1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

van 7 tuan 22

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 26,4 KB

Nội dung

- Từ đầu học kì II đến nay, chúng ta đã tìm hiểu về thể loại văn nghị luận, đã tìm hiểu phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận rồi.. Vậy phương pháp lập luận chứng minh nó như thế [r]

(1)Tuần 22 Tiết PPCT: 85 Văn Ngày soạn: 23/01/2016 Ngày dạy: 25/01/2016 Hướng dẫn đọc thêm SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Trích) ( Đặng Thai Mai) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy lí lẽ, chứng có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận văn - Hiểu giàu đẹp Tiếng Việt B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm Tiếng Việt - Những điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn Thái độ: - Hiểu giàu đẹp Tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1’) - Lớp 7A1: Sĩ số ……Vắng: …………………… ……………… - Lớp 7A2: Sĩ số ……Vắng: …………………… ……………… Bài cũ: (15’) - Đề, đáp án, ma trận, hướng dẫn chấm, thống kê chất lượng bài làm xem cuối giáo án Bài mới: (29’) * Vào bài (1’) - Tiếng Việt, Tiếng mẹ đẻ chúng ta là ngôn ngữ nào? có phẩm chất gì ? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua đoạn trích “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” GS Đặng Thai Mai HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GIỚI THIỆU CHUNG (5’) - Giới thiệu t/g Hs Nêu sơ lược Gv Chốt ? VB trên viết theo thể loại nào? Vì em biết? NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: - Đặng Thai Mai (1902 – 1984 ) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội tiếng Tác phẩm: - Văn phần đầu bài tiểu luận: Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc ( 1967 ) Thể loại: Nghị luận chứng minh ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (21’) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Gv hướng dẫn hs cách đọc Đọc, giải thích từ khó - Cách đọc : lưu ý câu có phận mở Tìm hiểu văn rộng thành phần, cần đọc rõ ràng, mạch lạc a Bố cục: - Hs Đọc văn Giải thích vài từ khó a Nhận định phẩm chất TV (2) ? Bài văn có phần? Nội dung phần? - Hs Phân đoạn * Bố cục: (2 đoạn) ? Bài văn NL v.đ gì? V.đ thể câu nào? ? V.đ NL này gồm l/đ? ? Câu 4,5 đoạn có tác dụng gì? ? Nhận xét tác dụng từ ngữ lặp lại đ.v? Hs Trả lời Gv Nhận xét, chốt ? Nhận xét cách lập luận t/g? ? Trong đoạn 3, câu đầu tiên có t/d gì? T/g c/m TV đẹp với d/c, rút từ đâu? Điều đó có ý nghĩa gì? - Yêu cầu hs lấy bút chì gạch chân các luận văn - Gv Chốt ? Để chứng minh vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả đã dựa trên đặc sắc nào cấu tạo nó? - Hs Phát ? Dựa trên chứng nào tác giả xác nhận tiếng Việt hay? - Hs Phát Lấy d/c làm rõ khả đó tiếng Việt ? Điểm bật NT NL bài này là gì? - Hs Nhận xét - Gv Chốt ý Hs đọc ghi nhớ (Sgk) Hướng dẫn luyện tập - GV: Hướng dẫn HS cách viết - Vì có thể k.đ TV giàu, đẹp? - Muốn giữ gìn sáng TV, chúng ta cần phải làm gì? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’) - Học bài Vận dụng nói, viết đúng chuẩn - Bài tập (tr 37) Đọc thêm tr 38 Mức độ Chủ đề Đọc – hiểu văn - V.đ NL gồm luận điểm : Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp - hay (câu 3) -> Cách giới thiệu và giải thích luận điểm ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng với luận chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ b Biểu giàu đẹp TV * Tiếng Việt đẹp: - Giàu chất nhạc - Rành mạch lối nói, uyển chuyển câu - Hệ thống ngữ âm phong phú - Giàu điệu * Tiếng Việt hay: - Từ vựng dồi dào lời, nhạc, họa - Dồi dào cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt - Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác - Những phẩm chất bền vững quá trình phát triển lâu dài -> Dẫn chứng khách quan, tiêu biểu Cái đẹp, cái hay TV thể trên nhiều phương diện Tổng kết a.Nghệ thuật: - Kết hợp giải thích, chứng minh và bình luận - Lập luận chặt chẽ: Đưa nhận định, giải thích, chứng minh nhận định - Các dẫn chứng toàn diện, bao quát - Sử dụng biện pháp mở rộng câu.(đ.2) -> Chứng tỏ sức sống dồi dào dân tộc b.Nội dung: *Ý Nghĩa văn bản: - Tiếng Việt mang nó giá trị văn hóa đáng tự hào người Việt Nam - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc cảu người Việt Nam * Ghi nhớ: (sgk 37) Luyện tập: Đề: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em ý nghĩa việc học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - So sánh cách xếp lí lẽ, chứng văn bản: “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt” với văn bản: “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” * Bài mới: - Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu Nhận biết Thông hiểu - Nhớ tác giả - Nhận diện - Chỉ nghệ thuật xây Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số (3) thể loại - Nhớ nội dung chính văn Số câu Số điểm Tạo lập văn 1.5 Khái niệm tục ngữ Ví dụ Số câu Số điểm dựng văn - Chủ đề văn - Thể loại văn 1.5 Ý nghĩa văn “Sụ giàu đẹp tiếng Việt” 3.0 4.0 7.0 3.0 Tổng số Số câu Số điểm 4 5.5 10 4.5 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Tác giả văn “Tinh thần yêu nước cùa nhân dân ta” là: A Nguyễn Trãi B Võ Nguyên Giáp C Hoài Thanh D Hồ Chí Minh Câu 2: Vì tác giả Phạm Văn Đồng coi sống Bác Hồ là sống thực văn minh? A Đó là sống vì lợi ích cá nhân B Đó là sống không coi trọng giá trị vật chất C Đó là sống tất người D Đó là sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp Câu 3: Câu nào sau đây là tục ngữ? A No cơm ấm áo B Khố rách áo ôm C Đói cho sạch, rách cho thơm D Đói cơm rách áo Câu 4: Câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Dùng cách diễn đạt nào? A Biện pháp ẩn dụ B Biện pháp hoán dụ C Biện pháp so sánh D Biện pháp nhân hóa Câu 5: Bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” thuộc loại văn nào ? A.Miêu tả B Trữ tình C Nghị luận D Tự Câu 6: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh giàu đẹp Tiếng Việt trên phương diện nào? A Câu văn, ngữ điệu, hình thái B Từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp C Kết cấu giới từ D Thanh điệu, ngữ pháp B Tự luận (7.0 điểm) Câu 1: Nêu khái niệm tục ngữ? Lấy ví dụ? (4.0 điểm) Câu 2: Nêu ý nghĩa văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Phạm Văn Đồng? (3.0 điểm) (4) Đáp án: A.Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu Đáp án C D B A C B B.Tự luận: (7.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Khái niệm tục ngữ: là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm dân gian mặt ( tự nhiên, lao động) nhân dân vận dụng dời sống, suy nghĩ, lời nói ngày - Ví dụ: Không thầy đố mày làm nên Nêu đúng ý nghĩa: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đúc tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bài học học tập, rèn luyện noi theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh Điểm 3.0 điểm 1.0 điểm 3.0 điểm BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp Sĩ số Điểm >= Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm => 10 Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm => Số Tỉ lệ lượng (%) 7A1 7A2 K7 E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ************************************** Tuần: 22 Tiết: 86 Tiếng Việt Ngày dạy: 23/01/2016 Ngày dạy: 25/1/2016 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết mở rộng câu cách them vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp - Biết cách biến đổi câu cách tách thành phần trạng ngữ câu thành câu riêng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ (5) - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng Thái độ - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) - Lớp 7A1: Sĩ số ……Vắng: …………………… ……………… - Lớp 7A2: Sĩ số ……Vắng: …………………… ……………… Bài cũ (4’) - Câu đặc biệt là câu nào? Nêu tác dụng câu đặc biệt? Đặt ví dụ? Bài (40’) * Vào bài (1’) - Ở chương trình tiểu học, các em đã học nào là trạng ngữ, để hiểu thêm đặc điểm và công dụng trạng ngữ Cô và các em cùng tìm hiểu tiết học ngày hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Tìm hiểu chung (20’) - Hs Đọc kĩ ví dụ ? Xác định trạng ngữ các câu? Các TN trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Hs Nhận diện Phân tích - Gv phân tích ? Trạng ngữ đứng vị trí nào câu và thường nhận biết dấu hiệu nào? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Đặc điểm trạng ngữ a Ví dụ (sgk 39) b Nhận xét - Dưới bóng tre xanh: địa điểm, nơi chốn - đã từ lâu đời: thời gian - đời đời, kiếp kiếp: thời gian - từ nghìn đời nay: thời gian - Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu thời gian, nơi ? Có thể chuyển vị trí các TN chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách câu trên ko? thức - Hs Nhận xét, đảo trật tự TN - Vị trí: đầu - - cuối câu - Gv Chốt ý - Ngắt quãng, dấu phẩy nói, viết - Hs Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: sgk (39) Hướng dẫn luyện tập (17’) II LUYỆN TẬP - Hs Đọc kĩ yêu cầu Bài Vai trò từ “mùa xuân” Làm bài tập, trả lời, bổ sung a, Mùa xuân : Chủ ngữ (là) mùa xuân: Vị ngữ - Gv Chốt đáp án b, ~ trạng ngữ c, ~ bổ ngữ d, ~ câu đặc biệt Bài Tìm trạng ngữ, gọi tên TN ? Hãy thêm TN cho các câu sau và cho a, + Như báo trước : ~ cách thức biết đó thuộc kiểu TN gì? + Khi qua xanh: ~ thời gian - Hs Trả lời, thảo luận, bổ sung + Trong cái vỏ xanh kia: ~ địa điểm a, ~ thời gian d, ~ mục đích + Dưới ánh nắng: ~ nơi chốn b, ~ cách thức e, ~ ng/nhân b, + Với khả thích ứng: ~ cách thức c, ~ nơi chốn g, ~ mục đích Bài Bổ sung phần TN cho các câu sau: a, Ve kêu râm ran, phượng nở đỏ rực b, Con mèo vồ gọn chuột c, Lũ trẻ nô đùa vui vẻ d, Tôi cố gắng chăm học tập e, Mọi việc ko thể hoàn thành - Hs Tập cho ví dụ TN g, Ai muốn học giỏi (6) Bài 4: Hướng dẫn tự học (2’) Đặt câu với các TN các vị trí khác - TN bổ sung ý nghĩa cho câu III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC phương diện nào? * Bài cũ: - Việc thêm TN cho câu, TN đứng nhiều - Viết đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần vị trí khác có ý nghĩa gì? trạng ngữ.Chỉ các trạng ngữ và giải thích lí - Học thuộc ghi nhớ trạng ngữ sử dụng các câu văn đó - Hoàn thành các bài tập - Học bài Hoàn thiện bài tập - Soạn bài: Tìm hiểu chung phép lập * Bài mới: luận chứng minh - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh E RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 22 Tiết PPCT: 87-88 Tập làm văn Ngày soạn: 25/01/2016 Ngày dạy: 27/01/2016 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu mục đích, tích chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Đặc điểm phép lập luận chứng minh bài văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Kĩ - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Thái độ - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) - Lớp 7A1: Sĩ số ……Vắng: …………………… ……………… - Lớp 7A2: Sĩ số ……Vắng: …………………… ……………… Bài cũ (4’) - Câu đặc biệt là câu ntn? Nêu tác dụng câu đặc biệt? Đặt ví dụ? - Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn? Chữa bài tập 3? Bài (40’) * Vào bài (2’) (7) - Từ đầu học kì II đến nay, chúng ta đã tìm hiểu thể loại văn nghị luận, đã tìm hiểu phương pháp lập luận bài văn nghị luận Vậy phương pháp lập luận chứng minh nó nào thì tiết học này cô cùng các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS TÌM HIỂU CHUNG (38’) Tìm hiểu mục đích và phương pháp chứng minh - Gv Đưa tình - Hs Thảo luận câu hỏi (sgk 41) - Hs Rút mục đích, phương pháp c.m - Gv Giới thiệu yếu tố có thể làm chứng ? Em hiểu nào là chứng minh? - Hs Suy luận, trả lời NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Mục đích và phương pháp chứng minh a Trong đời sống a1, Mục đích chứng minh: để người khác tin lời mình là thật a2, Phương pháp chứng minh: đưa chứng để thuyết phục - Bằng chứng gồm: nhân chứng, vật chứng, việc, số liệu -> Chứng minh là đưa chứng để chứng tỏ ý kiến nào đó là chân thực b Trong văn nghị luận - Gv Trong VNL, chúng ta sử dụng b1 Phân tích vb: “Đừng sợ vấp ngã” lời văn thì làm nào để chứng tỏ ý kiến nào đó là đúng thật và đáng tin cậy? - Hs Đọc vb (sgk 41) + Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã ? Vb trên làm rõ luận điểm gì? Tìm (Câu mang luận điểm: câu cuối) câu mang l.đ đó? Luận điểm phụ: - Đã nhiều lần bạn vấp ngã - Chớ lo sợ thất bại + Phương pháp lập luận: lập luận theo vấn đề ? Bài văn đã lập luận ntn? +Vấp ngã là thường: (3 d/c) - Lần đầu tiên chập chững ? Để làm rõ l.đ t/g đã đưa dẫn - Lần đầu tiên tập bơi chứng gì? Nhận xét các dẫn chứng? - Lần đầu tiên chơi bóng bàn - Hs Phát hiện, nhận xét + Những người tiếng vấp ngã: (5 d/c) - Oan Đi-nây bị sa thải, phá sản - Lu-i Pa- xtơ là hs trung bình, hạng 15 - Lep Tôn-xtôi bị đình đại học - Hen-ri Pho thất bại, cháy túi tới lần - En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy cho là thiếu chất giọng * Nhận xét: ? Nhận xét cách lập luận và các dẫn - Bài viết dùng lí lẽ, dẫn chứng (d/c là chủ yếu) chứng nêu bài? - Dẫn chứng tiêu biểu, có thật, đã thừa ? Mục đích việc nêu d/c là để nhận làm gì? - Chứng minh từ gần đến xa, từ thân đến người - Hs Thảo luận khác -> Lập luận chặt chẽ b2 Kết luận: ? Qua vb em hiểu nào là phép lập luận Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, chứng minh? chứng chân thật đã công nhận để chứng tỏ luận - Hs Đọc ghi nhớ điểm cần chứng minh là đáng tin cậy * Ghi nhớ: (sgk 42) TIẾT 88 Chuển ý (2’) II LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP (41’) Bài 1: Văn “Không sợ sai lầm” (8) + Luận điểm: Không sợ sai lầm, cần biết rút kinh - Hs Đọc vb (43) nghiệm trước sai lầm để thành công + Những câu mang luận điểm: - Không sợ sai lầm - Thất bại là mẹ thành công - Những người sáng suốt dám làm số phận mình + Phương pháp chứng minh: Đưa các lí lẽ: - Hs Thảo luận, trả lời câu hỏi sgk - Lí lẽ 1: K/định người có lúc sai lầm - Lí lẽ 2: Người nào sợ sai lầm không tự lập ( đưa dẫn chứng) - Lí lẽ 3: Sai lầm khó tránh thất bại là mẹ thành công - Lí lẽ 4: Khi phạm sai lầm cần suy nghĩ, rút kinh - Gv: Chốt kiến thức nghiệm, tìm đường khác để tiến lên - Lí lẽ 5: (Kết luận) Người không sợ sai lầm làm chủ số phận mình -> Luận hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục + So sánh cách lập luận: - Bài “Đừng sợ vấp ngã”: dẫn chứng là chủ yếu, lập - Gv Nêu đề bài luận theo cách quy nạp - Bài “Không sợ sai lầm”: chủ yếu đưa lí lẽ và phân ? Đề văn trên thuộc kiểu bài NL nào? tích lí lẽ Phạm vi d/c? Bài 2: Cho đề bài: ? Luận điểm chính cần làm sáng tỏ là gì? Ca dao đã thể rõ tình cảm g.đ sâu sắc người VN Bằng các bài ca dao dã học và đọc thêm, ? Các d/c nào phù hợp với đề bài trên? em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên (1) Kiểu bài: Nghị luận chứng minh ? Lập hệ thống luận điểm, luận cho Phạm vi d/c: Ca dao đã học và đọc thêm đề trên? (2) Luận điểm chính: Tình cảm gia đình - Hs Thảo luận (3) Luận cứ: - Gv Nhấn cách làm bài CM Cần phải a, Công cha đạo chia nhỏ luận điểm để CM cho cụ thể b, Ngó lên luộc lạt nhiêu c, Anh em đỡ đần d, Râu tôm nấu ngon (4) Lập ý: Tình cảm gia đình Cha mẹ Ông bà Anh em Vợ chồng cái cháu III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’) * Bài cũ: - Gv khái quát nội dung kiến thức - Sưu tầm các văn chứng minh để làm tài liệu - Học thuộc ghi nhớ học tập - Hoàn thiện các bài tập - Đọc thêm văn bản: “Có hiểu đời ” - Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu ( tiết * Bài mới: 2) - Soạn bài: Thêm TN cho câu (tiếp) E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (9)

Ngày đăng: 25/09/2021, 02:22

w