THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH CỤC BỘ QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ NHA TRANG ĐẾN NĂM 2025:

57 20 0
THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH CỤC BỘ QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ NHA TRANG ĐẾN NĂM 2025:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung tâm Tư vấn kiến trúc đầu tư xây dựng THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH CỤC BỘ QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ NHA TRANG ĐẾN NĂM 2025: ĐẢO HÒN TRE, ĐẢO HÒN MỘT, CẦU AN VIÊN, CẢNG VÀ KHU TRUNG TÂM DỊCH VỤ CẢNG NHA TRANG 1a VỊ TRÍ Vị trí: Phía Nam vịnh Nha Trang Khu thị ven biển thành phố Nha Trang Vịnh Nha Trang Thành phố Nha Trang Cảng & KĐT cảng Nha Trang KĐT Hòn Thị Đảo Hòn Tre Cầu An Viên Đảo Hòn Một Ranh giới: - Đông giáp mặt nước Vịnh Nha Trang, khu biệt thự Bảo Đại - Bắc giáp mặt nước Vịnh Nha Trang - Tây giáp đường Võ Thị Sáu KĐT An Viên - Nam giáp đường Nguyễn Tất Thành, KĐT An Viên, Mặt nước vịnh Nha Trang Khoảng cách: - Đảo Hòn Tre cách cảng Nha Trang 3,2 km - Đảo Hòn Một cách đảo Hòn Tre 300m - Cảng Nha Trang cách cầu An Viên 1500m, cách quảng trường trung tâm TP 5km - Cầu An viên vượt cửa sông Tắc 600m 1b PHẠM VI RANH GIỚI, QUY MƠ KHU VỰC ĐCCB PHÍA VỊNH NHA TRANG Vịnh Nha Trang Thành phố Nha Trang Cảng Nha Trang Đảo Hòn Tre 3.536,36 16.900 người Khu TTDVDL cảng Nha Trang 44,27 4430 người Cầu An Viên Đảo Hòn Một 48,30 470 người Phạm vi khu vực ĐCCB: Đảo Hòn Tre (3536,36 ha) Đảo Hòn Một (48,30 ha) Cảng khu TTDVDL cảng Nha Trang (44,27 ha) • Cảng Nha Trang (5,35 ha) • Khu TTDVDL cảng Nha Trang (29,45 ha) • Cầu & Giao thơng đối ngoại (9,47 ha) Tổng diện tích tự nhiên: 3628,93 Tổng diện tích đất dân dụng: 1781,44 Tổng diện tích đất TTĐTDL: 890,06 Dân số: 21.800 người 2a LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT Phát triển kinh tế biển • 36-NQ/TW: Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển… • Phương pháp luận quy hoạch: từ đất liền (land based) chuyển sang biển đảo (ocen based) Kích thích phục hồi kinh tế du lịch sau đại dịch Covid -19 Củng cố cấu trúc giao thơng thành phố Nha Trang • Cầu An Viên nối Trung tâm Nha Trang với đường ven biển sân bay • Cảng du lịch Nha Trang nối TP với quốc tế Phát triển chức thị đón đầu vận hội • Mơ hình phát triển đảo du lịch Hịn Tre • Mở rộng Khu TTDVDL cảng Nha Trang • Khả phối hợp dự án đối tác công tư Bảo tồn giá trị thiên nhiên vịnh Nha Trang Đẩy mạnh an ninh quốc phịng biển đảo • Đường tuần tra quanh đảo lưỡng dụng Có tính chất cục • Thay đổi phạm vi biệt lập • Khơng thay đổi dân số, du lịch, thơng số quy hoạch tồn thị Đã TTCP cho phép chủ trương • Thơng báo 159/TB-VPCP, 24/3/2017, Văn phịng Chính phủ, “Kết luận Thủ tướng phủ Nguyễn Xuân Phúc buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa” Diện tích Nha Trang 251 km2 Đất liền: 82% 19 Đảo: 18% 11,25 km Đảo Hòn Tre: 13% (32,5 km2) Cách đất liền 3,2 km Chiều vươn biển 11 km 85% 13% KKT Bắc Vân Phong Bắc Vân Phong Nam Vân Phong TP Nha Trang TP Cam Ranh Hòn Tre Cam Ranh Nhu cầu phát triển kinh tế biển phục hồi mũi nhọn kinh tế du lịch Nha Trang sau đại dịch Covid -19 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (36NQ/TW) nêu rõ: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển kinh tế gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế biển, góp phần trì mơi trường hồ bình, ổn định cho phát triển Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị, quyền nghĩa vụ tổ chức, doanh nghiệp người dân Việt Nam.” Đối với Nha Trang – Khánh Hòa, việc tiếp tục phát triển mạnh mẽ hướng biển lại vô cần thiết, cần phải có giải pháp cụ thể lĩnh vực quy hoạch xây dựng Việc chuyển đổi tư quy hoạch từ “căn đất liền” (land based) sang “căn biển đảo” (ocen based) địi hỏi có tầm nhìn rõ rệt không gian biển gần bờ Tức xem xét toàn diện hoạt động khai thác tài nguyên biển để tích hợp vào quy hoạch, thay nhìn biển mơi trường bên ngồi, mơ hồ quy hoạch phát triển Vịnh Nha Trang khu vực Quy hoạch chung hành, lập năm 2012 vào thời điểm mà vận hội thách thức phát triển kinh tế biển Nha Trang - Khánh Hòa chưa phát lộ yếu tố sắc nét nay, cịn mơ hồ mơ hình phát triển biển đảo Đặc biệt với đảo Hòn Tre, đảo lớn vịnh Việc xem đảo Hòn Tre (đảo lớn Vịnh) “Hòn đảo du lịch” quy hoạch tạo bước ngoặt phát triển Chứ khơng phải hịn đảo có du lịch Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu, đặc biệt trầm trọng với kinh tế du lịch, ảnh hưởng không nhỏ đến Nha Trang – Khánh Hịa Song điều khơng kéo dài vĩnh viễn Nha Trang cần chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi với đà phát triển mạnh mẽ Vì cần có giải pháp cụ thể để kích thích phát triển cho thời kỳ 2021-2025 Nhu cầu củng cố cấu trúc giao thông Việc nâng cấp cảng Nha Trang thành cảng du lịch quốc tế, thực dự án đơn lẻ mang tính hình thức Nhưng tích hợp với phát triển hạ tầng khác tạo hiệu ứng cộng hưởng có sức kích thích phát triển lớn Làm tăng tính hội tụ vào địa điểm có cầu cầu An Viên hướng thẳng sân bay Cam Ranh theo đường ven biển, gần nhiều so với đường qua cầu Bình Tân, có đường Võ Thị Sáu kết nối với toàn khu vực ven sơng Qn Trường dần định hình cấu trúc thị, có đường Trần Phú nối vào trung tâm thành phố Hai lộ trình với lộ trình hàng hải quốc tế khiến địa điểm trở thành ngã tư giao thông thuỷ quan trọng bậc thành phố Đó lý mà điều chỉnh cục lần đưa bốn yếu tố gộp vào đề xuất Trên sở tích hợp vậy, việc xác định hợp đồng đối tác cơng tư có tiền đề rõ ràng, dẫn đến tính khả thi cao, giảm thiểu gánh nặng cho ngân sách nhà nước Nhu cầu phát triển chức thị đón đầu vận hội Kể từ sau QHC 2012 phê duyệt, công phát triển đô thị theo quy hoạch đạt nhiều bước chuyển biến lớn Nếu trước kia, sân bay Nha Trang tách thành phố thành hai nửa; nửa phía Bắc có cấu trúc thị hồn thiện hơn, kinh tế du lịch phát triển rõ nét hơn, nửa phía Nam có cấu trúc lộn xộn hấp dẫn du khách hơn; đến nay, rào cản khơng cịn Giải phóng sân bay cũ để phát triển trục đô thị trung tâm thương mại tài kéo theo nối liền hai phần thành phố, tạo bước phát triển đáng kể cấu trúc không gian, tạo đà phát triển kinh tế xã hội quy mô rộng lớn liền lạc chưa có trước Trong đó, xu hướng diễn ra, chắn kéo dài thập kỷ tiếp theo, cấu trúc đô thị hoàn thiện dần, phát triển phân bố hơn, khu vực phát triển phía Nam cân lại lệch lạc trước Hơn hết, nửa phía Nam thành phố cần xuất trung tâm hoạt động có động lực mạnh mẽ, khiến cho tồn dải thị ven biển Nha Trang trở nên sinh động Điều giảm tải cho khu trung tâm nửa phía Bắc khỏi sức ép hoạt động ngày bão hồ khiến trở nên cũ mòn tải Khu vực cảng Nha Trang, đầu mối vận tải hành khách du lịch biển đảo trung tâm hoạt động tiềm nửa phía Nam thành phố Cảng Nha Trang (còn gọi cảng Cầu Đá) đầu mối giao thông quan trọng đường biển thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hịa nói riêng khu vực Nam Trung nói chung Thực quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Nam Trung Bộ đến năm 2020-2030 , cảng Nha Trang xây dựng thành cảng biển dành riêng cho du lịch, tiếp nhận tàu khách quốc tế 225.000 GT Chắc chắn điểm nhấn cho phát triển Nha Trang tương lai Du lịch biển Khánh Hòa, mà then chốt du lịch Nha Trang thăng hoa có nhiều điều kiện để trở thành trung tâm du lịch – kinh tế lớn Khu vực Việc nâng cấp cảng Nha Trang cú hích tạo đà tăng trưởng cho du lịch giai đoạn Sự tập trung hoạt động du lịch, trở thành vận hội lớn cho phát triển Song chật hẹp dải không gian xen núi Cảnh Long (núi Chụt) biển, lẫn lộn cảng du lịch hoạt động dân sinh, thiếu đầu tư hình ảnh mỹ quan, cản trở vận hội phát triển Do trống vắng dịch vụ, gần toàn khách đến để đợi tàu, đợi cáp treo để tiếp, khơng dừng lại để trải nghiệm Đó khiếm khuyết cấu trúc đô thị cần sớm tháo gỡ Để phát triển cảng Nha Trang thành động lực kinh tế, cần song hành với khu trung tâm dịch vụ - du lịch tương xứng Điều giúp giảm tải hoạt động cho khu trung tâm thành phố, giúp đa dạng hóa cảnh quan văn hóa ven bờ Vịnh Nha Trang, đặc biệt là, làm thức dậy sức sống cho phần cuối đường, mà xưa mờ nhạt chuỗi trải nghiệm du lịch Nha Trang Bước chuẩn bị cần thiết cho việc đón đầu xu hướng là, song song với nâng cấp cảng Nha Trang, cần mở rộng không gian đô thị ven biển bên cạnh cảng này, theo hướng trở thành trung tâm hoạt động hấp dẫn Khu vực đóng góp cho Nha Trang cực tăng trưởng mới, điều trước chưa thể làm Nhu cầu bảo tồn giá trị thiên nhiên vịnh Nha Trang Vịnh Nha Trang danh thắng quốc gia Việc phát triển Vịnh Nha trang cần đặc biệt ý song hành với giải pháp bảo tồn nhằm đảm bảo phát triển bền vững Giá trị tự nhiên Vịnh Nha Trang nằm cảnh quan, hệ sinh thái biển đảo Bảo tồn khơng có nghĩa giữ cho hoang sơ cách cực đoan, mà cân nhắc kỹ tác động đưa đề xuất phát triển, để người xây dựng thiên nhiên, hài hòa với quy luật tự nhiên Bởi khơng có phát triển bền vững (mà có phát triển tự phát), khơng có nguồn lực kiến thức để bảo tồn giá trị hữu Mà giá trị tiếp tục thối hóa, vĩnh viễn thiếu công cụ quản lý thiếu trông nom Phát triển du lịch sinh thái đảo, đồng thời có kiểm sốt chặt chẽ mơi trường, tạo điều kiện để trơng nom mơi trường tốt hơn, để người xây dựng thiên nhiên, tạo giá trị sinh thái mới, hài hồ với điều kiện địa điểm, có sức sống bền vững Nhiều giá trị tự nhiên vịnh Nha Trang bị xuống cấp thiếu kiểm soát hoạt động mưu sinh: rừng tự nhiên giảm, nguồn lợi hải sản bị khai thác đà, nước biển có dấu hiệu bị nhiễm, rạn san hơ có dấu hiệu bị suy giảm, cảnh quan bị đào xới, thay đổi Do cần có chế để dự án phát triển giúp bồi hồn, khơi phục hệ sinh thái Trong quy hoạch cần tối kỵ dàn trải không gian xây dựng mức cần thiết, làm gián đoạn cấu trúc tự nhiên có giá trị Ví việc xây dựng gây cách biệt hoàn toàn mối quan hệ ban đầu hệ sinh thái núi rừng biển Phát triển cần gắn với lợi ích cộng đồng Vịnh Nha Trang trước hết người Nha Trang Phương thức phát triển du lịch gắn với cộng đồng chìa khoá để tạo sắc văn hoá, giá trị truyền thống tảng kế thừa đặc trưng văn hoá thiên nhiên địa Nhu cầu vững mạnh trận quốc phịng biển đảo Khơng đóng vai trị tự nhiên bình phong Vịnh Nha Trang, Hịn Tre cịn có vị trí địa chiến lược quan trọng với quốc gia; đảo tiền tiêu có diện tích lớn, có địa hình thuận lợi ngụy trang, lại án ngữ vị trí trung điểm Vịnh Vân Phong Vịnh Cam Ranh, nằm kề cận tuyến đường hàng hải quốc tế, hướng huyện đảo Trường Sa Bộ Quốc phòng xác định “đảo Hòn Tre thuộc địa bàn phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa khu vực địa hình có tầm quan trọng đặc biệt trận quốc phòng khu vực phòng thủ” Sự phát triển đường tuần tra quanh đảo, không giúp đạt chủ động diện tích lãnh thổ lớn, mà cho phép triển khai trận phòng thủ quy mô, vững mạnh, cần thiết Đầu tư vào tuyến hạ tầng thể thông điệp phát triển kinh tế biển đảo gắn với bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Đặc biệt với Khánh Hòa, tỉnh đảm trách vai trò hậu phương trực tiếp cho huyện đảo Trường Sa, địa đầu Tổ quốc Kết luận lý cần thiết Điều chỉnh cục Quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2025 vị trí đảo Hịn Tre, đảo Hịn Một, cầu Hòn Tre, cầu An Viên, cảng Nha Trang khu thị cảng Nha Trang có năm lý đáng cấp thiết sau: 1) 2) 3) 4) 5) Để phát triển kinh tế biển, phục hồi kinh tế du lịch sau đại dịch Covid -19; Để củng cố cấu trúc giao thông thành phố Nha Trang; Để phát triển chức đô thị phù hợp cấu trúc giao thơng mới; Để hài hồ với bảo tồn giá trị thiên nhiên vịnh Nha Trang; Để góp phần làm vững mạnh an ninh quốc phòng; Các phát triển đề xuất đồ án có tính cục bộ, khu trú phạm vi đảo kết nối với đảo, phù hợp với quy định Điều 49, Khoản 2, Mục a luật nói trên; tức “nội dung dự kiến điều chỉnh không ảnh hưởng lớn đến tính chất, ranh giới, định hướng phát triển chung thị; tính chất, chức năng, quy mơ giải pháp quy hoạch khu vực lập quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết” Thực vậy, đề xuất điều chỉnh không tạo luồng hành khách mà làm mạnh lên kết nối có nằm phạm vi thành phố; không làm tăng dự báo lượng dân số du khách hàng năm đến thành phố Nha Trang mà phân bố lại mật độ dân cư, du khách, tảng mà QHC 2012 dự báo Việc điều chỉnh cục Quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2025 vị trí đảo Hịn Tre, đảo Hòn Một, cầu An Viên, cảng khu dịch vụ du lịch cảng Nha Trang, Khu đô thị Hịn Thị đề xuất cần thiết, có tính cấp bách phát triển kinh tế xã hội thành phố Nha Trang Để thực đề xuất này, trước hết cần lồng ghép vào quy hoạch chung thành phố thơng qua quy trình điều chỉnh cục bộ, theo quy định pháp luật Thể theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, Điều 47, khoản “Điều kiện điều chỉnh quy hoạch đô thị”, đề xuất coi cơng việc “phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng” 2a MỤC TIÊU ĐIỀU CHỈNH CỤC BỘ Tạo tiền đề cho phát triển không gian kinh tế biển, phục hồi kinh tế du lịch Nha Trang sau đại dịch Covid-19; Củng cố cấu trúc giao thông đầu mối cảng du lịch quốc tế Nha Trang, trở thành đầu mối giao thông thuỷ mạnh mẽ thành phố; Phát triển chức đô thị phù hợp khu vực kề cận cảng Nha Trang đảo Hịn Tre, Hịn Một, đón đầu hội phát triển giao thông tạo ra; Hài hồ phát triển với cơng bảo tồn giá trị thiên nhiên văn hoá biển đảo vịnh Nha Trang; Góp phần làm vững mạnh trận quốc phòng khu vực phòng thủ Hòn Tre; 2b CƠ SỞ PHÁP LÝ - Theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, Điều 47, khoản “Điều kiện điều chỉnh quy hoạch thị”, đề xuất coi cơng việc “phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng” - Theo Điều 49, Khoản 2, Mục a, “nội dung dự kiến điều chỉnh khơng ảnh hưởng lớn đến tính chất, ranh giới, định hướng phát triển chung thị; tính chất, chức năng, quy mơ giải pháp quy hoạch khu vực lập quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết” - Thông báo số 159/TB- VPCP ngày 24/3/2017 Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa ngày 28/2/2017: “Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc đồng ý chủ trương cho phép lập Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2025, với việc điều chỉnh cục số khu vực thấy cần thiết” - Thông báo số 427/TB-UBND ngày 12/7/2019 Kết luận UBND tỉnh Khánh Hòa họp nghe đề xuất điều chỉnh cục quy hoạch chung thành phố Nha Trang - Thông báo số 181/TB- UBND ngày 29/4/2020 Kết luận UBND tỉnh Khánh Hòa họp nghe đề xuất điều chỉnh cục quy hoạch chung thành phố Nha Trang - Thông báo số 244-TB/BCS ngày 21/5/2020 Thông báo kết luận họp Ban Cán đảng UBND tỉnh Khánh Hòa - Văn số 1490/SXD-KTQH ngày 22/5/2020 Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa việc Tiếp thu, hoàn chỉnh nội dung báo cáo liên quan đến đề xuất điều chỉnh cục Quy hoạch chung thành phố Nha Trang khu vực đảo Hòn Tre vùng phụ cận 2c TIẾP THU GÓP Ý Sở Xây dựng: - Cần bố trí đủ HTXH phát triển đảo Hịn tre theo hướng thị du lịch - Cần xin ý kiến Bộ Văn Hóa - Cần xác định hành lang bảo vệ bờ biển Sở GTVT: - Nhất trí với đề xuất giao thơng - Chú ý tính khơng Cầu An Viên - Có QHPK liên quan cần điều chỉnh - Cần thống với QHBT vịnh Nha Trang - Cần thể sắc văn hóa Khánh Hịa Sở Du lịch: - Cần thống với QHDL tỉnh - Cập nhật cầu cảng phía Bắc Ban CHQS - Đồng ý độ cao phịng thủ từ +75m trở lên Song tùy vị trí cụ thể - Giữ vị trí then chốt phịng thủ biển - Cần có đường để động Sở TN&MT: - Hòn Tre đảo lớn (13% DTTN TP Nha Trang) nên khai thác cho phát triển Sở NN-PTNT: - Đảo thiếu nước - Chú ý giữ đất rừng Hòn Tre - Cần đặc biệt quan tâm môi trường - Cầu cần đảm bảo thông thuyền - cảng: DLQT, dân sinh, Hải qn cần tính tốn chung đồ án Sở KH-TC - Đảm bảo phù hợp Luật TNMT biển đảo, Luật DSVH, - NĐT cần đồng hành với quyền BR rừng CT UBND tỉnh Khánh Hịa: UBND TP Nha Trang: - Giao SXD chủ trì - Bổ sung đường dân sinh tiếp cận khu Bích Đầm - Chú ý tính đến vật liệu lấn biển chỗ - Đảm bảo luồng vào cảng cá - Đảm bảo tĩnh khơng cầu - Có khoảng 400 hộ, 1700 dân đảo Hòn Tre cần - Đảm bảo trù tính HTKT, HTXH an cư - Đảm bảo quyền tiếp cận công cộng lên đảo - Bảo tồn HST biển đảo Sở VHTT - Không gian khu TTDVDL cảng nên thưa thoáng ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG NĂM 2012 PHÂN VÙNG: Khu vực vịnh Nha Trang kiểm soát theo chức năng, gồm: Khu vực bảo vệ, tơn tạo cảnh quan thiên nhiên hoang sơ phía Đông Vịnh; khu vực phục hồi bảo tồn rừng; khu vực tập trung phát triển du lịch, dịch vụ dạng cấu trúc đô thị mở; khu vực phát triển resort cao cấp dịch vụ du lịch khép kín Tổng diện tích đất xây dựng khu chức đảo khoảng 385 ha; quy mô dân số 9.500 người; mật độ xây dựng khoảng 5%; tầng cao tối đa tầng; THIẾT KẾ ĐƠ THỊ Khu vực vịnh Nha Trang: • Bảo vệ, tơn tạo cảnh quan thiển nhiên phía Đơng Vịnh: Vùng mặt nước khu vực bảo tồn, hạn chế hoạt động du lịch, giữ an toàn rạn san hơ • Khu vực Đầm Bấy, Bích Đầm khơng tăng mật độ xây dựng có biện pháp bảo vệ môi trường Vùng rừng khu vực bảo tồn phục hồi, trừ số cơng trình cơng cộng bảo tồn biển số cơng trình tiện ích phục vụ du lịch Khu vực Đầm Bấy: Phục hồi rừng ngập mặn kết hợp du lịch sinh thái, cho phép dự án dịch vụ du lịch sinh thái có mật độ xây dựng ≤ 5% • Khu vực Đầm Tre: Khu bảo tồn sinh cảnh tạo điều kiện môi trường cho khu vực bãi rùa đẻ, khu vực có san hơ, • Các khu vực phục hồi bảo tồn rừng phía Tây đảo Hịn Tre, Hịn Tằm Hịn Trí Ngun, khu vực nằm khu vực quy hoạch xây dựng khu đô thị Cấm tuyệt đối hoạt động khai thác, đốt than xây dựng, trừ số cơng trình quốc phịng số cơng trình quản lý cơng cộng thiết yếu khác • Tập trung phát triển mật độ cao: Khu vực Tây Nam đảo Hịn Tre, Hịn Tằm, Hịn Trí Ngun, hướng tới hình thức thị du lịch đảo biển, có khơng gian công cộng cho du lịch cộng đồng, trở thành trung tâm dịch vụ du lịch vịnh • Khu vực Bắc đảo Hịn Tre, từ khu vực phía Tây đảo đến phía Tây đầm Tre: Phát triển resort cao cấp dịch vụ du lịch khép kín ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.4 TÁC ĐỘNG GIAO THÔNG 6.4.1 Đánh giá hệ thống giao thông trạng Đường  Tuyến Quốc lộ nâng cấp, cải tạo, quy mô xe Tuyến đường Nha Trang – Cầu Lùng (Đường Võ Nguyên Giáp) xây dựng đưa vào khai thác, tạo hội thúc đẩy phát triển khu vực phía Tây Đường sắt  Hệ thống đường sắt Bắc Nam khai thác, nhiên ga Nha Trang kiến nghị di dời khỏi trung tâm thành phố Đường thủy  Cảng Nha Trang chuyển đổi công năng, phát triển thành đầu mối du lịch Đường hàng không  Nhà ga quốc tế Cam Ranh hoàn thành đưa vào sử dụng với công suất khai thác giai đoạn 2,5 – 4,5 triệu HK/năm Giao thông nội thị  Các tuyến đường nội thị nâng cấp, cải tạo, mở rộng theo Quy hoạch phân khu, Quy hoạch chi tiết phê duyệt Giao thông khu vực nghiên cứu  Khu vực quy hoạch nằm nằm tiếp giáp với trục đường ven biển Trần Phú, đường Võ Thị Sáu Về đường thủy, có cảng Nha Trang đầu mối du lịch  Lưu lượng giao thông qua lại khu vực đất liền đảo Hòn Tre thường bị tải, tắc nghẽn xảy khu vực trung chuyển (hai đầu nhà ga cáp treo, cảng cano, bến phà) ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.4 TÁC ĐỘNG GIAO THÔNG 6.4.4 Dự báo vấn đề phát sinh giải pháp khắc phục  Trong thời gian tới, loại hình giao thơng cơng cộng chưa phát triển, cần tiếp tục nâng cấp, cải tạo tuyến đường tiếp cận với khu vực nghiên cứu (đường Trần Phú, đường Võ Thị Sáu), đồng thời nghiên cứu xây dựng đường ven biển khu đô thị An Viên đấu nối với đường Võ Thị Sáu, đảm bảo khả lưu thông cho luồng phương tiện tiếp cận ra/vào điểm trung chuyển  Tuyến Phạm Văn Đồng, Trần Phú tuyến giao thông du lịch quan trọng Nha Trang loại hình khách du lịch sử dụng chủ yếu phương tiện giao thông công cộng xe thuê Do đó, thành phố cần đặc biệt khuyến khích phát triển loại hình giao thơng xanh, bền vững (xe bt sử dụng lượng sạch, xe buýt điện) ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB  Đối với khu vực đảo Hòn Tre, xây dựng tuyến đường chạy quanh đảo kết nối khu chức (hướng tuyến bám sát địa hình đảm bảo khả nước, chống sói lở)  Các khu vực tiếp cận cảng / bến thuyền du lịch cần bố trí khu vực trung chuyển (bãi đỗ xe điện) đảm bảo khả lưu thông du khách lên đảo  Xây dựng cầu An Viên nối khu vực An Viên với khu vực đường Nguyễn Tất Thành ĐƯỜNG TRẦN PHÚ ĐƯỜNG TRẦN PHÚ CẢNG NHA TRANG ĐƯỜNG VÒNG NÚI CHỤT ĐƯỜNG VÒNG QUANH ĐẢO Cáp treo Cầu dự kiến Đường quanh đảo Đường thủy Cảng, bến thuyền ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.4 TÁC ĐỘNG GIAO THÔNG 6.4.2 Đề xuất điều chỉnh cục giao thông  Đối với khu vực đảo Hòn Tre, xây dựng tuyến đường quanh đảo với bề rộng mặt cắt ngang đường từ 16m đảm bảo kết nối khu chức đảo Trong giai đoạn quy hoạch tiếp theo, cần ý hướng tuyến bám sát địa hình đảm bảo khả nước, chống sói lở  Các khu vực tiếp cận cảng / bến thuyền du lịch cần bố trí khu vực trung chuyển (bãi đỗ xe điện) đảm bảo khả lưu thông du khách lên đảo  Cầu An Viên, chiều dài khoảng 600m kể đường dốc lên cầu Quy mô mặt cắt ngang cầu khoảng xe, Tĩnh không thông thuyền 6m Sẽ cửa ngõ phía Nam Nha Trang  Xây dựng nhà ga cơng cộng phía gần cảng Nha Trang, đảm bảo khả trung chuyển thông suốt loại hình giao thơng ưu tiên cho loại xe dừng đỗ thời gian ngắn để đón, trả khách du lịch  Xây dựng bãi đỗ xe khu trung tâm đô thị - dịch vụ - du lịch (gắn với cảng Nha Trang), đảm bảo khả đỗ xe cho thân cơng trình dịch vụ, du lịch khu vực, đồng thời đảm bảo cung cấp đủ diện tích giao thơng tĩnh cho phương tiện đón trả hành khách đến / từ đảo Hòn Tre ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.5 HẠ TẦNG KỸ THUẬT - 6.5.1 CAO ĐỘ NỀN VÀ THOÁT NƯỚC MẶT ĐỀ XUẤT ĐCCB 2020 QHC 2012 • Giữ nguyên Cao độ xây dựng tối thiểu 3,0m • Xây dựng hệ thống kè cho khu vực lấn biển Cao độ kè xác định giai đoạn lập dự án, đảm bảo hài hoà với trạng, cảnh quan, quy hoạch khác phê duyệt • Cao độ xây dựng tối thiểu 3,0m, đảm bảo thích ứng với kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng • Đối với khu vực phát triển xây dựng hệ thống nước riêng hồn tồn • Hệ thống nước riêng hồn tồn Xây dựng hệ thống mương hở đón nước mưa ven chân núi • Bổ sung mương hở đón nước ven núi Chụt đoạn qua khu vực điều chỉnh cục phường Vĩnh Nguyên; khu vực ven núi Trung đảo Hịn Tre • Cụ thể hệ thống thoát nước mưa xác định quy hoạch chi tiết • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.5 HẠ TẦNG KỸ THUẬT - 6.5.2 CẤP NƯỚC ĐỀ XUẤT ĐCCB 2020 QHC 2012 • • Khu vực phường Vĩnh Nguyên: Sử dụng hệ thống cấp nước Thành phố với nguồn nước trực tiếp qua trạm bơm tăng áp Vĩnh Nguyên Đoạn ống qua khu vực dự kiến điều chỉnh cục có kích thước D150 D200 Khu vực đảo Hịn Tre: Nước cung cấp cho đảo Hòn Tre từ xà lan chuyên dụng Bố trí bể chứa nước với dung tích 5.000 m3 3.000 m3 cung cấp cho đảo Lô A87 sử dụng nước từ bể chứa 5.000 m3 • Bổ sung nhu cầu cấp nước khu vực phường Vĩnh Nguyên đảo Hòn Tre Nhu cầu cấp nước khoảng 4.500 m3/ngđ • Phường Vĩnh Nguyên: tuyến cấp nước qua khu vực D350 Xây dựng trạm bơm tăng áp đảm bảo cấp nước trực tiếp đảo Hịn Tre Vị trí cụ thể xác định quy hoạch chi tiết • Đảo Hịn Tre: Nâng dung tích trạm chứa nước lên 10.000 m3, đảm bảo cung cấp lâu dài cho chức sử dụng nước đảo • Bổ sung tuyến cấp nước D300 chạy dọc theo cầu BRT • Việc cấp nước qua xà lan dự phịng • Áp dụng đồng thời nhiều biện pháp sử dụng hiệu nguồn nước: bảo vệ rừng phịng hộ lớp thực bì, bổ sung bể chứa nước mưa cho cơng trình; tái sử dụng nước thải cho mục đích phi sinh hoạt… ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.5 HẠ TẦNG KỸ THUẬT - 6.5.3 CẤP ĐIỆN ĐỀ XUẤT ĐCCB 2020 QHC 2012 • • • Khu vực phường Vĩnh Nguyên: Sử dụng hệ thống cấp điện thành phố với nguồn cấp từ trạm 110 KV GIS TT Nha Trang trạm 110KV Bình Tân Trực tiếp cấp điện cho khu vực nghiên cứu tuyến 22KV Bổ sung nhu cầu cấp điện khu vực phường Vĩnh Nguyên đảo Hòn Tre Tổng nhu cầu dự báo khu vực điều chỉnh cục khoảng 10 KW • Phường Vĩnh Nguyên: Tiếp tục sử dụng nguồn cấp điện từ hệ thống cấp điện thành phố, trực tiếp qua tuyến trung 22KV xác định Khu vực đảo Hòn Tre: Sử dụng nguồn cấp điện từ đất liền với tuyến 22KV vượt biển • Khu vực đảo Hịn Tre: Tiếp tục sử dụng nguồn điện nhà máy điện Diesel nay, trực tiếp từ tuyến 22KV theo QHC xác định Tuyến 22KV dọc cầu BRT để dự phòng • Tiếp tục định hướng xây dựng tuyến 110KV chạy song song với tuyến 22KV vượt biển có ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.5 HẠ TẦNG KỸ THUẬT - 6.5.4 THÔNG TIN LIÊN LẠC ĐỀ XUẤT ĐCCB 2020 QHC 2012 • • Khu vực phường Vĩnh Nguyên: Sử dụng hệ thống thông tin liên lạc thành phố, nguồn cấp từ Host Bình Tân với dung lượng dự kiến khoảng 15.000-20.000 lines Trực tiếp cấp thông tin cho khu vực nghiên cứu tuyến cáp quang nội hạt • Cơ giữ nguyên phương án quy hoạch QHC năm 2012 đề xuất • Bổ sung tuyến cáp quang nội hạt đoạn qua khu vực điều chỉnh cục phường Vĩnh Trường Khu vực đảo Hịn Tre: Sử dụng hệ thống thơng tin liên lạc từ thành phố qua hệ thống thông tin viba Bảo Đại – Hòn Tre với trạm vệ tinh nâng cấp lên khoảng 5.000 lines • Khơng giới hạn dung lượng trạm vệ tinh Hòn Tre, dung lượng trạm vệ tinh điều chỉnh theo nhu cầu hạ tầng thông tin liên lạc thực tế giai đoạn đảo Hòn Tre ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.5 HẠ TẦNG KỸ THUẬT - 6.5.5 THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐỀ XUẤT ĐCCB 2020 QHC 2012 • Khu vực phường Vĩnh Nguyên: Khu vực trạng sử dụng hệ thống thoát nước nửa riêng, tách nước thải đưa trạm XLNT với cơng suất dự kiến 75.000 m3/ngđ • Bổ sung nhu cầu xử lý nước thải khu vực phường Vĩnh Nguyên đảo Hòn Tre Tổng nhu cầu xử lý nước thải khu vực điều chỉnh cục khoảng 3.000 m3/ngđ • Khu vực đảo Hịn Tre: Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải riêng theo dự án • • Nước thải xử lý đạt loại A theo QCVN trước xả môi trường Trên nguyên tắc ưu tiên xử lý nguồn, đề xuất xây dựng trạm xử lý nước thải riêng cho khu vực điều chỉnh cục Công suất vị trí cụ thể trạm xử lý nước thải xác định giai đoạn lập quy hoạch chi tiết Nước thải phải đảm bảo xử lý đạt loại A theo Quy chuẩn Việt Nam Quy hoạch chung năm 2012 quy định trước thải môi trường ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.6 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6.6.1 Thực trạng môi trường khu vực ĐCCB Khu vực cảng du lịch: o Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư đồng bộ, tải (hạ tầng giao thông, thu gom chất thải rắn, nước thải…) o Chất lượng môi trường đô thị bay chưa cao o Mật độ giao thông, khách du lịch lớn o Cảnh quan, vệ sinh môi trường chưa tương xứng với khu du lịch quốc tế Khu vực đảo Hịn Tre: o Chất lượng mơi trường nhìn chung tốt o Các dự án có biện pháp bảo vệ môi trường Sự tải tính chất cảng Nha Trang nguy nhiễm môi trường vịnh o Nguy tải hạ tầng Môi trường vịnh: o Nguy ô nhiễm biển từ hoạt động giao thông biển: Cảng Cầu Đá, tàu du lịch, tàu hàng hóa, tàu cá o Nước thải khu Nam Sân bay khu dân cư Vĩnh Nguyên o Nguy đa dạng sinh học ô nhiễm biển, đánh bắt hải sản, nghề cá đảo Nguy ô nhiễm môi trường thiếu hạ tầng thu gom rác ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.6 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6.6.2 Sự phù hợp quy hoạch với mục tiêu bảo vệ mơi trường Vị trí khu vực điều chỉnh cục quy hoạch bảo tồn vịnh Nha Trang VÙNG BẢO VỆ NGHIÊM NGẶT VÙNG PHỤC HỒI SINH THÁI VÙNG CHUYỂN TIẾP VÙNG PHÁT TRIỂN o Khu vực quy hoạch kế thừa chọn lọc định hướng Quy hoạch tổng thể bảo tồn vịnh Nha Trang o Toàn nằm vùng lõi Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.6 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6.6.3 Tác động tích cực tới mơi trường ĐCCB o Chuyển đổi sang kinh tế xanh, giảm hoạt động đánh bắt gây hủy hoại hệ sinh thái biển o Hướng đến du lịch bền vững, thân thiện môi trường o Bảo vệ mơi trường vịnh Nha Trang o Góp phần tái tạo, bảo vệ đa dạng sinh học biển o Phát triển hạ tầng xanh, giao thông xanh hạn chế rủi ro nhiễm o Đảm bảo an ninh, an tồn giao thông thủy, giảm thiểu cố môi trường biển o Tạo động lực tái phát triển khu dân cư đô thị hữu, nâng cao chất lượng môi trường sống ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.6 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6.6.4 Những vấn đề mơi trường cần quan tâm biện pháp giảm thiểu • Về thủy văn, hải văn: Lựa chọn hướng phát triển phù hợp nên ảnh hưởng không đáng kể đến chế độ dòng chảy chủ đạo vịnh • Về đa dạng sinh học: o Khu vực phát triển cao (phía Tây) nằm xa khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao (Hòn Mun, Hòn Nọc, Hòn Vung, Hòn Cau) (cách tối thiểu khoảng km) o Khu vực phát triển thấp (phía Đơng) nằm ngồi vùng lõi KBT, bảo vệ HST có giá trị • Về địa chất, địa hình, địa mạo đáy biển: khu vực có điều kiện địa chất ổn định, điều chỉnh quy hoạch không làm thay đổi chế độ xói lở, bồi tụ bờ biển, khơng tác động đến địa hình, địa chất, đường bờ, đáy biển • Về chất thải: Đảm bảo kiểm sốt nhiễm biển giám sát môi trường quan tâm đặc biệt • Tác động khác: không đáng kể xem xét ĐTM dự án cụ thể Phân bố trường dịng chảy pha triều lên, mùa đơng Sự phân bố, độ phủ san hô cứng Phân bố trường dòng chảy pha triều xuống, mùa hè Sự phân bố, độ phủ san hô mềm ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐCCB 6.6 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6.6.5 Giải pháp bảo vệ mơi trường khác • Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển • Kiểm sốt nhiễm, xử lý chất thải • Bảo vệ giá trị sinh thái đặc trưng Phục hồi, tái tạo san hô Phục hồi hệ sinh thái cạn • Bảo tồn, tái tạo đa dạng sinh học • Hạn chế thay đổi địa hình, địa chất, dịng chảy • Đảm bảo an tồn cơng trình ven bờ • Đảm bảo nước mặt bền vững • Đảo bảo mơi trường cấp nước • Đối với khu vực phát triển cao đảo: Kiểm sốt nhiễm theo tiêu chuẩn mức cao, tái tạo cảnh quan, giám sát môi trường đặc biệt Tái sử dụng nước thải Hồ chứa nước đảo • Đối với khu vực phát triển thấp đảo: hạn chế tác động đến khu bảo tồn, trì, tái tạo hệ sinh thái vùng đệm, bảo vệ nghiêm ngặt vùng lõi KBT • Đối với khu vực bảo vệ nước: cấm lấn biển, cấm đánh bắt, cấm đổ thải, hạn chế thả neo o KV BV rạn san hô: Bãi Nghéo, Bãi Bàng, Bãi Lận, Bãi Dê (Hòn Tre), Tây Nam Hòn Một o KV BV thảm cỏ biển: Đầm Báy, Đầm Tre, Con Sẻ Tre (Hịn Tre); Đơng Hịn Một o KV BV rừng ngập mặn: Đầm Báy Giải pháp BV rạn san hô Vùng (>0m)-bãi biển: Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Vùng 2-3 (1-1,5m)-rong - san hô: du lịch tắm biển, bảo vệ đáy nông ven bờ, cấm xây dựng, cấm đánh bắt, cấm đổ thải, cấm xả thải ô nhiễm Vùng (2-2,5m )-san hô chiếm ưu thế: bảo vệ nghiêm ngặt, cấm xây dựng, cấm đánh bắt, cấm thả neo Vùng (4-7m)-sườn rạn: Phục hồi, tái tạo rạn san hô, du lịch thám hiểm Vùng (>8m )-nền rạn: Thiết lập trạm giám sát, cảnh báo môi trường tự động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 KẾT LUẬN 8.2 KIẾN NGHỊ Đề xuất “Điều chỉnh cục quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2025” gồm điểm chính: Kính đề nghị UBND tỉnh Khánh Hoà, xem xét, cân nhắc, góp ý hồn thiện đề xuất Sau đề xuất cân nhắc kỹ lưỡng địa phương, đề nghị UBND tỉnh Khánh Hoà thực bước trình cấp có thẩm quyền xem xét, thơng qua, theo quy định pháp luật./ 1) Cầu An Viên: xây 2) Cảng khu Trung tâm DVDL cảng Nha Trang: lấn biển mở rộng 3) Đảo Hòn Tre Hịn Một: mở rộng khơng gian phát triển thị du lịch Đề xuất liên quan đến điều chỉnh số thông số quy hoạch Khu 13, 43 44 QHC 2012 Các nội dung dự kiến điều chỉnh khơng ảnh hưởng lớn đến tính chất, ranh giới, định hướng phát triển chung thị; tính chất, chức năng, quy mô giải pháp quy hoạch khu vực lập quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết Các đề xuất cần thiết, có tính cấp bách phát triển kinh tế xã hội thành phố Nha Trang, phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng, có đóng góp quan trọng an ninh quốc phịng XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Trung tâm Tư vấn kiến trúc đầu tư xây dựng ...1a VỊ TRÍ Vị trí: Phía Nam vịnh Nha Trang Khu đô thị ven biển thành phố Nha Trang Vịnh Nha Trang Thành phố Nha Trang Cảng & KĐT cảng Nha Trang KĐT Hòn Thị Đảo Hòn Tre Cầu An Viên Đảo... RANH GIỚI, QUY MÔ KHU VỰC ĐCCB PHÍA VỊNH NHA TRANG Vịnh Nha Trang Thành phố Nha Trang Cảng Nha Trang Đảo Hòn Tre 3.536,36 16.900 người Khu TTDVDL cảng Nha Trang 44,27 4430 người Cầu An Viên Đảo... vịnh Nha Trang Vịnh Nha Trang danh thắng quốc gia Việc phát triển Vịnh Nha trang cần đặc biệt ý song hành với giải pháp bảo tồn nhằm đảm bảo phát triển bền vững Giá trị tự nhiên Vịnh Nha Trang

Ngày đăng: 24/09/2021, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan