Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
198 KB
Nội dung
Tuần : 12 Bài 12 Tiết: 38: Ôn tập truyện ký Việt Nam Tiết: 39: Thông tin về trái đất năm 2000 Tiết: 40: Nói giảm. Nói tránh Tiết: 41: Kiểm tra văn ( thực hiện từ / đến / /2008 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 Tuần 12 - Tiết 45 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản ôn dịch thuốc lá A. Mục tiêu cần đạt: - HS cần xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với cuộc sống cá nhân và cộng đồng. - HS thấy đợc sự kết hợp chặt chẽ trong 2 phơng thức lập luận và thuyết minh trong văn bản B. Chuẩn bị: - Giáo viên:Tìm hiểu thực trạng hút thuốc lá hiện nay. -Học sinh: soạn bài, tìm hiểu tác hại của thuốc lá. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Nêu tác hại và việc xử lí đối với bao bì ni lông ? Nhận xét về cách sử dụng lí lẽ, dẫn chứng trong văn bản III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì. - GV đọc mấu 1 đoạn. - Gọi học sinh đọc ? Văn bản trên có thể chia làm mấy đoạn (phần) ? Nội dung chính từng phần. ? Ta có thể hiểu nh thế nào về đầu đề của văn bản ''Ôn dịch thuốc lá'' I. Tìm hiểu chung - Văn bản nhật dụng II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc - HS nghe - HS đọc tiếp hết. 2. Bố cục Phần 1: từ đầu đến AIDS: thông báo về nạn dịch thuốc lá. Phần 2: tiếp con đờng phạm pháp: Tác hại của thuốc lá - Phần 3: còn lại: Kiến nghị chống thuốc lá - HS thảo luận nhóm để trả lời. + Ôn dịch: chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm lây lan rộng làm cho ngời chết hàng loạt. + Là 1 tiếng chửi rủa (Đồ ôn dịch) + Ôn dịch thuốc lá có 2 nghĩa: . Chỉ dịch thuốc lá . Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay dịch bệnh này. Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 104 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 ? Có thể sửa thành: Thuốc lá là một loại ôn dịch đợc không? Vì sao ? Hoặc Ôn dịch thuốc lá (bỏ dấu phẩy) ? ở phần đầu văn bản những tin tức nào đợc thông báo ? Trong đó thông tin nào đợc nêu thành chủ đề văn bản ? Cách thông báo có gì đặc biệt, tác giả dùng nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật đó. * Nghệ thuật so sánh nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn của loại dịch này. ? Em đón nhận thông tin này với thái độ nh thế nào ? Tác hại của thuốc lá đợc thuyết minh trên những phơng diện nào ? ? Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức khoẻ của con ngời đợc phân tích trên những chứng cớ nào ? em có nhận xét gì về tác hại của nó * Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể, huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngời ? Ngời hút thuốc lá vô tình làm hại những ai? Nó đe doạ sức khoẻ cộng đồng nh thế nào * so sánh thuyết minh kết hợp biểu cảm, lập luận ? Nếu thuốc lá tấn công loài ngời bằng cách đó việc nhận ra nó sẽ nh thế nào. ? Khói thuốc lá ảnh hởng đến ngời bệnh nh thế nào? Có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả ? Không những ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời hút mà còn ảnh hởng đến ngời khác ra sao. * Huỷ hoại lối sống, nhân cách, đạo đức. ? Phần tiếp theo tác giả đa ra những thông tin gì. *Thuyết minh bằng số liệu, dẫn chứng nhằm thuyết phục ngời đọc. ? Từ việc hút thuốc lá gây ra hiện tợng gì. ? Các nớc đã làm gì với thuốc lá. - Không vì nội dung không sai nhng tính chất biểu cảm không rõ ràng, việc sử dụng dấu phẩy tỏ đợc thái độ nguyền rủa, đồng thời gây sự chú ý cho ngời đọc 3. Phân tích (20') a) Thông báo về nạn dịch thuốc lá - Một số ôn dịch đã xuất hiện diệt đ- ợc. - Một số ôn dịch mới lại xuất hiện - Ôn dịch thuốc lá - Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng của loài ngời còn nặng hơn cả AIDS - Dùng nhiều từ trong ngành y tế, nghệ thuật so sánh b) Tác hại của thuốc lá - HS tự bộc lộ - Sức khoẻ - Đạo đức cá nhân và cộng đồng - Kinh tế. -Hs liệt kê dựa vào SGK - HS tự bộc lộ - Đầu độc những ngời xung quanh. - Nó không làm cho ngời ta lăn đùng ra chết, không dễ nhận biết. - so sánh thuốc lá tấn công loài ngời nh giặc ngoại xâm đánh phá Tằm ăn dâu: ăn đến đâu dù chậm rãi biết đến đó nhiều - Không thấy tác hại của nó ngay. - Bị viêm phế quản ung th - Từ nhỏ lớn, từ nhẹ nặng, tỉ mỉ cụ thể. - Nêu gơng xấu cho ngời khác. - Tỉ lệ hút thốc lá ở các thành phố lớn ở nớc ta ngang với thành phố ở châu Âu SS số tiền 1 đô la/ 1 bao (Mĩ) 15000đ / 1 bao (VN) - Ăn cắp nghiện ma tuý lời cảnh báo xuất phát từ thực tiễn. c) Kiến nghị - Chiến dịch chống thuốc lá Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 105 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 ? Nớc ta đã làm đợc nh họ cha. ?Nhận xét về những lời kiến nghị này * Sử dụng câu cảm thán, câu cầu khiến, phản ánh tấm lòng tha thiết và mong mỏi giữ gìn sức khoẻ ? Em hiểu gì về thuốc lá sau khi học xong văn bản này. ? Văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào. -Gọi học sinh đọc ghi nhớ. ? Em sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay. ? Tìm hiểu tình trạng hút thuốc lá ở một số ngời thân, bạn bè và phân tích nguyên nhân. - Cấm hút thuốc nơi công cộng - Phạt nặng những ngời vi phạm - Cấm quảng cáo thuốc lá trên ti vi + Cha làm đợc 4. Tổng kết (2') - Đây là một ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, kinh tế, đạo đức. - Cần quyết tâm chống lại nạn dịch này. - Thuyết minh bằng trình bày, giải thích phân tích số liệu , dẫn chứng. III. Luyện tập (5') - Hs tự bộc lộ IV. Củng cố: (2') - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 2 lần. V. H ớng dẫn học ở nhà: (1') - Nẵm vững nội dung văn bản - Làm bài tập 1 (tr122) - Soạn ''Bài toán dân số'' Tuần 12 - Tiết 46 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt Câu ghép A. Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. - Hiểu đợc dấu hiệu của mối quan hệ - Rèn kĩ năng đặt câu theo các mối quan hệ. Phân tích ý nghĩa các mối quan hệ của các câu đã đặt. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi ví dụ mục I 1 - Yêu cầu học sinh xem lại bài ''Câu ghép'' ở tiểu học C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Thế nào là câu ghép ? Cách nối các vế trong câu ghép? Lấy ví dụ. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Treo bảng phụ ghi ví dụ mục I - Phân tích mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép ? Nêu những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu trong những câu sau: (cho học sinh nối hai cột trong bảng I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu (15') 1. Xét ví dụ 2. Nhận xét - Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi/ vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi:/hôm nay tôi đi học. + Vế 1, 2: Quan hệ nguyên nhân + Vế 2, 3: Quan hệ giải thích. Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 106 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 phụ) * Quan hệ giả thiết * Quan hệ tơng phản * Quan hệ tăng tiến * Quan hệ bổ sung * Quan hệ nối tiếp * Quan hệ đồng thời * Quan hệ lựa chọn * Quan hệ giải thích ? Các mối quan hệ này thờng đợc nhận biết qua dấu hiệu gì. ? Có thể tách đợc câu ghép thành 2 câu đơn đợc không? Vì sao ? Giữa các vế trong câu ghép có những mối quan hệ ý nghĩa nào. ? Dấu hiệu nhận biết . ? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì. ? Xác định câu ghép trong các đoạn văn. ? Xác định mối quan hệ ý nghĩa trong các vế của câu ghép. 1) Nếu anh đến muộn thì tôi đi trớc. 2)Tuy trời ma nhng An vẫn đi học đúng giờ. 3) Ma càng to, gió càng mạnh. 4) Không những Lan học giỏi môn văn mà Lan còn học giỏi cả môn Anh. 5) Hai ngời giận nhau rồi họ chia tay nhau. 6) Nó vừa đi, nó vừa ăn. 7) Mình đi chơi hay mình đi học. 8) Tôi rất vui: hôm nay tôi đã làm đợc một việc tốt. - Bằng quan hệ từ (5, 7) - Bằng cặp QH từ (1,2,4) - Cặp từ hô ứng (3,6) - Dựa vào văn cảnh (8) - Tách đợc: 2 vế quan hệ lỏng, không tách đợc: 2 vế quan hệ chặt chẽ Tác dụng của việc dùng câu ghép. 3. Kết luận - Hs đọc ghi nhớ SGK II. Luyện tập (20') Bài tập 1 - HS trao đổi, thảo luận a) Vế 1-2: nguyên nhân Vế 2-3: giải thích b) Điều kiện c) Quan hệ tăng tiến d) Tơng phản e) Câu 1: nối tiếp Câu 2: nguyên nhân Bài tập 2 a, 4 câu ghép: điều kiện b, 2 câu ghép: nguyên nhân Bài tập 3 - Xét về mặt lập luận, mỗi vế trình bày một sự việc.Không nên tách mỗi vế câu thành câu riêng vì ý nghĩa (.) các vế có quan hệ với nhau, không đảm bảo tính mạch lạc. -Không tách vì tác giả có ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của Lão Hạc Giá trị biểu hiện của câu ghép. IV. Củng cố: (2') ? Nêu các quan hệ ý nghĩa trong các vế của câu ghép. V. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Làm bài tập 4 (tr125) - Học ghi nhớ (tr123) - Xem trớc ''Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép'' Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 107 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 Tuần 12 - Tiết 47 Ngày soạn: Ngày dạy: Tập làm văn ph ơng pháp thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nhận rõ yêu cầu của phơng pháp thuyết minh - Nhận biết các phơng pháp thuyết minh - HS biết sử dụng các phơng pháp thuyết minh vào bài viết B. Chuẩn bị: -Giáo viên: đọc tài liệu tham khảo. -Học sinh: xem trớc bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Đọc các văn bản thuyết minh vừa học cho biết các văn bản ấy sử dụng loại tri thức gì. ? Làm thế nào để có đợc các tri thức ấy. ( giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích từng văn bản) * Quan sát tìm hiểu, nắm bắt tri thức về đối tợng * Trình bày các biểu hiện không tiêu biểu quan trọng ? Vậy muốn có tri thức viết văn bản thuyết minh ngời viết phải làm gì? -Đọc các câu văn sau và trả lời câu hỏi ? Trong những câu văn trên ta thờng gặp từ gì * Thờng gặp từ là ? Sau từ là ngời ta cung cấp kiến thức nh thế nào * Đối tợng + là + tri thức * Tác dụng giúp ngời đọc hiểu về đối t- ợng ? Hãy định nghĩa sách là gì. I. Tìm hiểu các ph ơng pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập tích luỹ tri thức để làm trong văn bản thuyết minh a. Ví dụ b. Nhận xét - Văn bản "Cây dừa" tri thức về sự vật. - Văn bản "tại sao lá cây có màu xanh lục","con giun đất" tri thức KH sinh học - Văn bản "Khởi nghĩa Nông Văn Vân" Tri thức lịch sử -Văn bản ''Huế'' ( Văn hoá) - Quan sát tìm hiểu đối tợng về màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm, tính chất Tức là nhìn ra sự vật có những đặc tr- ng gì ,có mấy bộ phận. - Học tập: Tìm hiểu đối tợng trong sách báo, t liệu Đọc sách , học tập tra cứu -Tích luỹ ghi chép những tài liệu cần thiết làm cơ sở để tham khảo chọn lọc chi tiết. c. Ghi nhớ (SGK) - Học sinh dựa ghi nhớ chấm1, trả lời 2. Ph ơng pháp thuyết minh a)Ph ơng pháp nêu đinh nghĩa giải thích. - Sau từ là: chỉ ra những đặc điểm công dụng riêng. sử dụng từ là biểu thị sự phán đoán( cung cấp kiến thức về văn hoá, nguồn gốc, thân thế) -Sách là phơng tiện giữ gìn và truyền hoá kiến thức, là đồ dùng cần thiết của Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 108 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 ? Loại câu văn định nghĩa, giải thích có vai trò gì trong văn thuyết minh ? Đọc các câu, đoạn văn sau có tác dụng nh thế nào đối với việc trình bày. * Kể ra lần lợt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó. ? Chỉ ra ví dụ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày , cách xử phạt những ngời hút thuốc lá ở nơi công cộng. ? Đoạn văn đã cung cấp những số liệu nào?Nếu không có những số liệu đó có thể làm sáng tỏ đợc vai trò của cỏ trong thành phố không? ? Vậy thế nào là phơng pháp dùng số liệu. ? So sánh là gì. ? ở đoạn văn này phơng pháp so sánh có tác dụng gì. ? Hãy cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm nào của thành phố Huế. ? Vậy thế nào là phơng pháp phân loại phân tích. ? Tác dụng của phơng pháp này. ? Vậy khi thuyết minh chúng ta thờng sử dụng phơng pháp nào. L u ý : Không nên tách rời từng phơng pháp trong thuyết minh mà phải kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp. học sinh để học tập. - T/d: giúp ngời đọc hiểu về đối tợng phần lớn là ở vị trí đầu đoạn, đầu bài giữ vai trò giới thiệu b) Ph ơng pháp liệt kê - Kể ra lần lợt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó. - T/d: giúp ngời đọc hiểu sâu sắc và toàn diện, có ấn tợng về nội dung thuyết minh c) Ph ơng pháp nêu ví dụ - Dẫn ra những ví dụ cụ thể để ngời đọc tin vào nội dung bài thuyết minh -Tác dụng: +Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục ngời đọc khiến ngời đọc tin vào những điều ngời viết đã cung cấp. d) Ph ơng pháp dùng số liệu (con số) - Học sinh tìm trong đoạn văn nếu không có những con số đó không thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố. - Cung cấp các số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức. -Tác dụng: Làm cho tri thức có độ tin cậy càng cao. e) Ph ơng pháp so sánh - Là đa ra hai đối tợng cùng loại hoặc khác loại so sánh nhằm nổi bật các đặc diểm tính chất của đối tợng. Tác dụng làm tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung cần thuyết minh. g) Ph ơng pháp phân loại, phân tích - VD văn bản ''Huế'' + Huế là sự kết hợp hài hoà của sông biển. +Huế đẹp với cảnh sắc sông núi +Huế còn là nơi những công trình kiến trúc nổi tiếng. - Chia đối tợng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề ra phân tích. -Giúp cho ta đọc, hiểu từng mặt của đối tợng một cách có hệ thống. * Kết luận: - Học sinh chốt lại ghi nhớ. Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 109 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 ? Trong bài"Ôn dịch, thuốc lá'' đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết (bài viết thể hiện những tri thức nào) ? Các tri thức ấy có đúng đắn và đáng tin cậy không. ? Bài viết ấy đã sử dụng phơng pháp thuyết minh nào. II. Luyện tập Bài tập 1 - Học sinh thảo luận - Bài viết thể hiện kiến thức của một bác sĩ (khói thuốc lá vào phổi tác hại ntn, tác hại tới hồng cầu và động mạch ntn) - Kiến thức của ngời quan sát đời sống xã hội( hiểu một nét tâm lí, cho rằng hút thuốc lá là văn minh, hút thuốc lá ảnh h- ởng đến ngời không hút thuốc, kể cả cái thai trong bụng mẹ! Tỉ lệ ngời hút thuốc lá rất cao, hút thuốc lá ảnh hởng tới bữa ăn trong gia đình 1 ngời tâm huyết với vấn đề xã hội bức xúc. Bài tập 2 - Học sinh bộc lộ - So sánh đối chiếu phân loại, phân tích số liệu. Bài tập 3: BTVN IV. Củng cố: (2') ? Các phơng pháp thuyết minh V. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Hoàn thiện các BT, BT 3 chú ý kiến thức cụ thể, phơng pháp dùngn số liệu sự kiện cụ thể - Xem trớc ''Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh'' Tuần 12 - Tiết 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Tập làm văn trả bài kiểm tra tập làm văn 2 A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh phát hiện đợc các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét yêu cầu của đề bài. - So sánh với bài viết trớc để nhận thấy đợc u nhợc điểm của bài này với bài trớc. - Rèn kĩ năng tự chữa bài của mình và của bạn. B. Chuẩn bị: - GV chấm bài, trả trớc 1 ngày C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(') - Kiểm tra việc sửa lỗi ở nhà của học sinh III. Tiến trình bài giảng: 1. Trả bài kiểm tra văn a. Đề bài: nh tiết 41. b.Dàn ý: (Biểu điểm nh tiết 41) c. Nhận xét: *Ưu điểm: -Đa số nắm đợc bài ,làm phần trắc nghiệm tốt. -Một số nắm chắc kĩ năng tóm tắt văn bản nên tóm tắt đúng theo yêu cầu của đề. -Trình bày tốt phần tự luận: đóng vai bé Hồng kể lại đoạn gặp mẹ. *Nhợc điểm: Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 110 Tổ trởng nhận xét và ký duyệt: Ngày tháng năm 2008 Vũ Hữu Vinh Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 -Một số cha ôn tập kĩ nên chọn sai đáp án phần tự luận. -Có em cha nắm chắc kĩ năng tóm tắt văn bản nên tóm tắt nh phân tích, đa cả những phần ngoài đoạn trích vào bài. -Phần phân tích cha có mở bài, trình bày rờm rà, bỏ sót nhiều ý nh Hồng thất vọng to lớn nếu đó không phải là mẹ, Hồng suung sớng khi ở trong lòng mẹ, bình luận vè tình mẹ. 2. Trả bài tập làm văn số 2: *. Ưu điểm: -Biết kết hợp tả, kể, biểu cảm. -Đóng vai cụ Bơ -men kể về việc làm của mình một cách hợp lí:có thể kể lại khi đã nằm trong viện, sung sớng vì đã hoàn thành kiệt tác dù phải chết, cái chết có ý nghĩa - cứu đợc một con ngời. -Nói đợc ý nghĩa của nghệ thuật chân chính. *. Nhợc điểm: -Có bài kể cha hợp lí: nhân vật đã chết kể lại câu chuyện . - Sắp xếp các chi tiết cha hợp lí , trình bày ý còn lộn xộn. -Cha có nhiều yếu tố biểu cảm, miêu tả trong bài viết, dựa nhiều vào văn bản. 3.Chữa lỗi trong bài: - Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi: Lỗi sai Sửa lại -Gia đình chị Dậu vào loại nhất nhì trong hạng cùng đinh. bỏ , vì không nằm trong đoạn trích. Bọn chúng cầm gầy gộc, dây thừng, chị vồ đợc và dẩy chúngngã bổ khoè ra cửa. -Chúng cầm dây thừng, gậy gộc xông vào nhà chị. Chị đã thiết tha van xin nh- ng chúng vẫn không nghe. Tức quá hoá liều, chị đã đấu lí với chúng rồi sau đó là đấu lực. bắt chói - bắt trói - Chị dậu - Chị Dậu - Tôi là bé Hồng, sau đay tôi sẽ kể cho các bạn nghe - bỏ, điễn đạt vụng về. - hồng - Hồng k biết - không biết 4. Đọc và bình những bài văn hay: Trang, Thêm, Yến IV. Củng cố: - Kể tên những tác phẩm văn học truyện kí Việt Nam. -Cách làm bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. V. H ớng dẫn về nhà: -Tiếp tục ôn tập truyện kí Việt Nam, xem lại cách làm bài văn tự sự . - Xem trớc bài phơng pháp thuyết minh. Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 111 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 Tuần 13 - Tiết 49 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản bài toán dân số (Theo Thái An - Báo GD-TĐ) A. Mục tiêu cần đạt: - Hs nắm đợc nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng ''tồn tại hay không tồn tại" của chính loài ngời. - Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ (giấy trong-máy chiếu):ghi ba luận điểmmục b,ôbàn cờ, bảng thống kê và dự báo sự phát triển dân số thế giới (sgk) - Đọc tài liệu tham khảo, một số câu tục ngữ, thành ngữ về sinh đẻ, dân số C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Nêu những giải pháp chống ôn dịch thuốc lá. ? Những việc làm của em góp phần chống việc hút thuốc lá của những ngời xung quanh. III. Tiến trình bài giảng: Sau khi học xong văn bản ''Thông tin '' và "Ôn dịch, thuốc lá" em thấyloài ngời hiện nay đang đứng trớc những nguy cơ gì?( Ô nhiễm môi trờng, bệnh tật do rác thải, khói thuốc lá gây ung th ) Ngoài những nguy cơ đó ra con ngời chúng ta còn đang đứng trớc nguy cơ nữa đó là sự bùng nổ về dân số. Vậy con ngời đã nhận thức đợc điều này từ bao giờ và đã làm gì để điều đó không xảy ra (( ghi đầu bài và giải thích xuất từ văn bản) Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Giáo viên hớng dẫn cách đọc: rõ ràng chú ý những câu cảm thán, những số liệu, những phiên âm nớc ngoài. - Giáo viên đọc mẫu đoạn: Từ đầu sáng mắt - Gọi hai học sinh đọc đoạn còn lại - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích trong sách giáo khoa. - Chú ý chú thích (3) cấp số nhân là ntn. - Nói thêm về 2 nhân vật Ađam và Eva đây là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất đợc chúa sai xuống trần gian hình thành và phát triển loài ngời ( minh hoạ chú thích 4). ? Văn bản này thuộc loại văn bản nào? phơng thức biểu đạt chủ yếu là gì? ? Văn bản đợc chia thành mấy phần? Nội dung từng phần là gì? I. Đọc- hiểu văn bản (30') 1. Đọc, tìm hiểu chú thích - HS nghe -2 Học sinh đọc - Học sinh khác nhận xét - Dãy số trong đó từ số 2 trở đi mỗi số bằng số đứng trớc nó nhân với một hằng số (số không đổi) gọi là công bội. 2. Tìm hiểu thể loại và bố cục a. Thể loại - Văn bản nhật dụng, phơng thức biểu đạt nghị luận(CM-GT) vấn đề xã hội có sự kết hợp tự sự thuyết minh b. Bố cục -3 phần + Phần mở đầu: Từ đầu sáng mắt ra ( giới thiệu vấn đề ds và KHHGH) Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 112 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 2008 - 2009 ? Nhận xét về bố cục? - Gọi học sinh đọc mở bài ? Vấn đề chính mà tác giả muốn đề cập đến đợc giải thích trong phần mở bài này là gì?( ghi đề mục a) ? Điều gì đã làm cho ngời viết sáng mắt ra ? Em hiểu cụm từ sáng mắt ra là nh thế nào - Cụm từ này đợc đặt trong dấu ngoặc kép, hiểu theo nghĩa bóng 1 công dụng của dấu ngoặc kép sẽ đợc học trong tiết sau ? Nhận xét về cách diễn đạt của tác giả Tác dụng * Diễn đạt nhẹ nhàng thân mật tình cảm sự gia tăng dân số hiện nay đã đợc đặt ra từ thời cổ đại ? Phần thân bài để CM-GT vấn đề tác giả đa ra mấy luận điểm ? Là những luận điểm nào ? Cho học sinh phát biểu giáo viên đa ra bảng phụ ( máy chiếu) - Gọi học sinh đọc đoạn văn 1( luận điểm 1) - Giáo viên tóm tắt câu chuyện gọi học sinh tóm tắt bài toán cổ. Giáo viên kết luận câu chuyện: Ban đầu tởng là ít, có gì mà không làm đợc nhng rồi không chàng trai nào đủ số thóc theo yêu cầu. ? Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nhĩa nh thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói. * Đa câu chuyện cổ thú vị làm tiền đề so sánh sự gia tăng dân số. ? Tiếp theo ở luận điểm 2 tác giả đã tiếp tục chứng minh vấn đề: cách lập luận có gì khác trớc. - Giáo viên dùng bảng phụ ô bàn cờ để so sánh( Tích hợp với TV về dấu ngoặc đơn) ? Từ cách lập luận nh vậy tác giả muốn đa ngời đọc đến vấn đề gì? * Bằng giả thiết, số liệu minh hoạ cụ thể mức độ gia tăng dân số của loài ngời rất nhanh chóng ? ở đoạn văn 3 tác giả đa ra vấn đề sinh + TB tiếp ô thứ 31 của bàn cờ: CM - GT vấn đề đã nêu ở mở bài + KB: lời khuyến cáo của tác giả - Bố cục hợp lí phù hợp với đặc trng văn bản nghị luận 3. Phân tích (22') a. GT về sự gia tăng dân số (5') - HS đọc - Vấn đề ds và KHHGD sự gia tăng dân số của con ngời - Đó là vấn đề ds và KHHGD dờng nh đã đợc đặt ra từ thời cổ đại - Sáng về nhận thức không nên hiểu cách thông thờng sáng mắt về thể chất: nhìn rõ - Diễn đạt nhẹ nhàng thân mật tình cảm giới thiệu về sự gia tăng dân số hiện nay đã đợc đặt ra từ thời cổ đại - 3 luận điểm tơng ứng với 3 đoạn văn + Kể câu chuyện cổ về bài toán hạt thóc + So sánh sự gia tăng dân số với số thóc tăng trong bài toán +Đa ra tỉ lệ sinh của ngời phụ nữ - Có 1 bàn cờ 64 ô - Ô thứ 1 đặt 1 hạt thóc, ô thứ 2 gấp đôi số hạt thóc của ô trớc nó - Tổng số thóc thu đợc nhiều vô kể- phủ khắp bề mặt trái đất - Gây tò mò, hấp dẫn cho ngời đọc mang lại KL bất ngờ - Là tiền đề so sánh sự gia tăng dân số - Là điểm tựa, đòn bẩy cho ngời đọc vào vấn đề + Đa ra giả thiết về sự so sánh các số liệu minh chứng cụ thể - Lúc đầu trái đất chỉ có 2 ngời - Nếu mỗi gia đình chỉ có hai con 1995 là 5,63 tỉ ô thứ 30 của bàn cờ - Tác giả đa ra câu chuyện cổ, đặt giả thiết so sánh, minh hoạ dẫn ngời đọc thấy đợc tốc độ gia tăng dân số của loài ngời quá nhanh. Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 113 [...]... động của thày Hoạt động của trò I Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 1 Đề văn thuyết minh - Yêu cầu học sinh đọc các đề trong a Ví dụ SGK b Nhận xét ? Đề a,e,g,h,n nêu điều gì? - Học sinh đọc các đề ? Vậy nội dung các đề bài nêu ra vấn đề - Học sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa 117 Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 20 08 - 2009 gì? * Đề nêu đối tợng thuyết... ngời Việt nam, là một di sản văn hoá IV Củng cố:(3') - Chốt lại theo mục ghi nhớ V Hớng dẫn về nhà:(1') - Viết bài thuyết minh về chiếc nón lá theo dàn ý - Lập dàn ý cho đề bài ''Thuyết minh về cái phích nớc'' - Su tầm thơ văn, tiểu sử Tuần 13 - Tiết 52 Ngày soạn: Ngày dạy: chơng trình địa phơng (Phần văn) 119 Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 20 08 - 2009 A Mục tiêu cần đạt:... văn 8 học kỳ I năm học 20 08 - 2009 V Hớng dẫn về nhà:(1') - Tiếp tục tìm hiểu và su tầm các sáng tác, những nhà văn nhà thơ tiêu biểu ở Hải Dơng - Đọc thuộc lòng một số bài thơ của TĐK - chép sổ tay văn học - Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác'' Tổ trởng nhận xét và ký duyệt: Ngày tháng năm 20 08. .. quát vừa hẹp Đề1: cụ thể; đề 2: Khái quát khiến ngời - Học sinh ra đề đọc phải lựa chọn ? Vậy đề văn thuyết minh có đặc điểm gì? ? Hãy ra 1 đề thuyết minh c Kết luận - học sinh đọc ghi nhớ 2 Cách làm bài văn thuyết minh - Gọi học sinh đọc a) Tìm hiểu văn bản chiếc xe đạp ? Đối tợng thuyết minh trong bài văn là b) Nhận xét gì? - Xe đạp - Đề không có chữ thuyết minh nhng - Phát phiếu học tập đây là đề... trong văn bản chia làm mấy + Mở bài: giới thiệu khái quát về chiếc phần, Chỉ rõ nội dung mỗi phần xe đạp + Thân bài : giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó + Kết bài: Vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống Việt Nam và trong tơng lai ? Phần mở bài ngời viết giới thiệu nh thế - Phơng pháp nêu định nhĩa nào về chiếc xe đạp? Dùng phơng pháp 1 18 Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú Ngữ văn 8 học... thể dùng biện pháp thô bạo, giáo dục hiểu, thực hiện 114 Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 20 08 - 2009 Bài tập 2 - Vì dân số thu hẹp môi trờng sống của ? Vì sao sự gia tăng dân số nghèo nàn con ngời- thiếu đất sống lạc hậu - Dân số tăng nhanh đi liền với hiểm hoạ về đ2, kinh tế, văn hoá, kìm hãm sự phát triển cá nhân và đồng loại Bài tập 3 - Đa bảng phụ thông kê - Học sinh... học kỳ I năm học 20 08 - 2009 A Mục tiêu cần đạt: - HS bớc đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phơng và các tác phẩm văn học viết về địa phơng Qua giới thiệu các nhà thơ văn ở địa phơng (tỉnh huyện) chọn chép 1 số bài thơ hay đặc sắc, giáo dục cho các em t duy B Chuẩn bị: - HS su tầm tiểu sử, thơ văn Trần Đăng Khoa - GV: Tập thơ ''Góc sân và khoảng trời''; tập ''Chân dung'' đối thoại; thơ... Đâu là đề văn thuyết minh ? Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là - Căn cứ vào từ thuyết minh( giới thiệu đề văn thuyết minh trình bày, giải thích) - Giáo viên: có những dạng đềkhông có gọi là dạng đề nêu yêu cầu trực tiếp những từ ngữ thuyết minh giới thiệu, - Vì nêu đợc đối tợng thuyết minh chiếc nhng ta vẫn biết đợc đó là đề văn thuyết xe đạp minh? Vì sao? - Ví dụ : chiếc xe đạp -Cấu tạo đề văn thuyết...Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 20 08 - 2009 nở của phụ nữ ở một số nớc nhằm mục - Để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân số từ đích gì? năng lực sinh sản tự nhiên của phụ nữ rất * Khả năng sinh của phụ nữ rất cao, khó cao Việc thực... Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 IV Củng cố:(3') - Em rút ra bài học gì từ việc tìm hiểu văn bản này ? - Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhớ trong bài V Hớng dẫn về nhà:(1') 1 Nắm vững nội dung ý nghĩa văn bản , chú ý cách lập luận của tác giả 2 Hoàn thành bài tập SGK 3 Soạn bài chuẩn bị phần chơng thình địa phơng phần văn ( theo y/c B14) Tuần 13 - Tiết 50 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt dấu ngoặc đơn và . cách làm bài văn tự sự . - Xem trớc bài phơng pháp thuyết minh. Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 111 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 20 08 - 2009 Tuần 13 - Tiết 49 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản bài. 12 Tiết: 38: Ôn tập truyện ký Việt Nam Tiết: 39: Thông tin về trái đất năm 2000 Tiết: 40: Nói giảm. Nói tránh Tiết: 41: Kiểm tra văn ( thực hiện từ / đến / /20 08 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 20 08 -. nớc'' - Su tầm thơ văn, tiểu sử. Tuần 13 - Tiết 52 Ngày soạn: Ngày dạy: ch ơng trình địa ph ơng (Phần văn) Nghiêm Hồng Quân - THCS Hoà Phú 119 Ngữ văn 8 học kỳ I năm học 20 08 - 2009 A. Mục