1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 6 chương 6 bài 2 các phép tính với số thập phân

30 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • a) Thực hiện phép tính sau:

  • Giải

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Nhận xét:

  • Thực hiện phép tính

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Thực hiện phép tính

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Thực hiện phép tính

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

Nội dung

Thực phép tính a )15 + 23 = ? b)23 − 15 = ? c)(−23) + (−15) = ? d )15 − 23 = ? Giải a )15 + 23 = 38 b)23 − 15 = c)(−23) + (−15) = −38 d )15 − 23 = −8 Các phép tính với số thập phân âm có tương tự với số ngun âm hay khơng? §2 Các phép tính với số thập phân Cộng, trừ hai số thập phân Nhân, chia hai số thập phân dương Nhân, chia hai số thập phân có dấu Tính chất phép tính với số thập phân §2 Các phép tính với số thập phân a) Thực phép tính sau: 12,3 + 5,67 = ? 12,3 − 5,67 = ? b) Áp dụng quy tắc tương tự phép cộng trừ số nguyên, thực phép tính sau: (−12,3) + (−5,67) = ? 5,67 − 12,3 = ? §2 Các phép tính với số thập phân Giải a) Thực phép tính sau: 12,3 + 5,67 = 17,97 12,3 - 5,67 = 12,3 - + 5,67 7, 12,3 5,67 ,6 6,63 §2 Các phép tính với số thập phân Giải b) Áp dụng quy tắc tương tự phép cộng trừ số nguyên, thực phép tính sau: (- 12,3) + (- 5,67) = + 12,3 5,67 17,97 - 17,97 Vậy làm để thực phép tính cộng trừ số thập - 6,63 5,67 – 12,3 = 12,3 - 5,67 phân? 6,63 §2 Các phép tính với số thập phân Để thực phép tính cộng trừ số thập phân, ta áp dụng quy tắc dấu thực phép tính cộng trừ số nguyên - Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối chúng thêm dấu trừ đằng trước kết (- 6,14) + (- 25,2) = - 31,34 §2 Các phép tính với số thập phân - Muốn cộng hai số thập phân trái dấu, ta làm sau: • Nếu số dương lớn hay số đối số âm ta lấy số dương trừ số đối số âm (- 6,14) + 25,2 = 25,2 – 6,14 = 19,06 • Nếu số dương nhỏ số đối số âm ta lấy số đối số âm trừ số dương thêm dấu trừ ( - ) trước kết 6,14 + ( - 25,2) = - (25,2 – 6,14) = - 19,06 - Muốn trừ số thập phân a cho số thập phân b, ta cộng a với số đối b a – b = a + (- b ) 6,14 – 25,2 = 6,14 + (- 25,2) §2 Các phép tính với số thập phân Nhận xét: - Tổng hai số thập phân dấu dấu với hai số thập phân - Khi cộng hai số thập phân trái dấu: • Nếu số dương lớn số đối số âm ta có tổng dương • Nếu số dương nhỏ số đối số âm ta có tổng âm §2 Các phép tính với số thập phân Thực phép tính a) 3,7 – 4,32; d) 0,77 – 5,3333; b) – 5,5 + 90,67; e) – 5,5 + 9,007; c) 0,8 – 3,1651; g) 0,008 -3,9999 Giải a) 3,7 - 4,32 = -0,62     d) 0,77 - 5,3333 = -4,5633 b) -5,5 + 90,67 = 85,17      e) -5,5 + 9,007 = 3,507  c) 0,8 - 3,1651 = -2,3651 g) 0,008 - 3,9999= -3,9919 §2 Các phép tính với số thập phân   Giải a) 14,3 2,5= 35,75 14,3 : 2,5= 5,72 b) (35,75 ( (-35,75 ( Để thực phép tính nhân (-35,75 chia hai số thập phân ta áp dụng quy ( tắc nào? §2 Các phép tính với số thập phân Để thực phép tính nhân chia hai số thập phân, ta áp dụng quy tắc dấu số nguyên để đưa toán nhân chia hai số thập phân dương với lưu ý sau: • • • • Tích thương hai số thập phân dấu ln số dương Tích thương hai số thập phân khác dấu số âm Khi nhân chia hai số thập phân âm, ta nhân chia hai số đối chúng Khi nhân chia hai số thập phân khác dấu, ta thực phép nhân chia số dương số đối số âm thêm dấu (-) trước kết nhận §2 Các phép tính với số thập phân Thực phép tính a) -(45,5) 0,4 b) (-32,2) (-0,5) c) (-9,66) : 3,22 d) (-88,24) : (-0,2) Giải a) b) -(45,5) 0,4 = -(45,5 0,4) = -18,2 (-32,2) (-0,5) = (32,2) (0,5) = 16,1 c) (-9,66) : 3,22 = - (9,66 : 3,22) = -3 d) (-88,24) : (-0,2) = (88,24 : (0,2) = 441,2 §2 Các phép tính với số thập phân So sánh kết phép tính   a) b) c) d) e) và ) và §2 Các phép tính với số thập phân Giải   a) = 5,3 = 5,3 Vậy == 5,3   b) ) = 5,3+4,5 = 9,8 )=2,1+7,7 = 9,8 Vậy = ) = 9,8 §2 Các phép tính với số thập phân c)   = (1,2) (0,5) = 0,6 = (0,5) (1,2) = 0,6 Vậy = =0,6 d) = (0,48).(-0,5) = -(0,48 0,5) = -0,24 =2,4 [-0,1] = - 0,24 Vậy = = -0,24 §2 Các phép tính với số thập phân e) •  và = 0,2 10 = = 0,3+1.7 = Vậy = = Tính chất phép tính với số thập phân có giống với tính chất phép tính số ngun phân số khơng? §2 Các phép tính với số thập phân Giống phép tính với số nguyên phân số Các phép tính với số thập phân có đầy đủ tính chất như: • • • Tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng Tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép nhân Tính chất phân phối phép nhân phép cộng §2 Các phép tính với số thập phân Tính cách hợp lý nhất: a) 4,38-1,9+0,62 b)[(-100) (-1,6)] : (-2) c) (2,4 5,55) : 1,11 d) 100 (2,01+3,99) Giải a) 4,38-1,9+0,62 = 4,38+0,62-1,9=5-1,9=3,1 b) [(-100) (-1,6)] : (-2)=160 : (-2)=-80 c) (2,4 5,55) : 1,11= 13,32 : 1,11=12 d) 100 (2,01+3,99) = 100 6=600 §2 Các phép tính với số thập phân Vận dụng 3: Tính diện tích S hình trịn có bán kính R = 10 cm theo công thức với     Giải Diện tích hình trịn là: 3,142 =3,142 100= 314,2 ( §2 Các phép tính với số thập phân Quy tắc dấu ngoặc  Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (+) đứng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên; Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đứng trước, ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc  Khi đưa nhiều số hạng vào dấu ngoặc để dấu (-) đứng trước ta phải đổi dấu tất số hạng §2 Các phép tính với số thập phân Tính cách hợp lí: a) 14,7 + (- 8,4) + (- 4,7) b) (- 4,2) 5,1 + 5,1 (- 5,8) c) (-0,4 : 0,04 + 10) (1,2 20 + 12 8) a) Giải 14,7 + (- 8,4) + (- 4,7) b) (- 4,2) 5,1 + 5,1 (- 5,8) = 14,7 + (- 4,7) + (- 8,4) = 10,7 + (- 8,4) = 5,1 (-4,2 - 5,8) = 2,3 = 5,1 (- 10) = - 51 §2 Các phép tính với số thập phân c) (- 0,4 : 0,04 + 10) (1,2 20 + 12 8) = (- 10 + 10) (24 + 96) = 100 =0 Sau học em làm gì? §2 Các phép tính với số thập phân Dặn dị • • Ơn lại kiến thức học Làm tập 1,2,3,4,5,6 SGK ... tính với số thập phân có giống với tính chất phép tính số ngun phân số khơng? ? ?2 Các phép tính với số thập phân Giống phép tính với số nguyên phân số Các phép tính với số thập phân có đầy đủ tính. .. = -18 ,2 (- 32, 2) (-0,5) = ( 32, 2) (0,5) = 16, 1 c) (-9 ,66 ) : 3 ,22 = - (9 ,66 : 3 ,22 ) = -3 d) (-88 ,24 ) : (-0 ,2) = (88 ,24 : (0 ,2) = 441 ,2 ? ?2 Các phép tính với số thập phân So sánh kết phép tính  ... phẩy số chia thực phép chia chia số thập phân cho số tự nhiên ? ?2 Các phép tính với số thập phân Thực phép tính a) 20 ,24 0, 125 ; c) 2, 40 0,875; b) 6, 24 : 0, 125 ; d) 12, 75 : 2, 125 Giải a) 20 ,24

Ngày đăng: 27/09/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w