1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Covid-19 đến chuỗi cung ứng thực phẩm tại đông nam á

23 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 329,63 KB

Nội dung

Nhận thấy sự ảnh hưởng to lớn do đại dịch COVID19 tác động lên chuỗi cung ứng thực phẩm, chúng em lựa chọn phân tích đề tài “Ảnh hưởng của COVID19 đến chuỗi cung ứng thực phẩm Đông Nam Á”. Nhóm xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn trong suốt quá trình hoàn thành bài nghiên cứu. Với nguồn tri thức còn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nhóm chúng em có thể gặp nhiều sai sót. Chúng em mong sẽ được thầy góp ý để bài nghiên cứu hoàn thiện hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ **** TIỂU LUẬN LOGISTICS VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ ĐỂ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Hà Nội, tháng 9/2021 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chuỗi cung ứng vấn đề đặt lên hàng đầu kỷ XXI Chất lượng thực phẩm nơng sản nói chung thực phẩm nói riêng ln mối quan tâm tồn giới, ảnh hưởng trực tiếp đến không sức khỏe người tiêu dùng mà cịn có tác động mạnh mẽ đến kinh tế, đặc biệt kim ngạch xuất nhập quốc gia Hiện nay, giới chao đảo trước đại dịch có sức tàn phá chưa có - đại dịch COVID-19 - năm 2019 đến chưa có dấu hiệu dừng lại Do lây lan biến chủng Delta 2021 mà hầu Châu Á, đặc biệt nước Đông Nam Á (trong có Việt Nam) phải chịu thiệt hại y tế, sức khỏe kinh tế đứt gãy nặng nề giãn cách xã hội Một vấn đề lớn đặt lúc việc giải chuỗi cung ứng thực phẩm để đảm bảo sinh hoạt nhu cầu người Nhận thấy ảnh hưởng to lớn đại dịch COVID-19 tác động lên chuỗi cung ứng thực phẩm, chúng em lựa chọn phân tích đề tài “Ảnh hưởng COVID-19 đến chuỗi cung ứng thực phẩm Đông Nam Á” Nhóm xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn suốt q trình hồn thành nghiên cứu Với nguồn tri thức hạn hẹp, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nhóm chúng em gặp nhiều sai sót Chúng em mong thầy góp ý để nghiên cứu hồn thiện 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH COVID-19 VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM 1.1 Tổng quan dịch bệnh Covid-19 1.1.1 Covid-19 gì? Covid-19 (Coronavirus Disease 2019) bệnh truyền nhiễm SARSCoV-2 gây hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng Trường hợp biết đến xác định Vũ Hán, Trung Quốc, vào tháng 12 năm 2019 Căn bệnh từ lây lan toàn giới, dẫn đến đại dịch để lại nhiều hậu nghiêm trọng Dựa theo dịng chảy kinh tế chia q trình từ lúc dịch bệnh bùng phát đến thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: phủ áp dụng sách khóa hoạt động xã hội, dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu - Giai đoạn 2: biện pháp tài khóa nhằm trì tăng trưởng kinh tế, biện pháp kiểm dịch giãn cách xã hội - Giai đoạn 3: chuyển sang phát triển, mua phân phối vắc xin biện pháp tài bổ sung để trì thu nhập hộ gia đình 1.1.2 Thực trạng dịch bệnh Covid-19 Theo số liệu tổ chức y tế giới, tính đến 9:48 sáng ngày 30 tháng năm 2021 theo CEST, có 216.229.741 trường hợp ghi nhận nhiễm Covid-19 221 quốc gia vùng lãnh thổ, 4.496.681 trường hợp tử vong Tính đến ngày 24 tháng năm 2021, tổng số 4.953.887.422 liều vắc xin tiêm Tại Đông Nam Á, có 41 triệu ca nhiễm 643.250 ca tử vong Covid-19 ảnh hưởng đến hầu hết lĩnh vực từ vĩ mơ kinh tế, xã hội, trị, văn hóa lĩnh vực đời sống người sức khỏe, tài chính, nghề nghiệp Có thể kể đến tăng trưởng GDP giới -3,3% năm 2020, dự đoán tăng 6% năm 2021 (Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF), hay tỷ lệ thất nghiệp 6,6 % vào tháng năm 2021 theo OECD 1.2 Tổng quan chuỗi cung ứng thực phẩm 1.2.1 Khái niệm a Khái niệm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng mạng lưới (có thể lựa chọn) phương tiện phương pháp để thực chức thu mua nguyên, phụ liệu… chuyển hóa chúng thành sản phẩm trung gian cuối cùng, phân phối sản phẩm tới khách hàng b Khái niệm chuỗi cung ứng thực phẩm Chuỗi cung ứng thực phẩm hệ thống bao gồm tổ chức, người, thông tin, hoạt động nguồn lực liên quan đến trình chuyển đổi thực phẩm từ trang trại nuôi trồng bàn ăn người 1.2.2 Đặc điểm - Thực phẩm có yêu cầu cao độ tươi tính an tồn vệ sinh (ATVS), dễ hỏng điều kiện tự nhiên, chu kỳ sống sản phẩm ngắn Do đó, biện pháp kỹ thuật logistics trì số lượng, chất lượng tốn chi phí nguồn lực khác - Các nhóm mặt hàng khác có đặc điểm sinh học, yêu cầu ATVS kinh doanh khác nên cần ứng dụng liên kết cấu trúc chuỗi cung ứng khác - Sản xuất nông nghiệp có tính phân tán, quy mơ nhỏ nên thành viên đầu chuỗi thường nhà sản xuất nhỏ, vốn ít, trình độ kinh doanh thấp, hạn chế tiếp cận với công nghệ đại - Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm quanh năm, có tính đều, quy mơ thị trường lớn lại dàn trải, chuỗi cung ứng thực phẩm khó phủ kín khu vực thị trường - Nhu cầu thị trường chuỗi cung ứng thực phẩm hoàn toàn phụ thuộc vào khả toán nhận thức người tiêu dùng Nó định chất lượng giá bán thực phẩm đầu chuỗi cung ứng 1.2.3 Cấu trúc Một chuỗi cung ứng thực phẩm thưởng bao gồm giai đoạn Đó là:  Giai đoạn 1: sản xuất Các nguyên liệu, thịt, rau củ quả, thực phẩm, đồ uống sản xuất thu mua, bao gồm động vật thực vật  Giai đoạn 2: chế biến Nguyên liệu chế biến, sơ chế thành dạng ăn  Giai đoạn 3: phân phối Thực phẩm vận chuyển, phân phối đến nhà phân phối bán lẻ/bán buôn Các nhà phân phối bán mặt hàng, quản lý hàng tồn kho, giảm chi phí thực công việc khác để tăng giá trị cho mặt hàng thực phẩm  Giai đoạn 4: bán lẻ Đây trình cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng Bao gồm tất công việc từ nhập mặt hàng phân phối đến bán chúng đến tay người tiêu dùng  Giai đoạn 5: tiêu thụ Người tiêu dùng mua từ nhà bán lẻ tiêu thụ thực phẩm 1.2.4 Phân loại a Chuỗi cung ứng thực phẩm tươi sống thực phẩm chế biến Chuỗi thực phẩm tươi sống cung ứng mặt hàng tươi sống rau tươi, hoa, trái cây, thịt tươi, thủy hải sản tươi sống Chuỗi thực phẩm chế biến cung ứng nông sản qua chế biến, bị thay đổi trạng thái tự nhiên thành mặt hàng thực phẩm phù hợp với yêu cầu tiêu dùng đơng lạnh, đóng hộp, nướng, sấy khô trùng b Chuỗi cung ứng thực phẩm tổng hợp chuyên biệt Chuỗi cung ứng thực phẩm tổng hợp có khả lúc cung ứng nhiều loại mặt hàng thực phẩm, thường thuộc nhà bán lẻ tổng hợp hỗn hợp Chuỗi cung ứng thực phẩm chuyên biệt cung cấp nhóm mặt hàng thực phẩm có yêu cầu đặc biệt cung ứng rau hoa quả, thịt thủy hải sản tươi c Chuỗi thực phẩm ngắn chuỗi thực phẩm dài Chuỗi cung phẩm ngắn thường phổ biến nước phát triển giúp cải tạo môi trường, tăng hiệu quản lý VSATTP trì sức khỏe người tiêu dùng Chuỗi thực phẩm dài có phạm vi vượt biên giới nước để phục vụ thị trường khu vực quốc gia khác d Chuỗi cung ứng thực phẩm khép kín Chuỗi cung ứng thực phẩm khép kín trọng tới hiệu chuỗi giá trị thực phẩm khâu sản xuất, chế biến, phân phối tiêu dùng, yêu cầu giám sát truy xuất nguồn gốc thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn 7 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM TẠI ĐÔNG NAM Á 2.1 Thực trạng chung chuỗi cung ứng thực phẩm giới Ngày nay, nhu cầu thực phẩm người ngày đa dạng gia tăng dẫn đến phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm Theo số liệu thống kê từ The Economist, ngành cơng nghiệp thực phẩm tồn cầu đóng góp đến 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giới khoảng 1,5 tỷ lao động làm việc lĩnh vực Nguồn cung thực phẩm toàn cầu tăng gần gấp ba lần kể từ năm 1970, với dân số tăng gấp đôi lên 7,7 tỷ người Xuất thực phẩm tăng gấp sáu lần vòng 30 năm qua với 4/5 dân số sống phần dựa vào nguồn cung thực phẩm sản xuất quốc gia khác Cuối năm 2019, xuất dịch bệnh Covid-19 gây cú sốc cho tất phân đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm, đồng thời ảnh hưởng đến sản xuất nông trại, chế biến thực phẩm, vận chuyển hậu cần nhu cầu cuối Những quy tắc giãn cách xã hội tác động lớn đến giai đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm nhiều quốc gia 2.1.1 Sản xuất thực phẩm Về nguồn cung, tình trạng thiếu hụt yếu tố đầu quan trọng như: hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu, lượng,… nguồn cung bị gián đoạn Covid-19 Về lao động, tình trạng thiếu lao động bệnh tật biện pháp để ngăn chặn lây lan virus khiến nhiều công ty tạm ngưng hoạt động Nhiều công ty báo cáo tỷ lệ công nhân nghỉ việc cao Số cơng nhân làm giảm 30% sở chế biến thịt Pháp Việc thiếu hụt lao động trầm trọng khiến cho Mỹ châu Âu cần triệu lao động nhập cư từ Mexico, Bắc Phi Đông Âu để thu hoạch nông sản 2.1.2 Chế biến thực phẩm Covid-19 làm gián đoạn ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Những không gian hạn chế, đông người nhà máy đóng gói, sở chế biến môi trường lý tưởng để lây lan Covid-19 Các cụm Covid-19 tìm thấy nhà máy chế biến thịt nhiều quốc gia khác Nhiều nhà máy chế biến thịt ngừng hoạt động buộc phải hoạt động với công suất giảm Tại Hoa Kỳ, lượng giết mổ gia súc thịt lợn giảm khoảng 40% tháng so với kỳ năm 2019 Chế biến thịt bị ảnh hưởng loại chế biến thực phẩm khác, phần tính chất sử dụng nhiều lao động Trong đó, xử lý chế biến ngũ cốc tự động hóa cao sử dụng lao động hơn, không gặp phải gián đoạn lĩnh vực chế biến thịt 2.1.3 Phân phối thực phẩm Những tắc nghẽn vận chuyển hậu cần làm gián đoạn di chuyển sản phẩm dọc theo chuỗi cung ứng Công suất vận chuyển hàng khơng tồn cầu thấp 26% so với kỳ năm ngoái Sự gián đoạn sụt giảm nghiêm trọng việc lại hành khách, vốn chiếm phần lớn sức chở hàng hóa đường hàng không Số lượng tàu container thấp 8% so với bình thường hạn chế Covid-19 hạn chế thay đổi thuyền viên, sàng lọc bổ sung, kiểm dịch bắt buộc giảm nhu cầu Vận tải đường tháng thấp khoảng 20% so với bình thường Canada Hoa Kỳ Ở châu Âu, lưu lượng xe tải ban đầu giảm 50% Tây Ban Nha, 46% Pháp 37% Ý, dù sau phục hồi 2.1.4 Bán lẻ thực phẩm Covid-19 dẫn đến thay đổi mạnh mẽ nhu cầu người tiêu dùng Thay thường xun ngồi mua đồ tươi sống người tiêu dùng có nhu cầu tích trữ lương thực nhiều dẫn đến nhu cầu bán lẻ thực phẩm tăng vọt Doanh số bán thực phẩm đông lạnh đóng gói nói riêng tăng đáng kể: đỉnh điểm vào nửa cuối tháng 3/2020, doanh thu hàng tuần thực phẩm đông lạnh cao 63% so với năm trước Pháp, Đức 56% Nhu cầu tương tự tăng vọt quốc gia khác Sau đợt tăng đột biến ban đầu này, nhu cầu bán lẻ thực phẩm tươi sống, đơng lạnh đóng gói cao bình thường khoảng 15-20% 2.1.5 Tiêu thụ thực phẩm Các biện pháp giãn cách xã hội cản trở khả tiếp cận người tiêu dùng với nguồn thực phẩm, đặc biệt quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Số người phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng giới tăng lên từ 1,7% lên 3,4% Khi biện pháp khóa cửa gián đoạn khác liên quan đến Covid-19 dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu, hàng triệu người sinh kế giảm thu nhập nghiêm trọng Vì vậy, mạng lưới an tồn xã hội chương trình hỗ trợ lương thực cần thiết để tránh gia tăng nạn đói an ninh lương thực Kết luận: Mặc dù có căng thẳng vấn đề, nhìn chung, chuỗi cung ứng thực phẩm nước phát triển chứng tỏ mạnh mẽ khả phục hồi đáng kể đối mặt với Covid-19 Các kệ hàng tạp hóa bổ sung theo thời gian, người tiêu dùng giảm khối lượng mua thực phẩm sau dự trữ ban đầu chuỗi cung ứng phản ứng với gia tăng đặc biệt nhu cầu Các tác nhân khác chuỗi cung ứng thực phẩm giữ nguồn dự trữ an toàn giảm xuống để đáp ứng nhu cầu tăng đột biến Ở cấp độ toàn cầu, dự trữ ngũ cốc lớn đáng kể so với trước khủng hoảng giá lương thực 2007-2008 2.2 Ảnh hưởng Covid-19 đến chuỗi cung ứng thực phẩm Đông Nam Á 2.2.1 Ảnh hưởng Covid-19 đến sản xuất thực phẩm Đông Nam Á  Nguồn cung: Covid-19 gây nhiều vấn đề việc tìm kiếm đầu vào sản xuất Tiếp cận đầu vào nông trại - chẳng hạn hạt giống, phân bón sản phẩm bảo vệ thực vật - trở nên khó khăn Tại Philippines, ngư dân Marawi báo cáo khó có lưới đánh cá vật dụng đánh bắt khác nông hộ Basilan mua phân bón cửa hàng cung cấp chúng đóng cửa Tại Myanmar, người chăn ni gia súc, gia cầm gặp khó khăn mua thức ăn chăn nuôi thời gian lockdown Các nhà chăn nuôi gia cầm thương mại phải đối mặt với nguồn cung gà từ Trung Quốc bị gián đoạn lớn  Người lao động: Các biện pháp giãn cách phủ làm giảm lao động nhập cư ngành cơng nghiệp thực phẩm, từ làm gián đoạn q trình sản xuất thực phẩm Đơng Nam Á đặc biệt người lao động nhập cư có đóng góp đáng kể vào kinh tế quốc gia Đông Nam Á Phần lớn nhân lực trang trại chăn nuôi gia súc Singapore đến từ nước láng giềng Malaysia Malaysia đóng cửa biên giới để hạn chế lây lan COVID-19, công nhân qua biên giới để làm việc Điều làm giảm khoảng 30% cơng suất hoạt động trang trại Trước tình hình dịch bệnh, nông dân đến trang trại, nhà máy sản xuất để làm việc nhà máy phải giới hạn số người làm việc Điều ảnh hưởng lớn đến việc trồng loại lương thực hoạt động sản xuất thâm dụng lao động 10 11 Trước bối cảnh Covid 19 Đất nước Brunei Campuchia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Đông Timor Việt Nam Đơng Nam Á % thay Sản Ước tính đổi sản Lượng lượng Năng suất số người Sản lượng lượng sản lượng nông lao động lao động nông nghiệp nơng nơng nghiêp nơng (Tấn/người) ước tính nghiệp nghiệp (Triệu nghiệp (triệu tấn) giảm lao giảm tấn) (triệu động nông (triệu tấn) người) nghiệp 2018 2018 2020 0.16 4.88 0.05 12.30 132.73 64.47 99.98 0.18 112.53 0.38 120.67 548.33 15.793 1.580 0.001 5.211 80.932 5.302 9.379 6.163 9.002 1.595 5.492 5.272 0.01 2.98 38.05 2.35 1.60 11.90 10.34 0.0296 12.16 0.24 21.13 100.77 2020 0.156 4.705 0.045 12.230 129.274 63.096 97.011 0.182 109.442 0.377 116.056 531.295 2020 -1.40% -3.63% -3.28% -0.56% -2.60% -2.13% -2.97% -1.40% -2.74% -1.40% -3.82% -3.11% -0.002 -0.177 -0.002 -0.069 -3.454 -1.373 -2.972 -0.003 -3.084 -0.005 -4.614 -17.034 Bảng 1: Ước tính giảm sản lượng nơng nghiệp giảm lực lượng lao động nông nghiệp Đông Nam Á năm 2020 Nguồn: ageconsearch.umn.edu Trong số nước bị ảnh hưởng nhiều suy giảm nguồn cung lao động nông nghiệp Việt Nam, Campuchia Indonesia, với mức giảm ước tính sản lượng nông nghiệp 3,82%, 3,63% 3,28% 2.2.2 Ảnh hưởng Covid-19 đến chế biến thực phẩm Đông Nam Á Các sở chế biến thực phẩm nơi mà nhiều ổ dịch bùng phát công nhân làm việc bên cạnh với thời gian làm việc dài Tình hình lực lượng lao động giảm việc áp dụng biện pháp chống lây nhiễm khiến trình chế biến bị tạm ngừng, đình trệ Cuối tháng 5/2021, Charoen Pokphand Foods Pcl, nhà sản xuất thịt lớn Thái Lan phải đóng cửa nhà máy tỉnh Saraburi ngày dịch bùng phát Qua bảng từ Mill Survey, ta thấy 19% nhà máy xát gạo đóng cửa tuần, 46% giảm hoạt động Các nhà máy xát gạo gặp khó khăn việc vận 12 chuyển, liên kết với trang trại nông thôn - vùng sản xuất lúa gạo vận chuyển đến trung tâm trao đổi hàng hóa chợ đầu mối khu vực đô thị Bảng 2: Tỷ lệ thay đổi gián đoạn nhà máy xay xát gạo tháng 8/2020 Nguồn: Mill Survey - MIMU (themimu.info) 2.2.3 Ảnh hưởng Covid-19 đến phân phối thực phẩm Đông Nam Á Việc sở cảng bị tắc nghẽn làm cản trở việc phân phối thực phẩm xuất nhập đặc biệt vận tải biển chiếm khoảng 90% vận tải thương mại toàn cầu Do đại dịch, xếp dỡ hàng hóa địi hỏi nhiều thời gian chi phí Các cảng bị tắc nghẽn thiếu nhân công phương tiện lại để di chuyển hàng hóa, thiếu kho bảo quản lạnh thực phẩm tươi sống, vận chuyển đường đến cảng khỏi cảng không đáp ứng Sự chậm trễ kéo dài làm hỏng thực phẩm Trong tổng sản lượng xuất Myanmar, xuất nông sản thực phẩm bị ảnh hưởng nhiều phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Ấn Độ - vốn cấm nhập sản phẩm từ Myanmar thời kỳ lockdown Hoạt động thương mại sản phẩm nông sản nước bị ảnh hưởng mạnh mẽ lệnh hạn chế lại nước khu vực Đơng Nam Á ví dụ Myanmar, Malaysia, Philippine, Việt Nam, Hoạt động thương lái giảm, nơng dân gặp khó khăn việc tiếp thị sản phẩm tới nhà bán bn, bán lẻ Điều phản ánh gián đoạn với chuỗi cung ứng nội địa hoạt động thương mại biên giới quốc tế Biểu đồ khảo sát khả tiếp cận đầu vào, phương tiện vận chuyển tìm người mua thủy sản Myanmar Tỷ lệ tiếp cận phương tiện vận chuyển cho nhu cầu kinh doanh giảm khoảng 10% khoảng thời gian Myanmar thực lockdown từ 97% vào tháng xuống 86% vào tháng Tỷ lệ tiếp cận người mua giảm mạnh xuống 72% vào tháng trước phục hồi lên 80% vào tháng 13 Biểu đồ 1: Tỷ lệ phần trăm khả tiếp cận đầu vào, phương tiện vận chuyển tìm người mua thủy sản (từ tháng 2-11/2020); ĐVT: % Nguồn: digitalarchive.worldfishcentor.org Biểu đồ 2: Các vấn đề phân phối tiếp thị áp dụng lệnh hạn chế di chuyển Malaysia Nguồn: ap.fftc.org.tw Nhìn vào biểu đồ vấn đề cụ thể mà ngành nông nghiệp gặp phải thấy hạn chế thị trường (chiếm 58%) vận tải phân phối (chiếm 13%) vấn đề mà hầu hết nhà cung ứng gặp phải Kiểm soát di chuyển người dân tất yếu dẫn đến khó khăn việc phân phối sản phẩm tới nhà bán buôn, bán lẻ Điều làm cho chuỗi cung ứng thực phẩm Malaysia bị gián đoạn, sản phẩm thuận tiện di chuyển từ nhà sản xuất tới nhà bán buôn, bán lẻ 14 2.2.4 Ảnh hưởng Covid-19 đến bán lẻ thực phẩm Đông Nam Á Những gián đoạn việc vận chuyển ảnh hưởng Covid-19 dẫn đến việc siêu thị, cửa hàng khó tiếp cận nguồn cung sản phẩm Việc chuẩn bị nguồn cung mặt hàng phân phối đến tay người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt tỉnh phía Nam diễn biến phức tạp dịch vào tháng 7-8/2021 vừa qua Theo lãnh đạo Sở Công Thương, số xe chở hàng từ tỉnh bị tắc nghẽn trạm kiểm soát khiến nguồn cung bị ảnh hưởng dẫn đến siêu thị bị thiếu hàng người dân đổ xơ mua hàng tích trữ cho nhiều ngày Nguyên nhân thứ hai dẫn đến việc thiếu hàng cung ứng cho siêu thị bán lẻ việc lưu thơng gặp nhiều khó khăn tỉnh yêu cầu tài xế chở hàng phải có giấy xét nghiệm RT-PCR âm tính khiến chuỗi cung ứng chậm lại tăng chi phí bán hàng cho doanh nghiệp Với tình hình phức tạp dịch Covid-19, mua bán trực tuyến kênh bán hàng ưa chuộng tương lai Theo thống kê, doanh thu bán lẻ thực phẩm thông qua thương mại điện tử năm 2020 quốc gia Đông Nam Á tăng gấp nhiều lần so với năm 2015, đặc biệt khu vực Việt Nam Indonesia với mức tăng 200 triệu đô Mức doanh thu dự kiến tiếp tục tăng giai đoạn 2020-2025 Biểu đồ 3: Doanh thu bán lẻ thực phẩm thông qua thương mại điện tử Đông Nam Á năm 2015-2020-2025 Nguồn: euromonitor.com 15 2.2.5 Ảnh hưởng Covid-19 đến tiêu thụ thực phẩm Đơng Nam Á Hình 1: Tác động Covid-19 người tiêu dùng hệ thống thực phẩm Nguồn: aciar.gov.au Trước bối cảnh dịch Covid-19, số lượng khách hàng, số lượt mua hàng giảm khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa Theo ASEAN, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng 90% tổng số doanh nghiệp từ 50% đến 97% tổng số việc làm Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ phải đóng cửa khiến tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm gia tăng Theo The Global Economy, tỷ lệ thất nghiệp trung bình 11 quốc gia Đơng Nam Á năm 2020 3,55% so với mức 2,59% năm 2019 Tình hình gây giảm sức mua nhiều hộ gia đình Tại Philippines, từ tháng đến đầu tháng 4/2020, 70% báo cáo thu nhập giảm 44% báo cáo thu nhập không đủ để đáp ứng nhu cầu hộ gia đình, với 60% hộ gia đình giảm tiêu thụ thực phẩm Dịch bệnh Covid-19 khiến người tiêu dùng sử dụng phương thức mua sắm trực tuyến phổ biến Theo báo cáo hàng năm Facebook Bain & Co, khu vực Đông Nam Á có thêm 70 triệu người mua sắm trực tuyến kể từ đại dịch COVID-19 bùng phát Chi tiêu trực tuyến trung bình tồn khu vực Đơng Nam Á năm 2020 238 USD/người (khoảng 5,5 triệu đồng), vượt xa dự báo trước 2.3 Đánh giá thực trạng 2.3.1 Dịch bệnh Covid-19 tạo nhiều thử thách cho phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm Đơng Nam Á Qua tình hình chuỗi cung ứng thực phẩm Đơng Nam Á nêu thấy nguyên nhân đến từ hậu Covid-19 gây sách phủ Cụ thể thực trạng người lao động bị nhiễm Covid-19 ngày gia tăng, khó kiểm sốt không đồng quốc gia khu vực, vùng quốc gia thời điểm khác năm Bên cạnh sách mà phủ nước đưa nhằm thuyên giảm ảnh hưởng dịch 16 bệnh sách giãn cách xã hội, hạn chế lại, đóng cửa giao thương quốc gia Bên cạnh đó, xem xét giai đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm tổng thể, ta rút kết luận nhân tố chuỗi cung ứng thực phẩm chịu ảnh hưởng tiêu cực Covid-19 là: suất lao động, thời gian, chi phí, quy mô liên kết chủ thể Nhân tố quy mô thể thuyên giảm số lượng nhiều thành phần số nhà máy chế biến, số người lao động, nhu cầu tiêu thụ giảm, thị trường thu hẹp Đặc biệt nhân tố chịu ảnh hưởng nhiều liên kết chủ thể nhà sản xuất, nhà máy chế biến, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng Sự hạn chế lại, sách đóng cửa làm giảm khả tiếp cận, đàm phán, giao thương chủ Như vậy, đại dịch Covid-19 tạo nhiều thử thách, hạn chế với quy mô lớn, lên nhiều lĩnh vực: kinh tế - xã hội - người, đòi hỏi kết hợp nhiều bên, nhiều nguồn lực tài chính, nhiều sách để trì phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm Đông Nam Á 2.3.2 Những xu hướng mang tính hội mà dịch bệnh Covid-19 mang lại cho chuỗi cung ứng thực phẩm Đông Nam Á Bên cạnh thử thách, Covid-19 mang lại xu hướng mang tính hội trình bán lẻ, tiêu thụ thực phẩm nói riêng chuỗi cung ứng thực phẩm Đơng Nam Á nói chung Dịch bệnh Covid-19 khiến người tiêu dùng hạn chế khả mua hàng trực tiếp, góp phần thay đổi thói quen mua hàng truyền thống người tiêu dùng lớn tuổi sang mua sắm trực tuyến Vì phương thức mua sắm trực tuyến sử dụng phổ biến hơn, nhà bán lẻ có hội đầu tư phát triển phân phối hàng hóa qua tảng thương mại dịch vụ giao hàng tận nhà Có thể thấy rõ phát triển thương mại điện tử ngày mang lại nhiều động lực cho phục hồi kinh tế vốn chịu tác động nghiêm trọng đại dịch Covid-19 Các tảng thương mại điện tử góp phần mở hội mua sắm phong phú, thuận tiện cho đối tượng tiêu dùng sống thành phố nhỏ, phụ cận khu vực nông thôn; kết nối người tiêu dùng trẻ vùng ven đô đến với nhiều thương hiệu quốc tế 17 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 TẠI ĐÔNG NAM Á 3.1 Các giải pháp áp dụng  Biện pháp chung đặt Đông Nam Á Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI) tổ chức hội thảo trực tuyến với chủ đề “Tương lai Hệ thống thực phẩm khu vực Đông Nam Á sau dịch COVID-19” thảo luận biện pháp tiềm để bảo vệ hệ thống thực phẩm Đặt mục tiêu đảm bảo cung ứng sản phẩm an toàn đủ dinh dưỡng Gạo lương thực nửa dân số giới, song phần lớn lượng gạo cung ứng cho toàn cầu lại sản xuất, kinh doanh tiêu thụ Đông Nam Á Mặc dù FAO Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế lên kế hoạch, bùng phát COVID-19 gây nhiều gián đoạn cho chuỗi cung ứng quan trọng an ninh lương thực  Biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng đến sản xuất, chế biến thực phẩm Theo báo cáo FwC, phủ Myanmar tuyên bố họ sửa đổi hạn ngạch xuất để đảm bảo an ninh lương thực nước, hạn ngạch xuất Myanmar giảm  Biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng đến phân phối thực phẩm Tại Myanmar: Các doanh nghiệp lớn tự tìm cách lưu thơng sản phẩm Ngày 09/01/2020 - Nestlé, cơng ty thực phẩm lớn giới định DHL Supply Chain (DHL), cơng ty dẫn đầu thị trường tồn cầu giải pháp hậu cần theo hợp đồng, để quản lý hoạt động lưu kho cho sản phẩm thực phẩm Tại Malaysia: Bộ Nơng nghiệp hợp tác với Dropee, thị trường doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), để đảm bảo việc phân phối thực phẩm (như gạo, thịt, cá, rau trái cây) đầy đủ suốt thời gian gián đoạn Covid 19 gây Thị trường thương mại điện tử B2B Dropee cho phép nhà sản xuất toàn quốc tiếp tục bán sản phẩm họ cho nhà bán buôn, bán lẻ người tiêu dùng suốt thời kỳ Covid, đồng thời cho sáng kiến cung cấp kênh bán hàng thay cho nhà sản xuất nhà cung cấp để bán sản phẩm họ trực tuyến với số lượng lớn Thông qua tảng Dropee, người bán tiếp cận hỗ trợ hậu cần, tài bảo hiểm từ đối tác Dropee 18 Tại Philippines: Thực thi hạn chế hậu cần địa phương tạo nút thắt chuỗi cung ứng Ngày 17/03/2020, kiểm dịch cộng đồng tăng cường có hiệu lực NCR phần cịn lại Luzon Ngoài ra, Nghị số 13 IATF (ngày 17/03/2020) với Nghị IATF, Bộ Nông nghiệp phát hành biên ghi nhớ nội 'Các thủ tục thực liên quan đến Công nhận Làn đường Thực phẩm' để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục phân phối hàng hóa nông nghiệp vùng nông thôn thành thị  Biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng đến bán lẻ thực phẩm Tại Malaysia, tất sở kinh doanh phải đóng cửa, trừ siêu thị, chợ truyền thống, cửa hàng tạp hóa cửa hàng tiện lợi để trì khả cung ứng thực phẩm cần thiết cho người dân  Biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm - Myanmar dựa vào hỗ trợ Hội chữ thập đỏ Myanmar, đơn vị viện trợ nhân đạo ASEAN tổ chức giới Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) Liên hợp quốc ước tính vịng sáu tháng tới, có thêm 3,4 triệu người bị đói Myanmar họ sẵn sàng tăng gấp ba lần hỗ trợ lương thực khẩn cấp Một chương trình qun góp lương thực cho cộng đồng cấp sở chứng minh có nhu cầu cao Yangon, thủ đô thương mại Myanmar - Giảm giá lương thực, thực phẩm để người mua có khả mua - Ngày 31/05/2021, Malaysia tung gói kích thích kinh tế nhằm xử lý rủi ro dịch COVID-19, phủ phân bổ 40 tỷ ringgit (gần 9.66 tỷ USD) để hỗ trợ người dân - Các nhóm, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức thuộc phủ mua hàng hóa, nhu yếu phẩm để hỗ trợ người dân, giảm tình trạng tồn đọng hàng hóa Nhận xét: Các biện pháp mang tính tạm thời tình trạng kinh tế, trị hỗn loạn gây tác động lớn đến không chuỗi cung ứng thực phẩm mà ảnh hưởng đến mặt đời sống nhân dân Sáng kiến kỹ thuật số giúp nhà sản xuất nhà cung cấp trì phân phối ổn định nguồn cung cấp thực phẩm giúp người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm an toàn, chất lượng giá phải Bên cạnh đó, nguồn cung cấp lương thực cạn kiệt, an ninh lương thực quan tâm mức 3.2 Các giải pháp chung cho khu vực Đông Nam Á Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN Đông Á ủy quyền cho Deloitte thực khảo sát tác động COVID-19 hoạt động kinh doanh chuỗi cung ứng khu vực ASEAN Ấn Độ Mục đích khảo sát tìm hiểu 19 mức độ tác động COVID-19 chuỗi cung ứng khu vực Đơng Á ASEAN qua tìm giải pháp Các quốc gia mục tiêu khảo sát COVID-19 Ấn Độ ASEAN Các ngành công nghiệp bao gồm sản xuất phi sản xuất  Biện pháp 1: Giảm chi phí/ tối ưu hóa Với tình trạng nhiều cơng ty cắt giảm lao động khơng đủ chi phí để trả lương, ảnh hưởng trực tiếp đến tất khâu từ sản xuất đến chế biến, phân phối hay tiêu thụ cần đến lực lượng nhân viên Biện pháp nhằm giảm tối ưu hóa chi phí hoạt động cơng ty mà cắt giảm nhân viên Thường bao gồm cắt giảm ngân sách tiếp thị, quảng cáo, khuyến mãi; giảm tải kiện hoạt động gắn kết nhân viên; thương lượng miễn giảm phí thuê tài sản  Biện pháp 2: Xây dựng lại mối quan hệ với nhà cung cấp Nhằm cải thiện tình trạng thiếu nguồn cung giai đoạn sản xuất, cơng ty thay đổi tiến hành giao dịch với nhà cung cấp Biện pháp thường bao gồm ngừng giao dịch với nhà cung cấp tại, bắt đầu giao dịch với nhà cung cấp mới, thương lượng lại thỏa thuận tài với nhà cung cấp thay đổi thỏa thuận hậu cần  Biện pháp 3: Xây dựng lại mối quan hệ với khách hàng Nhằm cải thiện đầu giai đoạn phân phối Biện pháp thường bao gồm ngừng giao dịch với khách hàng với số lý kể đến đóng cửa biên giới ngừng giao dịch với nước có tình hình dịch bệnh phức tạp, hay tỉnh thành phố với nước phong tỏa, bắt đầu giao dịch với khách hàng mới, thương lượng lại thỏa thuận tài với nhà phân phối (ví dụ: điều khoản toán) giáo dục khách hàng chuyên sâu  Biện pháp 4: Tối ưu hóa mạng lưới chuỗi cung ứng Để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung ứng thực phẩm đảm bảo chuỗi cung ứng khơng bị gián đoạn tình hình dịch bệnh tối ưu hóa biện pháp sử dụng Tối ưu hóa bao gồm việc tối ưu hóa hệ thống hàng tồn kho cải thiện chi phí, chuỗi cung ứng để rút ngắn thời gian tiếp tục hoạt động Biện pháp coi tiên tiến nỗ lực ngắn hạn mà dài hạn  Biện pháp 5: Tùy chọn số hóa chuỗi cung ứng Trực tuyến khơng cịn xa lạ với người đại dịch bùng phát Đây cơng cụ an tồn cho người nói chung doanh nghiệp chuỗi cung ứng thực phẩm nói riêng trước virus Số hóa việc xây dựng tảng đặt dịch vụ trực tuyến, 20 chuyển doanh số bán hàng từ trực tiếp sang trực tuyến tạo tảng giới thiệu sản phẩm kỹ thuật số  Biện pháp 6: Tùy chọn thiết kế hoạt động từ xa Trong tình trạng dịch bệnh nguy lây lan từ khơng khí, biện pháp việc đảm bảo cho nhân cơng an tồn chuỗi cung ứng không bị gián đoạn tất khâu: sản xuất, chế biến,phân phối cần đến nhân công Vận hành hệ thống máy móc từ xa khoảng cách xa bao gồm xếp làm việc nhà, sử dụng tảng kỹ thuật số để hỗ trợ tạo điều kiện thảo luận nội bên sử dụng lưu trữ liệu tảng đám mây để truy cập từ xa vào thông tin công ty Đây biện pháp tạm thời mà chứng minh cho tiên tiến vận hành thời đại cơng nghệ áp dụng lâu dài 3.3 Bài học cho Việt Nam  Đối với giai đoạn sản xuất Chính phủ nên thiết lập vận hành chiến lược cung cấp khẩn cấp để hỗ trợ sản xuất Các khu vực bị ảnh hưởng nhiều dịch bệnh nên bảo vệ chương trình trợ cấp đầu vào tạm thời Hỗ trợ kịp thời điều cần thiết cho vụ mùa gieo trồng, giảm thiểu gián đoạn khâu sản xuất Bên cạnh đó, hạn chế di chuyển đóng cửa biên giới có ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ đến nguồn cung lao động nơng nghiệp, việc tạo điều kiện cho việc di chuyển xuyên biên giới người lao động nhập cư quan trọng Tuy nhiên, cần khuyến khích, đào tạo người dân địa phương trở thành cơng nhân nông nghiệp để giảm thiểu ảnh hưởng việc hạn chế người lao động nhập cư  Đối với giai đoạn chế biến Chuỗi cung ứng thực phẩm, đồ uống hàng tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào tham gia người Tuy nhiên, không gian hạn chế, đông người nhà máy đóng gói, sở chế biến mơi trường lý tưởng để lây lan Covid-19 Vì vậy, nhà chế biến thực phẩm phải xem xét cẩn thận an toàn nhân viên họ Bên cạnh việc giảm số lượng nhân viên có mặt thời điểm định, công ty sản xuất nên thực thi nghiêm ngặt biện pháp hướng dẫn phịng ngừa theo quy định: • Thực giãn cách nhân viên dựng dải phân cách công nhân bên nhà máy • Đo thân nhiệt nhân viên họ vào sở • Bắt buộc đeo trang cách ly giao tiếp xã hội nghỉ 21 Bên cạnh đó, yêu cầu an toàn vệ sinh chung cần nâng cao đại dịch Sự an toàn nhân viên phải ưu tiên hàng đầu  Đối với giai đoạn phân phối Tầm quan trọng hoạt động hậu cần lớn việc trì việc cung cấp thực phẩm Tuy nhiên, tắc nghẽn vận chuyển hậu cần làm gián đoạn di chuyển sản phẩm dọc theo chuỗi cung ứng Do đó, cần đầu tư sở hạ tầng nhiều phép nhiều dịch vụ giám sát hơn, nâng cấp hệ thống vệ sinh, tăng cường sử dụng tài liệu kỹ thuật số Bên cạnh đó, cần tuân thủ kiểm soát vệ sinh chặt chẽ lĩnh vực phân phối để ngăn chặn lây truyền virus  Đối với giai đoạn bán lẻ - tiêu thụ Tình hình dịch bệnh phải giãn cách, nhà bán lẻ thực phẩm thị trường thực phẩm mở rộng phạm vi tiếp cận họ thông qua tham gia trực tuyến, với khách hàng họ chuyển sang mua hàng điện tử thực phẩm hàng hóa thiết yếu sử dụng dịch vụ giao hàng Từ đó, tạo tiền đề phát triển dịch vụ thương mại điện tử lĩnh vực cung ứng thực phẩm Dịch vụ thương mại điện tử đóng vai trị quan trọng hoạt động tương tác giao dịch chủ thể chuỗi cung ứng thực phẩm Thương mại điện tử cung cấp hội để giảm khoản chi phí tăng nhu cầu người tiêu dùng 22 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, ta thấy tác động to lớn COVID-19 đến chuỗi cung ứng thực phẩm Đông Nam Á suốt năm qua kể từ bùng dịch Dịch COVID-19 gây ảnh hưởng chưa có tới khơng ngành y tế mà cịn có tác động tiêu cực tới kinh tế Sự đứt gãy chuỗi cung ứng thực phẩm khiến cho nước phụ thuộc vào xuất mặt hàng chủ lực giảm kim ngạch ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản xuất nước Không thế, chuỗi cung ứng nội địa bị tác động lớn nước thực lệnh giãn cách xã hội dài ngày để giảm lây lan virus cộng đồng Trước diễn biến khó đốn phức tạp chủng virus mới, quốc gia phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng Các biện pháp sách Chính phủ nước đặt phần giải thiếu thốn đứt gãy chuỗi cung ứng thực phẩm Thời gian tới, nước Đơng Nam Á tích cực tiêm vaccine Covid-19 tạo miễn dịch cộng đồng, cần xác định sống chung với dịch cần có biện pháp tích cực để giải vấn đề cịn tồn đọng Chính phủ nước Đơng Nam Á cần có bước đảm bảo giữ vững ổn định kinh tế, đặc biệt chuỗi cung ứng kiểm soát dịch bệnh để vực dậy phát triển giữ vững an ninh quốc gia, khu vực 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO, (2021) WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard [Online] World Health Organization Available at: https://covid19.who.int/ [Accessed 30 August 2021] OECD, (2021) Unemployment Rates, OECD [Online] OECD.org Available at: https://www.oecd.org/newsroom/unemployment-rates-oecd-update-june-2021.htm [Accessed 30 August 2021] Monica, J (2021) How COVID-19 Affects Farmers and the Food Supply Chain [online] Tufts Now Available at: https://now.tufts.edu/articles/how-covid-19-affectsfarmers-and-food-supply-chain [Accessed 10 September 2021] Emil, F (2020) Coronavirus Intensifies Food Security Concerns in Southeast Asia [online] Euromonitor International Available at: https://www.euromonitor.com/article/coronavirus-intensifies-food-security-concernsin-southeast-asia [Accessed 30 August 2021] Hairuddin, A (2020) Agriculture Food Supply Chain Scenario during the COVID19 Pandemic in Malaysia [online] FFTCAP Available at: https://ap.fftc.org.tw/article/2679 [Accessed 28 August 2021] FAO (2021) Rapid assessment of the impact of COVID-19 on food supply chains in the Philippines 1st ed [pdf] FAO, pp.66-67 Available at: http://www.fao.org/3/cb2622en/cb2622en.pdf [Accessed 30 August 2021] Neary, S (2021) Industry Perspective: The Evolving Customer Experience 1st ed [ebook] Facebook IQ, pp.7-11 Available at: https://scontent.fhph1-3.fna.fbcdn.net/ [Accessed 11 September 2021] Agrilinks (2020) Preventing Global Food Security Crisis under COVID-19 [online] Available at: https://agrilinks.org/post/preventing-global-food-security-crisis-undercovid-19-emergency [Accessed 30 August 2021] OECD (2020) Food Supply Chains and COVID-19: Impacts and Policy Lessons [online] Available at: https://www.oecd.org/coronavirus/policy-responses/food-supplychains-and-covid-19-impacts-and-policy-lessons-71b57aea/ [Accessed 30 August 2021] 10 Artiga, S and Rae, M (2020) The COVID-19 Outbreak and Food Production Workers: Who is at Risk? [online] KFF.org Available at: https://www.kff.org/coronavirus-covid-19/issue-brief/the-covid-19-outbreak-and-foodproduction-workers-who-is-at-risk/ [Accessed 30 August 2021] 11 Aday, S., 2020 Impact of COVID-19 on the food supply chain Food Quality and Safety, [online] 4(4), pp.167-180 Available https://academic.oup.com/fqs/article/4/4/167/5896496 [Accessed 30 August 2021] at: ... gốc thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn 7 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM TẠI ĐÔNG NAM Á 2.1 Thực trạng chung chuỗi cung ứng thực phẩm giới Ngày nay, nhu cầu thực phẩm. .. giá lương thực 2007-2008 2.2 Ảnh hưởng Covid-19 đến chuỗi cung ứng thực phẩm Đông Nam Á 2.2.1 Ảnh hưởng Covid-19 đến sản xuất thực phẩm Đông Nam Á  Nguồn cung: Covid-19 gây nhiều vấn đề việc tìm... xa dự báo trước 2.3 Đánh giá thực trạng 2.3.1 Dịch bệnh Covid-19 tạo nhiều thử thách cho phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm Đông Nam Á Qua tình hình chuỗi cung ứng thực phẩm Đơng Nam Á nêu thấy

Ngày đăng: 27/09/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w