1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Chính Sách Của Ngân Hàng

108 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1_bia ngoai - in chu nhu vang.pdf

  • 2_bia trong luan van.pdf

  • 3-muc luc.pdf

  • 4_danh muc viet tat.pdf

  • 4-DANH MC CÁC BNG BIU.pdf

  • 4_mo dau.pdf

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1.Khái niệm và những đặc trưng cơ bản về tín dụng chính sách

    • 1.2.Vai trò của tín dụng

    • 1.3.Đặc thù hoạt động tín dụng của NHCSXH

    • 1.4.Chất lượng tín dụng chính sách

    • 1.5.Bài học kinh nghiệm một số nước

    • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2008

    • 2.1.Đánh giá chung hoàn cảnh hoạt động tín dụng của NHCSXH Việt Nam

    • 2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng chính sách tại NHCSXH Việt Nam sau 5 năm hoạt động

    • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội

    • 3.1.Chương trình quốc gia về mục tiêu giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2006-2010

    • 3.2.Định hướng về chính sách tín dụng ưu đại NHCSXH giai đoạn 2006-2010

    • 3.3.Các giải pháp và một số kiến nghị

    • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • 7_phu luc 1_1.pdf

  • 8_phu luc 2_1.pdf

  • 9_ phu luc 3_1.pdf

  • 10_phu luc 3_2.pdf

  • 11_tai lieu tham khao.pdf

Nội dung

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VÕ NHỊ YẾN TRANG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM – Tháng 10/ 2008 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VÕ NHỊ YẾN TRANG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP.HCM – Tháng 10/ 2008 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu Phần mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 1 1.1.1 Chính sách tín dụng 1.1.2.Tín dụng sách 1.2 Vai trị tín dụng sách 1.3 Đặc thù hoạt động tín dụng NHCSXH 1.3.1.Đặc thù nguồn vốn 1.3.2.Đặc thù hoạt động cho vay 1.4 Chất lượng tín dụng sách 1.4.1.Chất lượng tín dụng sách 1.4.2 Hiệu tín dụng sách 1.4.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sách 5 7 10 13 1.4.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 13 1.4.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 14 1.5 Bài học kinh nghiệm số nước 18 Kết luận chương luan van, khoa luan of 66 24 tai lieu, document4 of 66 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2008 2.1.Đánh giá chung hồn cảnh hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.1.1 Đánh giá kết đạt được, tồn thực 25 25 sách tín dụng ưu đãi Nhà nước giai đoạn 1990-2002 phục vụ xố đói giảm nghèo 25 2.1.1.1 Kết đạt 25 2.1.1.2 Những mặt tồn 26 2.1.2.Sự đời Ngân hàng Chính sách xã hội mục tiêu hướng tới 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam sau năm hoạt động 2.2.1.Những kết đạt 27 28 28 2.2.1.1 Về nguồn vốn 28 2.2.1.2 Về mơ hình cấp tín dụng 30 2.2.1.3 Đối tượng quy mơ cấp tín dụng sách 37 2.2.1.4 Về lãi suất cho vay 43 2.2.1.5 Cơ sở hạ tầng 44 2.2.2.Những tồn nguyên nhân hạn chế lực tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng thức người nghèo nông thôn Việt Nam 46 2.2.2.1 Trở ngại thể chế, sách tín dụng hệ thống tín dụng nơng thơn 2.2.2.2 Trở ngại từ phía quyền địa phương 2.2.2.3 Hạn chế, trở ngại từ thân người nghèo Kết luận chương luan van, khoa luan of 66 47 52 54 57 tai lieu, document5 of 66 Chương : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 58 3.1 Chương trình quốc gia mục tiêu giảm nghèo việc làm giai đoạn 2006-2010 58 giai đoạn 2006 – 2010 59 3.2 Định hướng sách tín dụng ưu đãi NHCSXH 3.2.1 Về tầm nhìn chiến lược 59 3.2.2 Về nhận thức 59 3.2.3 Về mơ hình tổ chức mạng lưới hoạt động 60 Sản phẩm dịch vụ 60 3.2.4 Hướng đổi sách tín dụng, hoạt động kinh doanh 3.3.Các giải pháp số kiến nghị 62 3.3.1 Đối với Chính phủ 62 – Bộ kế hoạch đầu tư 63 3.3.2.Đối với liên bộ: Bộ lao động Thương binh Xã hội – Bộ tài 3.3.3 Đối với tổ chức Chính trị - Xã hội 3.3.4 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp 3.3.5 Đối với Ban đại diện hội đồng quản trị cấp NHCSXH 3.3.5.1 Về mơ hình tổ chức mạng lưới hoạt động 63 64 64 64 3.3.5.2 Về hoạt động kinh doanh, sản phẩm dịch vụ quản lý rủi ro 65 3.3.5.3 Về hệ thống công nghệ thông tin 68 Kết luận chương 70 Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội TK & VV : Tiết kiệm vay vốn TC CT-XH: Tổ chức trị - xã hội XĐGN : Xố đói giảm nghèo luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số 1: Kết thực uỷ thác phần qua tổ chức trị - xã hội đến 31/12/2007 Bảng số 2: Tổng dư nợ chương trình cho vay đến 31/12/2007 Bảng số 3: Mức lãi suất áp dụng cho chương trình Biểu đồ 1: Kết cấu dư nợ theo chương trình cho vay luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 Đặt vấn đề PHẦN MỞ ĐẦU Xố đói giảm nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu, nội dung quan trọng, ưu tiên hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giới đại Ở Việt Nam, đôi với tăng trưởng kinh tế phải trọng đến công xã hội Mục tiêu xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước cụ thể hố nhiều chương trình lớn Chính phủ đạt thành tựu đáng khích lệ, nhân dân tích cực hưởng ứng cộng đồng quốc tế đánh giá cao Trong đó, việc thành lập hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm tách bạch tín dụng ưu đãi với tín dụng thương mại; đóng vai trị vừa trung gian tài chính, vừa trung gian xã hội tạo kênh tín dụng ưu đãi giúp cho người nghèo tiếp cận dễ dàng, bước thoát nghèo nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, khác với kênh tài trợ khác, tài trợ vốn thơng qua kênh tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội phải đáp ứng hai yêu cầu hỗ trợ theo nguyên tắc tín dụng với đối tượng khách hàng chủ yếu người nghèo - người tiếp cận với dịch vụ tài thiếu kinh nghiệm sản xuất Vấn đề quan tâm Ngân hàng Chính sách xã hội bền vững, có hiệu đủ vốn để cung cấp dịch vụ tài phù hợp với nhu cầu khách hàng Xuất phát qua năm hoạt động thực tiễn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam” làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp hệ thống hoá vấn đề lý luận sách tín dụng, tín dụng sách, vai trị kênh tín dụng sách Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng sách luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 Qua nghiên cứu mô hình hoạt động tài vi mơ nước thông qua hoạt động thực tiễn Ngân hàng Chính sách xã hội năm qua, đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động, đảm bảo tính bền vững phát triển kênh tín dụng sách cơng thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo việc làm giai đoạn 2006-2010 Đối tượng nghiên cứu: Việc thực chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Q trình thực tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2008 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp thông kê kết hợp với khảo sát thực tế Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, học tập kinh nghiệm nước Từ tác giả đưa định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo tính bền vững phát triển kênh tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2008 - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 Trang _ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 1.1.1 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng phận hợp thành sách kinh tế, phục vụ sách kinh tế chịu chi phối sách kinh tế Đảng Nhà nước có nhiều nghị đề cập đến vấn đề cố tăng cường cơng tác tín dụng Vấn đề đặt phải có sách tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta Nhà nước có sách động viên nguồn lực nước tranh thủ tối đa nguồn lực nước ngồi; mở rộng đầu tư tín dụng, góp phần giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế, bảo đảm cho doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia; bảo đảm an tồn hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia; mở rộng hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế; thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước góp phần đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân [7,tr2] Nói cách khác, sách tín dụng bao gồm việc đưa quan điểm có sở khoa học việc tổ chức quan hệ tín dụng đề nhiệm vụ lĩnh vực cho vay kinh tế quốc dân dân cư Việc kết hợp phương pháp tài tín dụng việc phân phối phân phối lại tiền vốn, liên hệ lẫn việc cho vay với việc tổ chức chu chuyển tiền tệ, nguyên tắc chủ yếu cho vay, tương quan phương pháp kinh tế tổ chức hoạt động tín dụng Đối với ngân hàng thương mại, sách tín dụng hệ thống biện pháp liên quan đến việc khuyếch trương tín dụng hạn chế tín dụng để đạt _ luan van, khoa luan 10 of 66 ... luận sách tín dụng, tín dụng sách. Vai trị kênh tín dụng sách - Đặc thù hoạt động tín dụng NHCSXH - Chất lượng tín dụng sách, cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng sách tiêu chí đánh giá chất. .. Các tổ chức tín dụng, TC CT-XH… 1.4 Chất lượng tín dụng sách 1.4.1 Chất lượng tín dụng sách Đối với ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng phải mang lại lợi ích kinh doanh ngân hàng, đáp ứng... thù hoạt động cho vay 1.4 Chất lượng tín dụng sách 1.4.1 .Chất lượng tín dụng sách 1.4.2 Hiệu tín dụng sách 1.4.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sách 5 7 10 13 1.4.3.1 Nhóm nhân

Ngày đăng: 25/09/2021, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w