A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, sự quan tâm, chỉ đạo, hướng [r]
(1)1 TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG – THANH OAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách thư viện trường học việc tạo hứng thú kỹ đọc sách cho học sinh
Tên tác giả: …………
NĂM HỌC: …… : “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách thư viện trường học việc tạo hứng thú kỹ đọc sách cho học sinh” Trường THCS MỸ HƯNG
A PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
(2)đọc sách Bên cạnh nhu cầu đọc, SKKN: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách thư viện trường học việc tạo hứng thú kỹ đọc sách cho học sinh”hứng thú đọc học sinh ngày giảm thư viện không đáp ứng cách phù hợp kịp thời: bổ sung sách mới, tài liệu mới, hình thức phục vụ cịn hạn chế… Các em học sinh thường tiết đầu đọc sách thấy hứng thú, sau cảm thấy chán không muốn đọc tiếp, nhiều em không muốn lên thư viện khơng tìm thấy niềm vui, thích thú Số lượt sách giáo viên học sinh đến mượn chưa cao Ngoài việc đọc sách em học sinh mang tính thụ động, thấy thích mắt sách đọc, việc nắm bắt thông tin rút học kinh nghiệm chưa chủ động Qua công tác trường THCS MỸ HƯNG, tự nhận thấy hiệu hoạt động thư viện chưa cao cịn nhiều thiếu xót Vì mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách thư viện trường học việc tạo hứng thú kỹ đọc sách cho học sinh.” Trường THCS MỸ HƯNG vinh dự đón Bằng cơng nhận trường THCS đạt chuẩn Quốc gia năm 2010 II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu: Khơi dậy niềm đam mê đọc sách, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tham khảo để trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ đọc sách có hiệu quả, lên thư viện niềm vui, câu nói: “Mỗi ngày đến trường niềm vui” Phát huy tối đa nguồn tài sản thư viện, số lượng sách thư viện luân chuyển thường xuyên, liên tục
2 Nhiệm vụ: Nêu giải pháp tích cực để nâng cao hiệu hoạt động đọc sách bạn đọc thông qua hoạt động thư viện
III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do khả điều kiện nghiên cứu không cho phép, nên đề tài phục vụ tốt phạm vi hoạt động Thư viện cấp trung học sở, cấp khác mang tính tham khảo
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Tham khảo tài liệu: vận dụng thơng tin giáo trình, sách, tài liệu chuyên ngành thư viện để làm sở khoa học; sử dụng văn pháp quy hành để làm sở pháp lý * Sử dụng phiếu điều tra để khảo nghiệm thực tế
(3)Đề tài gồm phần: A Phần mở đầu B Phần nội dung:
I Cơ sở lý luận- sở thực tiễn, thực trạng vấn đề nêu II Những vấn đề đặt giải pháp để nâng cao hiệu đọc sách C Kết đề tài khuyến nghị
B PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH TẠI THƯ VIỆN
.1 Cơ sở lý luận đề tài
(4)Điều địi hỏi thư viện phải biết tham mưu Ban giám hiệu tìm giải pháp hữu hiệu, lập kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng, có kiểm tra đánh giá 12 Học sinh đọc sách thư viện sân trường chơi Tủ sách nghiệp vụ Tủ sách tham khảo Điều “Quy chế tổ chức hoạt động thư viện
trường phổ thông” (Viết tắt: QCTC&HĐTVTPT) ban hành kèm theo định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 6/11/1998 Bộ Giáo dục Đào tạo xác định nhiệm vụ chủ yếu thư viện trường học : * Cung ứng cho giáo viên học sinh đầy đủ loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, loại tự điển …và sách báo cần thiết khác * Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên, học sinh tham gia hoạt động thư viện Do đó, thư viện phép thực hình thức phục vụ khác để hồn thành tốt nhiệm vụ mình, kể việc phục vụ bạn đọc thư viện nhằm nâng cao hiệu hoạt động đọc sách - Điều QCTC&HĐTVTPT cho phép “mỗi trường vào đầu năm học thành lập tổ cơng tác thư viện” gồm có “ số học sinh có khả hoạt động thư viện giáo viên chủ nhiệm lớp giới thiệu” để chủ động thực nhiệm vụ thư viện quy định điều quy chế - Điều 10 Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông ban hành kèm theo định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo bắt buộc “thư viện phải có mạng lưới cộng tác viên giáo viên, học sinh” “để giúp cán thư viện hoạt động khai thác, phát triển phong trào đọc sách, báo, tài liệu trường” - Điều QCTC&HĐTVTPT quy định giáo viên phụ trách thư viện phải “hướng dẫn đọc” “hướng dẫn phương pháp sử dụng sách báo, tư liệu giảng dạy kiến thức thư viện cho học sinh”
2 Cơ sở thực tiễn
(5)huynh, đạo sát Ban giam hiệu cung cấp số lượng sách phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh tương đối đầy đủ Chủng loại sách chưa nhiều có số sách hay thu hút bạn đọc Đặc biệt đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên trường đa phần trẻ, ham mê đọc sách cô hiệu phó nhà trường - phụ trách cơng tác thư viện người thực yêu thích đọc sách , quan tâm đến hoạt động thư viện Đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu đọc sách báo lứa tuổi học sinh khác nhau: Đối với học sinh lớp 6,7: em chủ yếu thích đọc truyện tranh, truyện cổ tích, truyện khoa học, truyện nhân vật lịch sử, truyện ngụ ngơn thích xem hình ảnh nội dung Những sách có nội dung dễ hiểu, đọc nhanh lần đọc xong em rút học cho Những sách phục vụ cho việc học tập làm theo gương nhân vật Đối với học sinh lớp 8,9 Các em có ý thức tìm tịi, nghiên cứu sâu sách tham khảo phục vụ cho việc học tập Một số sách văn học lựa chọn: sách tác giả văn học tiếng: Nam Cao, Nguyễn Bính, Vũ Trọng Phụng, Hồ Xuân Hương, Macxim Gorki…Lứa tuổi em thích đọc sách mang tính xã hội, yêu cầu suy nghĩ nhiều hơn, sách kỹ giao tiếp, tuổi vị thành niên, quà tặng sống…Đây điều giúp em hình thành nhân cách, thái độ, cách ứng xử với xã hội em lớn Phòng đọc học sinh rộng rãi, thống mát thu hút đơng đảo HS tới thư viện * Khó khăn: Đội ngũ giáo viên khơng có thời gian rảnh để đến thư viện thường xuyên (vì trường học ca: ca sáng khối lớp 8,9; ca chiều khối lớp 6,7) Hoặc sách tham khảo giáo viên cần thư viện lại khơng có Học sinh ham mê đọc sách cịn hạn chế so với yêu cầu, chưa biết khai thác sách báo, chưa biết tự đọc, tự bồi dưỡng sách báo, kỹ đọc sách hạn chế Một số em muốn tìm đọc với sách mới, muốn tìm tài liệu gần chủ đề cần khó, hiệu học tập chưa cao Số lượng sách tên sách không nhiều (tối đa 2-4bản/ tên sách) nên đáp ứng nhu cầu đọc chỗ lẫn mượn nhà lúc cho nhiều bạn đọc Việc áp dụng công nghệ thơng tin vào thư viện cịn hạn chế, bạn đọc chưa biết sử dụng cơng cụ tìm tin Internet, chưa biết khai thác thơng tin cách hiệu
(6)giảm Cán thư viện chưa tạo hình thức phục vụ bạn đọc phong phú, thường có hai hình thức phục vụ: đọc chỗ mượn nhà Nên việc tiếp cận với sách đi, thời gian chơi tiết khoảng phút, khơng đủ để em tìm tài liệu đọc Nhiều cịn chưa chủ động để hướng dẫn học sinh biết cách đọc sách có hiệu quả, chưa khơi dậy niềm yêu thích đọc sách, phát huy tác dụng sách, thấy giá trị lợi ích to lớn mà sách mang lại Chưa huy động nguồn lực nhà trường, tổ chức đoàn thể địa phương, chưa làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục có thư viện, để góp phần xây dựng thư viện vững mạnh đầy đủ vốn tài liệu
II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC SÁCH
1 Những vấn đề đặt Bằng nhiều nguồn lực: cấp, ban ngành đồn thể, nhà trường, cơng tác xã hội hoá thư viện (tập thể, cá nhân tài trợ, học sinh ủng hộ…) đầu tư, bổ sung loại sách báo hàng năm, đảm bảo số lượng, chất lượng theo yêu cầu thư viện, nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin, tính mới, tính đa dạng tài liệu gây hứng thú đọc Cán thư viện người chun trách, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, người có tâm huyết với nghề, sáng tạo hình thức phục vụ bạn đọc, hình thức tuyên truyền giới thiệu sách tạo điều kiện bạn đọc gần sách Khi có thư viện, có tổ cộng tác viên việc tổ chức đọc sách, khai thác sách báo giáo viên, học sinh để đạt mục đích có hiệu Cán thư viện, giáo viên cần phải hướng dẫn để nâng cao kỹ đọc sách học sinh, giúp em tiếp nhận thơng tin cách có chọn lọc nhanh Xây dựng phần mềm quản lý thư viện, lắp đặt hệ thống máy tính phục vụ cho việc tra cứu tài liệu có thư viện, ngồi thư viện Internet
2 Giải pháp thực
(7)(8)về Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, người Mẹ, người phụ nữ, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh… Cán thư viện phải người chịu khó, hết lịng với cơng việc, biết tham mưu với lãnh đạo công tác thư viện, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Phải nắm bắt nhu cầu bạn đọc nhu cầu thân mình, phải hịa nhã, gần gũi, thân thiện bạn đọc đến thư viện Chủ động đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường nhu cầu tài liệu bạn đọc cần để kịp thời cho vào danh mục sách bổ sung năm học Cán thư viện phải người chịu khó học hỏi, biết cách sử dụng Internet cập nhật tài liệu mạng, phương thức làm tăng tính chủ động giáo viên học sinh việc đọc sách
2.3 Vốn tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc Tiếp nhận hỗ trợ từ nguồn kinh phí Nhà nước Thơng qua việc tổ chức qun góp sách báo cũ từ em học sinh với chủ đề: “Góp sách nhỏ, đọc nghìn sách hay” Thanh lý sách báo rách nát, không cịn phù hợp để lấy thêm nguồn kinh phí mua sách Xã hội hoá hoạt động thư viện, kêu gọi cá nhân, quan hỗ trợ tiền mặt vật Cán thư viện giúp giáo viên lựa chọn sách nhanh chóng, thuận tiện.Làm giàu vốn tài liệu giúp bạn đọc có nhiều lựa chọn việc đọc sách, tìm kiếm thơng tin, chắt lọc thông tin cách hiệu Nhu cầu lứa tuổi khác Hằng năm công tác bổ sung tài liệu nên ý vào việc đáp ứng tài liệu phong phú cho bạn đọc Học sinh khối 6, nên chọn loại sách nội dung mang tính đơn giản, trừu tượng, nhiều hình ảnh, nhiều nhân vật anh hùng để em noi gương, học tập Chọn loại tạp chí: Thiếu niên nhi đồng, Hoa học trị, Nhi đồng cười…vì loại tạp chí có nhiều câu đố hay, kích thích trí tìm tịi, giải đáp; mẩu truyện cười giúp bạn đọc bớt căng thẳng sau học Học sinh khối 8, nên chọn loại sách mang tính tham khảo phục vụ cho việc học tập, đặc biệt thi, ôn thi học sinh giỏi tổ chức vào năm Các tác phẩm văn học tác giả tiếng Việt Nam nước ngồi, giúp em tiếp cận thơng tin tác giả, tác phẩm , sống nhiều hơn, qua phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Các sách nghệ thuật nên đưa vào danh mục sách bổ sung giúp đời sống tinh thần em có nhiều màu sắc hơn, thú vị Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Thư viện
(9)cầu đọc, nhu cầu tin, tạo điều kiện cho người đọc tiếp xúc trực tiếp với tài liệu, thư viện nên chuyển từ hình thức phục vụ thơng qua phiếu u cầu (Kho đóng) sang hình thức phục vụ tự chọn (Kho mở) Đây hình thức phục vụ có nhiều ưu điểm, phù hợp với việc lưu thông tài liệu (mượn trả tài liệu) Khi dựa vào ký hiệu mô tả sách, thông tin viết phích mơ tả, em học sinh hình dung phần nội dung sách, cần giúp ích khơng Vì việc mượn lại cất hạn chế khả đọc, thời gian, công sức thủ thư học sinh, nhiều lần mượn không phù hợp dẫn đến tình trạng chán nản khơng muốn tiếp tục đọc Sau số hình thức trường sử dụng nhiều việc khơi dậy thói quen niềm say mê đọc sách học sinh: Phương pháp tuyên truyền giới thiệu sách
* Cách làm giới thiệu sách sau: + Phải xác định đề tài mà giới thiệu
+ Tìm sách đảm bảo trị, tính thời nóng hổi, có tính giáo dục cao có giá trị nghệ thuật sâu sắc Ví dụ : Hướng tới ngày kỷ niệm tháng, vấn đề quan tâm thông qua sách: năm 2012 vấn đề quần đảo Trường Sa Hồng Sa trở nên nóng hổi hết…
+ Nêu vị trí, tầm quan trọng vấn đề trình bày tác phẩm Nêu số thơng tin đặc điểm hình thức sách: Gồm có lời nói đầu, giới thiệu tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang, khổ sách, giá tiền Quyển sách gồm có chương, phần, tập nêu bật cho độc giả hiểu rõ nội dung tác phẩm Từ gây cho họ tò mò, lòng say mê hứng thú độc giả muốn tìm đọc sách Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn thư viện
+ Giới thiệu, phân tích nội dung nghệ thuật sách: Đây phần tác phẩm
+ Phần kết tác phẩm: Nêu bật giá trị nghệ thuật, tính giáo dục Hướng dẫn độc giả tìm đọc sách đâu, thời gian
(10)* Thư viện áp dụng số hình thức giới thiệu sách:
+ Tuyên tuyền giới thiệu miệng buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt chuyên đề, đọc loa phát chương trình chơi Tôi thường xuyên hướng dẫn bạn đọc tìm sách, phân tích nội dung sách, nói rõ tác dụng nghệ thuật tác dụng giáo dục đạo đức Nhằm mục đích gây hứng thú độc giả, khơi dậy, kích thích tị mị, lòng ham mê đọc sách người đọc Khi thư viện ứng dụng sử dụng phần mềm quản trị thư viện tạo điều kiện cho phép quản lý người đọc tài liệu, làm thống kê báo cáo Cán thư viện giúp bạn đọc tìm kiếm tài liệu mạng, hướng dẫn cách tra cứu, kích thích tìm tịi Cán thư viện chủ động tạo điều kiện cho giáo viên đọc sách cách: chuyển số sách báo xuống phòng Hội Đồng từ đầu đến cuối thu lại Việc làm giúp thời gian nghỉ ỏi giáo viên tiếp cận sách, cập nhật thông tin hàng ngày Cán thư viện giúp bạn đọc lựa chọn tài liệu
2.5 Đào tạo người dùng tin, biết kỹ đọc sách
(11)đọc nhanh, đọc lướt Nắm thâu tóm nhanh chủ yếu, vấn đề trình bày sách, hiểu ý nghĩa đoạn văn, đừng để ý đến từ, đến câu Tuy nhiên, đọc nhanh đọc vội, đọc vàng, mà đọc nhanh chọn cách đọc cần thiết, lúc chỗ; nắm nhanh đủ nội dung đưa mắt nhanh câu chữ Ngoài ra, bạn đọc cần trau dồi cho thói quen đọc ngày không đọc loại sách ưa thích Các buổi tun truyền- giới thiệu sách thông qua hoạt động tập thể
C KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ Kết đề tài
(12)Tỉ lệ % Có 119 89,47 101 65,58 Khơng 14 10,53 53 34,42 * Phiếu điều tra loại sách học sinh yêu thích năm học: 2012 – 2013 Thể loại Học sinh khối (158) Học sinh khối (181) Học sinh khối (133) Học sinh khối (154) Truyện tranh 123 129 58 53 Truyện ngắn/Tiểu thuyết 18 Thơ ca Sách Bác Hồ 17 22 15 12 Các tạp chí: Văn học tuổi trẻ, Nhi đồng cười, Thiếu niên tiền phong, Hoa học trò… 11 13 Truyện cổ tích 13 20 18 12 Sách tham khảo học tập 15 30 Sách giáo dục kỹ sống, giao tiếp 12 16 * Qua phiếu thăm dị trên, thấy nhờ có biện pháp nhằm khơi dậy niềm say mê đọc sách, củng cố hoạt động thư viện cách hiệu quả, số học sinh thích lên thư viện ngày tăng, đồng nghĩa với việc sách phát huy giá trị Các loại sách em chọn phù hợp với lứa tuổi Việc nắm bắt học sinh thích đọc loại sách gì, hứng thú đọc sao, Thư viện góp phần đáp ứng nhu cầu tin cách đầy đủ hơn, kịp thời bổ sung loại sách cịn thiếu, từ hiệu hoạt động thư viện trì thường xuyên Cũng nhờ phát huy kỹ đọc sách cách hiệu hơn, em học sinh không ngại ngần lúc trước gặp tài liệu dày chứa nội dung nhiều
2 Những khuyến nghị:
Tổ chức tập huấn, nâng cao nghiệp vụ cho cán thư viện để hồn thiện cơng tác tun truyền, giới thiệu sách, làm phong phú hình thức phục vụ giáo viên học sinh, từ tạo niềm u thích đọc sách Có giúp đỡ từ giáo viên học sinh việc tham gia vào hoạt động thư viện Phối hợp với tổ công tác thư viện để đề mong muốn giúp thư viện hoạt động tốt Thư viện cần trang bị thêm máy tính có kết nối Internet để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin, tài liệu mới, cập nhật văn Đảng Nhà nước… Trường THCS Mỹ Hưng- niềm tự hào hệ học sinh
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN ………SKKN: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách thư viện trường học việc tạo hứng thú kỹ đọc sách cho học sinh”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(13)2 Tài liệu: Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thư viện trường học - Trần Thị Dòn - 2008
3 Báo cáo tổng kết hoạt động trường thư viện trường THCS Xuân Giang năm học 2011- 2012 2012- 2013
4 Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 06/11/1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo v/v ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông
5 Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo v/v ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông
SKKN: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đọc sách thư viện trường học việc tạo hứng thú kỹ đọc sách cho học sinh” Mỹ Hưng MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG
A PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU III PHẠM VI NGHIÊN CỨU
IV PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU V BỐ CỤ ĐỀ TÀI B PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HỌC ĐỘNG ĐỌC SÁCH TẠI THƯ VIỆN