1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

van 8 tuan 11 soan theo chuan

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Caâu 2 : Caùc moäng töôûng cuûa em beù ñöôïc taùc giaû saép xeáp laàn löôït nhö vaäy laø raát hôïp lí Trong caùc ñieàu kì dieäu aáy thì aûo aûnh veà loø söôûi , böõa aên thònh soaïn va[r]

(1)

Bài 10 -Tuần: 11 - Tiết : 40

NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I Mức độ cần đạt :

- Hiểu khái niệm , tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

1 kiến thức :

- Khái niệm nói giảm nói tránh

- Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh 2 kĩ :

-Phân biệt nói giảm nói tránh với nói thật

- Sử dụng nói giảm nói tránh lúc chỗ để tạo lời nói trang nhã lịch 3,Thái độ :

- Kĩ sống : định sử dụng phép tu từ : nói ,nói giảm nói tránh cách sử dụng

Giao tiếp trình bày suy nghĩ , ý tưởng thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nói , nói giảm nói tránh

II Chuẩn bị GV HS : GV: GA- SGK – tư liệu HS : SGK – soạn III Tiến trình dạy học

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Thế nói q? Nêu tác dụng? Cho ví dụ? - Làm tập 5?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào : Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

- Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tác dụng nói giảm nói tránh

- GV sử dụng phương pháp động nảo chúng em biết để tìm khái niệm

- Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.1 SGK? Các từ ngữ in đậm ví dụ có ý nghĩa gì? - Chết

Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? -Nhằm để giảm bớt đau buồn

- Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.2?

- Tại tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác nghĩa?

- Tránh thô tục

- Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.3?

- Cho biết cách nói nhẹ nhàng tế nhị người nghe?

- Cách 2: tế nhị, nhẹ nhàng Cách 1: căng thẳng, nặng nề

- Vậy nói cách ví dụ gọi nói giảm nói tránh Theo em nói giảm nói tránh gì? Tác dụng?

– Bài học:

I.Nói giảm nói tránh tác dụng nó:

1 Tìm hiểu ví dụ vd1 :

a gặp cụ Các Mác , cụ Lê-nin vị cáh mạng đàn anh khác b

c chẳng => chết

a.b.c giảm bớt đau buồn vd : bầu sửa => tránh thơ tục Vd : cách nói thứ nhẹ nhàng dễ tiếp thu

(2)

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Hoạt động : Tìm hiểu cách nói giảm nói tránh - GV Cho ví dụ?

- dùng pp kỷ thật chia nhóm - Tìm cách nói giảm nói tránh

- Hướng dẫn học sinh làm tập luyện tập - Hoạt động : Sửdụng nói giảm nói tránh - Dùng phương pháp kỷ thuật chia nhóm

- Khi nên nói giảm nói tránh khơng nên nói giảm nói tránh

GD KNS : sử dụng nói giảm nói tránh - Khi nên dùng dùng nói giảm nói tránh Khi khơng nên dùng nói giảm nói tránh

sử dụng nói giảm nói tránh giúp cho người nói có tác phong : người có văn hóa

Ví dụ:

Ra đi, Bác dặn: non nước Nghĩa nặng, lịng khơng dám khóc nhiều

3 Chú ý

a Các cách nói giảm nói tránh - dùng từ đồng nghĩa

- dùng cách phủ định từ trái nghĩa

- nói vịng

- nói trống ( tỉnh lược)

b sử dụng nói giảm nói tránh - Khi nên dùng dùng nói giảm nói tránh

Khi khơng nên dùng nói giảm nói tránh

c sử dụng nói giảm nói tránh giúp cho người nói có tác phong : người có văn hóa

II.Luyện tập Bài 1:

a) Đi nghỉ; b) Chia tay nhau; c) Khiếm thị; d) Có tuổi; e) Đi bước Bài 2:

a2; b2; c1; d1; e2  câu sử dụng cách nói giảm nói tránh

Bài 3:

- Giọng hát chua loét!  giọng hát chưa

- Chữ viết bạn xấu  chữ viết bạn chưa đẹp

- Cấm cười to  xin cười khẽ chút nhé!

Bài 4:

Trường hợp bạn lười học, khuyên bảo nhiều lần khơng nghe, ta cần phải nói thẳng rằng: “Bạn học lười q!” khơng nên nói “Bạn khơng siêng lắm”

IV Củng cố- hướng dẫn học sinh nhà : - Vì cần phải nói giảm nói tránh?

- Để đạt hiệu giao tiếp cao, ta phải sử dụng nói giảm nói tránh nào? - Học bài, làm tập 3,

(3)

Bài 10 - Tuần: 11 - Tiết : 41

KIỂM TRA VĂN I Mức độ cần đạt :

- Kiểm tra kiến thức học sinh 1 kiến thức :

- văn học nước 2 kĩ :

Trình bày nội dung kiến thức 3,Thái độ :

II Chuẩn bị GV HS : GV: Đề kiểm tra đáp án HS : kiến thức – giấy bút III Tiến trình dạy học

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

- Giáo viên phát đề cho học sinh - Đề, đáp án kèm theo

Đề kiểm tra văn 45 phút Đề :

Câu : Em hiểu tác giả An đéc xen ? ( điểm)

Câu 2: Theo em mộng tưởng em bé diễn có hợp lý khơng? Trong mộng tưởng điều gắn với thực tế mộng tưởng túy? (3 điểm)

Câu 3:Em hình dung làng Ku-ku-rêu tình cảm họa sĩ hai phong qua lời kể ơng? (3 điểm)

Câu 4:

Trước bắt đầu nghỉ hè, “ lũ nhóc chân đất” làng Ku-ku-rêu làm chỗ hai cây phong hai phong đón tiếp nào? ( điểm)

Đề :

Câu : Trong đêm giao thừa giá rét ấy, cô bé quẹt diêm lần ? Mỗi lần diêm cháy sáng, điều kì diệu đến với em ? ( điểm)

Câu : Cái chết em bé bán diêm tác giả miêu tả ? Miêu tả có ý nghĩa ? ( điểm)

Câu : Qua đoạn trích em hình dung cảnh ngộ Giơn –xi lịng của người cơ? (3 điểm)

Câu :Em hiểu cụ Bơ men tác phẩm kiệt tác ? ( điểm) ĐÁP ÁN

Đề :

Câu 1 : Giới thiệu tác giả An đéc xen ( điểm)

(4)

Câu3: Qua lời kể họa sĩ, hình dung ngơi làng q hương ơng một vùng quê hẻo lánh Cư-rơ-gư-xtan, nước cộng hịa nằm Trung Á thuộc Liên Xơ trước đây.

Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, cao nguyên rộng có khe nước ào từ nhiều ngách đá đổ xuống Phía làng cảnh thảo ngun Ca-dắc-xtan mênh mơng, có con đường sắt băng qua cánh đồng, chạy tít đến chân trời phía tây Phía làng, ngọn đồi, có hai phong lớn Chúng ln trước mắt hệt hải đăng đặt trên núi

Không kể tả cảnh sắc thiên nhiên làng mình, người họa sĩ cịn nói tình cảm sâu đậm ơng hai phong với giọng văn đầy xúc động: “ tơi khơng biết giải thích sao… Nhưng lần quê… coi bổn phận từ xa đưa mắt tìm hai phong thân thuộc…”, dù có “ khó lịng trơng thấy được, tơi bao giờ cảm biết chúng, lúc nhìn rõ Đã bao lần từ chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, lần tơi cũng… mong chóng tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đứng gốc để nghe tiếng reo say sưa ngây ngất”

Quả là, với họa sĩ, hai phong người ruột thịt mà ngày đêm ơng mong nhớ da diết Tình cảm ông hai phong thật sâu đậm! Nhà văn Ai-ma-tốp diễn tả rất sinh động thấm thía tình cảm đậm đà người có lịng u q hương tha thiết Tác giả vừa kể, vừa tả, vừa biểu cảm nhuần nhuyễn (3 điểm)

Câu 4: Trước bắt đầu nghỉ hè, bọn trai thường chạy lên đồi có hai phong để phá tổ chim Chúng chạy lên đồi, reo hò, huýt còi ầm ĩ Và hai phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa muốn chào mời bọn trẻ “đến với bóng râm mát rượi tiếng xào xạc dịu hiền” ” Lũ nhóc chân đất, cơng kênh bán vào mắt mấu cành trèo lên cao làm chấn động vương quốc loài chim Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao chao lại đầu ”

Đoạn văn coi mơ hình mẫu văn tự sự, có kết hợp với miêu tả biểu cảm Ba yếu tố tự miêu tả biểu cảm lẫn vào khăng khít, nhuần nhuyễn (2 điểm) Đề :

Câu 1 :Trong đêm giao thừa giá rét ấy, em bé năm lần quẹt diêm Bốn lần đầu lần một que , lần thứ năm quẹt tất que diêm lại bao

Mỗi lần diêm cháy sáng em lại trông thấy ảo ảnh kì diệu:

Que diêm thứ bừng sáng em tưởng chừng như ngồi trước lị sưởi sắt có hình đồng bóng lống Và diêm tắt lò sưởi biến

Que diêm thứ hai bừng sáng điều kì diệu đến “ bàn ăn dọn có ngỗng quay

- Que diêm thứ ba bừng sáng mang lại cho em mang lại cho em ảo ảnh về thông nô-en Diêm tắt nến biến thành trời em nghĩ đến bà nội nói trước về linh hồn người chết

(5)

Khi que diêm tắt ảo ảnh biến để níu bà lại em bé quẹt tất que diêm lại bao (3 điểm)

Câu 2 : Em bé bán diêm chết vào sáng mồng tế Hôm “ mặt trời lên,trong sáng chói chang bầu trời xanh nhợt “ em chết giá rét xó tường em ngồi chết những bao diêm, đócó bao đốt hết nhẵn “ người ta nhìn em gái có đơi mà hồng đôi môi mĩm cười “( điểm)

Câu3 : Đoạn trích đưa ta đến với cảnh họa sĩ già Bơ Men họa sĩ trẻ lên gác thăm giôn-xi biết cô ốm nặng tuyệt vọng Ngày Ngày Giôn-xi nằm đếm lá thường xuân rụng cô nghĩ cuối rụng chết Giơn-xi trong tình trạng đơn chán nản Trước cảnh ngộ đáng thương người quen biết đã chăm sóc tìm cứu sống theo cách riêng

Xiu chăm sóc chăm sóc em gái riếng họa sĩ già âm thầm lặng lẽ vẽ thường xuân(3 điểm)

Câu 4 : Sau Xiu lên gác thăm Giôn-xi , cụ Bơ men trằn trọc suy nghĩ cách cứu sống Giôn-xi hành động đêm cuối rụng việc âm thầm lặng lẽ cụ cứu sống Giơn xi hy sinh mạng sống

Bức tranh cuối kiệt tác vì: Cụ Bơ men tạo cuộc sống đời tác phẩm tác động mạnh vào đời sống tâm linh người , thức dậy niềm tin vào sống người , đánh thức khát vọng người hướng đẹp

Bơ men để lại ta ấn tượng sâu sắc : Một người xó lịng nhân bao la đối với người nhèo khổ( điểm)

IV Củng cố- hướng dẫn học sinh nhà :

(6)

Bài 10 - tuần 11 - tiết 42

LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ - BIỂU CẢM

I/ Mức độ cần đạt :

- - Nắm bắt kiến thức ngơi kể

- Trình bày đạt u cầu câu chuyện có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

1/ kiến thức :

Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện

2/ kỷ :

Kể chuyện theo nhiều kể khác ; biết lựa chọn kể phù hợp với ngôi kể

Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

Diễn đạt trôi chảy , gãy gọn biểu cảm sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

3/ Thái độ :

II/ Chuẩn bị : giáo viên chuẩn bị giáo án – sgk

Học sinh chuẩn bị kỹ mục I, phần chuẩn bị nhà

III/ Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Có loại ngơi kể? loại nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

Hoạt động : Ôn tập kể

- Dành phút cho học sinh chuẩn bị lại phần chuẩn bị nhà

- GV dùng phương pháp động nảo

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi mục I.1?

- Giáo viên nhận xét khái quát lại nội dung câu hỏi để học sinh nắm kỹ

- Gọi học sinh đọc đoạn trích mục I.2? - Yêu cầu học sinh trả lời: muốn kể lại đoạn trích theo ngơi thứ phải thay đổi gì? Cụ thể ta thay đổi nào?

- Từ xưng hô, lời dẫn thoại, chi tiết miêu tả, biểu cảm…

- Xưng tôi, lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp…

Hoạt động : luyện nói tập nói

GV dùng phương pháp viết tích cực trình bày phút

I – Ơn tập ngơi kể:

- Kể theo thứ nhất: người kể xưng  giúp người nghe hiểu

được việc câu chuyện - Kể theo thứ 3: người kể giấu đi, gọi nhân vật cách khách quan  giúp câu chuyện

linh hoạt

- Thay đổi kể để:

+ Thay đổi điểm nhìn việc, nhân vật

+ Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm

II – Luyện nói:

- Khi kể theo ngơi thứ cần thay đổi yếu tố: Từ xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại  lời kể, chi

(7)

- cho học sinh chuẩn bị lại đoạn trích thay đổi nội dung trên?

- Gọi học sinh đóng vai chị Dậu, xưng “tôi” kể lại đoạn truyện cho lớp nghe

- Gọi học sinh nhận xét phần nội dung kể chuyện bạn

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

III– Thực hành

Học sinh đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích theo ngơi thứ

: IV Củng cố- hướng dẫn học sinh nhà :

- Theo em, kể chuyện theo ngơi thứ có tác dụng gì?

- u cầu tập nói miệng trước tập thể vấn đề phải trình bày nào? - Học

(8)

Bài 10 - Tuần: 11 - Tiết : 43

CÂU GHÉP

AMức độ cần đạt :

- Nắm đặc điểm câu ghép.,cách nối vế câu câu ghép - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp

1 Kiến thức :

Đặc điểm câu ghép Cách nối vế câu ghép 2 Kĩ :

Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần Sủ dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Nối vế câu ghép theo yêu cầu 3 Thái độ :

GDKNS : Nhận biết sử dụng câu ghép

Trình bày suy nghĩ , ý tưởng trao đổi đặc điểm cách sử dụng

II - Chuẩn bị:

GV : ví dụ - giáo án – sgk Hs : soạn – học – sgk

IIITiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Ở lớp 6, em học loại câu gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

Hoạt động :Tìm hiểu đặc điểm câu ghép

- GV dùng phương pháp động não tìm hiểu ví dụ rút nội dung học

- Gọi học sinh đọc đoạn trích mục I.SGK? - Tìm cụm C_V câu in đậm?

- Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm C_V?

- Trình bày kết phân tích hai bước vào bảng theo mẫu SGK?

 Học sinh thảo luận trả lời nội dung câu

hỏi trên?

GDKNS : GD kĩ định

- Dựa vào kiến thức học cho biết câu nào câu câu đơn, câu câu ghép.

- Câu đơn: buổi mai… dài hẹp - Câu ghép: Cảnh vật… học - Vậy câu ghép? - Cho ví dụ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Hoạt động : Tìm hiể cách nối câu ghép - Dùng phương pháp thảo luận nóm

- Tìm thêm câu ghép đoạn trích mục I?

I – đặc điểm câu ghép:

Câu ghép câu nhiều cụm C_V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C_V gọi vế câu

Ví dụ:

Trời mưa, nước tràn bờ ao

2 – Cách nối vế câu: SGK

Ví dụ:

(9)

- Trong câu ghép, vế câu nối với cách nào?

“Hằng năm… tựu trường”, “những ý tưởng… nhớ hết”

- - vế câu câu 3, nối quan hệ từ vì,

- Vế câu quan hệ từ Câu vế 2, câu không dùng từ nối

- Vì… nên; tuy…

- Tìm thêm ví dụ cách nối vế câu câu ghép?

Vậy có cách nối vế câu câu ghép? Cho ví dụ? - cách

GDKNS : Kĩ giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi đặc điểm cách dùng câu ghép

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK?

- Hướng dẫn học sinh làm tập luyện tập

II – luyện tập:

Bài 1:

a) U van dần, u lạy dần! -> nối dấu phẩp

- Dần chị với u, đừng giữ chị  nối dấu phẩp

- Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ!  nối

bằng dấu phẩp

- Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương khơng  nối

bằng dấu phẩp

- Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lý vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần  nối dấu phẩp

c) Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, khóe mắt tơi cay cay Nối hai dấu chấm

Bài 2:

a) Vì trời mưa to nên tơi khơng lao động b) Nếu tơi nhanh tơi gặp

c) Tuy gia đình khó khăn tiếp tục học d) Không Lan giỏi học tốn mà cịn giỏi văn Bài 3:

a) Trời mưa to nên không lao động Tơi khơng lao động trời mưa to

b) Gia đình khó khăn tơi tiếp tục học Tôi tiếp tục học gia đình khó khăn Bài 4:

a) Tơi chưa đến b) Bạn làm c) Tơi la rầy hư hỏng

IV Củng cố,hướng dẫn học sinh học nhà

- Câu ghép gì? Cho ví dụ?

(10)

Bài 10 - Tuần: 11 - Tiết : 44

TÌM HIỂU CHUNG

VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

I- Mức độ cần đạt :

- Nắm đặc điểm , vai trò, tác dụng văn thuyết minh 1 Kiến thức :

Đặc điểm văn thuyết minh

Ý nghĩa , phạm vi sử dụng văn thuyết minh

Yêu cầu văn thuyết minh ( nội dung , ngôn ngữ ) 2 Kĩ :

Nhận biết văn thuyết minh ; phân biệt văn thuyết minh kiểu văn học trước

Trình bày tri thức có tính chất khách quan , khoa học thông qua tri thức môn ngữ văn môn học khác

Sủ dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nối vế câu ghép theo yêu cầu

3 Thái độ :

GDKNS : Giao tiếp : trình bày ý tưởng trao đổi đặc điểm cách tạo lập văn thuyết minh

Suy nghĩ sáng tạo : thu thập xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập văn thuyết minh

II - Chuẩn bị:

GV : ví dụ - giáo án – sgk Hs : soạn – học – sgk

IIITiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Ở lớp 6, đầu lớp 8, em học kiểu văn nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

- Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm văn thuyết minh tam

- GV sử dụng kỷ thật đọc hợp tác , kỷ thuật đặt câu hỏi – kỷ thật động não – kỷ thuật chia nhóm

- Gọi học sinh đọc văn SGK?

* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi mục I.1?

- Mỗi văn trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?

- văn a: nêu rõ lợi ích riêng câu dừa, riêng gắn liền với đặc điểm dừa Bình Định - văn b: Giải thích tác dụng chất diệp lục làm cho người thấy có màu xanh

- văn c: Giới thiệu Huế với tư cách trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt nam với đặc điểm tiêu biểu riêng Huế

- Em thường gặp loại văn đâu? - đời sống

- Hãy kể thêm vài văn loại mà em biết?

I/ Tìm hiểu chung :

- Văn thuyết minh cung cấp tri thức khách quan lĩnh vực đời sống - Tác dụng : giúp người đọc

hiểu vật tượng đời sống - Phạm vi sử dụng : thông

dụng phổ biến đời sống

- Tính chất khách quan, chân thực hữu ích

- Ngơn ngữ: sáng, rõ ràng

(11)

- Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời kết thảo luận? - Các nhóm nhận xét, bổ sung?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên cho học sinh xem mẫu văn thuyết minh

- Văn thuyết minh có tác dụng gì?

- Ngôn ngữ văn thuyết nào? - văn đưa nhằm mục đích gì?

- Cung cấp tri thức đặc điểm tính chất… - Em hiểu văn thuyết minh ?

GDKNS: : Giao tiếp : trình bày ý tưởng trao đổi về đặc điểm cách tạo lập văn thuyết minh * Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi:

Các văn xem văn tự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không? Tại sao? Chúng khác với văn chỗ nào? - Không, có việc, diến biến, khơng miêu tả cụ thể, luận điểm… - văn tự sự: Trình bày việc, diễn biến, nhân vật - văn miêu tả: trình bày chi tiết cụ thể để ta cảm nhận vật…

- văn nghị luận: trình bày ý kiến, luận điểm

- Các văn có đặc điểm chung làm chúng trở thành kiểu riêng?

 đặc điểm chung: tri thức phải khách quan, xác thực…

- Các văn thuyết minh đối tượng phương thức

- Ngôn ngữ văn có đặc điểm gì? - - Ngơn ngữ xác rõ ràng…

- Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời kết thảo luận? - Đặc điểm chung văn thuyết minh?

Suy nghĩ sáng tạo : thu thập xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập văn thuyết minh

1 – Thế văn thuyết minh: - Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm,tính chất, nguyên nhân… tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

2 – đặc điểm chung văn thuyết minh:

- Tri thức văn thuyết minh địi hỏi khách quan, xác thực hữu ích cho người

- văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn

II – Luyện tập:

Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1:Hai văn :Khởi nghĩa nông dân Văn Vân giun đất văn thuyết minh vì: - Văn a cung cấp kiến thức kiến thức lịch sử

- Văn b cung cấp kiến thức sinh vật

Bài 2:Văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” văn nghị luận, đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường, sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao

Bài 3:Các văn khác cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì: - Tự sự: Giới thiệu việc, nhân vật

- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người, thời – không gian

- Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc người hay vật… - Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cứ…

IV Củng cố,hướng dẫn học sinh học nhà

Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:16

w