1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách lãi suất trong thời kỳ dịch bệnh COVID19

15 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong thời gian qua Chính phủ đã có những bước đi kiên quyết và đúng đắn, kiềm chế sự lây lan bùng phát của đại dịch COVID19. Với mục tiêu chiến thắng dịch bệnh trên cả hai mặt trận y tế và kinh tế, Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách đặc biệt là các nhóm chính sách hướng đến các doanh nghiệp như: Chính sách gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID19, Chính sách Giảm 15% tiền thuê đất phải nộp của năm 2020,... Đồng thời với đó, để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tài chính quốc tế, đồng thời đối phó với tác động tiêu cực của dịch COVID19, ngân hàng nhà nước đã chủ động, liên tục giảm các mức lãi suất điều hành nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thanh khoản cho các tổ chức tín dụng, giảm chi phí vay vốn của doanh nghiệp và người dân.

1 Lý chọn đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nhóm doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhóm doanh nghiệp chiếm đại phận doanh nghiệp Việt Nam Tính đến năm 2020, nước có khoảng 541.753 DNNVV, đóng góp khoảng 40% GDP, nộp ngân sách nhà nước 30%, đóng góp giá trị sản lượng cơng nghiệp 33%, giá trị hàng hóa xuất 30% thu hút gần 60% lao động (Chu Thanh Hải,2020) Tuy nhiên nhóm dễ bị ảnh hưởng yếu tố ngoại sinh, khả tiếp cận nguồn vốn để đầu tư vào máy móc, cơng nghệ đại, phục vụ cho sản xuất, kinh doanh DNNVV cịn hạn chế Cùng với đó, DNNVV thiếu kinh nghiệm quản trị điều hành DN; khả cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường thị trường nội địa Dịch COVID-19 đặt thách thức chưa có tiền lệ khó khăn vơ to lớn toàn kinh tế Việt Nam qua bốn đợt bùng dịch đến ngày 13/8/2021 có Việc 250 ngìn ca nhiễm bệnh có nghìn ca tử vong, việc khiến cho nhiều thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội, Thành phố Cần Thơ, nhiều tỉnh thành phải tạm dừng hoạt động kinh tế xã hội Việc tạo thách thức lớn cho người toàn kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong thời gian qua Chính phủ có bước kiên đắn, kiềm chế lây lan bùng phát đại dịch COVID-19 Với mục tiêu chiến thắng dịch bệnh hai mặt trận y tế kinh tế, Chính phủ đưa nhiều sách đặc biệt nhóm sách hướng đến doanh nghiệp như: Chính sách gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19, Chính sách Giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020, Đồng thời với đó, để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, thị trường tài quốc tế, đồng thời đối phó với tác động tiêu cực dịch COVID-19, ngân hàng nhà nước chủ động, liên tục giảm mức lãi suất điều hành nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng, giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp người dân Từ nhận thấy, với nhóm DNNVV nhóm dễ bị ảnh hưởng trước dịch bệnh tác động dịch bệnh đến kinh tế Cùng với sách đặc biệt nhóm sách lãi suất chỉnh chủ cụ thể Ngân hàng nhà nước ban hành Nhóm định chọn đề tài “Chính sách lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021” làm tập nhóm Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý thuyết sách lãi suất Chính sách lãi suất sách Nhà nước sử dụng lãi suất công cụ để điều chỉnh khối lượng tín dụng cung ứng cho kinh tế theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế quốc dân Có nhiều khái niệm sách lãi suất sau: Theo Nguyễn Thị Kim Thanh (2010): Lãi suất công cụ điều hành sách tiền tệ ngân hàng trung ương để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát Theo Vũ Văn Long (2003), Cơ chế điều hành lãi suất hiểu tổng thể chủ trương, sách giải pháp cụ thể NHTW, nhằm kiểm soát điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, tín dụng từng thời kỳ định Trong khn khổ tập hiểu, Chính sách lãi suất cơng cụ sách tiền tệ ngân hàng trung ương sử dụng nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ Cơ chế điều tiết sách lãi suất: chia thành ba khâu với tác nhan tham gia khác Đầu tiên thể tác động trực tiếp ngân hàng trung ương tới mức lãi suất ngắn hạn lựa chọn làm mục tiêu ảnh hưởng Thứ hai, chuyển tải ảnh hưởng mức lãi suất ngắn hạn tới mặt bẳng lãi suất thị trường Cuối tác động lãi suất thị trường tới hành vi tiêu dùng đầu tư chủ thể kinh tế qua mà ảnh hưởng đến tổng cầu kinh tế Hình 2.1: Cơ chế điều tiết sách lãi suất ngân hàng trung ương Nguồn: Kenneth N.Kuttenes (2002) 2.2 Mối quan hệ sách lãi suất đến kinh tế Lãi suất sử dụng rộng rãi việc quản lý kinh tế đặc biệt kinh tế vĩ mơ.Trong cấu phần tổng cầu có hai yếu tố chịu tác động trực tiếp việc thay đổi lãi suất tiêu dùng đầu tư - Đối với mơ hình AD-AS: Khi lãi suất tăng lên làm cho chi tiêu hộ gia đình giảm xuống, lý giá việc vay mượn cho nhu cầu tiêu dùng trở nên đắt đỏ Đối với đầu tư, chi phí vay mượn tăng làm cho khả sinh lời khoản đầu tư trở nên thấp Vì mà việc tăng lãi suất làm giảm mức độ đầu tư, nhiên, mức độ đầu tư giảm phụ thuộc vào co dãn cầu đầu tư so với lãi suất (hệ số ICOR) Ngược lại, thay đổi thể dịch chuyển đường tổng cầu Hình 2.2: Ảnh hưởng lãi suất đến tổng cầu Nguồn: Nguyễn Thị Kim Thanh (2010) - Theo mơ hình IS-LM: Khi có dự điều chỉnh lãi suất, đầu tư, lãi suất tăng lên làm cho chi phí vay mượn tăng dẫn đến khả sinh lời khoản đầu tư trở nên thấp hơn, nhà đầu tư không muốn đầu tư, ảnh hưởng đế độ co giãn đầu tư theo lãi suất Cùng với đó, việc giảm lãi suất tác động đến thị trường tiền tệ khiến cho nhu cầu tiền tệ nhà đầu tư với lãi suất giảm, ngược lại Tuy nhiên trường hợp đặc biệt, nhà đầu tư hoàn toàn co giãn, nhà đầu tư không muốn đầu tư trường hợp khủng hoảng, đường IS thẳng đứng, trường hợp việc tác động đến lãi suất khơng hiệu Hình 1.2: Mơ hình IS-LM trường hợp đầu tư hồn tồn khơng co giãn với lãi suất Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 2.3 Lý thuyết doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2017, doanh nghiệp nhỏ vừa (DN nhỏ vừa) bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 200 người đáp ứng hai tiêu chí sau đây: – Tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng – Tổng doanh thu năm trước liền kề không 300 tỷ đồng Theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định: Bảng 2.1: Bảng quy định loại hình doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động Lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công n Thương mại, dịch vụ Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Có thể hiểu doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có số vốn sản xuất kinh daonh từ 10 tỷ trở xuống số lao động khơng q 500 người Trong đó, doanh nghiệp nhỏ có số lao động 100 người nguồn vốn sản xuất kinh doanh nhỏ tỷ Vai trò DNNVV kinh tế: • Tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt người lao động có trình độ thấp, góp phần ổn định kinh tế • Cung cấp cho kinh tế đa dạng sản phẩm dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế • Góp phần giúp hồn thiện cấu kinh tế tạo mối liên kết cá khu vực kinh tế 2.4 Mối quan hệ sách lãi suất đến DNNVV Chính sách lãi suất dùng để điều tiết lượng tiền cung ứng lưu thơng, từ tác động đến khả huy động vốn đến trình kết hoạt động DNNVV Qua tác động sách lãi suất, DNNVV có khả tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp với giúp điều chỉnh cấu kinh tế vùng hay thành phần kinh tế nhằm đảm bảo thích ứng sản phẩm hàng hóa dịch vụ với nhu cầu thị trường Trong ngắn hạn, DNNVV lãi suất yếu tố cấu thành lên chi phí sản suất kinh doanh Do thay đổi lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực trạng sách lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021 3.1 Thực trạng sách lãi suất Việt Nam giai đoạn 2020 2021 3.1.1 Bối cảnh kinh tế giai đoạn 2020 – 2021 • Thế giới: - Bệnh dịch bùng phát lây lan nhanh nhiều quốc gia giới dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu Tính đến tháng năm 2021, tồn giới có gần 207 triệu người mắc Covid-19, có khoảng 4,3 triệu người tử vong - Các vấn đề trị lớn như: căng thẳng Mỹ- Trung, Trung - Ấn; Anh rời khỏi liên minh EU; bầu cử tổng thống Mỹ • Trong nước: - Đời sống, kinh tế xã hội bị tác động nghiêm trọng hai đợt bùng phát dịch - Thiên tai: lũ lụt vùng miền núi phía Bắc nghiêm trọng miền Trung, xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất đời sống nhiều người dân 3.1.2 Các sách lãi suất giai đoạn 2020 – 2021 - Lần 1: Ngày 17/3/2020, NHNN giảm 0,5 - 1%/năm lãi suất điều hành; giảm 0,25 - 0,3%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên - Lần 2: Ngày 13/5/2020, NHNN tiếp tục điều chỉnh giảm 0,5%/năm mức lãi suất điều hành; giảm 0,3 - 0,5%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên - Lần 3: Tiếp đó, ngày 01/10/2020, NHNN tiếp tục giảm đồng 0,5%/năm mức lãi suất điều hành, giảm 0,25%/năm trần lãi suất tiền gửi VND từ đến tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên Hình 3.1: Sơ đồ lãi suất chiết khấu lãi suất cấp vốn điều chỉnh qua thời kỳ Nguồn: Ngân hàng nhà nước Trong tháng đầu năm 2020, Theo tổng cục thống kê, lãi suất huy động đồng Việt Nam phổ biến mức 0,1%-0,2%/năm tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng giảm 3,7%-4,1%/năm; kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 4,4%-6,4%/năm Đối với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, lãi suất tiền gửi giảm 6,0%- 7,1%/năm Lãi suất huy động cao 5,5% - 6%/năm số ngân hàng có vốn Nhà nước áp mức Mặt lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam số ngành, lĩnh vực phổ biến mức 5,0%/năm Hình 3.2: Lãi suất liên ngân hàng giai đoạn tháng 1/2020 – tháng 5/2021 Nguồn: VietEconomy 3.1.3 Thực trạng tình hình tín dụng Việt Nam giai đoạn 2019-2021 So với cuối năm 2019, tăng trưởng tín dụng tăng 12,14%- mức tăng trưởng thấp vòng năm trở lại đây( 2019: 12,1%; 2018: 14%; 2017: 18,2% v.v.) Dịch bệnh COVID 19 ảnh hưởng nhu cầu vay vốn người dân doanh nghiệp Bảng 3.1 Tình hình tín dụng Việt Nam giai đoạn 2020-2021 Nguồn: Tổng cục thống kê tháng đầu năm 2020 Tổng phương tiện 1,55% toán Huy động vốn 0,51% tổ chức tín dụng tháng đầu năm 2019 tháng đầu năm 2020 tháng đầu năm 2019 Cả năm 2020 Cả năm 2019 tháng đầu năm 2021 tháng đầu năm 2021 tháng đầu năm 2020 2,54% 7,74% 8,41% 12,56 % 12,10 % 1,49% 3,48% 4,59% 1,72% 7,70% 8,79% 12,87 % 12,48 % 0.54% 3,13% 4,35% Tín dụng 0,68% kinh tế 1,90% 5,12% 8,51% 10,14% 12,14 % 1,47% 5,47% 2,45% Tổng dư nợ tín dụng tính đến thời điểm 10/2020 đạt mức 6,79% kỳ năm 2019 10,03% cho thấy nhu cầu tín dụng tăng yếu mặt lãi suất giảm sâu Điều cho thấy sách lãi suất lần lần chưa thực hiệu Khi đại dịch diễn hầu hết ngành kinh doanh, sản xuất bị ảnh hưởng đầu đầu vào, ví dụ ngành kinh doanh phục vụ dù lãi suất có giảm không tạo động lực để doanh nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Hình 3.3: Tổng phương tiện toán Tiền gửi khách hàng TCTD Nguồn: Ngân hàng nhà nước Hình 3.4 Dư nợ tín dụng kinh tế từ tháng 10/2019 – tháng 5/2021 Nguồn: Tổng cục thống kê Tuy nhiên với lần hạ lãi suất thứ 3, tốc độ tăng tín dụng có xu hướng cải thiện q so với ba quý đầu năm với tổng dư nợ tín dụng tính đến thời điểm 12/2020 12,17% so với kỳ năm trước 13,65% Thời điểm 05/2021 cho thấy dư nợ tín dụng tăng 4,95% so với kì 2020 2,0% cho thấy sách lãi suất dần có hiệu lý lớn giúp dư nợ tín dụng tăng việc Nhà nước kiểm soát dịch tốt tháng đầu 2021, doanh nghiệp đà phục hồi phát sinh nhu cầu tín dụng để tiếp tục kinh doanh sản xuất 3.2 Ảnh hưởng dịch bệnh đến doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Cả năm 2020 có 101,7 nghìn doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh tháng đầu năm 2021 có đến 72 nghìn doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh chiếm 70% so với năm ngoái phần lớn doanh nghiệp trẻ, quy mô nhỏ, dễ chịu tổn thương tác động tiêu cực từ bên ngồi Bảng 3.2 Tình hình hoạt động doanh nghiệp giai đoạn 2020 -2021 Nguồn: Tổng cục thống kê Thời gian Doanh nghiệp thành lập Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh Vốn đăng ký Đơn vị tính Nghìn Nghìn Nghìn Tỷ đồng tháng đầu năm 2020 So với kỳ 2019 tháng đầu năm 2020 So với kỳ 2019 Cả năm 2020 So với kỳ 2019 tháng đầu năm 2021 So với kỳ 2020 tháng đầu năm 2021 So với kỳ 2020 29,7 14,8 18,6 351,4 4,40% -1,60% 26% -6,40% 99 34,6 38,6 1428,5 -3,20% +25.5% 81,80% 10,70% 134,9 44,1 101,7 2235,6 -2,30% 11,90% 13,90% 29,2 29,3 14,7 40,3 447,8 -1,40% -0,50% 15,60% 27,50% 67,1 26,1 72 942,6 8,10% 3,90% 24,90% 34,30% Một thực tế cho thấy, ảnh hưởng trực tiếp đại dịch Covid đến doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, kể đến ngành nghề như: du lịch, dịch vụ ăn uống (98 - 100%), may mặc (97%), thông tin truyền thông (96%), sản xuất thiết bị điện (94%), bất động sản (100%), nông nghiệp, thủy sản (95%), giao thơng vận tải (70-80%) [1]… Ngồi ra, để cầm cự trước dịch bệnh, 35% doanh nghiệp tư nhân 22% doanh nghiệp FDI phải cho người lao động nghỉ việc Trong đó, doanh nghiệp tư nhân quy mơ nhỏ, siêu nhỏ nhóm thực biện pháp cao nhất, mức 36% 35% Với khối doanh nghiệp FDI, 26% doanh nghiệp quy mô vừa 32% doanh nghiệp quy mô lớn phải cho lượng lao động định nghỉ việc Cũng khơng DN gặp khó khăn chun gia nước ngồi khơng thể sang Việt Nam làm việc Số lượng lớn DN nước nước tiến hành hoạt động giao thương theo kế hoạch Nhiều DN bị gián đoạn, ngưng trệ hoạt động, chí dừng hoạt động tình hình dịch đứng trước bờ vực phá sản thị trường giảm cầu đột ngột, dẫn tới giảm doanh thu vấp phải rủi ro thu hồi nợ, khả toán Cụ thể theo số liệu thống kê, đến tháng 11/2020, có khoảng 15 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 3,1% so với kỳ năm 2019, số DN phải tạm dừng hoạt động rời khỏi thị trường lên tới 44 nghìn doanh nghiệp, tăng 60% so với kỳ năm 2019 Như vậy, trung bình tháng Việt Nam có 5.000 doanh nghiệp phải rời khỏi thị trường Đây số cao kỷ lục từ trước tới kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến việc làm thu nhập hàng chục triệu người Trong báo cáo “Tác động dịch bệnh COVID-19 doanh nghiệp Việt Nam” năm 2020 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Ngân hàng Thế giới (WB) thực phần lớn doanh nghiệp phản hồi khảo sát doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa Chỉ rằng, có khoảng 87,2% doanh nghiệp cho biết chịu ảnh hưởng mức “phần lớn” “hoàn toàn tiêu cực.” Chỉ 11% doanh nghiệp cho biết “khơng bị ảnh hưởng gì” gần 2% ghi nhận tác động “hồn tồn tích cực” “phần lớn tích cực” Trong số nhóm doanh nghiệp, đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực nhiều doanh nghiệp hoạt động năm doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ, nhỏ Hình 3.4 Ảnh hưởng doanh nghiệp dịch Covid19 Nguồn: Cùng với doanh nghiệp hầu hết ngành nghề bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Hình 3.5 Ảnh hưởng doanh nghiệp phân theo ngành dịch Covid-19 Nguồn: 3.3 Ảnh hưởng sách lãi suất đến doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Trong giai đoạn 2020-2021, NHNN lần điều chỉnh giảm lãi suất giảm 0,5 điểm phần trăm loại lãi suất điều hành Lãi suất tái chiết khấu mức 2,5%/năm, lãi suất tái cấp vốn 4,0%/năm Cùng với đó, tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 05/2021 cho thấy dư nợ tín dụng tăng 4,95% so với kì 2020 2,0% cho thấy sách lãi suất dần có hiệu lý lớn giúp dư nợ tín dụng tăng việc Nhà nước kiểm soát dịch tốt tháng đầu 2021, doanh nghiệp đà phục hồi phát sinh nhu cầu tín dụng để tiếp tục kinh doanh sản xuất Giải pháp hạ lãi suất bối cảnh chưa thực mang lại hiệu kích thích vay vốn cho sản xuất kinh doanh hầu hết doanh nghiệp bị ảnh hưởng đầu vào đầu Một số nhu cầu gần hoàn toàn biến ảnh hưởng đại dịch (Nhóm nghiên cứu NEU, 2020) Cũng theo nghiên cứu đại học KTQD rằng: sách giảm lãi suất áp dụng cho khoản vay mới, thời điểm dịch bệnh nước giới “bế quan tỏa cảng” nhu cầu đầu tư, vay vốn doanh nghiệp thấp doanh nghiệp không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn vay vốn, như: có tài sản đảm bảo, tình hình tài phương án kinh doanh tốt Nhiều doanh nghiệp có nợ hạn ngân hàng nên khơng thể vay Do đó, khơng thể sử dụng sách lãi suất để kích thích đầu tư tăng cầu tiên thời gian Tuy nhiên tháng đầu năm 2021, với tình hình dịch bệnh kiểm soát, kinh tế Việt Nam đánh giá có triển vọng Nhu cầu đầu tư hoạt động đầu tư lớn, khiến cho việc tăng cầu đầu tư, cung tiền tăng lên thể qua dư nợ tín dụng ngân hàng Điều cho thấy sách lãi suất có hiệu khoảng thời gian này, có dấu hiệu tích cực Theo “Đánh giá sách ứng phó với Covid-19 khuyến nghị” nhóm ngiên cứu Đại học kinh tế quốc dân cơng bố vào cuối năm 2020, rằng: Mặc dù có sách lãi ngân hàng nhà nước đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ phần lớn khơng tiếp cận sach lý do: - DNVVN không đáp ứng tiêu chuẩn cho vay sách: có tài sản đảm bảo, tình hình tài phương án kinh doanh tốt - Nhiều doanh nghiệp có nợ hạn ngân hàng nên khơng thể vay - Qui trình, thủ tục tiếp cận khó khăn - DNVVN chưa biết đến sách Ngân hàng biết khơng đầy đủ thơng tin Hình 3.5 Các lý khơng nhận hỗ trợ từ phủ Nguồn: Nhóm nghiên cứu NEU Kiến nghị Trong tình hình cơng cụ lãi suất hiệu Khi dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều ngành dịch vụ đi, kể sau dịch bệnh kiểm soát tốt khoảng thời gian phục hồi Vậy nên nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp khơng cao, dặc biệt với nhóm ngành dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Chính vậy, sách nên hướng đến nhóm đối tượng khơng bị ảnh hưởng có hướng chuyển đổi hiệu đối tượng có nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh cao Bên cạnh cần rõ ràng minh bạch thủ tục, đồi tượng hưởng gói sách Cắt giảm thủ tục quy trình rườm rà tạo điều kiện cho DN tiếp cận sách - Lý chọn đề tài – Bùi Anh Văn - Cơ sở lý thuyết sách lãi suất doanh nghiệp nhỏ - vừa – Trần Việt Hồng Thực trạng ảnh hưởng sách lãi suất doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2020 – 2021- Trần Thu Hiền, Trần - Việt Hoàng, Bùi Anh Văn Đề xuất kiến nghị - Trần Thu Hiền Tổng hợp word Làm slide ... hành lãi suất hiểu tổng thể chủ trương, sách giải pháp cụ thể NHTW, nhằm kiểm soát điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, tín dụng từng thời kỳ định Trong khn khổ tập hiểu, Chính sách lãi suất. .. giai đoạn 2020 – 2021” làm tập nhóm Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý thuyết sách lãi suất Chính sách lãi suất sách Nhà nước sử dụng lãi suất công cụ để điều chỉnh khối lượng tín dụng cung ứng cho kinh tế... Các sách lãi suất giai đoạn 2020 – 2021 - Lần 1: Ngày 17/3/2020, NHNN giảm 0,5 - 1%/năm lãi suất điều hành; giảm 0,25 - 0,3%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất

Ngày đăng: 25/09/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w