Tuần 11 Tiết 41 Ngày soạn: 8/11/2009 Văn bản: Kiểm tra văn A. Mục tiêu. - Giúp hs vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. Qua đó, gv nắm đợc khả năng nhận thức của hs để có phơng pháp giảng dạy cho phù hợp. - Rèn kĩ năng trình bày, viết đoạn, nêu cảm nhận về tác phẩm, nhân vật - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, thảo luận nhóm ra đề - HS: Giấy, bút, ôn tập các bài đã học. C. Tiến trình dạy học - Tổ chức - Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs - Bài mới I. Đề bài. Phần 1: Trắc nghiệm. Câu 1: Các tác phẩm Tôi đi học , Trong lòng mẹ , Tức n ớc vỡ bờ và Lão Hạc đợc sáng tác trong khoảng thời gian nào sau đây? A. 1900 1930 B. 1945 - 1954 C. 1930 1945 D. 1955 - 1975 Câu 2: a. Phơng án nào nêu đầy đủ nhất nội dung của đoạn trích Tức n ớc vỡ bờ ? A. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đơng thời. B. Chỉ ra nỗi cực khổ của ngời nông dân bị áp bức. C. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thơng vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. D. Gồm cả ba nội dung trên. b. Văn bản Lão Hạc của Nam Cao có những giá trị nội dung nào sau đây? A. Giá trị hiện thực sâu sắc. C. Giá trị nghệ thuật đặc sắc. B. Giá trị nhân đạo cao cả D. Bao gồm A và B. Câu 3: Nối tên tác giả ở cột B với tên tác phẩm ở cột A sao cho chính xác?ơ A Nối A - B B 1. Cô bé bán diêm 1 - a. Ai-ma-tốp 2. Đánh nhau với cối xay gió 2 - b. O. Hen-ri 3. Chiếc lá cuối cùng 3 - c. Xéc-van-tét 4. Hai cây phong 4 - d. An-đéc-xen 5 - e. E. A-mi-xi Câu 4: Vì sao có thể nói Chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? A. Vì chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ giống nh một chiếc lá thật. B. Vì bức tranh đã cứu sống Giôn-xi, gieo vào tâm hồn Giôn-xi niềm tin và hi vọng để vợt qua lỡi hái tử thần. C. Vì cụ Bơ-men coi đó là một kiệt tác của mình. D. Vì cả Giôn-xi và Xiu cha bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế. Phần 2: Tự luận Câu 5: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam đã học, em thích nhất nhân vật nào, trong tác phẩm nào? Vì sao ? Câu 6: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Tức n ớc vỡ bờ" trong khoảng 5 - 8 dòng. II. Đáp án - Biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1 (0.5 đ): Đáp án C. Câu 2 (1 đ): Mỗi phần làm đúng đợc 0.5 điểm a. Đáp án D; b. Đáp án D. Câu 3 (1 đ): - Mỗi phần nối đúng đợc 0.25 điểm - Cách nối đúng: 1 d, 2 c; 3 - b; 4 a Câu 4 (1 đ): Mỗi phần làm đúng đợc 0.5 điểm Đáp án đúng là: A và B Phần 2: Tự luận. Câu 5: ( 2.5 điểm) - Nội dung: học sinh nêu đợc ý kiến riêng của mình về nhân vật, tác phẩm mà mình yêu thích song phải thể hiện đợc những xúc cảm thẩm mĩ đúng đắn, tinh tế, giải thích đợc căn cứ về lựa chọn của mình. - Hình thức: bố cục nh một đoạn văn Câu 6: ( 4 điểm) - Nội dung: Tóm tắt ngắn gọn, đủ nội dung và diễn biến chính của toàn văn bản - Hình thức: Một đoạn văn - Tóm tắt: Buổi sáng hôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh lại thì bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng sầm sập kéo vào thúc su. Mặc những lời van xin tha thiết của chị, chúng cứ một mực xông tới đòi bắt trói anh Dậu. Tức quá hoá liều chị Dậu vùng dậy, đánh ngã hai tên tay sai độc ác. D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv thu bài, kiểm số bài. - Gv nhận xét giờ làm bài, nêu gợi ý đáp án. - Về nhà tiếp tục ôn tập phần văn bản. - Ôn tập về ngôi kể. - Chuẩn bị dàn ý của bài Luyện nói " Tuần 11 - Tiết 42 Ngày soạn: 9/11/2009 Tập làm văn: Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. A. Mục tiêu. - Giúp hs biết trình bày miệng trớc tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời. - Giáo dục sự tự tin trớc đám đông. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv, Giáo án - HS: Chuẩn bị bài ở nhà C. Tiến trình dạy học - Tổ chức - Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs - Bài mới ? Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể ? - Hs nhắc lại kiến thức cũ. - Gv nhận xét, kết luận ? Lấy một số ví dụ trong các văn bản đã học ? Hs tự lấy ví dụ minh hoạ ? Tại sao ngời ta phải thay đổi ngôi kể ? ? Đọc đoạn trích sau kể lại theo lời của chị Dậu ( ngôi 1) ? Tìm các yếu tố biểu cảm? I. Ôn tập về ngôi kể. 1 Kể theo ngôi thứ nhất: - Ngời kể xng tôi trong câu chuyện ( ngời kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình nh là ngời trong cuộc ). 2. Kể theo ngôi thứ ba: - Ngời kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng ( ngời kể linh hoạt, tự do kể những gì diễn ra với nhân vật ). - Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc - Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm - Là để thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật: Ngời trong cuộc kể khác ngời ngoài cuộc. Sự việc có liên quan đến ngời kể khác sự việc không liên quan đến ngời kể. - Là để thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm: Ngời trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan. Ngời ngoài cuộc có thể dùng mtả bcảm để góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật. II. Chuẩn bị luyện nói (Lập dàn ý kể chuyện) 1. Sự việc. - Cuộc đối đầu những kẻ đi thúc su với ngời xin khất su - Nhân vật chính: Chị Dởu, cai lệ, ngời nhà lí tr- ởng - Ngôi kể: thứ ba 2. Các yếu tố biểu cảm * Các từ xng hô: - Van xin nín nhịn: Cháu van ông - Bị ức hiếp, phẫn nộ: Chồng tôi đau ốm - Căm thù vùng lên: Mày trói ngay mày xem! 3. Các yếu tố miêu tả ? Tìm các yếu tố miêu tả? - Gv chia nhóm cho hs thảo luận - Hs kể trớc nhóm cử đại diện kể trớc lớp - Hs kể theo nội dung đã chuẩn bị. - Gv nhận xét - cho điểm thực hành - Chị Dậu xám mặt lo sợ hoảng hốt - Chị nghiến 2 hàm răng: sự tức dận căm thù lên đến đỉnh điểm không kiềm chế đợc nữa - Cảnh chị Dậu đánh tên cai lệ và ngời nhà lí tr- ởng chứng tỏ đợc sức mạnh phản kháng của chị- Ngời nông dân bị áp bức dồn đến bớc đờng cùng. III. Luyện nói - Gv yêu cầu hs khi kể lời kể phải rõ ràng kết hợp với các động tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả và biểu cảm ( Hs phải đóng vai chị Dậu kể theo ngôi thứ nhất). - Gv đọc cho học sinh nghe văn bản đã chuẩn bị. Ví dụ: Tôi tái xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay ngời nhà lí trởng và van xin: cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc ông tha cho ! Tha này, vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi lại sấn đến để trói chồng tôi. Lúc ấy, hình nh tức quá không thể chịu đợc tôi liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm ông không đợc phép hành hạ. Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi. Tôi nghiến hai hàm răng lại: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem. Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa, sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện ngập này làm sao chịu nổi sức mạnh của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất trong khi miệng vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng tôi D. Củng cố H ớng dẫn. ? Kiểu phơng thức tự sự giúp ích cho em những điều gì trong cuộc sống hàng ngày? - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức về kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Tìm hiểu trớc bài " Câu ghép". Tuần 11 - Tiết 43 Ngày soạn: 10/11/2009 Tiếng Việt : Câu ghép A. Mục tiêu. - Giúp hs nắm đợc khái niêm và đặc điểm của câu ghép. - Nhận biết và vận dụng đợc hai cách nối các vế câu trong câu ghép. - Tạo ý thức dùng câu ghép đúng trong nói và viết. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv, Giáo án - HS: Đọc bài ở nhà C. Tiến trình dạy học - Tổ chức - Kiểm tra: - Bài mới: - Gv cung cấp ví dụ sgk. ? Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm ? ? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C - V ? ? Hãy phân biệt xem câu nào có cụm C- V nhỏ nằm trong cụm C- V lớn; câu nào các cụm C - V không bao chứa lẫn nhau ? ? Trong hai loại câu trên, câu nào là câu đơn ? - Gv câu còn lại là câu ghép. Vậy thế nào là câu ghép ? - Hs phát biểu. Gv nhận xét, nhấn mạnh. ? Tìm các câu ghép trong ví dụ? ? Trong các câu ghép, các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào ? - Hs tổng kết lại những cách nối các vế câu ghép. I. Đặc điểm của câu ghép. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. - Tôi(CN)/ quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy(cn) nảy nở trong lòng tôi(vn) nh mấy cành hoa tơi(cn)/ mỉm cời giữa bầu trời quang đãng(vn). (VN) - Buổi mai hôm ấy,(TN)/ một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh,(TN)/ mẹ tôi(CN)/ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi(VN) /trên con đờng làng dài và hẹp.(TN) - Cảnh vật chung quanh tôi(CN)/ đều thay đổi(VN), vì chính lòng tôi(CN)/ đang có sự thay đổi: hôm nay tôi (cn)/đi học(vn).(VN) - Sơ đồ các cụm C - V: Câu 1: TN - TN- C- V- TN. Câu 2: C- V( c- v nh c- v ). Câu 3: C- V, vì C- V ( c- v). Câu 1 & 2: câu đơn. - Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm CV không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm CV đợc gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ: - Hs đọc - GV nhấn mạnh. II. Cách nối các vế câu. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Câu 1, 3 ,6 * Các vế câu nối với nhau bằng cách: - Nối bằng 1 qht.( C- vì - V; nhng C - V) - Nối bằng 1 cặp qht ( bài tập 2 ). - Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ, chỉ từ đi đôi với nhau ( hô- ứng). ( Bài tập 4 ) - Không dùng từ nối, giữa các vế cần có dấu ( , ; :) 3. Ghi nhớ: - Hs đọc - gv nhấn mạnh. III. Luyện tập Bài tập 1: a.U van Dần, U lạy Dần ( dấu phẩy) Chị con có đi mới Dần chứ ( dấu phẩy) ? Tìm những câu ghép- cho biết các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào? ? Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ sau? ? Chuyển câu ghép vừa đặt đợc thành những câu ghép mới bằng 1 trong hai cách sau: Sáng nay ngời ta th ởng không(dấu phẩy) Nếu Dần không nữa đấy ( quan hệ từ nếu, dấu phẩy, cặp đại từ đây đấy) b. Cô tôi ra tiếng( dấu phẩy) Giá nh mới thôi(qht giá - thì, từ thì bị lợc bỏ) c. Tôi im lặng cay đắng( dấu hai chấm) d. Hắn làm nghề l ơng thiện quá(qht nên, bởi vì) Bài tập 2: a.Vì trong nhà có mèo nên các con chuột rất sợ hãi b. Nếu không đi chơi nắng thì Lan đã không bị cảm nặng. c. Tuy phải làm vất vả nhng tôi vẫn cố gắng vơn lên trong học tập d. Không những mèo bắt chuột giỏi mà nó còn là con vật rất hiền và ngoan. Bài tập 3: - Bỏ bớt một qht: Trong nhà có mèo, các con chuột rất sợ hãi - Đảo trật tự các vế: Các con chuột rất sợ hãi vì trong nhà có mèo D. Củng cố H ớng dẫn. ? Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? - Làm tiếp các bài tập còn lại - Tìm hiểu trớc bài "Tìm hiểu chung " Tuần 11 - Tiết 44 Ngày soạn:11/11/2009 Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu đợc vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con ngời. - Nhận biết đợc vai trò của văn bản thuyết minh. - Giáo dục ý thức sử dụng văn bản thuyết minh đúng mục đích. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv, Giáo án - HS: Đọc bài ở nhà C. Tiến trình dạy học - Tổ chức - Kiểm tra: Không kiểm tra - Bài mới: - Hs đọc các ví dụ sgk. ? Mỗi văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ? ? Em thờng gặp các loại văn bản đó ở đâu ? ? Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết ? ? Qua trả lời những câu hỏi trên, em có nhận xét gì về vai trò của văn bản thuyết minh ? - Hs quan sát các ví dụ phần 1 sgk. ? Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm không ? Vì sao ? ? Chúng khác với các văn bản ấy ở chỗ nào ? ? Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng ? ? Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tợng bằng những phơng thức nào ? ? Ngôn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm gì ? - Hs thảo luận- phát biểu. - Gv nhận xét ? Các văn bản sau có phải là văn bản thuyết minh không? I.Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. 1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con ngời. a. Ví dụ b. Nhận xét. - Văn bản 1: Trình bày lợi ích của cây dừa, lợi ích này gắn với đặc điểm của cây dừa Bình Định mà các cây dừa khác không có. - Văn bản 2: giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho ngời ta thấy lá cây có màu xanh. - Văn bản 3: Giới thiệu Huế nh là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế. - Các loại văn bản đó thờng gặp ở sgk, sách khoa học phổ thông, cẩm nang du lịch, giấy thuyết minh đồ vật - Các tờ rơi quảng cáo các loại vật dụng sinh hoạt: ti vi, đài, máy giặt Vai trò: thông dụng, xuất hiện nhiều trong mọi lĩnh vực đời sống. 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. a. Ví dụ: b. Nhận xét: - Không phải là văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm vì: + Không trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật. +Không miêu tả trình bày chi tiết cụ thể để cảm nhận đợc sự vật, con ngời mà chủ yếu làm cho ngời ta hiểu. + Không trình bày ý kiến, luận điểm mà chỉ có kiến thức. * Các kiến thức có tính khách quan, xác thực và hữu ích cho con ngời. - Đặc điểm chung: Trình bày đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tiêu biểu của sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội. - Phơng thức: giới thiệu và giải thích. - Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. 3 .Ghi nhớ: - Hs đọc - gv nhấn mạnh. II. Luyện tập. Bài 1 - Hai văn bản: Khởi nghĩa Nông Văn Vân và Con giun đất là văn bản thuyết minh cung cấp kiến thức ? Văn bản thông tin 2000 thuộc loại văn bản nào? Phần nội dung trong văn bản có tác dụng gì? ? Các văn bản khác nh tự sự có cần yếu tố thuyết minh không? lịch sử, một văn bản cung cấp kiến thức khoa học sinh vật. Bài 2. - Văn bản về thông tin 2000 thuộc văn bản nghị luận đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trờng, nhng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao ni lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao Bài 3. - Các văn bản khác cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì: + Tự sự: Giới thiệu sự việc nhân vật. + Miêu tả: Tả cảnh vật con ngời, thời gian, không gian. + Biểu cảm: Đối tợng gây cảm xúc là con ngời và sự vật. + Nghị luận: luận điểm, luận cứ D. Củng cố H ớng dẫn ? Thế nào là văn bản thuyết minh? - Học bài và làm bài tập - Soạn bài " Ôn dịch thuốc lá". . xác?ơ A Nối A - B B 1. Cô bé bán diêm 1 - a. Ai-ma-tốp 2. Đánh nhau với cối xay gió 2 - b. O. Hen-ri 3. Chiếc lá cuối cùng 3 - c. Xéc-van-tét 4. Hai cây phong 4 - d. An-đéc-xen 5 - e. E. A-mi-xi Câu. các bài tập còn lại - Tìm hiểu trớc bài "Tìm hiểu chung " Tuần 11 - Tiết 44 Ngày soạn :11/ 11/2009 Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh A. Mục tiêu. - Giúp hs hiểu đợc. hẹp.(TN) - Cảnh vật chung quanh tôi(CN)/ đều thay đổi(VN), vì chính lòng tôi(CN)/ đang có sự thay đổi: hôm nay tôi (cn)/đi học(vn).(VN) - Sơ đồ các cụm C - V: Câu 1: TN - TN- C- V- TN. Câu 2: C- V(