1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG CHUYÊN đề LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG LÃNH đạo đổi mới về đối NGOẠI từ năm 1986 đến 2011

14 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thế giới: + Làn sóng cải cách, cải tổ của các nước XHCN diễn ra sâu rộngvà gặp nhiêu trở ngại + Sự điều chỉnh thích nghi của CNTB + Sự phát triển của KHCN + Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực cơ hội, thù địch đối với phong trào cách mạng thế giới mà trọng điểm là các nước XHCN Trong nước: + Khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọngvà kéo dài nhiều năm.… Nguyên nhân khách quan: Điểm xuất phát thấp; Hậu quả 30 năm chiến tranh hết sức nặng nề chưa khắc phục xong thì lại xảy ra chiến tranh hai đầu biên giới ; Viện trợ quốc tế giảm giảm ; CNĐQ bao vây, cấm vận và phá hoại… Nguyên nhân chủ quan: Duy trì quá lâu cơ chế cũ…Sai lầm về một số chủ trương chính sách lớn nhất là trong cải tạo QHSX, nóng vội đẩy mạnh công nghiệp hoá khi chưa chuẩn bị đủ các tiền đề cần thiết… + Các thế lực thù địch bao vây cấm vận,chống phá hết sức quyết liệt:

CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐẢNG : ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI VỀ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2011 MỤC ĐÍCH U CẦU - Hiểu rõ q trình Đảng lãnh đạo đổi đối ngoại, hiểu sâu, nắm vững đường lối, sách đối ngoại Đảng thời kỳ - Trên sở tích cực góp phần tun truyền thực thắng lợi sách đối ngoại Đảng giai đoạn cách mạng NỘI DUNG I QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CHÍNH ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 II ĐẠI HỘI IX VÀ SỰ BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN CỦA ĐH X, XI VỀ MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KT QUỐC TẾ (2001-2011) THỜI GIAN: tiết PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp trình chiếu vi tính, đối thoại ngắn, hướng dẫn nghiên cứu tài liệu TÀI LIỆU: - Giáo tình LSĐCSVN , Tập II, Đảng lãnh đạo CMXHCN, Nxb QĐND, H 2005, tr 201-206 - Đảng CSVN, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI,Nxb Sự Thật, H 1987, tr 98 - 109, - Đảng CSVN, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, H 1991, tr 88 - 90 - Đảng CSVN, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H 1996, tr 120 - 121 - Đảng CSVN, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, tr 19; 119 - 123 - Đảng CSVN, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 112 - 115 - Đảng CSVN, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr 235 – 238; 170 - Các chuyên đề nghiên cứu quán triệt NQĐHĐIX, Nxb QĐND ,H 2001, tr 160 - 183 - Chuyên đề nghiên cứu NQĐHĐX Đảng, Nxb CTQG, H 2006, tr 227 - 248 NỘI DUNG BÀI GIẢNG I QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 Thời kỳ 1986-1995 * Đại hội VI (12-1986) đổi sách đối ngoại * Những biến đơỉ tình hình giới, nước liên quan đến đối ngoại: - Thế giới: + Làn sóng cải cách, cải tổ nước XHCN diễn sâu rộngvà gặp nhiêu trở ngại + Sự điều chỉnh thích nghi CNTB + Sự phát triển KHCN + Sự chống phá CNĐQ lực hội, thù địch phong trào cách mạng giới mà trọng điểm nước XHCN - Trong nước: + Khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọngvà kéo dài nhiều năm.… Nguyên nhân khách quan: Điểm xuất phát thấp; Hậu 30 năm chiến tranh nặng nề chưa khắc phục xong lại xảy chiến tranh hai đầu biên giới ; Viện trợ quốc tế giảm giảm ; CNĐQ bao vây, cấm vận phá hoại… Nguyên nhân chủ quan: Duy trì lâu chế cũ…Sai lầm số chủ trương sách lớn cải tạo QHSX, nóng vội đẩy mạnh cơng nghiệp hố chưa chuẩn bị đủ tiền đề cần thiết… + Các lực thù địch bao vây cấm vận,chống phá liệt: Bọn hội, phản động trog nước chống đối…các lực bên gây chiến tranh biên giới, CNĐQ đứng đầu đế quốc Mỹ bao vây, cấm vận, “DBHB”, bạo loạn, lật đổ…) + Đối ngoại gặp nhiều khó khăn Giảm sút uy tín, thị trường, bạn hàng, ngoại tệ… * Chính sách đối ngoại Đại hội VI - ĐH xác định nhiệm vụ đối ngoại: Ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình Đơng Dương, góp phần tích cực giữ vững hồ bình Đông Nam Á giới - Đại hội xác định mục tiêu: tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, ĐLDT, dân chủ XHCN - Đại hội xác định sách lớn: + Tăng cường đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ hịn đá tảng, đồn kết với nước XHCN… + Phát triển, củng cố mối quan hệ đặc biệt với nước Đông Dương + Bình thường hố quan hệ với Trung Quốc + Đoàn kết, ủng hộ đấu tranh lực lượng cách mạng, dân chủ, hồ bình, tiến giới * Nghị Bơ Chính trị số 13 (20/5/1988) chuyển hướng chiến lược đối ngoại - Nghị đặc điểm, xu tình hình giới + Về phát triển KHCN giới… + Về điều chỉnh thích nghi CNTB đại + Về điều chỉnh mối quan hệ nước lớn: Mỹ - Liên Xô – Trung Quốc + Về xu đua tranh phát triển kinh tế + Về xu vừa đấu tranh vừa hợp tác tồn hồ bình nước có chế độ trị - xã hội khác - Nghị xác định nhiệm vụ, mục tiêu bao trùm đối ngoại: củng cố giữ vững hồ bình để tập trung xây dựng, phát triển kinh tế Nghị viết “Lợi ích cao Đảng nhân dân ta sau giải phóng miền Nam, nước thống phải củng cố giữ vững hồ bình để tập trung xây dựng phát triển kinh tế Đó nhân tố định củng cố giữ vững an ninh độc lập Chúng ta phải có chiến lược tồn diện tâm thực mục tiêu đó” - NQ xác định giải pháp lớn : + Ra sức tranh thủ thành tựu khoa học công nghệ, xu quốc tế hố kin tế, tranh thủ vị trí tối ưu phân công lao động quốc tế, kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế vào làm kinh tế có hiêụ + Có biện pháp cụ thể nhằm tập trung lực lượng vào xây dựng đất nước: Giảm quân, giảm chi phí quân tới mức tối thiểu cần thiết để vừa dồn sức vào phát triển kinh tế, vừa chứng tỏ cho giới trước hết nước Đông Nam Á thấy tâm Việt Nam gữ vững hồ bình tập trung phát triển kinh tế + Trong quan hệ quốc tế phải thực phương châm thêm bạn bớt thù, kiên chủ động chuyển tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình - NQ xác định sách số nước cụ thể: + Với Liên Xơ: Giữ vững ĐLTC, ĐK HT tồn diện, đổi QHHT… + Với Trung Quốc: Kiên trì phấn đấu bình thường hố quan hệ khơi phục mối quan hệ hữu nghị truyền thống hai nước lợi ích nhân dân nước, lợi ích khu vực lợi ích chung hồ bình, ổn định giới + Với Căm Pu Chia: Quyết tâm thực giải pháp trị… + Với nước Đông nam Á ASEAN: Thay đối đầu đối thoại… + Với Hoa Kỳ: thúc đẩy bình thường hố để vừa tiếp tục đấu tranh vừa phân hoá Mỹ với lực lượng khác, tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược giữ vữngộhà bình phát triển kinh tế ta… Ngồi nghị cịn nêu lên sách quan hệ với số nước khác Lào, Ấn Độ, nước phương Tây… * NQTƯ (3-1989) chủ trương cần chuyển mạnh hoạt động đối ngoại sang phục vụ kinh tế, kết hợp ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế * Đại hội VII (6-1991) đối ngoại - Bối cảnh tình hình thêế giới , nước Đại hội VII diễn bối cảnh tình hình giới nước diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường Trên giới : công cải tổ nước XHCN Đông Âu thất bại, đổ vỡ, Liên Xô đứng bên bờ vực sụp đỗ; CNĐQ đẩy mạnh “DBHB”, bạo loạn lật đổ nhằm nhanh chống xố bỏ nước XHCN cịn lại Trong nước: chưa khỏi khủng kinh tê – xã hội; Các lực hội, thù địch điên cuồng chống phá; Một phận cán bộ, đảng viên, quần chúng dao động hoang mang - Đại hội xác định nhiệm vụ, mục tiêu bao trùm CSĐN: Giữ vững hồ bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng BVTQ, góp phần vào đấu tranh nhân dân giới - Đại hội chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ tri – xã hội khác nguyên tắc tồn hồ bình - Đại hội tun bố: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” - Đại hội xác định sách quan hệ với nước cụ thể + Với Liên Xô + Với Lào, Căm Pu Chia + Với Tr ung Quốc, Cu Ba nước XHCN + Với Đảng Cộng sản, đảng công nhân, lực lượng dân chủ tiến bộ… + Với Ấn Độ, nước Đơng Nam Á… * NQTƯ khố VII (6-1992) sách đối ngoại tình hình - Tình hình + Tình hình giới… + Tình hình nước… - Nội dung sách đối ngoại + Bổ sung, phát triển mục tiêu đối ngoại ( Cơ ĐH VII, bổ sung thêm góp phần thực thắng lợi mục tiêu tổng quát 1991-1995 mà Đại hội VII đề ra) + Xác định tư tưởng đạo sách đối ngoại: Giữ vững nguyên tắc độc lập, thống CNXH , đồng thời phải động, sáng tạo, linh hoạt xử lý mối quan hệ quốc tế Thể lập trường kiên định Đảng mục tiêu Kế thừa, phát huy kinh nghiệm CMVN Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh: “DĨ bất biến, ứng vạn biến” Phù hợp với thực tiễn… + Xác định phương châm sách đối ngoại: Một là, Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế GCCN Lợi ích chân dân tộc ta ĐLDT gắn với CNXH… Hai là, Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnhđa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Ba là, Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Bốn là, Tham gia hợp tác khu vực mở rộng quan hệ với tất nước + Xác định sách đối ngoại với đối tác, đối tượng cụ thể Thời kỳ 1996- -2000 Đại hội VIII (6- 1996) đối ngoại - Đại hội VIII Đảng (6 – 1996) đánh dấu cột mốc quan trọng nghiệp cách mạng XHCN nước ta Đại hội định chuyển cách mạng nước ta sang thời kỳ mới: thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiệnđại hố đất nước - Về đường lối đơí ngoại, ĐH khẳng định tiếp tục thực đường lối đối ngoai độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại - ĐH bổ sung , phát triển nhiệm vụ, mục tiêu đối ngoại: Củng cố mơi trường hồ bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh Phát triển kinh tế - xã hội , CNH, HĐH đất nước, phục vụ nghiệpữây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới vìhồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Đại hội bổ sung , phát triển nguyên tắc đối ngoại : + Tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ + Không can thiệp vào công việc nội + Bình đẳng, có lợi + Giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng - Đại hội chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền, mở rộng đối ngoại nhân dân tổ chức phi phủ - ĐH xác định sách đối ngoại cụ thể + Ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng , nước khối ASEAN + Tăng cường hoạt động Liên hợp quốc… + Phát triển quan hệ với Đảng Cộng sản, đảng công nhân 1.3 Thành tựu, hạn chế thực sách đối ngoại Đảng (1986-2000) * Thành tựu: - Vượt qua chấn động trị hẫng hụt thị trường biến động Đông Âu Liên Xô gây - Phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập KT quốc tế - Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ đa dạng hoá, đa phương hố - Góp phần bảo vệ độc lập chủ quyền an ninh quốc gia - Nâng cao uy tín, vị Đảng, Nhà nước, dân tộc VN trường quốc tế Cuối năm 2000 ta có quan hệ với 167 nước, qua hệ thương mại 50 nước, thu hút đầu tư 40 tỉ đô la 60 nước vùng lãnh thổ Tháng 7/1995 gia nhập ASEAN, đầu 1996 tham gia APTA, 3/1998 tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), 11/1998 tham gia diễn đàn APEC Lần đầ tiên có quan hệ bình thường với nước lớn, trung tâm trị -kinh tế lớn giới * Hạn chế: - Sự phối hợp cấp, ngành quản lý điều hành hoạt động đối ngoại chưa chặt chẽ, thiếu nhịp nhàng, không thống - Cơng tác tun truyền thơng tin đối ngoạicịn nhiều bất cập - Công tác bồi dưỡng cán đối ngoại chưa quan tâm mức II ĐẠI HỘI IX VÀ SỰ BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN CỦA ĐH X, XI VỀ MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KT QUỐC TẾ (2001-2011 Tính tất yếu phải mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập KTQT * Từ biến đổi tình hình giới xu quan hệ quốc tế - Sự phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ Đây yếu tố quan trọng tạo nên biến đổi to lớn, sâu sắc đời sống xã hội loài người + Tốc độ phát triển KHCN cực nhanh: Mỗi giây có phát ninh + Nhiều thành tựu mới: phát cấu trúc gien người công nghẹ thông tin…chế tạo vật liệu …công nghệ vũ trụ… + Sự phát triển KHCN thúc đẩy nhanh q trình quốc tế hố lực lượng sản xuất đời sông giới - Xu tồn cầu hố, xu hội nhập kinh tế quốc tế lơi nhiều nước tham gia Tính hai mặt tồn cầu hố: + Mặt tích cực + Mặt tiêu cực Để phát huy mặt tích cực, hạn chế đế mức thấp hội nhập KTQT đòi hỏi phải chủ động nhạy bến… - Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn Mặc dù đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp diễn nhiều nơi nhiều hình thức với mức đọ, quy mơ khác song hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc Do ta phải tranh thủ điiêù kiên thuận lợi mà mở rông QHĐN… * Từ yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ - Về yêu cầu nhiệm BVTQ… - Về xây dựng đất nước: + Phát triển KTTT định hướng XHCN… + Đẩy mạnh CNH, HĐH… + Về xây dưng nhà nước pháp quyền XHCN + Về xây dựng DCXHCN… * Từ thực trạng đối ngoại ta Sau 15 năm đổi đối ngoại: đạt nhiều thành thành tựu song cịn nhiều hạn chế, yếu nói Để phát huy thành tựu , khắc phục, hạn chế khuyết điểm, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại ta phải mở rông chủ động hội nhập KTQT * Từ kinh nghiệm hội nhập KTQT nước… Đường lối đối ngoại Đại hội IX (4-2001) * Đại hội khẳng định thực quán ĐLĐN độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại * ĐH tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển - Thể quán vấn đề cốt lõi đường lối đối ngoại: + Độc lập tự chủ đối ngoại vấn đề thuộc chất, truyền thống Đảng, CMVN…Là nguyên nhân làm nên thắng lợi.Trong điều kiện phải nêu cao tính độc lập tự chủ… ĐLTC hoạch định đường lối,chủ rương, sách… ĐLTC xử lý mối quan hệ… ĐLTC khơng đồng nghĩa với đóng cửa, biệt lập, khép kín… + Rộng mở: quan hệ với tất nước khơng phân biệt…trên ngun tấc tồn hồ bình… + Đa phương hố… + Đa dạng hố… + Mối quan hệ độc lập tự chủ với mở rộng QHĐN… - Bổ sung phát triển mới: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển + VN sẵn sàng bạn… + VN sẵn sàng đối tác tin cậy => Các khuynh hướng sai trái cần phịng chống Tuyệt đối hố chiều… Trơng chờ ỷ lại… * ĐH xác định nhiệm vụ đối ngoại thời gian 2001-2005 - Tiếp tục giữ vững môi trường hồ bình để đẩy mạnh phát triển KT-XH, CNH, HĐH đất nước Vì sao? HB điều kiện thiết yếu để xây dựng thành công CNXH, để phát triển kinh tế khát vọng nhân dân ta cuả nhân dân TG - Góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia Vì sao? Cách thức tiến hành? - Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Vì sao? Cách thức thiết thực nhất: Xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc VNXHCN * ĐH xác định rõ nguyên tắc đối ngoại (4 nguyên tắc VKĐH IX tr 120): - Tôn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực - Bình đẳng, có lợi - Giải bất đồng tranh chấp thương lượng hồ bình - Làm thất bại âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền => Mối quan hệ nquyên tắc * ĐH chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực - Cơ sở xác định chủ trương? + Từ yêu cầu cách mạng Việt nam + Từ xu thế giới + Từ kinh nghiệm hội nhập nước trước - Yêu cầu: Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường - Biện pháp: + Xây dựng lộ trình hợp lý + Xây dựng chương trình hành động cụ thể + Phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp ngành, doanh nghiệp… + Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên đối ngoại tương xứng với nhiệm vụ * ĐH xác định sách giải pháp mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động HNKTQT (VKĐH IX tr 121-123) - Chính sách: + Với nước XHCN nước láng giềng + Với nước bạn bè truyền thống + Với nước phát triển tổ chức quốc tế + Với vấn đề toàn cầu + Với ĐCS, đảng công nhân … - Giải pháp: + Mở rộng đối ngoại nhân dân, nâng cao hiệu hợp tác phi phủ, + Đẩy mạnh thơng tin + Bồi dưỡng cán bộ… + Phối hợp hình thức, lực lượng đối ngoại *Triển khai NQĐH IX, tháng 11/2000 BCT NQ07 hội nhập KTQT thời gian tới Đại hội X (4 - 2006) Đại hội XI (1- 2011) bổ sung, phát triển đối ngoại * Những bổ sung, phát triển đối ngoại ĐH X (VKĐHX tr 112-115) - ĐH bổ sung, phát triển chủ trương hội nhập KTQT: + Trước hết ĐH khẳng định quán đường lối, sách đối ngoại đựơc ĐH IX xác định: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế + Thứ hai, ĐH bổ sung, phát triển chủ trương hội nhập KTQT : Chủ động tích cực hội nhập KTQT, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Vì ĐHX phải bổ sung từ tích cực vào chủ trương HNKTQT? - ĐH bổ sung, ph át triển nhiệm vụ đối ngoại: Giữ vững môi trường hồ bình , tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển KT-XH, CNH, HĐH đất nước, xây dựng BVTQ, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Điểm mới? - ĐH nêu chủ trương chung đối ngoại: + Đưa QHQT thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững + Phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế theo nguyên tắc xác định + Chủ động, tích cực hội nhập KTQT theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 - ĐH vạch giải pháp để thực thắg lợi chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế + Chuẩn bị tốt điều kiện để ký hiệp định thương mại tự song phương, đa phương… + Thúc đẩy quan hệ toàn diện, hiệu với nước ASEAN, nước châu Á - Thái Bình Dương… + Tiếp tục đổi thể chế KT…Phát huy vai trò doanh nghiệp + Đẩy mạnh thông tin đối ngoại…Chăm lo xây dựng đội ngũ cán đối ngoại …Bảo đảm lãnh đạo Đảng…Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại, lĩnh vực đối ngoại - ĐH vạch sách quan hệ, hợp tác với đối tác: + Củng cố tăng cường quan hệ với ĐCS, tổ chức, lực lượng CM, tiến + Phát triển đối ngoại nhân dân theo phương châm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả” + Chủ động tham gia đấu tranh chung quyền người * Những bổ sung, phát triển đối ngoại ĐH XI - Đại hội XI Đảng quán đường lối, chủ trương, sách nhiệm vụ đối ngoại mà ĐHX (4/2006) xác định - ĐH bổ sung, phát triển số vấn đề sau: + ĐH chủ trương: triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Điểm chủ trương gì? + Khẳng định Việt Nam không bạn, đối tác tin cậy mà cịn thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế + Mục đích đối ngoại lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam XHCN giàu mạnh + ĐH chủ trương nâng cao hiệu mhoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực; giữ gìn phát huy sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tiêu cực trình hội nhập quốc tế + Tích cực hợp tác nước …trong việc đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống tình trạng biến đổi khí hậu + Sẵn sàng đối thoại vấn đề dân chủ, nhân quyền + Tích cực hợp tác nước, tổ chức khu vực quốc tế việc đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, tình trạng biến đổi khí hậu ; + Thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới , lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước có liên quan + Làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Kết thực sách đối ngoại thời kỳ (2001-2010) * Về thành tựu: - Quan hệ đối ngoại nước ta ngày mở rộng vào chiều sâu, góp phần tạo lực đất nước; - Việt Nam tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn khu vực quốc tế - Thực đầy đủ cam kết quốc tế; - Gia nhập Tổ chức Thương mại giới, ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương với số đối tác quan trọng * Về hạn chế: - Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược đối ngoại có mặt cịn hạn chế - Sự phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giáo nhân dân, lĩnh vực chưa thật đồng KẾT LUẬN BÀI Đổi sách đối ngoại yêu cầu khách quan lĩnh vực bản, quan trọng công đổi Đảng ta Từ năm 1986 đến năm 2011 Đảng ta không ngừng đổi sách, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại tạo, môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trách nhiệm trị quân đội ta phải quán triệt sâu sắc, vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối, chủ trương, sách đối ngoại Đảng vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước ... Đảng, Nxb CTQG, H 2006, tr 227 - 248 NỘI DUNG BÀI GIẢNG I QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 Thời kỳ 198 6-1 995 * Đại hội VI (1 2-1 986) đổi sách đối ngoại. .. quan trọng công đổi Đảng ta Từ năm 1986 đến năm 2011 Đảng ta khơng ngừng đổi sách, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại tạo, môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp đổi mới, xây dựng bảo... cứu, dự báo chiến lược đối ngoại có mặt hạn chế - Sự phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giáo nhân dân, lĩnh vực chưa thật đồng KẾT LUẬN BÀI Đổi sách đối ngoại yêu cầu khách quan

Ngày đăng: 28/09/2021, 09:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w