HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: không Bài mới: - Soạn bài “Luyện nói kể chuyện theo ngôi HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn tự học kể kết hợp miêu tả, biểu cảm” - Soạn bài “Luyện nói kể chuyện theo ngôi k[r]
(1)Tuần : 11 Tiết : 41 Ngày soạn: 23/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013 KIỂM TRA VĂN I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I môn ngữ văn theo nội dung các văn đã học Nhằm đánh giá lực tiếp nhận văn học sinh - Giúp hs vận dụng kiến thức văn để viết đoạn văn II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận + trắc nghiệm - Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức, kĩ chương trình ngữ văn 8, kì I - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận - Xác định khung ma trận ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT Mức độ Nhận biết TN Chủ đề Chủ đề 1: Văn -Lão Hạc -Trong lòng mẹ -Tôi học - Cô bé bán diêm - Chiếc lá cuối cùng Số câu Số điểm 3,5 Tỉ lệ 35% Chủ đề Tích hợp tiếng Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% Chủ đề Tích hợp– TLV Thông hiểu TL TN - Nhận thể loại bài “trong lòng mẹ” (Câu 1)\ - Hiểu biết nhân vật Lão Hạc (câu 3) Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm - Nhận biết biện pháp tu từ nói giảm nói tránh (Câu 6) Số câu Số điểm 0,5 - Nghệ thuật làm bật hình ảnh cô bé bán diêm ( câu ) Nhận biết PTBĐ các VB đã - Hiểu ý nghĩa lá cuối cùng (câu 5) Vận dụng TL Thấp cao - Nêu vài nét tác giả và truyện ngắn “ Lão Hạc” ( Câu 7) Cộng Số câu Số điểm 3,5 Tỉ lệ 35% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm 0,5 - Viết đoạn văn cảm nhận Số câu (2) học(Câu 2) Số câu Số điểm 5,5 Tỉ lệ 55% Cộng Số câu Số điểm 10 Tỉ lệ 100% suy Số điểm 5,5 nghĩ Tỉ lệ 55% nhân vật chị Dậu (câu 8) Số câu Số điểm Số câu Số điểm 0.5 Số câu Số điểm 1.5 Tỉ lệ: 15% Số câu Số điểm 1.5 Tỉ lệ: 15% Số câu Số điểm Tỉ lệ: 70% Cộng Số câu Số điểm 10 Tỉ lệ 100% IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN 1.Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị đề Học sinh: chuẩn bị giấy, bút, thước 2.Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1p) 8A 3: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 8ª4: Sĩ số ……Vắng: …….(P:………… ; KP:………… ) Phát đề: ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng Câu 1: Đoạn trích "Trong lòng mẹ"( trích Những ngày thơ ấu ) Nguyên Hồng viết theo thể loại nào ? A Truyện vừa B Truyện ngắn C Hồi kí D Tiểu thuyết Câu 2: Phương thức biểu đạt chung văn “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” là: A Nghị luận B Biểu cảm C Tự D Miêu tả Câu : Trong tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao, Lão Hạc lên là người nào ? A Là người nông dân có số phận đau thương có phẩm chất cao quý B Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc C Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng D Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Câu 4: Biện pháp nghệ thuật nào tác giả dùng để làm bật hoàn cảnh cô bé bán diêm? A Ẩn dụ B Tương phản C Liệt kê D So sánh Câu 5: Vì có thể nói lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là kiệt tác? A Vì nó giống thật và mang lại sống cho Giôn-xi B Vì nó là môt tranh C Vì Giôn xi và Xiu thấy nó đẹp D Vì cụ Bơ-men coi đó là kiệt tác Câu 6: Trong câu văn sau từ nào là từ sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? (3) “ Nhưng nói làm gì nữa! Lão Hạc ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn lão " A Lão Hạc B Yên lòng C Nhắm mắt D Đừng lo II.TỰ LU,ẬN: ( điểm) Câu : (2điểm) Nêu vài nét nhà văn Nam Cao và nội dung, nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc" " Câu : (5 điểm) Cảm nhận em hình ảnh chị Dậu sau học xong văn " Tức nước vỡ bờ"của nhà văn Ngô Tất Tố V HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Câu Câu 2: Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: A 3Đ Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: C - Nam Cao(1915-1951) là nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài chân thực viết người Đ nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ - Lão Hạc là truyện ngắn xuất sắc viết Đ người nông dân Nam Cao,đăng báo làn đầu năm 1943 + Chị Dậu là người phụ nữ Việt Nam điển hình trước cách 1Đ mạng tháng tám - Là người nông dân cực khổ có hoàn cảnh thật đáng thương - Chị Dậu là người vợ, người mẹ giàu tình thương - Chị Dậu là người phụ nữ có sức mạnh tiềm tàng đã 4Đ dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng chúng dồn chị đến bước đường cùng ( Lưu ý: Phần trên là nội dung chính,GV có thể linh động dựa vào các ý chính này để chấm cho HS) VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VII.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Xem lại nội dung bài vừa làm - Chuẩn bị bài câu ghép VIII.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần : 11 Tiết : 42 Ngày soạn: 30/110/2015 Ngày dạy: 3/11/2015 Tiếng Việt: CÂU GHÉP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm câu ghép và cách nối các vế câu câu ghép - Biết sử dụng câu ghép phù hợp giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc diểm câu ghép - Cách nối câu ghép Kỹ năng: (4) - Phân biệt câu ghép vơi câu đơn và câu mở rộng thành phần - Biết sử dụng câu ghép phù hợp giao tiếp - Cách nối câu ghép Thái độ: - Sử dụng câu ghép phù hợp giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyet trình, đàm thoại, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lơp 8A2, vắng Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nói giảm nói tránh, nêu tác dụng nói giảm nói tránh Cho ví dụ và ý nghĩa nói giảm nói tránh Bài mới: - Nắm đặc điểm câu ghép và cách nối các vế câu câu ghép - Biết sử dụng câu ghép phù hợp giao tiếp vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Đặc điểm câu ghép - Học sinh đọc đoạn văn bảng phụ Chú ý các câu gạch chân (?) Tìm các cụm C-V câu in đậm? Phân tích cấu tạo các câu trên? + Câu có cụm C- V: …mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi/ dẫn trên đường làng dài và hẹp C V + Câu có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau: Cảnh vật chung quanh tôi/ thay đổi, vì chính lòng C V tôi/ có thay đổi lớn: hôm tôi/ học C V C V NỘI DUNG BÀI BẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Đặc điểm câu ghép a Ví dụ: SGK/111 …mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi/ dẫn trên đường làng dài và hẹp Câu có cụm C- V - Cảnh vật chung quanh tôi/ thay đổi, vì chính lòng C V tôi/ có thay đổi lớn: hôm tôi/ học C V C V + Câu có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn: Câu có nhiều cụm C-V không bao chứa Tôi / quên nào cảm giác sáng /nảy nở lòng tôi cành hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng - Câu có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn (?) Trình bày kết vừa tìm vào bảng theo mẫu sau: b Ghi nhớ: SGK/112 Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có cụm C-V a Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm c nhiều cụm C-V lớn cụm C-V Cụm C-V không bao chứa b (?) Dựa vào kết tìm hiểu trên hãy cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? (?) Thế nào là câu ghép? Cách nối các vế câu - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/112 (?) Cách nối các vế câu ghép Ví dụ: - Cho học sinh đọc lại đoạn văn Hắn /không ưa lão vì lão/ lương thiện (?) Tìm thêm các câu ghép đoạn trích mục I a Hằng năm vào cuối thu, lá ngoài đường rụng quá; (5) nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường.(1) b Những ý tưởng tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi tôi không biết ghi và ngày tôi nhớ hết(3) (?) Trong câu ghép, các vế câu nối với cách nào?(Câu và câu nối với từ “vì, ”) (?) Hãy nêu vài ví dụ câu ghép có dùng từ nối quan hệ hô ứng - Hắn /không ưa lão vì lão/ lương thiện quá; - Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, thì tôi đuổi kịp; - Khi hai người lên gác thì Giôn-xi ngủ (?) Từ đó hãy nêu các cách nối các vế câu ghép? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luỵên tập BT1 - Bài tập nhận biết: - Cho học sinh làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện nhóm lên làm trên bảng - Giáo viên cho học sinh nhận xét bổ sung giáo viên tổng hợp và công nhận kết - Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, thì tôi đuổi kịp - Khi hai người lên gác thì Giôn-xi ngủ Ghi nhớ: SGK/112 II LUYỆN TẬP Bài 1/113: Tìm các câu ghép đoạn trích, rõ cách nối: a Câu 3… hết đoạn: nối dấu phẩy b Cô tôi …ra tiếng: nối dấu phẩy Gía …thì tôi vồ thôi c.Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay;… dấu hai chấm d Hắn làm nghề ăn trộm nên ….vì lão Bài 2/113 a.Vì nó lười học nên nó bị điểm kém b.Nếu tôi không đến trường thì tôi BT2:Cho học sinh thảo luận cặp thi làm nhanh, cặp không hiểu bài câu hết lượt c.Tuy là học sinh giỏi nó luôn giúp đỡ bạn d.Không nó học giỏi mà còn đá bóng BT3: Cho học sinh đặt câu theo mẫu SGK và yêu hay cầu đề - Giáo viên thu theo nhóm để chấm điểm nhanh III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: không Bài mới: - Soạn bài “Luyện nói kể chuyện theo ngôi HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn tự học kể kết hợp miêu tả, biểu cảm” - Soạn bài “Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp - Làm các bài tập theo hướng dẫn sách miêu tả, biểu cảm” giáo khoa - Làm các bài tập theo hướng dẫn sách giáo khoa E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 11 Tiết 43 Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày dạy: 31/10/2013 Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: (6) - Nắm kiến thức ngôi kể - Trình đạt yêu cầu câu chuyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Ngôi kể và tác dụng việc thay đổi ngôi kể văn tự - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện Kỹ năng: - Kể lại câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác - Lập dàn ý văn tự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Diễn đạt gãy gọn, trôi chảy, biểu cảm sinh động câu chuyện kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm Thái độ: - Mạnh dạn, tự tin trình bày vấn đề trước lớp - Phương pháp thuyet trình, đàm thoại, nêu vấn đề… C PHƯƠNG PHÁP: D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 8ª2, vắng Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà HS Bài mới: Đối với số em, nói trước đám đông còn là việc làm khó khăn cách diễn đạt chưa rõ ràng, suôn sẽ.Tiết học hôm luyện cho các em cách kể chuyện hấp dẫn sinh động việc nhập vai vào nhân vật và qua đo các em nhơ lâu văn đã học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập ngôi kể (?) Kể theo ngôi thứ là kể nào? (là kể mà người kể xưng tôi Với ngôi kể này, người kể có tư cách là người cuộc, tham gia vào các việc và kể lại, đó độ tin cậy cao) NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Ôn tập ngôi kể - Kể theo ngôi 1: người kể xưng “tôi” câu chuyện tăng tính chân thực, thuyết phục - Kể theo ngôi 3: gọi tên các nhân vật kể cách linh hoạt , tự (?) Như nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng -Việc thay đổi ngôi kể tùy thuộc vào cốt loại ngôi kể? truyện hay người viết câu chuyện sinh (là kể mà người kể dấu mình gọi tên các nhân vật động, phong phú cách khách quan.) (?) Lấy ví dụ cách kể chuyện theo ngôi thứ và ngôi thứ ba vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự đã học - Ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng Ví dụ:“Rồi chị túm lấy cổ người đàn bà lực điền” - Ngôi thứ “Tôi học”Thanh Tịnh Lão Hạc, Những ngày thơ ấu II LUYỆN NÓI: Đoạn văn:SGK + Yếu tố biểu cảm: - Cháu van ông… thái độ nhún nhường, hạ mình - Chồng tôi đau ốm … tư ngang (?) Tại người ta phải thay đổi ngôi kể? hàng dấu hiệu phản kháng (…điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong - Mày trói chồng bà đi… đặt mình (7) phú miêu tả…) cao thái độ căm phẫn + Yếu tố miêu tả: - Chị Dậu xám mặt, vội vàng… *Hoạt động 2: Lập dàn ý kể chuyện -…hắn …sấn đến… -Cho học sinh đọc lại đoạn truyện - Sức lẻo khoẻo…ngã chõng quèo… -Phân tích: (?) Sự việc, nhân vật chính và ngôi kể đoạn văn - Người nhà lý trưởng sấn sổ… - Anh chàng hầu cận anh lý…ngã nhào (?) Các yếu tố miêu tả và biểu cảm bật đoạn thềm Câu chuyện sinh động, hấp dẫn, tính cách văn? (Van xin, nín nhịn cháu van ông, phẫn nộ: chồng nhân vật bộc lộ rõ => Kể lại chuyện theo ngôi thứ tôi đau ốm…;căm thù, vùng lên:mày trói ) +Các yếu tố miêu tả: - Chị Dậu xám mặt…; Sức loẻo khoẻo anh chàng nghiện…người đàn bà lực điền…nham nhảm thét… anh hầu cận ông lý…ra thềm… + Tác dụng miêu tả: nêu bật sức mạnh lòng căm thù khiến: chị chiến thắng - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để thay đổi ngôi kể và hoàn chỉnh miệng từ đoạn văn SGKSau đó gọi HS trình bày miệng trước lớp (chú ý tới các đối tượng học sinh yếu – kém ) ( Chú ý tác phong, cách diễn đạt, nội dung bản, cốt lõi đoạn trích…) + Đóng vai chị Dậu:VD: Tôi tái mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lý trưởng van xin:- Cháu van ông nhà cháu vừa tỉnh lại ông tha cho Nhưng tên người nhà lý trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ sấn sổ đến trói chồng tôi Vừa thương chồng vừa uất ức tôi dằn giọng: Chồng hạ Cai lệ tát vào mặt tôi cách thô bạo lao tới … Tôi nghiến hai hàm răng:…” III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - On lại kiến thức ngôi kể - Kể chuyện, nghe kể chuyện và nhận xét các nhóm tự học Soạn bài Câu ghép - Cho HS nhận xét => GV nhận xét – rèn kĩ nói trước lớp lưu loát E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 11 Tiết : 44 Tập làm văn: Ngày soạn:27/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm, vai trò, tác dụng văn thuyết minh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: (8) - Đặc điểm văn thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh - Yêu cầu việc sử dụng văn thuyết minh Kỹ năng: - Phân biệt văn thuyết minh với các văn tự sự, miêu tả và biểu cảm, nghị luận - Rèn kỹ viết và phân tích văn thuyết minh 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng văn thuyết minh hoàn cảnh phù hợp C PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyet trình, đàm thoại, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 8A2, vắng………………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra soạn em lấy điểm 3.Bài mới: Mua cái máy, cái TV cần có kèm theo thuyết minh để ta hiểu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản Mua hộp bánh trên hộp ghi ngày sản xuất, sử dụng khối lượng tịnh, các chất làm nên bánh… Đến danh lam thắng cảnh, có bảng ghi lời giới thiệu lai lịch, sơ đồ thắng cảnh Ra phố gặp các bảng quảng cáo giới thiệu sản phẩm, cầm sách bìa sau có giới thiệu lời giới thiệu tóm tắt nội dung… Hai chữ thuyết minh bao hàm giải thích, trình bày, giới thiệu cho hiểu rõ…Vậy nào là thuyết minh? …Chúng ta cùng tìm hiểu… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung văn TM - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu mục I.1 SGK (?) Ba văn trên văn TM, trình bày vấn đề gì? (?) Trong thực tế nào ta dùng các loại văn đó? - Khi cần có hiểu biết khách quan đối tượng vật, việc, kiện thì ta dùng văn TM (?) Kể thêm số văn cùng loại mà em biết? Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử, Thông tin ngày trái đất, Ôn dich thuốc là, Chùa cột Bạch Kim HOẠT ĐỘNG 2: Phân biệt với các kiểu văn đã học để hiểu tính chất chung văn thuyết minh - Cho học sinh thảo luận nhóm: (?) Văn tự trình bày việc, diễn biến, nhân vật Ở đây có các nội dung đó không? (?) Văn miêu tả có cảnh sắc, người và cảm xúc trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận vật, người đây có không? (ở đây chủ yếu làm cho người ta hiểu) (?) Văn nghị luận trình bày ý kiến, luận điểm, luận cứ, luận chứng Ở đây có luận điểm không? (ở đây có kiến thứcVBTM) NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Vai trò và đặc điểm văn thuyết minh 1.1 Văn thuyết minh đời sống người Văn bản: SGK/114 a Lợi ích cây dừa b Tác dụng chất diệp lục màu xanh đặc trưng lá cây c Giới thiệu Huế với tư cách là trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn Việt Nam, nơi có đặc điểm riêng độc đáo 1.2 Đặc điểm chung văn thuyết (?) Từ tìm hiểu em có nhận xét gì đặc điểm văn minh TM? Trình bày đặc điểm tiêu biểu vật, tượng? (9) (a: cây dừa:thân, lá, nước, cùi, sọ nào? b: lá cây: tế bào, ánh sáng, hấp thụ ánh sáng nào? c: Huế:cảnh sắc, các công trình kiến trúc, các món ăn nào? ) (?) Cách trình bày có gì đáng chú ý? (trình bày khách quan vật, giúp người hiểu đúng vật, tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan) Lưu ý: hiểu với nghĩa tương đối không nên tuyệt đối hoá văn nghị luận có yếu tố cảm xúc - Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/117 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luỵên tập BT1 - Bài tập nhận biết: - Cho học sinh nhận biết thể loại văn thuyết minh BT2: Đây là loại văn sử dụng yếu tố thuyết minh văn nghị luận - Ghi nhớ: SGK/117 II LUYỆN TẬP Bài 1/117: a Kiến thức lịch sử b Kiến thức sinh vật Bài 2/117 Văn nghị luận, đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường có sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì nilông làm cho có sức thuyết phục cao BT3: Nêu vai trò thuyết minh các kiểu văn Bài 3/108 khác Các văn khác cần có yếu tố TM: - Tự sự: giới thiệu nhân vật việc - Miêu tả: giới thiệu cảnh vật, người thời gian, không gian - Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là người hay vật - Nghị luận: giới thiệu luận điểm, luận HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Làm các bài tập còn lại sgk *Bài cũ: không (vì tiết trước kiểm tra tiết) - Soạn bài mới: ôn dịch thuốc lá *Bài - Đoc văn và trả lời các câu hỏi phần đọc – - Soạn bài mới: ôn dịch thuốc lá hiểu văn - Đoc văn và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (10)