Mục đích phân tích: hướng tới hiểu, văn phân tích gần với văn nghiên cứu, tỉnh táo, mạch lạc, khách quan, cặn kẽ 2.Các kiểu phân tích a Kiểu phân tích nhân vật trữ tình Khi phân tích nhân vật trữ tình cần lưu ý thao tác sau: - Trước hết, xem xét nhân vật trữ tình thơ loại nhân vật trữ tình nào? - Tiếp nét ý nghĩa câu thơ Sau đọc xong toàn phải nắm bắt ý tưởng chung toàn Đây bước đầu tiên, nhằm có ấn tượng chung, ấn tượng thường chưa sâu, giúp người đọc định hướng khám phá - Nắm bắt vận động phát triển tâm trạng nhân vật trữ tình Tuy với mức độ khác nhau, tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình khơng đứng n, mà ln có vận động từ tính chất sang tính chất khác, phát triển theo hướng tăng tiến ( Muốn nắm bắt điều này, thường theo cách phân chia thơ thành phần, đoạn, câu tương ứng với tính chất ý nghĩa tâm trạng thể đó) - Lần theo mạch cảm xúc để phân tích, lúc phải ý hai điểm: 187 +Thứ nhất: Chú trọng vào chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, mà đó, ý nghĩa độc đáo, tài nghệ thuật tác giả bộc lộ Khơng nên dàn trải, bình qn ý vào tất chi tiết, mà phải biết chọn lựa Các chi tiết có hình ảnh thơ, có cách ngắt nhịp, điệp từ + Thứ hai: Tâm trạng nhân vật trữ tình có loại tâm trạng, có phức hợp tâm trạng - Thao tác cuối phân tích tổng hợp, khái quát nâng cao, thường kèm theo đánh giá (Ở thao tác cần lưu ý vài điểm sau) + Khái quát mức độ cao tâm trạng trữ tình với câu hàm xúc, đọng + Đặt thơ vào dòng khuynh hướng văn học thời để thấy nét độc đáo tác phẩm; thế, đặt vào dòng chảy thơ ca dân tộc để thấy đóng góp thơ Tuy nhiên liên hệ phải gần gũi ( theo hai cách tương đồng tương phản), không nên xa cách không gian thời gian  Chú ý văn phân tích sử dụng mức độ thao tác bình giảng, bình luận văn học Nếu sử dụng khéo làm cho văn phân tích có dấu ấn cá nhân sắc sảo b Kiểu phân tích tồn thơ ( đoạn, khổ, câu) - Khi phân tích thơ, đoạn thơ, khổ thơ, câu thơ thường phải khai thác hai phương diện: nội dung nghệ thuật Có thể phân tích nội dung phân tích nghệ thuật Song tiến hành song song lúc Bởi nội dung ý nghĩa hồ hợp hữu với hình thức nghệ thuật biểu đạt nội dung - Kiểu phân tích hướng tới tìm hiểu, khám phá, phát tương đối đầy đủ phương diện tác phẩm thơ, biết tác phẩm hay việc tìm hiểu cho đủ, cho cạn điều không tưởng Nhưng chọn đường phân tích tác phẩm, thể nỗ lực khám phá mức độ cao có * Một vài lưu ý cụ thể + Bám sát vào văn thơ, tiến hành chia đoạn tìm ý đoạn Đối với khổ, đoạn, câu thơ chia tách thành ý nhỏ + Sau tìm ý đoạn, biến ý thành luận điểm + Khi phân tích thao tác giảng giải, cắt nghĩa quan trọng nhất, nhằm giúp cho người đọc hiểu ý nghĩa tác phẩm tất cấp độ thể nỗ lực thuyết phục, làm cho người đọc tin đồng cảm với ý kiến Cho nên thành phần lí lẽ phải chiếm vị trí bản, sau kết hợp với nhứng dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ Việc phân tích dẫn chứng lấy từ tác phẩm ( hình ảnh, câu, từ, nhạc điệu, thủ pháp nghệ thuật ) phải lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, đích đáng + Trong qua trình phân tích, ln ln hướng tới tổng hợp, khái qt cấp độ cho thích hợp để tiến tới khái quát lớn toàn Luận điểm có khái qt luận điểm, tồn có khái qt tồn bài, chí luận có khái qt Đấy thực chất q trình quy nạp Tuy nhiên làm, thao tác có biến hố linh hoạt, theo đường diễn dịch thích hợp + Có điều cần đặc biệt lưu ý tránh diễn nôm câu thơ thành văn xuôi Thực phân tích bình giảng thơ, có người ta tiến hành thuật lại ý, tứ câu, khổ, đoạn thơ vậy, thường trường hợp ý, tứ mơ hồ, người hiểu cách khác nhau, đến lượt cần nhấn mạnh cần nói rõ ý Để tránh tình trạng diễn nơm, người viết phải 188 biết lướt qua chỗ thứ yếu, hiển nhiên, để tập trung vào chi tiết nghệ thuật tiêu biểu biết hướng ý khái quát c.Kiểu phân tích phương thức phượng tiện biểu ( chủ ú phân tích yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật tác phẩm) - Phát phân tích tất yếu tố nghệ thuật tiêu biểu - Sau phải tìm hiểu xem vẻ đẹp nghệ thuật thể tập trung yếu tố như: hình ảnh, nhạc điệu, câu, từ; cấu trúc, câu, đoạn, phương diện chuyển nghĩa ẩn dụ, hốn dụ, nhân hố, mỉa mai, ví von, Cơng viêc địi hỏi người viết phải có tri thức phương diện kĩ thuật thơ ca nói riêng ngơn ngữ văn học nói chung - Điều cuối quan trọng cần quán triệt việc phân tích phương thức, phương tiện biểu hiện, thủ pháp tất yếu tố nhằm biểu đạt nội dung, ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Nếu tách rời phương diện nội dung, phân tích nghệ thuật trở nêm vô nghĩa Phải lí hình thức nghệ thuật, tức chức tạo nghĩa chúng - Sau tất bước ấy, cần mở rộng liên hệ, so sánh để thấy nét độc đáo đóng góp nhà thơ vào nghệ thuật văn chương Việt Nam CÁC KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mục đích yêu cầu + Kiến thức: HS biết cách làm kiểu phân tích tác phẩm văn học; cách phân tích tác phẩm thuộc thể loại thơ trữ tình; kĩ phân tích nhân vật tác phẩm tự + Kĩ năng: Biết cách phân tích tác phẩm thơ, phân tích nhân vật tác phẩm tự sự; hệ thống hoá kiến thức cho kiểu + Thái độ: II Nội dung giảng A CÁCH LÀM KIỂU BÀI PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC I/ Khái niệm tác phẩm văn học: - Là sản phẩm tinh thần nhà văn tác phẩm văn học thể cách nhìn, cách nghĩ tình cảm yêu ghét nhà văn trước việc trước người đời (giá trị tư tưởng), thể tài sáng tạo nhà văn (giá trị nghệ thuật) - Tác phẩm văn học thơ hay tập thơ, truyện hay mơth tập truyện, kí hay tập kí II/ Phân loại TPVH chia làm thể loại: - Thơ (thơ trữ tình + thơ tự sự) - Truyện (truyện thơ, truyện văn xuôi) - Kịch III/ Cách phân tích tác phẩm văn học - Phân tích đối tượng chia tách đối tượng thành nhiều khía cạnh để tìm hiểu khía cạnh, tìm hiểu mối liên quan khía cạnh tổng hợp lại, sâu vào chất đối tượng, tìm hiểu đối tượng cách sâu sắc kĩ - PT tác phẩm văn học xem xét đánh giá mặt nội dung, nghệ thuật tác dụng tác phẩm văn học sống Từ thấy thành cơng, hạn chế tác phẩm để cảm thụ tác phẩm cách đầy đủ sâu sắc 189 IV/ Các kiểu phân tích thường gặp Dạng phân tích vấn đề tác phẩm VD: Nhật kí tù Hồ CHí Minh khơng văn kiện lịch sử vơ cịn tác phẩm văn học có giá trị Bằng hiểu biết tập thơ này, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến Dạng phân tích tác phẩm trọn vẹn hay đoạn trích hồn chỉnh tác phẩm VD: Phân tích giá trị nhiều mặt tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh *Yêu cầu 1: Xác định vấn đề tác phẩm cần phân tích - Cần giải thích, chứng minh rằng: NKTT văn kiện lịch sử vô giá cung cấp hiểu biết xác quãng thời gian năm tù HCM - NKTT tác phẩm văn học đạt giá trị cao nội dung tư tưởng sáng tạo nghệ thuật - Quan hệ hai khía cạnh thể qua cặp từ "không - mà còn" -> quan hệ đẳng lập: hai giá trị quý *Yêu cầu 2: Đánh giá ý nghĩa, giá trị tác dụng vấn đề - Nhận thức giá trị vô song tập thơ: vừa chứng lịch sử thay (giá trị thực) vừa tấc lòng ưu mênh mông Bác đất nước, người (giá trị nhân đạo) B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM THUỘC THỂ LOẠI THƠ TRỮ TÌNH I/ Đặc trưng thể loại - Thơ hình thức sáng tạo văn học phản ánh sống qua tâm trạng cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu rõ ràng - Thơ niềm cảm kích, xúc động mãnh liệt nhà thơ trước việc, người ngồi đời Niềm cảm kích diễn đạt hìn tượng nghệt huật đẹp qua lời thơ lắng đọng có sức khơi gợi lớn - Phân tích thơ tìm hiểu niềm cảm kích xúc động nhà thơ, tài sáng tạo nhà thơ việc diễn đạt niềm cảm kích xúc động ấy, tìm giá trị đóng góp cho sống tác phẩm văn học II/ Những điều cần lưu ý phân tích thơ *u cầu 1: Tìm hiểu, phát niềm cảm xúc động nhà thơ, phát cách thức nhà thơ diễn đạt niềm cảm kích + Phân tích yếu tố: ngơn ngữ thơ ngơn ngữthơ vừa có chức thơng báo, vừa có chức truyền cảm trực tiếp cao độ Ngơn ngữ thơ vừa có tính hàm súc cao, nói điều lắng đọng có sức kết tinh khơi gợi + Phân tích ngơn ngữ thơ ý cách dùng chữ nghĩ câu thơ Một chữ xuất đem đến nhiều thông tin ngữ nghĩa khác VD1: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi (Quang Dũng) Trong đó: - Xa rồi: xa nhớ lắm, tha thiết - Lời gọi -> thột lên lòng nuối tiếc - Bắt vần "chơi vơi", "ơi" -> tiếng gọi tha thiết vang vọng đáp lại từ vách núi ngân nga không dứt không gian - Từ "nhớ" láy lại hai lần câu thơ diễn tả nỗi nhớ cháy bóng khơng *u cầu 2: Phân tích thơ phải ý đến hình tượng thơ - Hình tượng thơ hình thành từ ngơn ngữ lắng đọng kết tinh có sức khơi gợi tượn trưng kích thích cảm xúc Hình tượng thơ diễn tả đọng tập trung ý mà viết văn xi vơ nghĩa khó hiểu cầu kì Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời 190 hình tượng khơng gợi hùng vĩ, hiểm trở, dội núi rừng Tây Bắc mà cịn phơi phới chất lính ngang tàng, tinh nghịch gợi cho người đọc cảm gíc vờu yêu thích, vừa ngưỡng mộ - hình tượng thơ tranh sinh động tương đối hoàn chỉnh sống xây dựng hệ thống đơn vị ngơn ngữ có tính chất vần điệu với trí tưởng tượng phong phú *Yêu cầu 3: Phải ý đến nhịp điệu âm thơ - Nhịp điệu (tiết tấu) ngát nhịp câu thơ thơ Sự thay đổi nhiều thơ góp phần diễn tả rõ ý nghĩa nội dung *Yêu cầu 4: Phân tích thơ ý đến cách gieo vần, điệu tùng câu thơ - Gieo vần: sử dụng vần có giá trị gợi hình cao VD: vần "eo" -> gợi hình ảnh vật có kích thước bị thu hẹp lại tư không vững chãi: teo, héo, cheo leo Đứng chéo trông theo cảnh hắt heo Đường thiên theo quán cheo leo nguyên âm "e" gợi hình ảnh vậtmảnh nhỏ, âm bé chói - Thanh điệu: hiệp vần tiếng tạo cho câu thơ có tính chất âm nhạc Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Hoặc: Nhà Pha Luông mưa xa khơi bằng, không dấu thuộc nhóm để biểu thị cảm giác bâng khuâng, thơ thái người lính Tây Tiến C KĨ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ I/ Ý nghĩa việc phân tích nhân vật tác phẩm tự Nhân vật nơi chuyên chở nội dung, phản ánh tư tưởng chủ đề tác phẩm, nơi kí thác quan niệm người, nhân sinh nhà văn Phân tích nhân vâth trở thành đườn quan trọng đến với giá trị thợc, giá trị nhân đạo tác phẩm, nhận lí tưởng thẩm mĩ nhà văn II Các phương diện phân tích nhân vật tác phẩm tự Lai lịch - Thành phần xuất thân - Hồn cảnh gia đình điều kiện sinh hoạt trước VD: Chí Phèo sinh bị ném khỏi sống, đứa trẻ hoang khơng biết bố mẹ, chẳng có nhà cửa Ngoại hình - Hình dáng (nhân vật Hồng - Đôi mắt) - Khuôn mặt (nhân vật Đào - Mùa lạc) - Trang phục (nhân vật Tuyết - Số đỏ) góp phần thể chất bên nhân vật Ngơn ngữ - Lời nói - Cách nói -> thể hố cao độ mang đậm dấu ấn cá nhân Nội tâm (thế giới bên trong) - Cảm giác - Cảm xúc - Tình cảm - Suy nghĩ -> tương tác với giới bên VD: Mị "Vợ chồng A Phủ" - sức trỗi dậy tiềm tàng lòng Mị Cử chỉ, hành động 191 Bản chất người bộc lộ đầy đủ chân thực qua cử hành động -> phân tích cần tập trung khai thác kĩ cử hành động Lưu ý: - Không phải nhân vật cúng nhà văn thể đầy đủ phương diện này: có chỗ nhiều, có chỗ có chỗ đậm nhạt khác Bởi khơng cần máy móc mà cần biết tập trung xốy sâu vào phương diện thành cơng tác phẩm - Tránh nhầm lẫn cấp độ phương diện - Nắm vững phương diện phân tích nhân vật nêu điều có ý nghĩa định hướng cho việc đọc tác phẩm tự III/ Tình có vai trị quan trọng việc thể nhân vật tác phẩm tự - Tình trạng thái xã hội, hồn cảnh bất bình thường thử thách người Nó gồm diễn biến, kiện gắn chặt với cốt truyện -> Khi phân tích cần ý đến tình 192 ... đọc hiểu văn văn học 19 Ngày soạn: 20/9 Ngày dạy : Tiết 7-8 Các phương pháp đọc hiểu văn văn học A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm bước đọc hiểu văn vh Kĩ năng: - Biết phương pháp xử lý văn bản,... biểu đạt - Đọc tái II.Khái niệm văn văn học,các đặc trưng, đường - Đọc giải thích tìm nghĩa vbvh - Đọc sáng tạo 1.KN: - Đọc đánh giá Thuật ngữ ? ?văn học” dùng để loại văn học nghệ thuật - Đọc nghiên... thuyết, tản văn, kịch văn học, ký, kịch điện ảnh… Khái niệm 2: -Khái niệm 1: văn văn học tổ chức ngôn từ, xoay quanh chủ đề định nhằm vào định hướng giao tiếp định Đặc trưng văn văn học a Ngôn

Ngày đăng: 28/09/2021, 09:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng. - Giáo án bồi dưỡng HSG văn 11
b ảng (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w