Bài tập 3: Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp: tầm quan trọng của việc đọc sách HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Bài mới:Vận dụng những kiến thức lí thuyết v[r]
(1)Tuần :19 Tiết : 91,92 Ngày soạn: 1/1/2016 Ngày dạy: 3/1/2016 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH -Chu Quang Tiềm- A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn văn B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn dịch (không sa đà vào việc phân tích ngôn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận 3.Thái độ: - HS biết yêu sách, biết lựa chọn sách tốt để đọc C.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải vấn đề, giảng bình D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: thay việc kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Cuộc sống luôn vận động Sách là mặt sống, luôn thay đổi phát triển và đa dạng Vì chọn sách, đọc sách nào? Văn “ Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềmnhà mĩ học và lí luận văn học tiếng Trung Quốc là cách trả lời câu hỏi đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược tác giả và tác phẩm - HS: Quan sát chú thích * SGK (?) Nêu nét tác giả, và tác phẩm - GV lưu ý HS tác giả Chu Quang Tiềm là nhà mĩ học và lí luận văn học tiếng Trung Quốc Về văn bản, lưu ý HS bài viết này là kết quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn - GV hứơng dẫn cách đọc cho phù hợp: đọc rõ ràng, mạch lạc tâm tình, nhẹ nhàng lời trò chuyện Chú ý đến hình ảnh so sánh bài NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUING 1.Tác giả: - Chu Quang Tiềm (1897-1986)- nhà mĩ học và lí luận văn học tiếng Trung Quốc 2.Tác phẩm: - Bàn đọc sách trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: chia phần 2.2 Phương thức biểu đạt: nghị luận 2.3 Chủ đề: cần thiết việc đọc sách và vai trò việc đọc sách 2.4 Phân tích: (?) Xác định và xác định bố cục văn a Tầm quan trọng và ý nghĩa sách - Phương thức biểu đạt Nghị luận (lập luận, giải thích và việc đọc sách vấn đề xãhội) (2) (?) Các luận điểm chính ( bố cục văn ) - Phần 1: Từ đầu… Phát giới mới: Tầm quan trọng và ý nghĩa sách - Phần 2: Tiếp… tự tiêu hao lực lượng: Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải đọc sách tình hình - Phần 3: Còn lại: Bàn phương pháp đọc sách (?) Em có nhận xét gì bố cục văn bản? (?) Theo em, sách có tầm quan trọng nào? HS đọc kĩ phần văn bản, tầm quan trọng sách trên đường phát triển nhân loại: sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ qua thời đại Những sách có giá trị có thể xem là cột mốc trên đường phát triển học thuật nhân loại Sách trở thành kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt nghìn năm (?) Vì vậy, đọc sách có ý nghĩa gì người? - Đối với người, đọc sách là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức Đọc sách chính là chuẩn bị để có thể làm trường chinh vạn dặm trên đường học vấn, phát giới - Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền thành tựu nhân loại - Là kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người đúc kết hàng nghìn năm - Cột mốc trên đường phát triển học thuật => Đọc sách là đường quan trọng để tích lũy và nâng cao vốn tri thức TIẾT - Hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp đọc sách (?) Để đưa phương pháp đọc sách đúng, tác giả đã thực trạng thiên hướng sai lạc thường gặp là gì? - Gọi HS đọc đoạn văn - HS xác định thiên hướng thường gặp là: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm + Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với sách không thật có ích (?) Vì , để đọc sách đúng, cần chọn lựa sách nào? - Để đọc sách đúng, tác giả đã đưa phương pháp chọn sách: không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh,đọc cho kĩ nào thực có giá trị, có lợi cho mình - Cần phải nắm các loại sách: sách đọc để có kiến thức phổ thông dành cho công dân trên giới; HS, môn nên chọn từ – xem cho kĩ (?) Từ đó,tác giả đã đưa phương pháp đọc sách nào cho có hiệu quả? - Theo tác giả,không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do”… - Không nên đọc cách tràn lan, đọc có kế hoạch, có hệ thống Thậm chí, người nuôi chí lập c Phương pháp đọc sách đúng đắn: - Không nên đọc lứơt qua, đọc kĩ,vừa đọc vừa nghiền ngẫm - Không nên đọc tràn lan, đọc có kế hoạch, có hệ thống b Tác hại việc đọc sách không đúng phương pháp: - Sách nhiều, khiến người ta không chuyên sâu, dễ sinh đọc theo kiểu “ăn tươi nuốt sống” - Sách nhiều, khiến người ta khó chọn lựa, thời gian vào sách không cần thiết (3) nghiệp môn học vấn thì đọc sách là công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm, gian khổ.Như vậy, đọc sách không là việc học tập tri thức Đó còn là chuyện rèn luyện tính cách,chuyện học làm người (?) Để tăng tính thuyết phục cho văn bản, tác giả đã sử dụng lối diễn đạt nào? - Đây là văn nghị luận, vấn đề tác giả đưa tưởng chừng khô cứng, vì để tăng tính thuyết phục, hấp dẫn cao, bên cạnh ý kiến đúng đắn, sâu sắc, bố cục chặt chẽ, các luận điểm trình bày cách có hệ thống, thấu tình đạt lí Đồng thời, tác giả trình bày giọng chuyện trò, tâm tình, thân ái, chia sẻ kinh nghiệm thành công, thất bại thực tế Đặc biệt, bài viết có tình thuyết phục cao cách viết giàu hình ảnh, sử dụng lối ví von hợp lí, thú vị - Trên sở phân tích, HS rút ý nghĩa bài học HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Ôn lại phương pháp nghị luận đã học - Soạn bài: Khởi ngư -Tìm hiểu ví dụ SGK - Tìm hiểu đặc điểm và công dụng khởi ngữ Tổng kết a Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh, với các ví von cụ thể và thú vị b.Ý nghĩa văn : - Tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách, và cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho có hiệu III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Lập lại hệ thống luận điểm toàn bài - Ôn lại phương pháp nghị luận đã học Bài mới: - Soạn bài: Khởi ngư -Tìm hiểu ví dụ SGK - Tìm hiểu đặc điểm và công dụng khởi ngữ E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (4) Tuần :19 Tiết : 93 Ngày soạn: 2/1/2015 Ngày dạy: 5/1/2015 Tiếng Việt: KHỞI NGỮ A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm đặc điểm và công dụng khởi ngữ câu - Biết đặt câu có khởi ngữ B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ 2.Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ 3.Thái độ: - Có thái độ tích cực việc vận dụng khởi ngữ giao tiếp C.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, quy nạp D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… 2.Kiểm tra bài cũ: Thay việc kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Khởi ngữ là thành phần phụ nằm ngoài nòng cốt câu, lại có vai trò quan trọng, đó là nêu đề tài cho câu chứa nó Để giúp các em hiểu điều đó rõ chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và công dụng khởi ngữ - HS: Quan sát ví dụ SGK (?) Xác định chủ ngữ câu chứa từ in đậm: a Còn anh, anh/ không ghìm xúc động KN C V b Giàu, tôi /cũng giàu KN C V c Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có thể tin tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp (?) Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ vị trí và quan hệ với vị ngữ? HS:Suy nghĩ cá nhân để trả lời - Định hướng :Chúng đứng trước chủ ngữ + Về vị trí: các từ in đậm đứng trước chủ ngữ (có thể thêm từ về, đối với) + Về quan hệ với vị ngữ: Chúng không có quan hệ C-Vvới vị ngữ (?) Nêu câu hỏi để xác định khởi ngữ: “Cái gì là đối NỘI DUNG BÀI HỌC I.TÌM HIỂU CHUNG Đặc điểm công dụng khởi ngữ Ví dụ:SGK a Còn anh, anh/ không ghìm xúc động KN C V b Giàu, tôi /cũng giàu KN C V c Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có thể tin tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp Vị trí: các từ in đậm đứng trước chủ ngữ (có thể thêm từ về, đối với) - Quan hệ với vị ngữ:Chúng không có quan hệ C-Vvới vị ngữ - Chức từ in đậm: nêu lên đề tài nói đến câu Ghi nhớ: SGK (5) tượng nói đến câu này?” (?) Công dụng chúng câu: Nêu đề tài cho câu (đối tượng và nội dung chính cho câu) - Trên sở tìm hiểu, HS rút nội dung ghi nhớ khởi ngữ II LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thực hành luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập a Điều này - HS: yêu cầu: Nhận diện khởi ngữ: b Đối với chúng mình Hình thức: Hoạt động nhóm c Một mình d Làm khí tượng e Đối với cháu - GV: Nhận xét và sửa chữa Bài tập 2: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Yêu cầu: Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ - Hình thức: Hoạt động cá nhân, GV gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét, cho điểm a Làm bài, anh cẩn thận b Hiểu thì tôi hiểu giải thì tôi chưa giải HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Tìm hiểu nào là phép phân tích và tổng hợp - Tìm hiểu nào người ta sử dụng phép phân tích, tổng hợp Bài tập a Làm bài, anh cẩn thận b Hiểu thì tôi hiểu giải thì tôi chưa giải III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Tìm câu văn có chứa thành phần khởi ngữ bài Bàn đọc sách Bài mới: - Soạn: Phép phân tích và tổng hợp - Tìm hiểu nào là phép phân tích và tổng hợp - Tìm hiểu nào người ta sử dụng phép phân tích, tổng hợp E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần :19 Tiết : 94 Ngày soạn: 2/1/2016 Ngày dạy: 6/1/2016 (6) Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp làm văn nghị luận B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích và tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích và tổng hợp các văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích và tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận này tạo lập và đọc - hiểu văn nghị luận Thái độ: - Có thái độ tích cực sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp tạo lập văn nghị luận C.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, quy nạp D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: Thay việc kiểm tra việc chuẩn bị các nhóm 3.Bài mới: Trong thực tế muốn làm rõ ý nghĩa vật tượng nào đó người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.Vậy nào là phép phân tích và tổng hợp chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm phép phân tích và tổng hợp (?) Văn Gọi HS đọc văn Trang phục và nêu câu hỏi tìm hiểu (?) Văn này nêu lên vấn đề gì ? - Văn này nêu lên vấn đề văn hoá trang phục (?) Nêu bố cục văn bản? (?) Tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu các dẫn chứng để lập luận cho hai luận điểm chính ? ( Phép phân tích) (?) Để rút quy tắc trang phục, tác giả đã đưa luận điểm nào? - Ăn mặc phải chỉnh tề Để làm rõ luận điểm này, tác giả đã sử dụng biện pháp nêu giả thiết: không mặc quần áo… lộ da thịt… - Ăn mặc phải phù hợp:phù hợp nơi công cộng, phù hợp với công việc, phù hợp với đạo đức lối sống (?) Để làm rõ luận điểm này, tác giả bên cạnh đưa giả thiết, còn sử dụng phương pháp nào? - Đối chiếu, lí giải, mở rộng vấn đề, khiến cho tất các vấn đề trình bày, lí giải cách rõ ràng (?) Vậy em hiểu nào là phép lập luận phân tích? (?) Tất các vấn đề trên tác giả chốt lại câu văn nào? Nhận xét phép lập luận này? - Các vấn đề trên tác giả chốt lại câu cuối: Trang NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Đặc điểm phép phân tích và tổng hợp Ví dụ: Văn Trang phục + Mở bài: Nêu điều phi lí để đưa nhận xét ăn mặc cần phải chỉnh tề + Thân bài : - Luận điểm 1: (lập luận phân tích): Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung, công việc riêng - Cô gái mình hang sâu - Anh niên tát nước câu cá - Đi đám cưới không thể - Đi đám tang không thể ăn mặc lòe loẹt, nói cười oang oang - Luận điểm :(lập luận phân tích) ăn mặc phải phù hợp với đạo đức - Ăn mặc phải phù hợp - Ăn mặc phải giản dị - Có văn hóa, ứng xử + Kết bài: (Phép lập luận tổng hợp) trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường là trang phục đẹp Ghi nhớ : (7) phục hợp văn hoá, đạo đức….trang phục đẹp => Đây là phép lập luận tổng hợp Phép lập luận này đặt cuối văn ( Cũng có lúc cuối đoạn văn) nhằm mục đích rút cái chung từ điều đã phân tích (?) Theo em, phép phân tích và tổng hợp có quan hệ nào? - Hai phương pháp phân tích và tổng hợp đối lập không thể tách rời Phân tích phải tổng hợp có ý nghĩa, mặt khác, trên sở phân tích có tổng hợp (?) Rút nội dung cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập1: Đọc và xác định yêu cầu bài tập - Tìm phép phân tích và tổng hợp văn Bàn đọc sách? Bài tập2: Đọc và xác định yêu cầu bài tập - HS tìm hiểu kĩ phân tích văn bản: Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm + Hình thức: HS thảo luận, rút kết luận cho câu hỏi SGK - Ở câu 2: HS phân tích lí chọn sách để đọc: - HS nêu cách lập luận vấn đề tác giả theo trình tự định hướng SGK và chốt lại vấn đề: Đọc sách rốt là đường học vấn (?) Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò nào lập luận? - Phương pháp phân tích cần thiết lập luận, vì qua phân tích lợi – hại, đúng – sai, thì các kết luận có sức thuyết phục Bài tập 3: Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp: tầm quan trọng việc đọc sách HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Bài mới:Vận dụng kiến thức lí thuyết phân tích,tổng hợp để tìm hiểu các yêu cầu bài tập - Phép lập luận phân tích là phép lập luận, trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng - Phép lập luận tổng hợp là rút cái chung từ điều đã phân tích (đem các phận, các đặc điểm vật đã phân tích riêng mà liên hệ lại với để nêu nhận định chung vật ấy) II LUYỆN TẬP: Bài tập1: - Để làm sáng tỏ luận điểm tác giả lập luận theo trình tự :SGK gợi ý Bài tập 2: Phân tích lí chọn sách để đọc: - Do sách quá nhiều, chất lượng khác nên phải chọn sách tốt mà đọc có ích - Do sức người có hạn nên phải chọn sách mà đọc - Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan với nhau,nhà chuyên môn cần đọc sách thường thức Tổng hợp: Đọc sách rốt là đường học vấn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Nắm phép phân tích và tổng hợp - Vận dụng viết đoạn văn Bài mới: Chuẩn bị cho tiết ôn tập E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần :19 Tiết : 95 Tập làm văn: LUYỆN Ngày soạn: 6/1/2016 Ngày dạy: 8/1/2016 TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: (8) - Có kĩ phân tích, tổng hợp lập luận B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp Kĩ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thục đọc - hiểu và tạo lập văn nghị luận 3.Thái độ: - Có thái độ tích cực sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp tạo lập văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, luyện tập D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A4 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm phép phân tích và tổng hợp? Bài mới: - Để củng cố sâu kiến thức lí thuyết phép phân tích và tổng hợp chúng ta cùng tìm hiểu tiết luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức (?) Sự khác hai phép phân tích và tổng hợp ? - HS so sánh hai phép lập luận phân tích và tổng hợp (?) Công dụng phép phân tích và tổng hợp HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn (a) Thảo luận yêu cầu đoạn văn: So sánh việc sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp hai đoạn văn đó? Bước 2: Cho HS đọc đoạn văn (b) và trình tự phân tích: NỘI DUNG BÀI HỌC I Củng cố kiến thức - Sự khác hai phép phân tích và tổng hợp: + Phân tích: Phân chia thành các phận tạo thành nôi dung vật tượng + Tổng hợp lại đem các phận đặc điểm vật đã phân tích riêng mà liên hệ lại với để nêu nhận định chung vật, tượng - Công dụng: Để làm rõ ý nghĩa vật, tượng II Luyện tập Bài tập 1: - Nhận diện phép phân tích và tổng hợp - Từ cái “hay hồn lẫn xác, hay bài”, tác giả cái hay hợp thành cái hay bài: - cái hay các điệu xanh - Cái hay cử động - Cái hay các vần thơ - Cái hay các chữ không non ép => Ở đoạn văn này, tác giả đã vận dụng phép lập luận phân tích Từ ý cụ thể, tác giả đã cái hay toàn bài - Đoạn 1: nêu các quan niệm mấu chốt thành đạt - Đoạn 2: Phân tích quan niệm đúng sai nào và kết lại việc phân tích thân chủ quan người (9) * GV hướng dẫn HS làm bài tập 2: Bước 1: Nêu vấn đề cần phân tích: Lối học đối phó Bước 2: thảo luận biểu lối học đối phó, tác hại lối học đối phó Bước 3: Dựa trên sở các ý đã rút từ thảo luận, HS viết đoạn văn sử dụng phép phân tích,tổng hợp Bước 4: GV chấm , lấy điểm hệ số * GV hướng dẫn HS làm bài tập - Vận dụng phép phân tích và các biện pháp nêu giả thiết, so sánh phân tích, chứng minh… - Cần phân tích vai trò và ý nghĩa việc đọc sách - Sách đúc kết tri thức nhân loại từ xưa đến - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, đọc nào nắm đó, có ích - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, còn phải đọc rộng Kiến thức rộng hiểu chuyên môn tốt GV: Nhận xét bổ sung và nhấn mạnh các biện pháp phân tích và yêu cầu HS viết thêm câu tổng hợp cho đoạn văn *GV củng cố, nhấn mạnh các thao tác phân tích, tổng hợp và mối quan hệ chúng Bài tập 2: Thực hành viết đoạn văn sử dụng phép phân tích tổng hợp HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Lập dàn ý cho bài văn nghị luận III Hướng dẫn tự học Bài cũ: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Trên sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích tổng hợp với nội dung dàn ý để triển khai thành đoạn văn Bài mới: Soạn bài: Tiếng nói văn nghệ + Đọc văn và tóm tắt hệ thống luận điểm? + Tìm hiểu nội dung phản ánh văn nghệ? + Tìm hiểu vì người lại cần đến tiếng nói văn nghệ ?Lấy vài dẫn chứng ? - Trên sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích tổng hợp với nội dung dàn ý để triển khai thành đoạn văn - Soạn bài: Tiếng nói văn nghệ Bài tập3: Phân tích các lí khiến người phải đọc sách HS nêu ý sau đây: - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem việc học là phụ - Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó đòi hỏi thầy cô, thi cử - Do học thụ động nên không thấy hứng thú, mà không hứng thú thì chán học, hiệu thấp - Học đối phó là học hình thức, không sâu vào thực chất kiến thức bài học - Học đối phó thì dù có cấp đầu óc rỗng tuếch E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (10)