1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 9 chiều

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: 

  • a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: Củng cố

  • b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học:

  • - Vận dụng giải bài toán có liên quan

  • * Năng lực chung:

Nội dung

TUẦN Tiết 1: Thứ hai ngày tháng 11năm 2020 TỐN Góc vng – Góc khơng vng I MỤC TIÊU: Năng lực: *Năng lực đặc thù: a Năng lực tư lập luận toán học: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vng, góc khơng vng b Năng lực giải vấn đề tốn học: - Vận dụng làm tập liên quan c Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng (theo mẫu) * Năng lực chung: - Giao tiếp, hợp tác - Năng lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Phẩm chất: u thích học tốn Mục tiêu HS hịa nhập: - Gọi tên góc vng - Tự hồn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Tích cực tham gia hoạt động có tính kỉ luật II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: GV: Thiết bị phịng học thơng minh HS: SGK, ê - ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Phương pháp Nội dung HS Minh HĐ khởi động (5 phút) : - Trị chơi: Đốn nhanh đáp số: HS cổ 30 : x = 5; 42 : x = 7; 56 : x = vũ bạn - Tổng kết TC – Tuyên dương HS làm nhanh chơi - Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng Khám phá: * Mục tiêu: - Nhận biết góc vng, góc khơng vng - HS hịa nhập: Nhận biết góc vng * Phương pháp: động não, vấn đáp * Thời gian: 13 phút * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình ảnh Giới thiệu góc hai kim đồng hồ tạo thành góc HS GV: gồm có hai cạnh xuất phát nghe từ điểm - GV vẽ góc - HS làm quen với góc: vẽ tia M OM, ON chung gốc O Ta có: góc đỉnh O, cạnh OM, ON M O O N N - GV vẽ góc SGK Giới thiệu góc vng, góc khơng vng - Giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vng + Đỉnh O + Cạnh OA, OB( hình vẽ) - Góc khơng vng: tên góc là: + Góc đỉnh P cạnh PM, PN + Góc đỉnh E cạnh EC, ED Ê - ke cách dùng ê - ke - GV cho HS quan sát êke- giới thiệu cấu tạo êke - Êke dùng để nhận biết (kiểm tra) góc vng - Kiểm tra góc không vuông - 2- HS lên bảng thực hành kiểm tra góc vng Luyện tập * Mục tiêu: Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng; biết đọc tên góc vng vẽ góc vng (theo mẫu) - HS hịa nhập: Vẽ góc vng gần * Phương pháp: thực hành * Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành: Bài 1: a, Dùng êke kiểm tra góc - HS đọc yêu cầu vng đánh dấu góc vng - Làm VBT- em lên thao tác êke - Chữa bài: + Nhận xét Đ- S + Đánh giá việc dùng êke *Kết luận: Góc vng góc ta đặt góc vng ê- ke b, Dùng ê ke để vẽ : mà cạnh góc vng ê – - Góc vng đỉnh O; cạnh OA, OB ke trùng với hai cạnh góc - Góc vng đỉnh M; cạnh MC, MD vng *Hoạt động nhóm đơi: - HS đọc yêu cầu - Làm HS đọc Gọi tên góc vng Bài 2: Trong hình a) Nêu tên đỉnh cạnh góc vng Gọi tên - Chữa bài: Nối tiếp đọc têngóc b) Nêu tên đỉnh cạnh góc khơng + Nhận xét Đ- S ? vng góc + Dựa vào đâu em biết G vng góc vng, góc khơng vng D *Kết luận: xác định góc B êke H A E D I M N C E K G X Q Y P - HS đọc yêu cầu - HS đọc tên góc vng Bài 3:Trong hình tứ giác MNPQ có a) Các góc vng góc khơng vuông - Chữa bài: + Nhận xét Đ - S? b) Các góc khơng vng M N + Nêu đặc điểm góc vng góc khơng vng *Kết luận: Để xác định góc vng góc khơng vuông Q P ta dùng ê – ke để xác định Gọi tên góc vng *Hoạt động nhóm đơi: Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu - HS đọc yêu cầu - Tổ chức trò chơi: em/ chơi2’ trả lời số góc vng hình bên - GV nêu cách chơi C.3 D.4 - Chữa bài: + Nhận xét Đ- S- thờiA.1 B.2 gian + Đánh giá- tuyên dương *Kết luận: Để biết có góc vng ta phải dùng êke để đo góc xem có góc vng Hoạt động Vận dụng *Mục tiêu: HS vận dụng liên hệ thực tế - HS hoà nhập: HS cổ vũ bạn chơi * Phương pháp: Trò chơi * Thời gian: phút *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi HS cổ - Nội dung : thi kể góc vng thực tế vũ bạn - HS chơi chơi - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: phút - HS đọc thuộc bảng nhân - GV nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Tiết 3: TIẾNG ANH (Đồng chí Mừng dạy) THỂ DỤC Động tác vươn thở, tay Thể dục phát triển chung (tiết 1) I MỤC TIÊU: Năng lực: *Năng lực đặc thù: a Vận động phát triển tố chất thể lực: - Học động tác vươn thở tay TD phát triển chung Yêu cầu: thực động tác tương đối - Trò chơi: “Chim tổ” Yêu cầu: tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình b Năng lực chăm sóc phát triển sức khỏe: - Rèn kỹ vận động, bền bỉ, khéo léo, dẻo dai * Năng lực chung: - Năng lực tự học, - NL tự giải vấn đề, - NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe Phẩm chất: - Qua học, bồi dưỡng tinh thần rèn luyện tích cực, biết tuân thủ kỷ luật Mục tiêu HS hòa nhập: - Tập bạn động tác đơn giản có hướng dẫn GV - Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hồn thành u cầu - Tích cực tham gia hoạt động có tính kỉ luật II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: + Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh + Phương tiện: Còi HS: Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - ĐH hàng ngang HS Minh I Phần mở đầu: HS - GV nhận lớp, phổ biến nội thực dung, yêu cầu học bạn - Chạy chậm thành hàng dọc sân trường - Khởi động khớp: cổ tay – cổ chân, vai, hông, đầu gối - Trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh” Phần Hoạt động *Mục tiêu: - Học động tác vươn thở tay TD phát triển chung Yêu cầu: thực động tác tương đối - HS hoà nhập: - Tập bạn động tác đơn giản có hướng dẫn GV * Phương pháp: thực hành, hoạt động tổ - lớp * Thời gian: 15 phút *Cách tiến hành: - ĐH hàng ngang, đứng so le Bài thể dục phát triển HS - GV nêu tên động tác, sau vừa chung luyện tập làm mẫu vừa giải thích động tác - Học động tác vươn thở bạn cho HS tập theo - Lần đầu, GV thực chậm Chú ý: Đối với động tác vươn nhịp để HS nắm phương hướng thở, GV cần nhắc HS nhịp và biên độ động tác tập theo 5, chân bước lên phía trước nhịp hơ GV trọng tâm phải dồn lên chân - Sau vài lần tập, GV nhận xét, uốn đó, mặt ngửa, hít thở sâu; nhịp nắn động tác cho thực lại - Gọi HS thực tốt lên làm mẫu + GV kết hợp nhận xét biểu dương HS thực tốt - Cho HS tập theo nhịp hô GV - GV nêu tên động tác sau vừa Khi làm mẫu, vừa giải thích động tác thở bụng hóp, thân người - HS tập theo nhịp hô GV cúi thở miệng - Khi dạy động tác tay, GV nhắc HS : nhịp 5, bước chân sang - Học động tác tay ngang rộng vai, tay duỗi thẳng - Ôn động tác vươn thở tay phía trước, cánh tay ngang vai - HS ơn lại động tác theo nhịp hô GV – lần - Sau lần tập, GV nhận xét, sửa sai cho HS - Chia tổ tập luyện – GV đến tổ nhắc nhở HS ôn luyện Hoạt động *Mục tiêu: - Trò chơi: “Chim tổ” Yêu cầu: tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình - HS hồ nhập: chơi bạn * Phương pháp: trò chơi, hoạt động tổ - lớp * Thời gian: 15 phút *Cách tiến hành: - GV nêu tên trò chơi - HS thực hành chơi - Cán mơn làm quản trị Củng cố, dặn dò: phút - Cho HS chậm xung quanh HS vòng tròn vỗ tay hát thực - GV hệ thống nhận xét bạn học.- GV HS hệ thống - GV nhận xét, đánh giá học giao BTVN - Xuống lớp: GV hô “Giải tán!” – HS hô “Khoẻ!” IV RÚT KINH NGHIỆM: _ Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3: Tiết 1: Thứ ba ngày tháng 11năm 2020 TIN HỌC (Đồng chí Dũng dạy) TIẾNG ANH NƯỚC NGOÀI (GV chuyên trách dạy) _ KĨ NĂNG SỐNG (GV chuyên trách dạy) Thứ tư ngày tháng 11 năm 2020 ĐẠO ĐỨC Chia sẻ vui buồn bạn (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Năng lực: *Năng lực đặc thù: a Năng lực điều chỉnh hành vi: - Hs hiểu cần chúc mừng có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn có chuyện buồn b Năng lực phát triển thân: - Thông cảm, chia sẻ vui buồn bạn tình cụ thể Biết đánh giá tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn * Năng lực chung: - Giao tiếp, hợp tác Tự chủ- tự học Giải vấn đề- sáng tạo - Năng lực điều chỉnh hành vi Phẩm chất: - Quý trọng bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn Nội dung tích hợp: *GD sách Bác Hồ : - Cảm nhận đức tính hịa đồng, ln chia sẻ với người khác Bác - Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn * Các kĩ sống : - KN lắng nghe ý kiến bạn - KN thể cảm thông, cha sẻ bạn vui, buồn Mục tiêu HS hịa nhập: - Hs hiểu cần chúc mừng có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn có chuyện buồn - Tự hồn thành bài, hợp tác với bạn - Tích cực tham gia hoạt động có tính kỉ luật II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: - GV: Thiết bị phịng học thơng minh - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Phương pháp Nội dung HS Minh Hoạt động Khởi động (3 phút): HS thực - Hát bài: tình bạn + Bài hát nói lên điều gì? - Nhận xét – kết nối học bạn - Giới thiệu – ghi Khám phá: Hoạt động *Mục tiêu: HS biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - HS hoà nhập: HS biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn * Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành, * Thời gian: 10 phút *Cách tiến hành: - Hs cặp đơi- quan sát tranh tình Phân tích tình : ? ND tranh gì? - Bạn Ân cô giáo - GV giao nhiệm vụ: thảo luận cách nói hồn cảnh gia đình cho HS nhắc ứng xử phân tích kết lớp nghe lại đơn cách ứng xử giản “ Nếu em bạn lớp với Ân, em Chép giúp bạn làm để an ủi giúp đỡ bạn? Vì sao” Đến nhà giúp việc nhà - Đại diện nêu cách ứng xử Góp tiền giúp bạn - Chọn cách ứng xử đắn Động viên an ủi để bạn đỡ *Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em buồn học cần động viên, an ủi giúp đỡ bạn việc làm phù hợp với khả HS năng, để bạn có thêm sức mạnh để vượt nghe qua khó khăn Luyện tập *Mục tiêu: HS chia sẻ vui buồn bạn bè tình - HS hoà nhập: Biết chia sẻ niềm vui bạn * Phương pháp: đóng vai * Thời gian: 10 phút *Cách tiến hành: - Chia nhóm- yêu cầu hs xây Bài 2: Hãy thảo luận đóng vai dựng kịch đóng vai tình theo tình sau HS thực - Khi bạn điểm tốt, bạn + Chung vui với bạn làm việc tốt, sinh nhật + Chia sẻ bạn gặp khó khăn - Trong học tập, bạn ngã đau, bị bạn - Hs thảo luận phân vai ốm mệt, nhà bạn nghèo khơng có - Đại diện lên đóng vai tiền mua sách - Nhận xét- rút kinh nhiệm *Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng + Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên giúp đỡ bạn việc phù hợp Vận dụng *Mục tiêu: Vận dụng bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến ND - HS hoà nhập: Vận dụng thể quan tâm đến bạn bè * Phương pháp: hoạt động cá nhân, * Thời gian: 10 phút *Cách tiến hành: - Gv mở bảng phụ- hs đọc yêu cầu Bài 3: Em có tán thành với ý HS bày nội dung ý kiến kiến khơng? Vì sao? tỏ ý kiến + Hs tán thành- giơ thẻ đỏ a) Chia sẻ vui buồn bạn làm + Không tán thành- thẻ xanh cho tình bạn thân thiết + Chia sẻ buồn vui bạn có ý b) Niềm vui, nỗi buồn riêng nghĩa ? người, khơng nên chia sẻ với + Người chia sẻ buồn c) Niềm vui nhân lên, nỗi vui bạn người nào? buồn vơi cảm - GV kể cho HS nghe câu thông, chia sẻ chuyện : “Bát chè sẻ đôi” d) Người không quan tâm đến niềm ? Nêu ý nghĩa hành động sẻ vui, nỗi buồn bạn bè khơng đơi bát chè Bác ? phải người bạn tốt + Biết chia sẻ buồn, vui bạn mang lại điều ? - GV : Biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn bạn làm cho tình bạn trở lên thân thiết gắn bó hơn, niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi Củng cố, dặn dò: phút - Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: MĨ THUẬT Vẽ màu vào hình có sẵn I MỤC TIÊU: Năng lực: * Năng lực đặc thù - HS hiểu biết cách sử dụng màu - Vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng * Năng lực chung - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, chủ động hoạt động học - Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm - Biết sử dụng công cụ, họa phẩm thực hành tạo lên sản phẩm Phẩm chất: Qua học, HS có ý thức giữ gìn lễ hội dân tộc Mục tiêu HS hòa nhập: - Chia nhỏ nhiệm vụ hướng dẫn phương tiện hỗ trợ ( đồ dùng trực quan) - Biết vẽ màu đơn giản, tơ màu hợp lí II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: : GV: Tranh ảnh số tranh thiếu nhi vẽ đề tài lễ hội HS: Vở vẽ 3, chì, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp Nội dung HS Minh 1.Hoạt động Khởi động (5 phút) Hs - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS biết để - Cho HS chơi trị chơi: Đốn tên đồ vật đồ dùng - Giới thiệu: lên bàn - Trong dịp lễ, Tết, nhân dân ta thường tổ chức hình thức vui chơi nhảy múa hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tướng Múa rồng hoạt động ngày vui Cảnh múa rồng thường diễn tả sân đình, đường làng, đường phố Bạn Quang Trung vẽ tranh cảnh múa rồng - Bài tập em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Múa rồng bạn Quang Trung cho màu rực rỡ, thể khơng khí ngày hội, phù hợp với nội dung tranh Khám phá: *Mục tiêu: - HS hiểu biết cách sử dụng màu - HS hoà nhập: - HS hiểu biết cách sử dụng màu * Phương pháp: quan sát, hoạt động lớp, làm mẫu * Thời gian: 10 phút *Cách tiến hành * HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh ngày lễ hội gợi ý để HS thấy quang cảnh khơng khí vui tươi, nhộn nhịp thể tranh - Giới thiệu tranh nét Múa rồng bạn Quang Trung gợi ý: + Tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh múa rồng + Bạn vẽ gì? - Vẽ bạn nhỏ múa rồng, đánh trống, xem hội, ngồi cịn có cây, cỏ + Hình ảnh gì? - Là rồng bạn nhỏ múa rồng + Chúng ta thường thấy múa rồng - ngày lễ hội đâu? + Cảnh múa rồng thường diễn - Diễn sân đình, đường làng, đâu? đường phố + Cảnh múa rồng diễn ban - Có thể diễn ban ngày lẫn ngày hay ban đêm? ban đêm + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban - Ban ngày: cảnh vật rõ ràng, tươi đêm có khác nhau? sáng, nhiều màu sắc Ban đêm ánh đèn cảnh vật lung linh, huyền ảo * HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ màu - GV giới thiệu tranh tô màu khác + Em có nhận xét cách tơ màu - Tranh tơ màu đẹp, hài hồ, tranh này? bật hình ảnh Tranh 2: tơ màu bị chờm ngồi, tơ q nhiều màu Tranh 3: tơ màu khơng làm bật lên hình ảnh - Cách tơ màu + Vậy tơ màu cho đẹp? ● B1: Tìm màu vẽ hình rồng, người, ● B2: Tìm màu ● B3: Tô màu +HS nêu tên số HS quan sát HS nghe Năng lực *Năng lực đặc thù: a Vận động phát triển tố chất thể lực: - Ôn động tác vươn thở tay TD Yêu cầu: thực tương đối động tác - Trò chơi: “Chim tổ” Yêu cầu:biết cách chơi chơi tương đối chủ động b Năng lực chăm sóc phát triển sức khỏe: - Rèn kỹ vận động, bền bỉ, khéo léo, dẻo dai * Năng lực chung: - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe Phẩm chất: : Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác Mục tiêu HS hòa nhập: - Thực tập bạn mức độ đơn giản - Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hồn thành u cầu - Tích cực tham gia hoạt động có tính kỉ luật II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: GV: + Địa điểm: Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn + Phương tiện: Còi HS: trang phục gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HS Minh I Phần mở đầu: HS - ĐH hàng ngang - Gv nhận lớp, phổ biến nội thực dung, yêu cầu học bạn - Chạy chậm thành hàng dọc sân trường - Khởi động khớp: cổ tay – cổ chân, vai, hông, đầu gối - Trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh” Phần Hoạt động *Mục tiêu: - Học động tác vươn thở tay TD phát triển chung Yêu cầu: thực động tác tương đối - HS hoà nhập: - Tập bạn động tác đơn giản có hướng dẫn GV * Phương pháp: thực hành, hoạt động tổ - lớp * Thời gian: 15 phút *Cách tiến hành: - ĐH hàng ngang, đứng so le Bài thể dục phát triển HS - Gv nêu tên động tác, sau vừa chung luyện tập làm mẫu vừa giải thích động tác - Học động tác vươn thở bạn cho hs tập theo - Lần đầu, Gv thực chậm nhịp để hs nắm phương hướng biên độ động tác tập theo nhịp hô Gv - Sau vài lần tập, Gv nhận xét, uốn nắn động tác cho thực lại Chú ý: Đối với động tác vươn - Gọi hs thực tốt lên làm thở, Gv cần nhắc hs nhịp mẫu 5, chân bước lên phía trước + Gv kết hợp nhận xét biểu trọng tâm phải dồn lên chân dương hs thực tốt đó, mặt ngửa, hít thở sâu; nhịp - Cho hs tập theo nhịp hơ Gv thở bụng hóp, thân người - Gv nêu tên động tác sau vừa cúi thở miệng làm mẫu, vừa giải thích động tác - Hs tập theo nhịp hơ Gv - Học động tác tay - Khi dạy động tác tay, Gv nhắc hs : - Ôn động tác vươn thở nhịp 5, bước chân sang ngang rộng vai, tay duỗi thẳng phía trước, cánh tay ngang vai - Hs ôn lại động tác theo nhịp hô Gv – lần - Sau lần tập, Gv nhận xét, sửa tay sai cho hs - Chia tổ tập luyện – Gv đến tổ nhắc nhở HS ôn luyện Hoạt động *Mục tiêu: - Trò chơi: “Chim tổ” Yêu cầu: tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình - HS hồ nhập: chơi bạn * Phương pháp: trò chơi, hoạt động tổ - lớp * Thời gian: 15 phút *Cách tiến hành: - GV nêu tên trò chơi - Hs thực hành chơi - Cán mơn làm quản trị Củng cố, dặn dò: phút HS - Cho HS chậm xung quanh thực vòng tròn vỗ tay hát bạn - GV hệ thống nhận xét học.- Gv hs hệ thống - Gv nhận xét, đánh giá học giao BTVN - Xuống lớp: GV hô “Giải tán!” – HS hô “Khoẻ!” IV RÚT KINH NGHIỆM: _ Thứ năm ngày tháng 11 năm 2020 Tiết 1: TẬP VIẾT Ôn tập học kì (Tiết 6) I MỤC TIÊU: Năng lực: *Năng lực đặc thù: a Năng lực ngôn ngữ: - Tiếp tục kiểm tra đánh giá học thuộc lòng từ tuần đến tuần - Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ vật - Luyện tập cách sử dụng dấu phẩy b Năng lực văn học: - Hiểu nội dung * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực ngôn ngữ Phẩm chất: - Tính cẩn thận, tỉ mỉ học Mục tiêu HS hòa nhập: - Tiếp tục kiểm tra đánh giá học thuộc lòng vài câu từ tuần đến tuần - Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: GV: Thiết bị phịng học thơng minh, Phiếu ghi tên tập đọc HS: Bảng con, Tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Phương pháp Nội dung HS Minh HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu HS thực theo mẫu Ai làm để giới thiệu người gia đình mình) bạn - Tổng kết TC, tuyên dương HS tích cực – Kết nối học - Giới thiệu - Ghi bảng đầu Thực hành Hoạt động 1 Kiểm tra đọc *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời câu hỏi nội dung đoạn ,bài - HS hoà nhập: + Đọc 1,2 câu tập đọc * Phương pháp: Hoạt động cá nhân – nhóm – lớp * Thời gian: 15 phút * Cách tiến hành : - Gv ghi phiếu tập đọc - Hs bốc thăm đọc bài- trả lời câu hỏi ND - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2 Bài tập *Mục tiêu: Củng cố vốn từ : Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ vật Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu - HS hồ nhập: - HS luyện viết câu * Phương pháp: Hoạt động lớp - cá nhân * Thời gian: 15 phút *Cách tiến hành: Bài Điền từ thích hợp bổ - HS nêu yêu cầu sung ý nghĩa cho từ in đậm - HS thảo luận nhóm đôi làm VBT Xuân về, cỏ trải màu - Chữa bài: + Nối tiếp đọc (xanh non) Trăm hoa đua + Nhận xét Đ - S? khoe sắc Nào chị hoa + Tại em chọn từ đó? huệ (trắng tinh), chị hoa cúc + Những từ cần điền từ nói (vàng tươi), chị hoa hồng (đỏ gì? thắm) bên cạnh em Vi-ơ-let *KẾT LUẬN: Để viết tím nhạt, mảnh mai.Tất tạo câu văn hay em cần lựa nêm vườn xuân (rực rỡ) chọn từ ngữ thích hợp với ý nghĩa nội dung câu văn - Hs đọc yêu cầu - Làm VBT - Chữa bài: + Nối tiếp đọc câu + Nhận xét Đ - S ? ?Dựa vào đâu em đánh dấu phẩy? + Dấu phẩy dùng để làm gì? + Khi đọc câu có dấu phẩy em phải ý điều gì? - HS đọc lại - Gv yêu cầu đổi kiểm tra *Kết luận: Dấu phẩy dùng để tách Bài Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp a) Hằng năm, vào đầu tháng 9, trường lại khai giảng năm học b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn c) Đúng giờ, tiếng quốc ca hùng tráng, cờ đỏ vàng kéo lên cột cờ HS luyện đọc câu HS viết phận trả lời cho câu hỏi câu Khi đọc đên dấu phẩy cần ngắt Hoạt động vận dụng *Mục tiêu: HS vận dụng đặt câu - HS hoà nhập: HS đọc lại câu * Phương pháp: Trò chơi * Thời gian: phút *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bắn tên + Đặt câu tả mùa - HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương 5.Củng cố - dặn dò: phút -Nhận xét chữ viết HS -Dặn hs viết phần nhà - Gv nhận xét tiết học HS nghe HS nghe IV RÚT KINH NGHIỆM: _ Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ôn tập: Con người sức khỏe (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Năng lực: *Năng lực đặc thù: a Tìm tịi, khám phá mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: b Nhận thức môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Hs thực hành vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, Không sử dụng chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý c Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: - Trưng bày tranh theo tổ * Năng lực chung: - Tự chủ- tự học Giải vấn đề- sáng tạo - Nhận thức khoa học, Vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: - HS có ý thức giữ gìn thể, não, giác quan Mục tiêu HS hòa nhập: - Hs thực hành cựng nhóm vẽ tranh vận động người sống lành mạn+ Không sử dụng chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý - Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: GV: Thiết bị phịng học thơng minh HS: SGK, Giấy khổ A0 để dán tranh, bút vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Phương pháp Nội dung HS Minh Hoạt động khởi động (5 phút) - HS hát: (…Nhảy lò cị cho giị khỏe, nhảy khe khẽ cho khỏe HS thực đơi chân) thực lị cò - GV nhận xét – kết nối học bạn - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng Luyện tập *Mục tiêu: Biết vẽ tranh vận động người thực để có sức khỏe tốt, sống lành mạnh - HS hoà nhập: - Biết vẽ tranh vận động người thực để có sức khỏe tốt, sống lành mạnh * Phương pháp: thực hành * Thời gian: 20 phút *Cách tiến hành: - GV yêu cầu nhóm chọn nội + Nhóm 1: đề tài vận động không HS thực dung để vẽ tranh vận động Ví dụ : hút thuốc Nhóm chọn đề tài vận động + Nhóm 2: đề tài vận động không bạn Không sử dụng ma túy uống rượu - HS vẽ tranh + Nhóm 3: vận động khơng sử - GV tới nhóm kiểm tra dụng ma tuý giúp đỡ , đảm bảo HS tham gia Hoạt động vận dụng *Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm - HS hoà nhập: HS quan sát * Phương pháp: Thực hành * Thời gian: phút *Cách tiến hành: - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm HS nghe, nhóm mình, nêu ý tưởng tranh vận quan sát động nhóm vẽ - Các nhóm khác nghe, bổ sung - Đánh giá, bình chọn Củng cố, dặn dò: phút HS nghe - Về nhà tuyên truyền cho người xung quanh thực nội dung vẽ tranh - Gv nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: THỦ CÔNG Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I MỤC TIÊU: Năng lực: *Năng lực đặc thù: - Đánh giá kiến thức, kĩ hs qua sản phẩm gấp hình phối hợp gấp, cắt, dán hình học * Năng lực chung: - Giải vấn đề- sáng tạo - Giao tiếp công nghệ, đánh giá công nghệ, thiết kế kĩ thuật Phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ yêu loại hoa Mục tiêu HS hòa nhập: - Gấp cắt dán chưa đẹp - Tự hồn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Tích cực tham gia hoạt động có tính kỉ luật II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: GV: Thiết bị phòng học thong minh HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Phương pháp HS HS Minh Hoạt động khởi động (3 phút): HS thực - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập HS nhận xét - HS kiểm tra chéo cặp đôi, báo cáo GV bạn - Giới thiệu mới: Hoạt động Khám phá: *Mục tiêu: Hs biết phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - HS hoà nhập: Hs biết phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi * Phương pháp: quan sát, làm mẫu, hoạt động cá nhân – nhóm – lớp * Thời gian: 12 phút *Cách tiến hành: - HS nhắc lại quy trình + Gấp tàu thủy hai ống khói HS nghe, + Gấp ếch quan sát - Gv Nhận xét- bổ sung + Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng + Gấp, cắt, dán hoa Hoạt động thực hành *Mục tiêu: Làm hai đồ chơi học - HS hoà nhập: Làm đồ chơi học * Phương pháp: thực hành * Thời gian: 12 phút *Cách tiến hành: - Em gấp phối hợp gấp, cắt, dán Thực hành HS thực hình học - Hs làm lựa chọn bạn - Gv quan sát, giúp đỡ, uốn nắn Hoạt động vận dụng *Mục tiêu: HS đánh giá sản phẩm - HS hoà nhập: HS khen bạn * Phương pháp: quan sát * Thời gian: phút *Cách tiến hành: - HS trưng bày sản phẩm theo Đánh giá sản phẩm HS nghe tổ - Hoàn thành (A) - HS – GV nhận xét, đánh + Nếp gấp thẳng , phẳng giá theo tiêu chí + Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, cưa + Thực kĩ thuật, quy trình hoàn thành lớp - Những em hoàn thành có sản phẩm đẹp, sáng tạo đánh giá HTT( A+) - Chưa hoàn thành + Thực chưa quy trình kĩ thuật + Khơng hồn thành sản phẩm Củng cố, dặn dò: phút - Dặn HS chuẩn bị sau - Gv nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020 TOÁN Luyện tập I MỤC TIÊU: Năng lực: *Năng lực đặc thù: a Năng lực tư lập luận toán học: Củng cố - Đọc, viết số đo độ dài có đơn vị đo - Đổi số đo độ dài có tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo( nhỏ đơn vị đo lại) - Củng cố phép cộng, trừ, so sánh số đo độ dài b Năng lực giải vấn đề toán học: - Vận dụng giải tốn có liên quan * Năng lực chung: - Giao tiếp, hợp tác.Giải vấn đề- sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, Phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận làm tốn Mục tiêu HS hòa nhập: - Giúp hs làm quen với việc đọc, viết, đổi số đo độ dài có đơn vị đo - Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: GV: Thiết bị phịng học thơng minh HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Phương pháp Nội dung HĐ khởi động (3 phút) : - Trị chơi: Đốn nhan đáp số + GV nêu số, yêu cầu HS nêu kết quả: 1km = hm 1km = dam 1hm = m 1dam = m - Tổng kết TC – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng Hoạt động Luyện tập *Mục tiêu: HS thực hành đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo, đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị ) - HS hoà nhập: đọc, viết số đo độ dài có đơn vị đo * Phương pháp: thực hành, hoạt động cá nhân, trò chơi * Thời gian: 10 phút *Cách tiến hành: Bài Viết số thích hợp vào chỗ - HS nêu yêu cầu chấm - Làm VBT- em lên bảng 3m 2cm = cm 9m 3dm - Chữa bài: Nhận xét Đ- S? = dm + Giải thích cách làm 4m 7dm = dm 9m 3cm = + Đánh giá lớp cm *Kết luận: Lưu ý đổi từ đơn 4dm 7cm = cm vị đơn vị nhỏ Vận dụng *Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học so sánh tính tốn với số đo độ dài có tên đơn vị - HS hồ nhập: đọc, viết số đo độ dài có đơn vị đo * Phương pháp: trò chơi, hoạt động cá nhân- nhóm – lớp * Thời gian: 20 phút *Cách tiến hành: Bài Tính - Hs đọc yêu cầu a) 8dam + 5dam = - Làm VBT- em lên bảng 57 hm – 28 hm = - Chữa bài: Nhận xét Đ- S 12 km x = + Giải thích cách làm b) 720 m + 43m = + Đổi kiểm tra chéo 403 cm – 52 cm = HS Minh HS cổ vũ bạn chơi HS đọc số đo có HS đọc số đo có *Kết luận: Cộng, trừ, nhân, chia có kèm theo đơn vị đo độ dài 27 mm : = - Hs đọc yêu cầu Bài >;

Ngày đăng: 26/09/2021, 20:54

w