1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang

93 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi duơỡng CBCS tại truờng Chính trị tỉnh Bắc Giang đuơợc tiến hành thuơờng xuyên và đạt những thành tích đáng kể, đã tạo ra chất luợng mới cho đội ngũ CBCS: mặt bằng kiến thức lý luận chính trị, quản lý nhà nuớc, quản lý kinh tế, công tác vận động quần chúngcủa cán bộ, cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đuợc nâng lên rõ rệt. Đa số CBCS phát huy tác dụng tốt, biết làm việc và làm việc có hiệu quả, luôn hoàn thành nhiệm vụ đuợc phân công. Có 95,2% số cán bộ đã qua đào tạo, bồi duỡng phát huy tác dụng tốt và nhiều nguời đuợc đề bạt, giữ chức vụ cao hơn. Đội ngũ cán bộ cơ sở đã góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội tại các địa phuơơng trong toàn tỉnh.

Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu.8 Khách thể đối tuợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học.9 Phuơng pháp nghiên cứu ý nghĩa luận văn 9 Cấu trúc luận văn 10 Phần nội dung Chuơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác đào tạo, bồi duỡng cán sở Truờng Chính trị 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứul 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Khái niệm quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lí dạy học quản lý nhà truờng 14 1.2.4.Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng quản lý trình đào tạo, bồi dưỡng 19 1.2.5 Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 21 1.2.6 Khái niệm cán sở 23 1.3 Một số vấn đề chung Trường Chính trị 29 1.3.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Trường Chính trị 29 1.3.2 Quyền hạn Trường Chính trị 30 1.3.3 Sự đạo nhà trường.30 1.3.4 Nhiệm vụ, tiêu chuẩn cán giảng dạy 31 1.3.5 Nhiệm vụ chế độ học tập học viên 32 1.3.6 Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCS trường Chính trị 33 1.3.7 Phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCS 34 Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lí chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán sở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến năm 2005 36 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 36 2.1.1 Quá trình hình thành 2.1.2 Quan điểm đào tạo, bồi dưỡng CBCS 38 2.1.3 Đặc điểm cấu tổ chức nhà trường 38 2.1.4 Đội ngũ cán giảng viên 40 2.1.5 Cơ sở vật chấtphục vụ đào tạo, bồi dưỡng 41 2.2 Thực trạng quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trường Chính trị tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến năm 2005 42 2.2.1 Đặc điểm nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCS Tỉnh Bắc Giang 42 2.2.2 Xây dựng kế hoạch mở lớp 46 2.2.3 Quản lí nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu 50 2.2.4 Quản lý công tác giảng dạy hệ đào tạo, hệ bồi dưỡng 2.2.5 Cơng tác quản lý khố tạo, bồi dưỡng trường Chính trị Bắc Giang 58 Chương 3: Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 74 3.1 Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất biện pháp 74 3.2 Những biện pháp quản lí chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 76 3.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCS 76 3.2.2 Đổi chương trình, nội dung phương thức đào tạo, bồi dưỡng trường Chính trị Bắc Giang 78 3.2.3 Tăng cường quản lý việc đổi PPDH 84 3.2.4 Đổi đánh giá kết học tập học viên 85 3.2.5 Gắn kết nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng NCKH 87 3.2.6 Quản lí phát triển đội ngũ giảng viên 89 3.2.7 Hoàn thiện quy chế làm việc 95 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 98 Kết luận khuyến nghị 99 Danh mục tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 106 3.4 Mở đầu Lý chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến luơợc xây dựng nguời, chiến luơợc phát triển kinh tế xã hội đất nơước Vì vậy, Đảng Nhà nuơớc đề chủ truơơng, sách đổi giáo dục, thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi duơỡng nhân tài đáp ứng công CNH, HĐH đất nuớc Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngơuời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trơuởng kinh tế nhanh bền vung” [12,108-109] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: "Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH, HĐH đất nuớc"[ 13, 94] Muốn thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nuơớc truơớc hết phải trọng đến phát triển nguồn nhân lực Chất lơuợng nguồn nhân lực truơớc hết phụ thuộc vào chất luơợng giáo dục Đối với đội ngũ CBCS yêu cầu nâng cao trình độ địi hỏi khách quan Vì đội ngũ CBCS có vị trí, vai trị quan trọng q trình thực nhiệm vụ trị sở Đúng nhuơ chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “ Cán gốc công việc, công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”[20,273] Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc phía Đơng Bắc Bộ có 10 huyện, thành phố với 229 xã, phuơờng, thị trấn (trong có 169 xã miền núi, với 44 xã đặc biệt khó khăn thuộc huyện : Sơn Động, Lục Ngạn, Yên thế, Lục Nam) Xã, Phuơờng, Thị trấn cấp sở hệ thống quyền bốn cấp nhà nuơớc, nơi trực tiếp thực thi văn pháp luật Nhà n-uớc phát huy dân chủ nhân dân cấp xã, phơuờng, thị trấn có vai trị quan trọng đời sống trị xã hội, Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Cấp xã gần gũi nhân dân, tảng hành chính” Đội ngũ CBCS công tác cấp xã ngơuời gần dân, sát dân, trực tiếp giải công việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Với vị trí, vai trị to lớn đó, nhiều năm qua Đảng Nhà n-uớc ta không ngừng quan tâm đổi nâng cao chất luơợng, hiệu hoạt động đội ngũ cán sở Hiện đội ngũ CBCS tỉnh Bắc Giang đủ số luơợng, song chất luơợng có số vấn đề phải quan tâm nhuơ: trình độ học vấn; trình độ lý luận trị; kiến thức nghiệp vụ quản lý nhà nuơớcNhững vấn đề nhiều bất cập, yếu kém, chua tuơng xứng với nhiệm vụ đặt đòi hỏi với cấp quản lý sở Ngun nhân tình trạng hạn chế lực, trình độ quản lý, chế độ sách chơua kịp thời phù hợp Đe khắc phục hạn chế Đảng ta quán triệt NQTW Khoá IX về: “Đổi nâng cao chất lơuợng hệ thống trị xã, phơuờng, thị trấn” nên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Tuy nhiên, trình chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội, đội ngũ cán bộ, công chức ta bộc lộ nhiều yếu hạn chế, NQTW Khoá VIII rõ : Đội ngũ cán bộ, công chức đông nhuơng không đồng bộ, cịn tình trạng vừa thừa vừa thiếu Trình độ kiến thức, lực lãnh đạo quản lý chuơa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cho nên xây dựng đội ngũ cán nói chung, đội ngũ CBCS nói riêng có phẩm chất, lực yêu cầu cấp thiết giai đoạn Trong năm qua, công tác đào tạo, bồi duơỡng CBCS truờng Chính trị tỉnh Bắc Giang đuơợc tiến hành thuơờng xuyên đạt thành tích đáng kể, tạo chất luợng cho đội ngũ CBCS: mặt kiến thức lý luận trị, quản lý nhà nuớc, quản lý kinh tế, công tác vận động quần chúngcủa cán bộ, cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân đuợc nâng lên rõ rệt Đa số CBCS phát huy tác dụng tốt, biết làm việc làm việc có hiệu quả, ln hồn thành nhiệm vụ đuợc phân cơng Có 95,2% số cán qua đào tạo, bồi duỡng phát huy tác dụng tốt nhiều nguời đuợc đề bạt, giữ chức vụ cao Đội ngũ cán sở góp phần quan trọng vào cơng đổi phát triển kinh tế - xã hội địa phuơơng toàn tỉnh Tuy vậy, chất luợng công tác đào tạo, bồi duơỡng cán truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang cịn chuơa cao Sự vận dụng kiến thức học nhà truơờng vào thực tiễn số CBCS sau đào tạo, bồi duơỡng cịn gu- ợng ép, hình thức chuơa thục; lực tổ chức đạo thực tiễn, khả vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tế, điều hành hoạt động xã hội nhiều hạn chế Nội dung chuơng trình cơng tác đào tạo, bồi duỡng chua đáp ứng đuợc yêu cầu đa dạng đội ngũ cán sở Cịn có nội dung học tập chua họp lý, chua phù hợp với đối tuợng, chua gắn với thực tiễn Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập yếu thiếu Đội ngũ giảng viên nhiều bất cập, chất luợng đội ngũ chua đồng bộ, trình độ chun mơn nhiều hạn chế, chua ngang tầm đòi hỏi thời kỳ Kiến thức thực tiễn hạn chế, có mặt cịn lạc hậu so với tình hình Phuơng pháp giảng dạy chua đuợc đổi mạnh mẽ, giảng dạy chua gắn sát với thực tiễn, chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều, chua phát huy đuợc tính tích cực, chủ động học viên Giảng viên chua đuợc tạo điều kiện tiếp cận sử dụng phuơng tiện đại giảng dạy Đội ngũ giảng viên thiếu, cấu lại chua hợp lý vấn đề nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng công tác quản lý cần đu-ợc đổi hồn thiện Nhận thức đơuợc điều nên chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lơuợng đào tạo, bồi dơuỡng cán sở trơuờng Chính trị tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi d-uỡng, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất luơợng đào tạo, bồi duơỡng cán sở truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang Khách thể đối tuơợng nghiên cứu Khách thể: công tác đào tạo, bồi duơỡng cán sở truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang Đối tuơợng nghiên cứu: biện pháp quản lý nâng cao chất luơợng đào tạo, bồi duơỡng cán sở truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang 4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo, bồi duơỡng cán sở truờng Chính trị tỉnh Bắc Giang năm từ năm 2000 đến năm 2005 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác đào tạo, bồi dơuỡng cán sở truơờng Chính trị 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi duơỡng cán sở truờng Chính trị tỉnh Bắc Giang 5.3 Đe xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất luơợng đào tạo, bồi duỡng đội ngũ cán sở truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Neu xây dựng đuơợc hệ thống biện pháp quản lý lơgic, phù hợp, khả thi chất luơợng cơng tác đào tạo, bồi dơuỡng cán sở truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang đuơợc nâng cao Phuơơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài kết hợp nhóm phuơơng pháp nghiên cứu: Nhóm phươơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu Luật Giáo dục, Văn kiện Đảng, Nhà nuơớc, Bộ Giáo dục Đào tạo, nghiên cứu sách, tài liệu báo cáo khoa học nuơớc nuơớc ngồi có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Nhóm phuơơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phuơơng pháp điều tra xã hội học, lấy ý kiến; trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia; sử dụng phần mềm phân tích thống kê, tổng hợp, đánh giá, bình luận tổng kết kinh nghiệm ý nghĩa luận văn Luận văn làm sáng tỏ công tác quản lý đào tạo, bồi duơỡng đội ngũ cán sở (xã, phouờng, thị trấn) Làm phong phú thêm giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất 1uợng công tác đào tạo, bồi duơỡng cán sở truơờng Chính trị tỉnh Ket nghiên cứu tài liệu tham khảo cho cán quản lý, giảng viên, học viên nhà truơờng truơờng Chính trị khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Luận văn đuơợc cấu trúc thành chouơng: Chuơơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác đào tạo, bồi douỡng cán sở truơờng Chính trị Chuơơng 2: Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi douỡng cán sở truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến 2005 Chuơơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất luơợng đào tạo, bồi duơỡng cán sở truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang Chuơng Cơ sở lí luận quản lí cơng tác đào tạo, bồi duỡng cán sở Truờng trị 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Cán sở cán bộ, cơng chức hệ thống máy Đảng, Chính quyền, Mặt trận đồn thể trị- xã hội xã, phường, thị trấn; chịu trách nhiệm tổ chức thực đường lối, nhiệm vụ trị, điều hành công tác, đạo cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân hồn thành nhiệm vụ trị, kinh tế-xã hội, an ninh- quốc phòng địa phương Đội ngũ cán sở có trình độ, lực tốt, cấp uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND cấp xã mạnh Nhưng trình độ, lực khơng tương xứng với u cầu, nhiệm vụ ngược lại định thường thiếu tính hiệu lực hiệu quả, chí cịn có hại cho tổ chức Do đó, giai đoạn cách mạng nay, địi hỏi đội ngũ CBCS phải có đủ trình độ, lực, phẩm chất đạo đức ngang tầm nhiệm vụ mới; phải gương để cán bộ, đảng viên quần chúng noi theo Có thể nói: đội ngũ CBCS đóng vai trị quan trọng việc tổ chức nhân dân thực nhiệm vụ trị địa phương sở Muốn thực nhiệm vụ phải khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCS thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng Nâng cao chất lơượng cho CB, cc nói chung, đội ngũ CBCS nói riêng, ln vấn đề quan tâm cấp, ngành, có cấp quản lý hệ thống trường Đảng, với mục đích nâng cao hiệu quản lý nhà trơường, nhân tố quan trọng định hiệu hoạt động Giáo dục vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CB, cc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, đề cập đến vấn đề cán cơng chức cấp xã có cơng trình, viết tác giả sau: PGS Hà Quang Ngọc: Đội ngũ cán quyền sở: thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản số 2/1999 GS.TSKH Vũ Huy Từ: Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán sở, Tạp chí Quản lý nhà nước số 5/2002 Th.s Dương Hương Sơn, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, HVCTQG Hồ Chí Minh, 2004 Những tài liệu tác giả nguồn tư liệu quý có giá trị tham khảo, kế thừa để tiến hành nghiên cứu đề tài Những cơng trình đề cập tới vấn đề chung cán công chức cấp xã, chưa cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Trong đó, Bắc Giang, việc nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS chưa có tác giả đầu tư nghiên cứu cách hệ thống góc độ lý luận quản lý quản lý giáo dục Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề Trong đề tài tác giả phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS trường Chính trị Bắc Giang, từ đơề số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lơượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCS tỉnh, góp phần xây dựng tỉnh Bắc Giang ngày giàu mạnh, văn minh 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lí Trong khoa học thực tiễn, quản lí đuợc xác định vừa khoa học vừa nghệ thuật Khái niệm quản lý có nhiều cách tiếp cận khác, phạm vi đề tài, tác giả xin đề cập tới số cách tiếp cận có liên quan + Khái niệm quản lí số tác giả nuớc ngoài: Theo Các Mác: "Bất lao động hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn, yêu cầu phải có đạo để điều hồ hoạt động cá nhân Một nhạc sĩ độc tấu điều khiển lấy nhung giàn nhạc phải có nhạc truởng" [3, 34] F.W.Taylor (Mỹ, 1856-1915) đuợc đánh giá "Cha đẻ thuyết quản lí khoa học" đua định nghĩa: "Quản lí biết xác điều bạn muốn nguời khác làm sau khiến đuợc họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất".[11, 23] H.Fayol (Pháp,1841-1925) nói nội hàm khái niệm nhu sau: "Quản lí tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra"[l, 59] Peter Druker quan niệm "Quản lí chức xã hội nhằm để phát triển nguời xã hội với hệ giá trị, nội dung, phuơng pháp biến đổi không ngừng" [11, 35] Trong tác phẩm Management (1995) Stoner Freemance nêu: "Chức quản lí q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra công việc thành viên tổ chức việc sử dụng tất khả năng, cách tổ chức để đạt mục tiêu đề ra"[17, 2] + Một số tác giả Việt Nam có cách tiếp cận nhu sau: Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng NXB giáo dục - 1998, thuật ngữ quản lí đuợc định nghĩa là: "Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị quan"[17, 1] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Hoạt động quản lí hoạt động có định huớng, có chủ định chủ thể quản lí đến khách thể quản lí tổ chức làm cho tổ chức vận hành đạt đuợc mục tiêu tổ chức"[4, 1] Theo tác giả Ngô Trung Việt thuật ngữ quản lí "management" bắt nguồn từ chữ Latinh "Manus" nghĩa bàn tay Theo nghĩa gốc, thực quản lí "Nắm vững tay", "Điều khiển vững tay" Theo nghĩa đó, quản lí nghệ thuật khiến nguời khác phải làm việc -Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho "Quản lí tác động có tổ chức, có định huớng chủ thể quản lí (nguời quản lí hay tổ chức quản lí lên khách thể quản lí) mặt trị, văn hoá, kinh tế hệ thống luật, sách, nguyên tắc, phuơng pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi truờng điều kiện cho phát triển đối tuợng"[9, tr.7] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Cơng tác quản lí tổ chức xét cho thực hai trình liên hệ chặt chẽ với "quản" "lí" Q trình "quản" gồm coi sóc giữ gìn, trì hệ trạng thái ổn định Quá trình "lí" gồm việc sửa sang, xếp, đổi đua hệ vào "phát triển" Theo tác giả Trần Khánh Đức: "Quản lí hoạt động có ý thức nguời nhằm phối họp hành động nhóm nguời hay cộng đồng nguời để đạt đuợc mục tiêu đề cách hiệu nhất"[17, 4] 1.2.2 Quản lí giáo dục Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lí giáo dục khái niệm đa cấp (bao hàm quản lí hệ giáo dục quản lí phận đặc biệt truờng học) "Quản lí giáo dục (nói riêng truờng học) hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lí nhằm làm cho hệ vận hành theo đuờng lối nguyên lí giáo dục Đảng thực tính chất nhà truờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học giáo dục hệ trẻ, đua hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất"[32] Hoặc "Quản lí giáo dục theo nghĩa tổng quan hoạt động điều hành phối hợp lực luợng xã hội, nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội nay."[38] Nhu chất quản lí giáo dục trình tác động chủ thể QLGD tới trình su phạm diễn sở giáo dục việc thực kế hoạch chuơng trình giáo dục nhằm đạt đuợc mục tiêu giáo dục đặt 1.2.3 Quản lý dạy học quản lý nhà truờng 1.1.3.1.Khái niệm dạy học "Dạy học chức xã hội, nhằm truyền đạt lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm mà xã hội tích luỹ đuợc, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất lực cá nhân" [21, 18] 1.1.3.2.Q trình dạy học Duới góc độ lý thuyết hoạt động, q trình dạy học hệ tồn vẹn bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động tuơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành Sự tuơng tác dạy học mang tính cộng tác (cộng đồng hợp tác) hoạt động dạy học giữ vai trị chủ đạo (xem sơ đồ hình 1.1) Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc trình dạy học theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt: "Quá trình dạy học trình su phạm phận, phuơng tiện để trau dồi học vấn, phát triển giáo dục giáo dục phẩm cha, nhân cách thông qua tác động qua lại nguời dạy nguời học nhằm truyền thụ lĩnh hội cách có hệ thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, nhận thức thực hành".[28, 25] Sự thống biện chứng dạy học ln gắn bó mật thiết với nhau, sinh thành nhau, tồn trình dạy học Hoạt động dạy học hai mặt thiếu trình dạy học Dạy học hệ tồn vẹn, yếu tố tác động lẫn theo qui luật trình dạy học Sự tuơng tác nhân tố trình phủ định biện chứng để tạo nên thống dạy học, truyền đạt với điều khiển dạy, lĩnh hội với tự điều khiển học Theo tiếp cận hệ thống, cấu trúc trình dạy học bao gồm thành tố nhu: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phuơng pháp dạy học, nguời dạy, nguời học kết dạy học 1.2.3.3.Quản lý trình dạy học Dạy học giáo dục thống hoạt động trung tâm nhà truờng Mọi hoạt động đa dạng phức tạp nhà truờng huớng vào hoạt động trung tâm Vì trọng tâm việc quản lý nhà truờng quản lý trình dạy học Đó quản lý q trình lao động su phạm nguời thày trình học tập, rèn luyện trị mà đuợc diễn chủ yếu QTDH Quản lý dạy học quản lý trình với tu cách hệ toàn vẹn, bao gồm nhân tố bản: mục tiêu, nội dung dạy học, giáo viên, học sinh, phuơng pháp phuơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết dạy học Tất yếu tố cấu trúc QTDH tồn mối quan hệ qua lại thống với mơi truờng nó: mơi truờng xã hội trị mơi truờng khoa học- kinh tế- cơng nghệ (KH- KT- CN) Điều có nghĩa chủ thể quản lí phải tác động vào tồn thành tố QTDH theo quy luật tâm lí, giáo dục học, lí luận quản lí để đua hoạt động dạy học từ trạng thái sang trạng thái cao để dần tiến tới mục tiêu giáo dục QTDH vận động phát triển yếu tố cấu thành vận động tuơng tác với nhằm thực mục tiêu q trình, góp phần thực mục đích giáo dục Vì quản lí QTDH vừa phải cho yếu tố có đuợc lực tác động đủ mạnh, lại vừa đảm bảo vận động nhịp nhàng, hài hồ thống tồn q trình, khơng đuợc yếu tố vận động yếu làm ảnh huởng đến phát triển chung trình Điều địi hỏi nguời quản lí phải có nghệ thuật quản lí Trong việc quản lí q trình dạy học, hệ thống chuơng trình giáo dục tổng thể có tính ổn định lâu dài, đuợc thể yếu tố sau: Quán triệt mục tiêu, kế hoạch dạy học, nội dung chuơng trình, phuơng pháp hình thức tổ chức dạy học Xây dựng điều kiện cần thiết, khả thi: nhân lực (đội ngũ giáo viên), vật lực (truờng, sở, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, ), tài lực (tài chính) Xây dựng thực nề nếp, kỉ cuơng dạy học nhà truờng Tổ chức hoạt động dạy học thầy trò Tổ chức đánh giá kết hiệu dạy học 1.2.3.4.Quản lí nhà trường Trường học tổ chức giáo dục sở, trực tiếp làm cơng tác giáo dục hệ trẻ Nó tế bào hệ thống giáo dục cấp (từ sở đến trung ương) Chất lượng giáo dục chủ yếu nhà trường tạo nên, nói đến quản lí giáo dục phải nói đến quản lí nhà trường (cùng với quản lí hệ thống giáo dục) Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lí nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục với hệ trẻ học sinh" [22, 34] Tác giả Nguyễn Ngọc Quang khẳng định: "Quản lý nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh cán khác, nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có Hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới" [31, 43] Bản chất quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học, tức đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo Quản lí nhà trường bao gồm tác động chủ thể quản lí bên trong, bên bên nhà trường: - Tác động chủ thể quản lí bên bên ngồi nhà trường Quản lí nhà trường tác động quản lí quan quản lí giáo dục cấp nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục nhà trường Quản lí nhà trường gồm dẫn, định thực thể bên ngồi nhà trường có liên quan trực tiếp đến nhà trường Như cộng đồng đại diện hình thức hội đồng nhà trường (hội đồng giáo dục) nhằm định hướng phát triển nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực phương hướng phát triển -Tác động chủ thể quản lí bên nhà trường Bao gồm quản lí thành tố như: mục đích GD&ĐT, nội dung GD&ĐT, phương pháp tổ chức dạy học, đội ngũ giáo viên cán công nhân viên, tập thể học sinh, sinh viên sở vật chất, thiết bị dạy học Các thành tố quan hệ qua lại với với tác động quản lí bên ngồi nhà trường để thực chức GD&ĐT Quản lí nhà trường hiểu chuỗi tác động hợp lí (có mục đích tự giác, hệ thống có kế hoạch) mang tính tổ chức sư phạm chủ thể quản lí đến tập thể giáo viên học sinh, đến lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp, tham gia vào 8 Phần thứ nhất: Một số vấn đề kinh tế, trị chủ nghĩa tư Sản xuất hàng hoá - khởi điểm phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB Tuần hồn chu chuyển tư Các hình thức biểu giá trị thặng dư Chủ nghĩa tư ngày Phần thứ hai: Kinh tế trị thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm kinh tế, trị thời kì độ Sở hửu tư liệu sản xuất, thành phần kinh tế thời kì q độ Cơng nghiệp hoá, đại hoá nên kinh tế quốc dân Kinh tế thị trường định hướng XHCN Phân phối lưu thơng thời kì q độ Tài chính, tín dụng, ngân hàng thời kì q độ Tồn cầu hoá việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Báo cáo thực tế Phần thứ ba: Một số vấn đề tổ chức quản lí kinh tế Việt Nam Quản lí vĩ mơ nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Tăng trưởng kinh tế chiến lược phát triển kinh tế đến 2010 Việt Nam Các nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Chuyển dịch cấu phương hướng phát triển lĩnh vực kinh tế Đổi quản lí NN đơn vị kinh tế sở Quản lí ngân sách nhà nước phương pháp xây dựng triển khai thực dự án kinh tế vừa nhỏ Báo cáo kinh nghiệm PT quản lí KT trang trại, HTX thủ công nghiệp Bài tập: Xây dựng đề án kinh tế 40 8 8 56 8 8 8 4 48 4 8 4 4 III Chủ nghĩa xã hội khoa học trị học 72 Phần thứ nhất: nguyên lí CNXH Sứ mệnh lich sử giai cấp công nhân thời đại ngày Xã hội XHCN đường lên CNXH Việt Nam Chế độ dân chủ XHCN Nhà nước XHCN ^ Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức thời kì độ lên CNXH Vấn đề dân tộc công đổi Vấn đề tôn giáo cơng đổi Vấn đề gia đình công đổi Báo cáo thưc tế Phần thứ hai: số vấn đề trị học Chủ nhĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trị Quyền lực trị hệ thống trị Chính trị kinh tế Văn ho trị vai trị việc hình thành phẩm chất lực ngưịi cán lãnh đạo trị Tình trị xử lí điểm nóng trị - xã hội Bài tập tình 44 8 4 4 28 4 4 IV Tư tưởng Hồ Chí Minh 32 Nguồn gốc trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐCSVN điều kiện Đảng cầm quyền Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Phong cách Hồ Chí Minh Học tập, vận dụng PT Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi 4 4 4 4 V Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 44 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập cưomg lĩnh Đảng Đảng lãnh đạo đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ quyền nhân dân (1945 - 1946) Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ (1945- 1954) Đảng lãnh đạo kháng chiến chống đế quốc Mỹ, giải phóng Miền Nam thống đất nước (1954 - 1975) Đảng lãnh đạo CMXHCN Miền Bắc (1954 - 1975) Đảng lãnh đạo nghiệp xây dựng CNXH phạm vi nước thực công đổi (1975 đến nay) 4 4 8 VII Văn ho - Xã hội 52 2 Phần thứ nhất: văn ho Văn hoá phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng phát triển VH Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chiến lược xây dựng ngưịi thời kì CNH - HĐH đất nước Giáo dục quản lí nhà nước giáo dục sở Tổ chức đời sống văn hố quản lí nhà nước văn hố sở Y tế quản lí nhà nước y tế sở Báo cáo thực tế xây dựng làng, bản, khu phố văn hố Phần thứ hai: sách xã hội nước ta Chính sách xã hội nhằm phát huy nhân tố người giai đoạn Chính sách dân số QLNN lĩnh vực dân số, lao động bảo trợ xã hội Tệ nạn xã hội phòng chống tệ nạn xã hội Quan điểm, cs, PL Đảng, NN ta bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em Cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sở Báo cáo thực tế vấn đề xã hội địa phương cách giải (chính sách xã hội, bảo vệ trẻ em, tệ nạn xã hội ) 28 4 4 4 24 4 4 VII.Tâm lí học xã hội hoạt động lãnh đạo quản lí 28 Những tượng tâm lí xã hội thường gặp lãnh đạo quản lí Tâm lí nhóm, tập thể lao động hộ gia đình Nhân cách uy tín người cán chủ chốt sở Một số vấn đề tâm lí xã hội cơng tác tổ chức cán sở Một số vấn đề TLXH công tác tuyên truyền, giáo dục QC sở Những yếu tố tâm lí xã hội việc định tổ chức thực định người cán lãnh đạo, quản lí cấp sở Báo cáo thực tế tượng tâm lí xã hội kinh tế thị trường 4 4 4 VIII Một số vấn đề quốc phòng, an ninh đối ngoại 64 Phần thứ nhất: quốc phòng, an ninh Bảo vệ thành cách mạng - nhiệm vụ tồn dân Sự hình thành phát triển nghệ thuật quân Việt Nam Đường lối quốc phòng Đảng, Nhà nước ta giai đoạn quản lí Nhà nưúơc quốc phịng, cơng tác quốc phịng cấp xã, huyện Đường lối đảm bảo an ninh trị quản lí Nhà nước an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội sở Chống chiến lược "diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ tình hình Một số nội dung văn kiện tham mưu quân chuyển địa phương sang thời chiến sử dụng đồ địa hình quân Báo cáo tình hình quốc phịng, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 36 4 4 4 4 Phần thứ hai: số vấn đề quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta Thời địa ngày xu thế giới Những học kinh nghiệm công cải tổ, cải cách, đổi nướcXHCN Các nước phát triển xu tồn cầu hố Phong trào cộng sản quốc tế giai đoạn Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn Khu vực châu - Thái Bình Dương Báo cáo ASEAN, AFTA 28 IX Nhà nước pháp luật, quản lí hành 216 10 Phần thứ nhất: vấn đề Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nhà nước Cộng ho XHCN Việt Nam Quốc hội, Chủ tịch nước, CP CHXHCNVN ^ Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân cấp Toà án nhân dân viện kiểm soát nhân dân cấp Báo cáo hoạt động HĐND, UBND cấp xã, phường, thị trấn (quy trình tổ chức kì họp HĐND, UBND; tổ chức triển khai nghị kì họp; quy trình tiếp xúc cử tri ) Phần thứ hai: vấn đề pháp luật pháp chế XHCN Bản chất vai trị pháp luật Hình thức pháp luật XHCN trình tự xây dựng pháp luật Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật XHCN Hệ thống pháp luật thực pháp luật Pháp chế trật tự pháp luật XHCN Hành vi hợp pháp, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Báo cáo thực pháp luật, tăng cường pháp chế địa phương, sở Phần thứ ba: số nghành luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Những vấn đề luật hiến pháp Những vấn đề luật hành Việt Nam Những vấn đề luật dân tố tụng dân Những vấn đề luật hình tố tụng hình Những vấn đề bảnvề pháp luật kinh tế Luật nhân gia đình Những vấn đề luật đất đai Những vấn đề luật khiếu nại tố cáo Bài tập tình luật đất đai, luật kinh tế, luật nhân - gia đình, luật khiếu nại, tố cáo Phần thứ tu: vấn đề quản lí hành Nhà nuớc Những vấn đề quản lí hành Nhà nuớc nuớc ta Những vấn đề tổ chức quan HCNN nuớc ta Hình thức phuơng pháp quản lí Nhà nuớc Ra định tổ chức thực định Quan hệ quan Đảng với quan hành Nhà nuớc, quan hành Nhà nuớc với tổ chức xã hội Hiệu lực hiệu quản lí Nhà nuớc Một số vấn đề cải cách hành Quy chế dân chủ sở Báo cáo thực tế cải cách hành thực quy chế dân chủ Bài tập tình quản lí hành Nhà nuớc sở Phần thứ năm: nghiệp vụ kĩ thuật hành Một số vấn đề nghiẹp vụ hành Văn quản lí Nhà nuớc kĩ thuật soạn thảo văn Tổ chức công tác văn thu, luu trữ quan nhà nuớc Cơng tác văn phịng UBND cấp xã ứng dụng tin học quản lí Nhà nuớc Tổ chức lao động quan hành nhà nuớc Tổ chức lao động nguòi lãnh đạo Bài tập thực hành: soạn thảo số loại văn QLNN 24 4 4 28 4 4 4 68 12 12 2 X dựng đảng 92 XÂy 7 Phần thứ nhất: số vấn đề lí luận xây dựng Đảng Học thuyết Mác - Lênin đảng giai cấp cơng nhân Tập trung dân chủ - nguyên tắc tổ chức Đảng Đặc điểm, vai trò, nội dung phuơng thức lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền Phần thứ hai: nội dung xây dựng tổ chức CSĐ Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu TCCSĐ Xây dựng đồn kết thống TCCSĐ Cơng tác đảng viên TCCSĐ Công tác cán TCCSĐ Cơng tác trị - tu tuởng TCCSĐ Cơng tác kiểm tra TCCSĐ Sự lãnh đạo tổ chức Đảng quyền sở Phần thứ ba: số vấn đề nghiệp vụ công tác Đảng sở Công tác cấp uỷ Đảng sở nguời Bí thu Nâng cao chất luợng sinh hoạt chi Nghiệp vụ kiểm tra Đảng sở Nghiệp vụ thi hành kỉ luật Đảng sở Nội dung thủ tục kết nạp, quản lí, thun chuyển đảng viên Cơng tác văn phịng cấp uỷ sở kĩ thuật soạn thảo luu trữ văn Đảng sở Báo cáo kinh nghiệm cơng tác Bí thu cấp uỷ sở Bài tập tình cơng tác Đảng 16 4 4 4 4 48 4 8 4 8 1 1 XI Công tác dân vận Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta công tác dân vận Nhiệm vụ dân vận hệ thống Nhà nước Nội dung, phương thức công tác dân vận tổ chức sở Đảng Tổ chức hoạt động Ban dân vận địa phương Công tác mặt trận, tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc sở Công tác vận động công nhân, tổ chức hoạt động cơng đồn thời kì Cơng tác vận động nông dân, tổ chức hoạt động Hội ND sở Cơng tác vận động trí thức Đảng Công tác vận động phụ nữ, tổ chức hoạt động Hội PN sở Công tác vận động TN, tổ chức hoạt động Đoàn TN sở Kinh tế- xã hội vùng dân tộc, miền núi sách dân tộc Đảng Cơng tác vận động chức sắc tín đồ tôn giáo Báo cáo kinh nghiệm công tác Mặt trận, Hội PN, Hội ND 56 4 4 4 4 4 41 3 XII Tình hình nhiệm vụ địa phương Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, lao động, lịch sử, truyền thống địa phương lịch sử Đảng địa phương Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội điạ phương, chương trình, nhiệm vụ trước mắt phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục, sách giải pháp Chương trình xố đói giảm nghèo tỉnh, thành phố 32 8 12 XIII.Đi nghiên cứu thực tế - viết tiểu luận tốt nghiệp 120 Phụ lục 08: Danh sách đội ngũ giảng viên kiêm chức nhà truờng Theo Quyết định số 101-QĐ/TU Ban thuờng vụ Tỉnh uỷ việc kiện toàn giảng viên kiêm chức truờng Chính trị tỉnh Bắc Giang gồm đồng chí sau: (1) Đồng chí Duơng Thị Lợi- Uỷ viên Thuờng trực HĐND tỉnh (2) Đồng chí Ngơ Quang Toản- Giám đốc Sở Văn hố- Thơng tin; (3) Đồng chí Vũ Đình Cảnh- Truởng Ban Tơn giáo Tỉnh; (4) Đồng chí Thân Minh Quế- Phó Truởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ; (5) Đồng chí Nguyễn Xn Vuợng-Phó Truởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ; (6) Đồng chí Phùng Văn Minh- Phó Giám đốc Sở Ke hoach - Đầu tu; (7) Đồng chí Nguyễn Văn Lâm- Phó Giám đốc Sở Lao động- Thuơng binh Xã hội; (8) Đồng chí Nguyễn Hồng Phuơng- Phó Bí thu Đảng uỷ Các quan Tỉnh; (9) Đồng chí Hồng Văn Khánh- Uỷ viên Ban Thuờng trực, Uỷ ban MTTQ tỉnh; (10) Đồng chí Lại Phú Tuy-Phó Chủ nhiệm Chính trị, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh; (11) Đồng chí Lại Tuấn Hùng- Truởng Phịng Xây dựng Phong trào, Cơng an tỉnh; (12) Đồng chí Thân Quang Hoạt- Chánh Văn phịng, Ban Tun giáo Tỉnh uỷ; (13) Đồng chí Nguyễn Tồn Năng- Truởng Phịng Tun truyền, Ban Tun giáo Tỉnh uỷ; (14) Đồng chí Nguyễn Văn Dũng- Truởng Phòng Lịch sử, BanTuyên giáo Tỉnh uỷ; (15) Đồng chí Lê Thị Minh Khánh- Truởng phịng Tổ chức đảng đảng viên, Ban Tổ chức Tỉnh uỷ; (16) Đồng chí Nguyễn Trung Luơng-Chánh Văn phịng, Sở Tài ... 2.2.5 Công tác quản lý khố tạo, bồi dưỡng trường Chính trị Bắc Giang 58 Chương 3: Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 74 3.1... quản lý trường Chính trị tỉnh Bắc Giang việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán sở Từ thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công tác quản lý nhà trường trình đào tạo, bồi dưỡng cán sở trường Chính. .. Chuơơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất luơợng đào tạo, bồi duơỡng cán sở truơờng Chính trị tỉnh Bắc Giang Chuơng Cơ sở lí luận quản lí cơng tác đào tạo, bồi duỡng cán sở Truờng trị 1.1

Ngày đăng: 27/09/2021, 09:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: mô hình quản lý nhà trường. - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
Hình 1.2 mô hình quản lý nhà trường (Trang 11)
Bảng 2.1. Thống kê tình hình đội ngũ cán bộ, giảng viên truờng Chính trị Bắc Giang - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
Bảng 2.1. Thống kê tình hình đội ngũ cán bộ, giảng viên truờng Chính trị Bắc Giang (Trang 25)
TT Loại hình bồi dưỡng lượng(%) - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
o ại hình bồi dưỡng lượng(%) (Trang 40)
Bảng 2.6: xếp loại học viên theo kết quả học - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
Bảng 2.6 xếp loại học viên theo kết quả học (Trang 41)
Bảng 2.7: Ket quả xin ý kiến tại các lóp dạy học thí điểm ứng dụng phuơng pháp mới. - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
Bảng 2.7 Ket quả xin ý kiến tại các lóp dạy học thí điểm ứng dụng phuơng pháp mới (Trang 47)
Bảng 3.3: Ket quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của những biện pháp. STT Giải pháp Cần thiết Khả thi - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
Bảng 3.3 Ket quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của những biện pháp. STT Giải pháp Cần thiết Khả thi (Trang 70)
Văn hoá chính trị và vai trò của nó trong việc hình thành phẩm chất và năng lực ngưòi cán bộ lãnh đạo chính trị - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
n hoá chính trị và vai trò của nó trong việc hình thành phẩm chất và năng lực ngưòi cán bộ lãnh đạo chính trị (Trang 81)
Hình thức của pháp luật XHCN và trình tự xây dựng pháp luật Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật XHCN Hệ thống pháp luật và thực hiện pháp luật Pháp chế và trật tự pháp luật XHCN - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
Hình th ức của pháp luật XHCN và trình tự xây dựng pháp luật Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật XHCN Hệ thống pháp luật và thực hiện pháp luật Pháp chế và trật tự pháp luật XHCN (Trang 87)
3 XII. Tình hình và nhiệm vụ của địa phương - Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang
3 XII. Tình hình và nhiệm vụ của địa phương (Trang 92)

Mục lục

    Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS tại trường Chính

    trị tỉnh Bắc Giang

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w