Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Người tìm đường lên -HS lên bảng thực hiện các vì sao” và trả lời câu hỏi về yêu cầu.. nội dung bài.[r]
(1)Tuần 13 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ A.Kiểm tra + Nêu cách thực nhân -2 HS lên nêu.HS bài cũ với số có hai chữ số/? Cho ví lớp theo dõi để nhận xét dụ? bài làm bạn B Bài 1’ Giới -Bài học hôm giúp các thiệu bài em biết cách thực nhân -HS nghe nhẩm số có hai chữ số với 11 -1 HS lên bảng làm bài, 10’ Phép -GV viết phép tính 27 x 11 lớp làm bài vào giấy nhân 27 x nháp 11 +Em có nhận xét gì hai tích ( Trường riêng phép nhân trên -Đều 27 hợp tổng +Hãy nêu rõ bước cộng hai -HS nêu hai chư số tích riêng phép nhân 27 x bé 10 ) 11 -Như vậy, cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11 với chúng ta cần cộng hai chữ số ( + = ) viết vào hai chữ số -Số 297 chính là số 27 số 27 sau viết thêm -Em có nhận xét gì kết tổng hai chữ số nó phép nhân 27 x 11 = 297 so ( + = ) vào với số 27 Các chữ số giống và khác điểm nào ? -HS nhẩm -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau: cộng = Viết vào chữ số số 27 297 -HS nhân nhẩm và nêu * Vậy 27 x 11 = 297 cách nhân nhẩm -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 mình 3.Phép với 11 10’ nhân 48 x11 -Viết lên bảng phép tính 48 x -1 HS lên bảng làm bài, (Trường 11 lớp làm bài vào bảng (2) 12 3’ hợp hai -Yêu cầu HS đặt tính và chữ số nhỏ thực phép tính trên -HS nêu -Hãy nêu rõ bước thực -HS nhận xét 10) cộng hai tích riêng phép nhân 48 x 11 +Hãy dựa vào bước cộng các tích riêng phép nhân 48 x HS nêu cách nhân 11 để nhận xét các chữ số nhẩm 48 x 11 kết phép nhân 48 x 11 = 528 -Ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau: cộng 12 Luyện Viết vào hai chữ số tập 48 428 Thêm vào Bài 428 528 Vậy 48 x 11 = 528 - HS nhân nhẩm 75 x 11 -2 HS lần lượt nêu Bài -HS nhân nhẩm và nêu -Yêu cầu HS nhân nhẩm và cách nhân trước lớp ghi kết vào vở, chữa bài gọi HS lần lượt nêu cách -HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài, nhẩm phần lớp làm bài vào -GV yêu cầu HS đọc đề bài Bài giải -Yêu cầu HS làm bài vào Số học sinh khối lớp Bài giải là: Số hàng hai khối lớp xếp 11 x 17 = 187 ( học sinh ) là: Số học sinh khối lớp 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh hai khối lớp có là: 11 x 15 = 165 ( học sinh ) là: Số học sinh củacả hai 11 x 32 = 352 ( học sinh ) khối lớp Đáp số : 352 học sinh 187 + 165 = 352 ( học sinh) Bài Đáp số 352 học sinh Củng cố, dặn dò Nhận xét cho điểm học sinh -Cho HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn làm bài -HS nghe GV hướng dẫn và làm bài nháp -HS lớp -Nhận xét tiết học II DỒ DÙNG DẠY HỌC TiÕt 4: Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (3) i môc tiªu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-oõn-coỏp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-oõn-coỏp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì (trả lời câc câu hỏi SGK) - KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; xác định giá trị.Tự nhận thức thân Đặt mục tiêu Quản lý thời gian ii §å dïng d¹y häc: -Chaân dung nhaø baùc hoïc Xi-oân-coáp-xki iii các hoạt động dạy- học: TG 3-5’ 2’ 8-10’ 8-10’ Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B Bài Giới thiệu bài Luyện đọc Tìm hiểu bài Hoạt động giáo viên -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài “Vẽ trứng” và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng thực yêu cầu -Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki và giới thiệu đây là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki người Nga -Quan sát và lắng nghe (1857-1935), ông là người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ - em đọc toàn bài -4 HS nối tiếp đọc -Gọi HS nối tiếp đọc theo trình tự đoạn đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -HS lắng nghe -GV đọc mẫu toàn bài với giọng: trang trọng, cảm hứng -1 HS đọc thành tiếng Cả ca ngợi, khâm phục lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước gì? bay lên bầu trời +Khi còn nhỏ, ông đã làm gì +Hình ảnh bóng không để có thể bay được? có cánh mà bay +Theo em hình ảnh nào đã đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki gợi ước muốn tìm cách bay tìm cách bay vào không không trung Xi-ôn- trung cốp-xki? +Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? +Để tìm hiểu bí mật đó, Xiôn-cốp-xki đã đọc không nhiêu là sách, ông (4) 8’ 3’ hì hục làm thí nghiệm có +Ông kiên trì thực ước đến hàng trăm lần mơ mình nào? +Để thực ước mơ mình ông đã sống kham khổ, ông đã ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm Sa Hoàng không ủng hộ phát minh khinh khí cầu bay kim -Nguyên nhân chính giúp ông loại ông ông thành công là gì? không nản chí + Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì và ông đã tâm thực ước +En hãy đặt tên khác cho mơ đó truyện +Tiếp nối phát biểu *Ước mơ Xi-ôn-cốp-xki +Câu truyện nói lên điều gì? *Người chinh phục các vì * Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ôn-Ghi ý chính bài cốp-xki Nhờ nghiên cứu 4.Luyện kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đọc diễn -Treo bảng phụ ghi đoạn văn đã thực thành công mơ cảm ước tìm đường lên các vì cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn -1 HS đọc thành tiếng cảm đoạn văn -Nhận xét giọng đọc và cho -HS luyện đọc theo cặp - cặp HS thi đọc diễn cảm điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học Củng sinh - HS thi đọc toàn bài cố, dặn dò + Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS nhà học bài -Nhận xét tiết học -Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xiôn-côp-xki đã thành công việc nghiên cứu ước mơ mình Thø ba ngµy th¸ng 12 n¨m 2013 TiÕt 1: To¸n NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (5) I Môc tiªu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức II đồ dùng dạy học : Baỷng con, phaỏn maứu, baỷng phuù iii Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG 3’ 2’ 12’ 20’ Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B Bài Giới thiệu bài Phép nhân 164 x 23 Thực Hoạt động giáo viên + Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Cho ví dụ -GV nhận xét cho điểm HS - Các em đã biết cách thực nhân voái số có hai chữ số Hôm các em học cách nhân với số có ba chữ số * Đi tìm kết -GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất só nhân với tổng để tính -Vậy 164 x123 bao nhiêu * Hướng dẫn đặt tính và tính -Nêu vấn đề:Để tính 164 x 123, theo cách tính trên chúng ta phải thực phép nhân là 164 x100, 164 x20 và 164 x 3, sau đó thực phép cộng số 16400 + 280 + 492 - Thông thường ta đặt tính và tính sau: người ta tiến hành đặt tính và thực tính nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164 x 123 ? -GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 164 viết 123 xuống dưới, viết dấu nhân kẻ vạch ngang -GV hướng dẫn HS thực phép nhân : +Lần lượt nhân chữ số 123 x164 theo thứ tự từ Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài 82 x 11 = 902 - HS nghe -HS tính sách giáo khoa 164 x123= 164 x (100 + 20 + 3) =164 x 100 +164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492 = 20172 -164 x 123 = 20 172 -1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng -HS theo dõi GV thực phép nhân -HS nghe giảng -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp -HS nêu SGK (6) hành Bài 1a,b Bài Bài phải sang trái -GV cho HS đặt tính và thực lại phép nhân 164 x 123 -Đặt tính tính -Yêu cầu HS nêu lại - HS lên bảng làm bài, bước nhân lớp làm bài vào bảng a) 248 b) 1163 x x 321 125 -Bài tập yêu cầu ta làm gì? 248 5815 -Các phép tính bài 496 2326 là các phép tính nhân với 744 1163 số có chữ số các em thực 79608 145375 tương tự với phép nhân 164 x123 -GV chữa bài, yêu cầu HS -HS đọc yêu cầu lần lượt nêu cách tính phép nhân -GV nhận xét, cho điểm HS - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -Treo bảng số đề bài SGK a b 262 262 263 130 131 131 a xb 34060 34322 34453 -GV nhận xét và cho điểm HS -Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm + Nêu cách tính diện tích hình vuông? 2’ -HS đọc đề, tóm tát đề - Lấy độ dài cạnh nhân với chính nó -1 HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải Diện tích mảnh vuờn là: 125 x 125 = 15 625 ( m2 ) Đáp số : 15 625 m2 Củng cố, dặn dò -HS lớp -GV nhận xét cho điểm HS -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TiÕt 2: i môc tiªu: Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (trả lời câc câu hỏi SGK) (7) - KNS: Lắng nghe tớch cực; giao tiếp; xác định giá trị Tự nhận thức thân Đặt mục tiêu Kiên định ii §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGK -Một số chữ đẹp HS trường -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc iii các hoạt động dạy- học: TG 3-5’ 2’ 8-10’ 8-10’ Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B Bài Giới thiệu bài Luyện đọc Tìm hiểu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Người tìm đường lên -HS lên bảng thực các vì sao” và trả lời câu hỏi yêu cầu nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu tranh vẽ cảnh Cao Bá Quát luyện viết đêm Ở lớp 3, với -Quan sát, lắng nghe chuyện người bán quạt may mắn, các em đã biết người viết đẹp tiếng Trung Quốc là ông Vương Hi Chi Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát là người tiếng văn hay chữ tốt Làm nào để viết đẹp? Các em cùng học bài học hôm để biết thêm tài và nghị lực - em đọc toàn bài Cao Bá Quát -HS tiếp nối đọc theo trình tự: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - HS theo dõi -GV đọc mẫu:Toàn bài đọc với giọng từ tốn Giọng bà cụ HS đọc thành tiếng Cả khẩn khoản, giọng Cao Bá lớp đọc thầm, trao đổi Quát vui vẻ, xởi lởi theo cặp và trả lời câu hỏi +Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ +Vì thuở học Cao Bá xấu dù bài văn Quát thường xuyên bị điểm ông viết hay kém? +Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng +Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm +Ông vui vẻ và nói: gì? “Tưởng việc gì khó, (8) việc cháu xin sẵn lòng” +Thái độ Cao Bá Quát +Lá đơn Cao Bá nhận lời giúp bà cụ Quát vì chữ viết quá xấu, hàng xóm? quan không đọc nên +Sự việc gì xảy đã làm Cao quan thét lính đuổi bà cụ Bá Quát ân hận? về, khiến bà cụ không giải nỗi oan +Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, ông +Cao Bá Quát chí viết xong 10 trang luyện viết chữ nào? +Ông là người kiên trì nhẫn nại làm việc 8’ 4.Luyện đọc diễn cảm 3’ +Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người nào? +Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát danh khắp nước là người văn hay chữ tốt? + Câu chuyện nói lên điều gì? -Ghi ý chính bài -GV treo bảng phụ, giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát) Củng -Tổ chức cho HS thi đọc cố, dặn dò -Nhận xét và cho điểm HS +Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Cho HS xem chữ đẹp HS trường để các em có ý thức viết đẹp -Nhận xét tiết học TiÕt 3: +HS tiếp nối nêu +Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát -3 HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc hay -HS luyện đọc nhóm HS -3 cặp HS thi đọc +Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát ChÝnh t¶ NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO i môc tiªu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả 2a, BT3a - Rèn kĩ viết, kĩ hợp tác ii §å dïng d¹y häc: -Giaáy khoå to vaø buùt daï, iii các hoạt động dạy- học: (9) TG 3-5’ 2’ 22’ Nội dung Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng đọc cho bài cũ HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp: trâu bò, trân trọng, trí lực…vườn tược, mương nước, lươn -Nhận xét chữ viết trên bảng và B Bài Giới - Trong chính tả hôn thiệu bài các em nghe, viết đoạn đầu bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao” và làm bài tập chính tả 2.Hướng * Trao đổi nội dung đoạn dẫn HS văn: nghe- viết -Gọi HS đọc đoạn văn Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK +Đoạn văn viết nhà bác học ngừơi Nga Xi-ôn-cốp+Đoạn văn viết ai? xki - Xi-ôn-cốp-xki là nhà bác +Em biết gì nhà bác học Xi- học vĩ đại đã phát minh khí cầu bay kim loại ô-côp-xki? Ông là người kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi làm khoa học * Hướng dẫn viết chữ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết - GV đọc chính tả - GV đọc chậm lại toàn bài 8-10’ HD HS làm bài tập chính tả Bài 2a -Các từ: Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,… - HS nghe và viết bài vào - HS theo dõi và soát lỗi - HS ngồi cùng bàn đổi chéo để soát lỗi và chữa lỗi cho - HS thu bài - GV chấm bài và nhận xét bài viết HS -1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thực -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu (10) nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có -Nhận xét và kết luận các từ đúng +Có hai tiếng bắt đầu l +Có hai tiếng bắt đầu n Bài a –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ -Gọi HS phát biểu -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng ( Nếu còn thời gian, GV cho HS làm bài chính tả) 3’ Củng cố, dặn dò -Bổ sung -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu Mỗi HS viết từ vào * Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu… * Nóng nảy, nặng nề, não nùng, nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê, náo nức, nô nức,… -1 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ -Từng cặp HS phát biểu HS đọc nghĩa từ- HS đọc từ tìm -Lời giải: nản chí (nản lòng); lí tưởng; lạc lối, lạc hướng - HS chữa bài vào *Lời giải bài 4: lời, nói, nói, lời, lấy, lời, lại, lắm, nói, -Dặn HS nhà viết lại các tính từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Thø t ngµy th¸ng 12 n¨m 2013 TiÕt 1: To¸n Nh©n víi sè cã ba ch÷ sèÁ (tieáp theo) I Môc tiªu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là chữ số - Á p dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan II đồ dùng dạy học : Baỷng con, phaỏn maứu Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG 3-5’ Nội dung Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra -GV viết phép tính lên bảng bài cũ 3124 x 213 iii Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp, nhận xét bài làm bạn (11) -GV chữa bài nhận xét cho điểm HS 2’ 10’ B Bài Giới thiệu bài -Giờ học toán các em tiếp tục học cách thực nhân với số có ba chữ số 2.Phép nhân -GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 258 x 203 yêu cầu HS thực đặt tính để tính -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp 258 203 774 000 516 52374 -Tích riêng thứ hai toàn gồm chữ số x 20’ 20’ -HS nghe Luyện tập, thực hành Bài 1a Bài -Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai phép nhân 258 x 203 ? -Không Vì số nào -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không? cộng với cũngbằng chính số đó -Vì tích riêng thứ hai gồm 258 toàn chữ số nên thực x 203 đặt tính 258 x 203 thông 774 thường chúng ta không viết 516 tích riêng này Khi đó ta viết 52374 sau: -Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ -Cho HS thực đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính -GV nhận xét cho điểm HS -Yêu cầu HS thực phép -HS làm vào nháp - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng a) 523 x 305 2615 1569 159515 -HS đổi chéo bảng để kiểm tra bài -HS làm bài +Hai cách thực đầu là (12) Bài nhân 456 x 203, sau đó so sánh với cách thực phép nhân này bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai +Theo các em vì cách thực đó sai sai, cách thực thứ ba là đúng -GV nhận xét và cho điểm HS -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Tóm tắt ngày gà ăn : 104 g 10 ngày 375 gà ăn : ?kg -HS đọc đề toán Bài giải Số kg thức ăn cần cho ngày là: 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số kg thức ăn cần 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số: 39 kg -HS 3’ Củng cố, dặn dò + Hai cách thực đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba, phải viết lùi bên trái cột so với tích riêng thứ cách lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất, cách viết lùi cột -Cách thực thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí các tích riêng -Nhận xét tiết học TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC i môc tiªu: Biết thêm số từ ngữ nói ý chí , nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học ii §å dïng d¹y häc: -Giaáy khoå to vaø buùt daï, iii các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng tìm bài cũ từ ngữ miêu tả đặc điểm khác -3 HS lên bảng viết các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng -Gọi HS lớp trả lời câu -2 HS đứng chỗ trả lời hỏi: hãy nêu số cách thể mức độ đặc điểm tính -Nhận xét câu trả lời và bài chất làm bạn -Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn và bài bạn làm trên bảng (13) -Nhận xét, cho điểm HS 1’ 30’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Bài Bài -Trong tiết học hôm nay, các -Lắng nghe em cùng củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm “Có chí thì nên” -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác bổ sung -Nhận xét, kết luận các từ đúng a Các từ nói lên ý chí nghị lực người b Các từ nói lên thử thách ý chí, nghị lực người -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +HS tự chọn số từ đã tìm nhóm a -HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu nhiều câu khác với cùng từ -Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a -Gọi HS đọc yêu cầu +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Bằng cách nào em biết người đó? -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có * Quyết chí, tâm , bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, … * Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, thử thách, -1 HS đọc thành tiếng -HS tự làm bài tập vào -HS có thể đặt: +Người thành đạt là người biết bền chí nghiệp mình +Mỗi lần vượt qua gian khó là lần người trưởng thành -1 HS đọc thành tiếng +Viết người có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công + Đó là bác hàng xóm nhà em * Đó chính là ông nội em * Em biết xem ti vi * Em biết báo Thiếu niên Tiền phong (14) -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học đã viết có nội dung “Có chí thì nên” -Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn -Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS 3-4’ Củng cố, dặn dò + Có câu mài sắt có ngày nên kim * Có chí thì nên * Nhà có thì vững * Thất bại là mẹ thành công * Chớ thấy sóng mà rã tay chèo -Làm bài vào -5 HS đọc đoạn văn mình -Cho điểm bài văn hay -Dặn HS nhà viết lại các từ ngữ BT1 và viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TiÕt 4: Kü thuËt THEÂU MOÙC XÍCH ( tieát 1) I Mục đích- yêu cầu -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng thêu móc xích -Thêu các mũi thêu móc xích -HS hứng thú học thêu ii §å dïng d¹y häc: -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng cm) và số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải sợi bông trắng màu, có kích thước 20 cm x 30cm +Len, thêu khác màu vải +Kim khâu len và kim thêu +Phấn vạch, thước, kéo iii các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập bài cũ B Bài Giới Thêu móc xích và nêu mục tiêu 2’ thiệu bài bài học 2.Hướng dẫn HS -GV giới thiệu mẫu thêu, -HS quan sát mẫu và H1 10’ quan sát và hướng dẫn HS quan sát hai mặt SGK (15) nhận xét mẫu 20’ HD thao tác kĩ thuật đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: -HS lắng nghe -Em hãy nhận xét đặc điểm +Mặt phải đường thêu đường thêu móc xích? là vòng nhỏ móc nối tiếp giống chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền) +Mặt trái đường thêu là mũi nhau, nối tiếp gần giống các -GV tóm tắt :Thêu móc xích mũi khâu đột mau hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành vòng móc nối tiếp -HS quan sát các mẫu thêu giống chuỗi mắt xích -GV giới thiệu số sản + Ứng dụng vào thêu trang phẩm thêu móc xích và hỏi: +Thêu móc xích ứng trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn dụng vào đâu ? …) Thêu móc xích thường kết hợp với thêu lướt -GV nhận xét và kết luận vặn và số kiểu thêu khác - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát H2, SGK +Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? +Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm… -GV hướng dẫn cách thêu SGK -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK * GV lưu ý số điểm: +Theo từ phải sang trái +Mỗi mũi thêu bắt đầu cách đánh thành vòng qua đường dấu +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu -HS trả lời SGK +Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng rút kim mặt sau vải Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng để nút HS theo dõi (16) 3-5’ Củng cố, dặn dò +Không rút chặt quá, lỏng qua +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng -Hướng dẫn HS thực các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích -GV gọi HS đọc ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ SGK -GV tổ chức HS tập thêu móc -HS thực hành cá nhân xích -Cả lớp thực hành -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập HS -Chuẩn bị tiết sau Thø n¨m ngµy th¸ng 12 n¨m 2013 TiÕt 1: To¸n LuyÖn tËp I Môc tiªu: Giúp HS củng cố về: - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính diện tích hình chữ nhật II đồ dùng dạy học : Phaỏn maứu iii Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra -GV gọi HS lên bảng yêu cầu -HS lên bảng làm bài, HS bài cũ HS làm bài tập lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn 563 1309 x x 308 202 1’ B Bài Giới -GV nêu mục tiêu bài học và -HS nghe thiệu bài ghi tên bài lên bảng 2.Hướng 30’ dẫn HS làm bài tập -Các em hãy tự đặt tính và tính -1 HS lên bảng, lớp làm Bài -GV chữa bài và yêu cầu HS bài vào + Nêu cách nhân nhẩm -HS nhẩm : 345x = 690 345 x 200 Vậy 345x200 = 69 000 + HS nêu trước + Nêu cách thực 273 x 24 lớp và 403 x 364 (làm bài bảng 1b) 237 1c) 346 x x con) 24 403 948 1038 1384 5688 139438 -GV nhận xét cho điểm (17) Bài Bài 3: Bài Bài -Cho HS nêu đề bài, sau đó tự - HS lên bảng làm bài, làm bài lớp làm bài vào 2c) 95 x 11 x 206 -GV chữa bài, yêu cầu HS nêu = 1045 x 206 = 215270 cách nhân nhẩm 95 x11 -Nhận xét cho điểm HS - HS đọc bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Tính cách thuận tiện gì ? a) 142 x 12 + 142 x 18 -GV yêu cầu HS làm bài vào = 142 x (12 +18) = 142 x 30 = 4260 b) 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x (49 – 39) = 365 x 10 = 3650 x 18 x 25 = x 25 x18 = 100 x 18 = 1800 -GV chữa bài và hỏi : + Em đã áp dụng tính chất gì +Áp dụng tính chất số để biến đổi 142 x 12 + 142 x nhân với tổng : Muốn 18 = 142 x (12 +18 ) hãy phát nhân số với tổng ta có thể nhân số đó với biểu tính chất này số hạng tổng cộng các kết lại với -GV hỏi tương tự với các + Áp dụng tính chất số nhân với hiệu trường hợp còn lại + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân -HS nêu -Nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài, phân tích -Gọi HS đọc đề bài đề và làm bài vào Bài giải Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho phòng học là: 500 x = 28 000 ( đồng ) Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là: 28 000x 32 = 896 000 ( đ ) Đáp số : 896 000 đồng - GV cùng HS chữa bài -1 HS đọc -Gọi HS nêu đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích - S = a x a hình tính nào? (18) -Yêu cầu HS làm phần a 3-4’ Củng cố, dặn dò -Nếu a = 12 cm , b = cm thì : S = 12 x = 60 (cm2) -Nếu a = 15 m , b = 10 m thì: S = 15 x 10 = 150 (m2 ) -HS -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TiÕt 2: KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA i môc tiªu: - Bài này không dạy, GV cho HS luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc tuần 12 - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - KNS: - Thể tự tin - Tư sáng tạo - Lắng nghe tích cực ii §å dïng d¹y häc: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói người có nghị lực - Truyện đọc lớp iii các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra -Gọi HS kể lại truyện em đã bài cũ nghe, đã học người có nghị -2 HS kể trước lớp lực -Nhận xét HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm HS B Bài Giới - Tiết kể chuyện lần trước, các 2’ thiệu bài em đã nghe, kể người có ý - HS lắng nghe chí, nghị lực vươn lên sống Hôm nay, các em tiếp tục luyện tập kẻ chuyện và nghe cô đọc truyện người có nghị lực 2.HD HS 10’ kể chuyện - GV ghi đề bài lên bảng - HS đọc a.HD HS -Gọi HS đọc đề bài hiểu yêu - Nêu yêu cầu luyện kể cầu đề bài b HS thực 20’ hành kể chuyện, trao (19) đổi ý nghĩa câu chuyện * Kể nhóm: -Gọi HS đọc lại gợi ý -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ các em yếu - HS luyện kểt theo nhóm * Kể trước lớp: đôi -Tổ chức cho HS thi kể -Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện 3-5’ Củng cố, dặn dò -Nhận xét lời kể bạn -Nhận xét HS kể, HS hỏi và ghi theo các tiêu chí đã nêu điểm HS GV đọc truyện - GV đọc số câu truyện người có nghị lực - HS lắng nghe, nêu nội sách truyện đọc dung, ý nghĩa truyện -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn và cô đã kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TiÕt 4: i môc tiªu: TËp lµm v¨n TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (20) - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ) - Tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV ii §å dïng d¹y häc: Bảng phụ ghi sẵn số lỗi : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp iii các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ Nhận xét - GV chép đề lên bảng chung bài -Gọi HS đọc lại đề bài HS đọc thành tiếng làm HS +Đề bài yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung +Ưu điểm: +HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề nào? -Lắng nghe +Dùng đại từ nhân xưng bài có đúng không? (với các đề kể lại theo lời nhân vật truyện, HS có thể mắc lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện và xưng em) -Diễn đạt câu, ý +Sự việc, cốt truyện liên kết các phần +Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật +Chính tả, hình thức trình bày bài văn -GV nêu tên HS viết đúng yêu cầu đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay +Khuyết điểm +GV nêu các lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả… +Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi 10’ Hướng - HS tự chữa bài mình dẫn chữa -Trả bài cho HS cách trao đổi với bạn bài -GV giúp đỡ HS yếu bên cạnh Học tập 5’ đoạn (21) 10’ 3-’ văn hay, bài -Gv gọi số HS đọc đoạn văn văn tốt: hay, bài điểm cao cho các bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, Hướng lối diễn đạt, ý hay,… dẫn viết lại đoạn văn -Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả +Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý +Đoạn văn dùng từ chưa hay +Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại -Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả em nào viết văn hay Củng cố, dặn dò -Dặn HS nhà xem lại đoạn văn hay và viết lại thành bài văn -Dặn HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học - Các em điểm tốt lên đọc bài mình cho cảc lớp nghe - Hs viết lại đoạn văn chưa hay, mắc nhiều lỗi - HS đọc Thø s¸u ngµy th¸ng 12 n¨m 2013 TiÕt 1: To¸n LuyÖn tËp chung I Môc tiªu: - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học (cm2 dm2 m2 ) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng các tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh II đồ dùng dạy học : Đề BT1 viết sẵn trên Bp iii Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động giáo viên 3-5’ A.Kiểm tra -GV gọi HS lên bảng chũa bài cũ bài tập 2a,b; -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 1’ B Bài Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu học Hoạt động học sinh HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 (22) 30’ 2.Hướng dẫn luyện tập Bài Bài Bài Bài và ghi tên bài lên bảng - HS lên bảng, em làm phần, HS lớp làm bài vào -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV sửa bài yêu cầu HS trả lời cách đổi đơn vị mình : + Vì 100 kg = tạ + Nêu cách đổi 200 kg = 12 Mà 1200 : 100 = 12 tạ ? Nên 1200 kg = 12 tạ + Vì 000kg = Mà 15000 : 1000 = 15 + Nêu cách đổi 15 000kg = Nên 15000 kg = 15 15 ? +Vì 100 cm2 = dm2 + Nêu cách đổi 800 cm2 = Mà 800 : 100 = Nên 800 cm2 = dm2 dm -GV nhận xét, cho điểm HS -3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần (phần a , b -GV yêu cầu HS làm bài a) 268 b) 475 phải đặt tính ), lớp làm x x bài vào 235 205 1340 2375 c)45 x 12 + 45 x (12 + 8) = 540 + = 45 x 20 804 950 = 548 = 900 536 97375 62980 -GV chữa bài, cho điểm HS - HS đọc đề bài -Tính cách thuận tiện -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV gợi ý: Áp dụng các tính -3 HS lên bảng làm bài, HS làm phan, lớp làm chất đã học phép nhân bài vào chúng ta có thể tính giá trị a) x 39 x = x x 39 biểu thức cách = 10 x 39 = 390 thuận tiện b)302 x 16 + 302 x = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c)769 x 85– 769 x 75 = 769 x (85 – 75) = 769 x 10 -GV nhận xét và cho điểm = 7690 HS - HS đọc đề toán -GV gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán +Để biết sau 15 phút +Phải biết sau 15 phút vòi chảy bao nhiêu vòi chảy bao nhiêu lít nước, sau đó tính lít chúng ta phải biết gì ? tổng số lít nước Bài giải (23) 15 phút = 75 phút Số lít nước vòi chảy là: 25 x75 = 875 ( lít ) Số lít nước vòi chảy la: 15 x75 = 125 ( lít ) Trong 15 phút vòi chảy vào bể số lít nước là 1875 + 1125 = 3000 ( lít ) Đáp số : 3000 lít -Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? -Gọi cạnh hình vuông là a thì diện tích hình vuông tính nào ? -Dặn dò HS làm bài tập 5b và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Bài 3’ Củng cố, dặn dò TiÕt 2: vòi -Cho HS làm bài vào -Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh -Là a x a -HS ghi nhớ công thức -HS LuyÖn tõ vµ c©u CAÂU HOÛI VAØ DAÁU CHAÁM HOÛI i môc tiªu: - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (nội dung ghi nhớ) - Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi đã trao đổi theo nội dung, yâu cầu cho trước (BT2, BT3) - KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp ii §å dïng d¹y häc: Giấy khổ to, kẻ sẵn cột bài tập và bút Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét iii các hoạt động dạy- học: TG 3-4’ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra +Hãy nêu từ nói lên ý bài cũ chí, nghị lực người + Tìm các từ nêu lên thử - HS lên bảng viết thách ý chí, nghị lực người -Lắng nghe -Nhận xét câu, đoạn văn từg HS và cho điểm B Bài (24) 2’ 12’ 3-4’ 15’ Giới thiệu bài -Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm chưa? -Đọc thầm câu văn GV viết +Câu văn viết nhằm mục trên bảng đích gì? +Câu văn viết nhằm mục đích hỏi HS chuẩn bị bài -Đây là loại câu nào? chưa? -Khi nói và viết chúng ta +Đây là câu hỏi thường dùng loại câu: câu kể, -Lắng nghe câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi Hôm các em 2.Phần nhận tìm hiểu kĩ câu hỏi xét Yêu cầu HS đọc thầm bài “Người tìm đường lên các vì -Mở SGK, đọc thầm, dùng sao” và tìm các câu hỏi bút chì gạch chân các bài câu hỏi -Gọi HS phát biểu GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng +Các câu hỏi là và để +Câu hỏi Xi-ôn-cốphỏi ai? xki: tự hỏi mình +Câu hỏi là người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki +Những dấu hiệu nào giúp em +Các câu này có dấu nhận đó là câu hỏi? chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao, Như +Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi điều mà mình chưa +Câu hỏi dùng để hỏi ai? biết -Gv chốt ý đúng +Câu hỏi dùng để hỏi người Ghi nhớ khác hay hỏi chính mình -2 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đọc phần câu hỏi để -Tiếp nối đọc câu mình đặt hỏi người khác và tự hỏi mình *Mẹ ơi, ăn cơm chưa? -Nhận xét câu HS đặt, khen *Tại mình lại quên nhỉ? em hiểu bài, đặt câu *Tại tự nhiên lại Luyện điện nhỉ? đúng hay tập Bài Bài :-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho nhóm Yêu cầu HS tự làm bài -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi – đáp mẫu GV hỏi – -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Nhận xét, bổ sung -1 HS đọc thành tiếng -2 HS thực hành hoặc1 HS thực hành cùng GV (25) HS trả lời Ví dụ : +Về nhà bà cụ làm gì? Bài Củng cố, dặn dò 3’ +Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe -Yêu cầu HS thực hành hỏi – - HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi đáp Theo cặp -3 đến cặp HS trình bày -Gọi HS trình bày trước lớp -Nhận xét cách đặt câu hỏi, -Lắng nghe ngữ điệu trình bày và cho điểm HS -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - HS đọc thành tiếng -Lần lượt nói câu mình -Yêu cầu HS tự đặt câu +Mình để bút đâu nhỉ? -Gọi HS phát biểu -Nhận xét tuyên dương HS đặt +Cái kính mình đâu nhỉ? câu hay, hỏi đúng ngữ điệu +Cô này trông quen quá, + Nêu tác dụng và dấu hiệu hình mình đã gặp đâu nhỉ? nhận biết câu hỏi? -Dặn HS nhà học bài và viết - HS nêu số câu hỏi vào TiÕt 2: TËp lµm v¨n OÂN TAÄP VAÊN KEÅ CHUYEÄN i môc tiªu: Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước, nắm nhân vật,tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn ii §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức văn kể chuyện iii các hoạt động dạy- học: TG 3-5’ 1’ 30’ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra -Kiểm tra việc viết lại bài văn, bài cũ đoạn văn số HS chưa đạt - HS mở để GV kiểm tra yêu cầu tiết trước B Bài Giới -Tiết học hôm cô cùng thiệu bài các em ôn lại kiến thức - HS lắng nghe Ghi bài đã học văn kể chuyện Đây là tiết cuối phần văn kể chuyện lớp 2.Hướng dẫn HS làm bài tập -1 HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu Bài SGK -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi + Đề nào đề trên thuộc -Đề 2: Em hãy kể câu chuyện loại văn kể chuyện? Vì sao? gương rèn luyện thân thể (26) Bài 2,3 thuộc loại văn kể chuyện Vì đây là kể lại chuỗi các câu chuyện có liên quan đến gương rèn luyện thân thể và câu chuyện, có ý nghĩa khuyên người hãy học tập và làm theo gương đó +Đề và đề thuộc loại văn +Đề thuộc loại văn viết gì? Vì em biết? thư vì đề bài viết thư thăm bạn +Đề thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại áo váy -Kết luận : đề bài trên, -Lắng nghe có đề là văn kể chuyện vì làm đề văn này, các em chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… chuyện Nhân vật truyện là gương rèn luyện thân thể, nghị lực và tâm nhân vật đáng ca ngợi và noi theo -Gọi HS đọc yêu cầu -2 HS tiếp nối đọc -Gọi HS phát biểu đề bài bài mình chọn a Kể nhóm -2 HS cùng kể chuyện, trao -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi, sửa chữa cho theo đổi câu chuyện theo cặp gợi ý bảng phụ -GV treo bảng phụ có nội dung: -Kể lại chuỗi việc có Văn kể chuyện đầu, có đuôi, liên quan đến hay số nhân vật -Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa -Là người hay các vật, Nhân vật đồ vật, cây cối, nhân hoá -Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật -Cốt chuyện thường có Cốt truyện phần: mở đầu, diễn biến, kết (27) thúc -Có kiểu mở bài (trực tiếp b Kể trước lớp: hay gián tiếp) Có hai kiểu -Tổ chức cho HS thi kể kết bài (mở rộng và không -Khuyến khích học sinh lắng mở rộng) nghe và hỏi bạn theo các câu -4 HS tham gia thi kể hỏi gợi ý BT3 -Hỏi và trả lời nội dung -Nhận xét, cho điểm HS truyện 3-4’ Củng cố, dặn dò -Dặn HS nhà ghi kiến thức cần nhớ thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TiÕt 4: Sinh ho¹t líp Gi¸o dôc nÕp sèng lÞch, v¨n minh Bài 8: GẶP NGƯỜI NƯỚC NGOÀI I MỤC TIÊU: Học sinh nhận thấy cần lịch giao tiếp với người nước ngoài Học sinh có kĩ : - Có thái độ tự tin, thân thiện, chủ động gặp người nước ngoài - Tận tình giúp đỡ khách yêu cầu - Tự hào giới thiệu điều em biết đất nước và người VN Học sinh có thái độ tự tin giao tiếp với người nước ngoài II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai iii các hoạt động dạy- học: TG 5’ 8’ Nội dung Giới thiệu bài 2.Nhận xét hành vi Hoạt động giáo viên - Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến giao tiếp với người nước ngoài GV chốt và giới thiệu bài học, ghi tên bài “Gặp người nước ngoài” - GV tổ chức cho HS đọc truyện - Yêu cầu HS thảo luận, tra lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung truyện + Ở Bảo tàng Dân tộc học, Chi đã làm quen và nói chuyện với ? +Chi đã trao đổi với Lin- đa nào? Hoạt động học sinh - Tôn trọng khách nước ngoài (Đạo đức lớp 3) - HS đọc truyện - HS thảo luận - HS trình bày kết - Chi đã làm quen và nói chuyện với Lin - đa -Đầu tiên Chi còn ngại, sau Chi nói chuyện tự nhiên, (28) 8’ 8’ … + Em có nhận xét gì thái - Khi trò chuyện với khách độ Chi trò chuyện nước ngoài, Chi tự nhiên, với khách nước ngoài ? thân thiện, … +Câu chuyện mang đến cho - HS rút ý lời chúng mình lời khuyên gì ? khuyên, SHS trang 30 - GV chốt và ghi bảng lời khuyên - GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS -GV tổ chức cho HS thực HS đọc yêu cầu BT Bày tỏ bài tập ý kiến Yêu cầu HS thảo luận và - HS thảo luận và nhận xét nhận xét việc làm các việc làm các bạn: bạn a) Việc làm Vinh và Toàn là thiếu tế nhị b) Việc làm Duy thể thân thiện với chú Kiệt c) Việc làm Ly làm cho thầy giáo tình nguyện viên thêm yêu mến đất nước và người Việt Nam và Ly học hỏi thêm nhiều điều d) Việc làm Trang thể bạn đã tự tin, thân thiện, chủ động giao tiếp với người nước ngoài, giới thiệu với khách nước ngoài Hồ Gươm,…) GV nhận xét và KL chung - Qua việc làm các bạn HS rút ý 2, ý 3, ý lời em rút lời khuyên khuyên, SHS trang 30 gì? HS đọc * GV chôt và ghi bảng GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS - Yêu cầu HS thảo luận - HS đọc các tình tình BT Trao Yêu cầu các nhóm báo cáo HS thảo luận tình đổi, thực kết HS trình bày kết hành - Tình : Em có thể tới chào, làm quen, hỏi thăm khách GV nhận xét và liên hệ với - Tình : Em có thể thực tế HS nói câu đơn giản tiếng Anh mà mình biết Hà Nội; Em có thể giới thiệu (29) Hà Nội qua - GV yêu cầu HS nhắc lại bưu ảnh mình có… toàn nội dung lời khuyên - HS nhắc lại toàn nội 2’ 5.Tổng kết Dặn HS ôn lại các bài đã dung lời khuyên học để chuẩn bị cho bài bài tổng kết TUẦN:14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2014 CHÀO CỜ TIN HỌC GV Bộ môn dạy _ TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ(66) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: Giúp HS: - Biết chia tổng cho số và chia hiệu cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng (một hiệu) cho số thực hành tính 2.Thái độ: -HS có tính cẩn thận chính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng con, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 3’ Nội dung A.KTBC: 1’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động GV -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 5b -GV nhận xét Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn -Giờ học toán hôm các -HS nghe giới thiệu em làm quen với tính (30) 8’ 5’ 20’ So sánh giá trị biểu thức Rút kết luận chia tổng cho số Thực hành Bài chất chia tổng cho số -Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 -Giá trị hai biểu thức ( 35 + 21 ) :7 và 35 : + 21 : nào so với ? -Vậy ta có thể viết: ( 35 + 21 ) : = 35 :7 + 21 : +Biểu thức ( 35 + 21 ) : có dạng nào ? +Hãy nhận xét dạng biểu thức 35 : + 21 :7 ? + Nêu thương biểu thức này +35 và 21 là gì biểu thức (35 + 21 : Còn là gì ? -GV rút kết luận SGK +Bài tập yêu cầu ta làm gì ? -GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : -Vậy em hãy nêu cách tính biểu thức trên Bài -GV nhận xét HS -GV viết lên bảng biểu thức: ( 35 – 21 ) : -Các em hãy thực tính giá trị biểu thức theo hai cách -Như có hiệu chia cho số mà số bị trừ và số trừ hiệu cùng -HS đọc biểu thức -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp -Bằng -HS đọc hai biểu thức -Có dạng là tổng chia cho số -Biểu thức là tổng hai thương -Thương thứ là 35 : 7, thương thứ hai là 21 : -Là các số hạng tổng ( 35 + 21 ) -7 là số chia -HS nghe GV nêu sau đó nêu lại -Tính giá trị biểu thức theo cách * (15 + 35) : = 50 : = 10 *(15 + 35) : 5= 15 : + 35 : = + = 10 -Có cách : C1:Tính tổng lấy tổng chia cho số chia C2: Lấy số hạng chia cho số chia cộng các kết với HS lên bảng làm theo cách -HS đọc biểu thức -2 HS lên bảng làm bài, em làm cách -Lần lượt HS nêu + Cách 1: Tính hiệu lấy hiệu chia cho số chia + Cách 2: Xét thấy số bị trừ và số trừ hiệu chia hết cho số chia nên ta lần lượt lấy số trừ và số bị trừ chia cho số chia trừ các kết cho - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào (31) Bài 3’ Củng cố, dặn dò chia hết cho số chia ta có thể làm nào ? -GV giới thiệu: Đó là tính -HS đọc đề bài chất hiệu chia cho số -1 HS lên bảng làm, lớp -GV nhận xét HS giải vào vở, HS có thể có càch giải sau đây: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Bài giải -Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài Số học sinh cua hai lớp 4A toán và trình bày lời giải và 4B là 32 + 28 = 60 ( học sinh ) Số nhóm HS hai lớp là 60 : = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm -HS lớp -Nhận xét HS -Dặn dò HS làm bài tập 1b và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (trả lời các câu hỏi SGK) 2.Thái độ: GD học sinh tính can đảm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A.Kiểm -Gọi HS tiếp nối đọc tra bài cũ đoạn bài tập đọc Văn -2 HS thực yêu cầu hay chữ tốt và trả lời câu hỏi nội dung -Nhận xét giọng đọc, câu trả lời HS B Bài + Chủ điểm tuần này là + Tên chủ điểm: Tiếng sáo 2’ Giới gì ? diều Tên chủ điểm gợi đến thiệu bài +Tên chủ điểm gợi cho em giới vui tươi, ngộ điều gì ? nghĩnh, nhiều trò chơi trẻ em - Yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ thiếu nhi minh họa và mô tả gì thả diều, chăn trâu vui (32) 12’ 10’ Luyện đọc Tìm hiểu bài em thấy tranh - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Em nhận đồ chơi nào mà mình đã biết ? -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài ( lượt HS đọc ) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng vui – hồn nhiên + Cu Chắt có đồ chơi nào? + Những đồ chơi cu Chắt có gì khác nhau? + Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu? + Vì chú bé Đất lại đi? - Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? 8’ trên bờ đê + Tranh vẽ đồ chơi nặn bột màu: công chúa, người cưỡi ngựa - em đọc toàn bài - HS tiếp nối đọc theo trình tự - HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Cu Chắt có các đồ chơi : chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất +Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía bảnh, nàng công chúa + Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng +Vì chơi mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê + Chú bé Đất cánh đồng Mới đến trái bếp, gặp trời mưa + Ông chê chú nhát + Ông Hòn Rấm nói nào thấy chú lùi lại? + Vì chú bé Đất định trở thành Đất Nung? + Câu chuyện nói lên điều gì? + Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú là nhát +Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ - Đọc nội dung - Ghi ý chính bài - HS đọc truyện theo vai Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với vai 4.Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại truyện theo vai ( người dẫn chuyện Chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn - Luyện đọc theo nhóm đôi Rấm) -Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc: Ông Hòn Rấm cười/ bảo : (33) 3’ - Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung lửa mà ! - cặp HS đọc thi Củng Chú vui vẻ bảo: cố, dặn dò - Nào, nung thì nung Từ đấy, chú thành Đất Nung - HS nêu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng 12 năm 2014 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(67) I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức :- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (Chia hết, chia có dư ) - Bài tập dòng 1, 2; Bài 2/ Kĩ : Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (Chia hết, chia có dư ) 3/ Thái độ : Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng con, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 3’ 1’ Nội dung A.KTBC: Hoạt động GV Hoạt động HS -GV gọi HS lên bảng yêu - HS lên bảng làm bài, HS cầu HS làm bài tập 1b lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn *18 : + 24 : = + = 18 : + 24 : = (18 + 24) : = 42 : = * 60 : + : = 20 + = 23 -GV chữa bài, nhận xét B Bài 60 : + : = (60 + 9) : Giới = 69 : = 23 - Nêu yêu cầu học thiệu bài - HS lắng nghe Hướng * Phép chia 128 472 : (34) 10’ 22’ dẫn thực phép chia 3.Thực hành Bài Bài +Cúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào ? -HS đọc phép chia -Cho HS thực phép -HS đặt tính để thực chia phép chia -Theo thứ tự từ trái sang phải -1 HS lên bảng, HS lớp làm bài vào giấy nháp Kết và các bước thực phép chia SGK 128472 08 21412 -GV cho HS nhận xét bài 24 làm bạn trên bảng, yêu 07 cầu HS vừa lên bảng thực 12 phép chia nêu rõ các bước chia mình -Vậy 128 472 : = 21 412 -HS lớp theo dõi và NX -Phép chia 128 472 : là -Là phép chia hết phép chia hết hay phép chia -HS đặt tính và thực có dư ? phép chia, HS lên bảng * Phép chia 230 859 : làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp Kết và các buớc thực phép chia SGK 230859 30 46171 08 35 09 Vậy 230859:5 = 46171(dư -Phép chia 230 859 : là ) phép chia hết hay phép chia -Là phép chia có số dư là có dư ? -Với phép chia có dư chúng -Số dư luôn nhỏ số chia ta phải chú ý điều gì ? -Cho HS tự làm bài 278 157 : = 92 719; 304 968 : = 76 242 -GV nhận xét :-Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm bài vào Tóm tắt -2 HS lên bảng làm bài, em thực phép tính, lớp làm bài vào bảng (có đặt tính) -HS đọc đề toán -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào Bài giải Số lít xăng có bể (35) Bài 3’ Củng cố, dặn dò bể : 128 610 lít xăng bể : ……… lít xăng là 128 610 : = 21 435 ( lít ) Đáp số : 21 435 lít -GV gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề bài toán -Bài toán cho biết có tất -Có tất 187 250 áo bao nhiêu áo ? -Một hộp có áo ? -8 áo -Muốn biết xếp nhiều -Phép tính chia 187250 : bao nhiêu hộp ta phải 23406 hộp dư làm phép tính gì ? áo -GV yêu cầu HS làm bài vào -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -GV chữa bài và NX -HS lớp -Dặn dò HS làm bài tập 1b và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) 2.Thái độ : Lắng nghe tích cực; thể cảm thông; xác định giá trị; thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A.KTBC: - Gọi HS tiếp nối đọc - HS thực yêu cầu đoạn phần truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét cách đọc, câu trả B Bài lời HS 2’ Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh chú Đất + Bức tranh vẽ cảnh gì? Em Nung nhìn thấy hai người tưởng tượng xem chú Đất bột bị đắm thuyền, ngã Nung làm gì? xuống sông -Để biết câu chuyện xảy - Lắng nghe chú Đất Nung và hai người bột nào, các em cùng học bài hôm (36) 13’ 10’ Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi Tìm hiểu bài - Kể lại tai nạn hai người bột -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi câu hỏi + Hai người bột sống lọ thủy tinh buồn chán + Đất Nung đã làm gì thấy Lão chuột già cạy nắp tha hai người bột gặp nạn? nàng chân tay + Khi thấy hai người bột + Vì chú Đất Nung có thể gặp nạn, chú liền nhảy nhảy xuống nước vớt hai người xuống, vớt họ lên bờ phơi bột? nắng + Vì Đất Nung đã nung lửa, chịu + Theo em, câu nói cộc tuếch nắng mưa nên không sợ bị Đất Nung có ý nghĩa gì? nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột + Câu nói Đất Nung - Yêu cầu HS đặt tên khác cho ngắn gọn, thông cảm cho chuyện hai người bột sống + Truyện kể Đất Nung là lọ thủy tinh, không chịu người nào? thử thách + Nội dung chính bài là gì? - Tiếp nối đặt tên - Ghi ý chính bài 8’ - em đọc toàn bài - HS tiếp nối đọc theo trình tự đoạn Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ) - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Hai người bột tỉnh dần, nhận bạn cũ thì lạ qua kêu lên: - Ôi, chính anh đã cứu chúng tôi ? Sao trông anh khác ? - Vì các đằng lọ + Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình +Chú Đất Nung nhòe dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác - HS nhắc lại ý chính - HS tham gia đọc truyện, HS lớp theo dõi, tìm giọng phù hợp với nhân vật - Luyện đọc nhóm HS (37) thủy tinh mà - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Nhận xét giọng đọc HS + Câu chuyện muốn nói với người điều gì ? Củng cố, dặn dò 3’ - nhóm HS thi đọc - Chuẩn bị bài Cánh diều tuổi thơ - Nhận xét tiết học - Đừng sợ gian nan, thử thách; muốn trở thành người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích, phải dám chịu thử thách, gian nan CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng BT (2) a, BT (3) a Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu l/n 2.Kĩ :- Rèn kĩ viết 3.Thái độ: -HS có tính cẩn thận viết bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG 3’ Nội dung A.KTBC: 2’ B Bài Giới thiệu bài 22’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết - HS thực yêu cầu vào bảng con: lỏng lẻo, tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, cái liềm -Nhận xét chữ viết HS - Tiết học hôm các em nghe viết đoạn văn Chiếc áo búp bê và làm các bài tập chính tả 2.Hướng dẫn * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trang HS nghe135, SGK viết + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê áo đẹp nào? - Lắng nghe - học sinh đọc thành tiếng + Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp, cổ cao, tà loe, mép áo viền vải (38) xanh, khuy bấm hạt cườm + Bạn nhỏ búp bê + Bạn nhỏ yêu thương nào? búp bê * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ -HS tiếp nối tìm từ lẫn viết và luyện viết ngữ: phong phanh, xa , loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu … - HS luỵện viết từ khó * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ - HS nghe và viết bài vào vừa phải - Đoc toàn bài cho HS soát lỗi - HS ngồi cùng bàn đổi - Nhận xét bài viết HS chéo và soát lỗi cho 10’ HD HS làm bài tập chính tả Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu dãy HS lên bảng -1 HS đọc thành tiếng làm tiếp sức Mỗi HS điền - Thi tiếp sức làm bài từ - Gọi HS nhận xét, bổ sung -Nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng: xinh, - Chữa bài xóm, xanh, sao, súng, sờ, sướng, sợ - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn -1 HS đọc thành tiếng chỉnh Bài a - Gọi HS đọc yêu cầu 3’ Củng cố, dặn dò - HS đọc bài và nêu yêu cầu - Phát giấy và bút cho các - HS làm việc nhóm nhóm Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Bổ sung các từ mà nhóm - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm chưa tìm được - Đọc các từ trên phiếu - HS làm bài vào vở, em - sấu, siêng năng, sung viết khoảng đến tính từ sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát - xanh xao, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mươt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xuê - Chuẩn bị bài chính tả: Cánh - Cả lớp diều tuổi thơ - Nhận xét tiết học (39) Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP(68) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số 3.Thái độ: - HS có tính cẩn thận chính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : T G 3’ 1’ 8' Nội dung Hoạt động GV A.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu -HS lên bảng làm bài (có HS làm bài tập 1b đặt tính) -GV chữa bài, nhận xét *158735 : = 52 911 (dư 2) * 475908 : = 95181 (dư 3) B Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1a Hoạt động HS -HS nghe -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 67494 : = 9642 ; 42789 : = 8557 (dư 4) -GV nhận xét -GV cho HS nêu các bước thực phép tính chia mình để khắc sâu cách thực phép chia cho số có chữ số -Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, em thực phép tính, lớp làm bài vào bảng (40) 10' Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -Cho HS làm bài a) Bài giải Số bé là: (42 506 -18 472) : = 12 017 Số lớn là: 12 017 + 18 472 = 30 489 Đáp số : Số bé: 12 017 Số lớn: 30 489 -GV nhận xét 8' Bài 7' Bài 4a -HS đọc đề toán -HS nêu: +Số bé = (Tổng - Hiệu ) : + Số lớn =(Tổng + Hiệu) : -2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm bài vào b) Bài giải Sồ lớn là: (137895 + 85287 ) : = 111 591 Số bé là: 111 591 – 85 287 = 26 304 Đáp số : Số lớn: 111 591 Số bé: 26 304 -HS đọc đề -Gọi HS đọc đề bài - … ta lấy tổng chúng -Yêu cầu HS nêu công thức chia cho số các số hạng tính trung bình cộng các số - … + = toa xe -Bài yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng bao nhiêu toa xe ? - … toa xe -Vậy ta phải tính tổng số hàng bao nhiêu toa xe ? -Tính số kg hàng toa -Muốn tính số kg hàng đầu, sau đó tính số kg hàng toa xe ta làm nào ? toa xe sau, cộng các kết với -1 HS lên bảng làm bài, -Cho HS thảo luận tìm cách lớp làm bài vào giải, làm bài vào cá nhân Bài giải Số kg toa xe chở là: 14 580 x = 43 740 ( kg ) Số kg toa xe chở được: 13 275 x = 79 650 ( kg ) Số kg hàng toa xe chở là: 43740 + 79650=123390(kg) Có tất số toa xe là: + = ( toa xe ) Trung bình toa chở là 123 390 : = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg -2 HS lên bảng làm, HS -GV yêu cầu HS tự làm bài làm cách, lớp làm (33164+ 28 528) : = 61 692 : bài vào = 15 423 (33164+ 28 528) : 4= 33164 : (41) 4+28 528: = 8291 + 7132 = 15 423 -GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán -Vậy các em hãy phát biểu tính chất trên ? 3’ Củng cố, dặn dò -Phần a: Áp dụng tính chất tổng chia cho số -Phần b: Áp dụng tính chất hiệu chia cho số -2 HS phát biểu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét -HS lớp -Nhận xét tiết học THỂ DỤC GV môn dạy _ MĨ THUẬT GV môn dạy _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn (, BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) -Thái độ: -Thể tự tin; giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập viết sẵn trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A.KTBC: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu hỏi: câu dùng để - HS lên bảng đặt câu hỏi người khác, câu tự hỏi mình - Nhận xét B Bài 1’ Giới thiệu - Nêu yêu cầu tiết h ọc bài 2.Hướng dẫn HS làm bài 8' tập - HS đọc yêu cầu và nội - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 1: dung - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS ngồi cùng bàn, đặt Sau HS đặt câu GV hỏi: câu sửa chữa cho Ai còn cách đặt câu hỏi khác? - Lần lượt HS nói câu - Nhận xét chung các câu mình đặt hỏi HS a) Ai hăng hái và (42) 8' Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài 9' - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn - Nhận xét HS cách đặt câu 7' Bài -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Thế nào là câu hỏi ? - Trong câu có dấu chấm hỏi ghi SGK, có câu là câu hỏi có câu không phải là câu hỏi Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào, và không khỏe nhất? b) Trước học, chúng em thường làm gì? c) Bến cảng nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều dâu? -1 HS đọc thành tiếng -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn HS lớp gạch chì vào SGK (Nhóm đôi đổi SGK kiểm tra kết cho nhau) - Nhận xét chữa bài trên bảng a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? -1 HS đọc thành tiếng - Các từ nghi vấn: có phải – không? phải không? à ? - HS lên bảng đặt câu HS lớp đặt câu vào - Nhận xét chữa bài trên bảng - em lớp tiếp nối đọc câu mình đặt +Có phải cậu học lớp A không? +Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? +Bạn thích chơi đá bóng à? -1 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với + Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết Phần lớn câu là để hỏi người khác có câu để tự hỏi mình Câu (43) 3’ Củng cố, dặn dò Tiết 4: dùng dấu chấm hỏi, viết lại vào + Câu hỏi dùng để làm gì? +Khi viết câu hỏi: đầu câu, cuối câu ta phải viết nào? hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không ) Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS trả lời Kỹ thuật THÊU MÓC XÍCH ( tiết ) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng thêu móc xích -Thêu các mũi thêu móc xích -HS hứng thú học thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng cm) và số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải sợi bông trắng màu, có kích thước 20 cm x 30cm +Len, thêu khác màu vải +Kim khâu len và kim thêu +Phấn vạch, thước, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị dụng cụ học tập bài cũ HS để lên mặt bàn học - Nhận xét chuẩn bị các em 2’ B Bài Giới - Gv giưới thiệu và ghi đầu bài: thiệu bài - Ghi bài Thêu móc xích ( tiết 2) HS thực 25’ hành thêu -HS nhắc lại phần ghi nhớ và móc xích - HS nêu ghi nhớ thực các bước thêu móc xích -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước: -HS lắng nghe +Bước 1: Vạch dấu đường thêu +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu -GV nhắc lại số điểm cần lưu ý tiết -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho (44) HS thực hành -HS thực hành nhân thêu cá -GV quan sát, uốn nắn, dẫn cho HS còn lúng túng thao tác chưa đúng kỹ thuật 8’ Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Thêu đúng kỹ thuật +Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích và tương đối +Đường thêu phẳng, không bị dúm +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS 3’ Củng cố, dặn dò -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập và kết thực hành HS -Hướng dẫn HS nhà đọc -Cả lớp trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” (45) Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014 TOÁN CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH (69) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Biết cách thực chia số cho tích 2.Kĩ năng: Áp dụng cách chia số cho tích để giải các bài toán có liên quan 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 3’ 1’ 10’ 22’ Nội dung A.KTBC: B Bài Giới thiệu bài Giới thiệu tính chất số chia cho tích Thực hành Hoạt động GV -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b,4b -GV chữa bài, nhận xét Hoạt động HS -2 HS lên bảng làm bài HS lớp nhận xét bài làm bạn - Giới thiệu và ghi đầu bài -HS nghe giới thiệu bài * So sánh giá trị các biểu thức -Ghi lên bảng ba biểu thức: 24 : ( x ); 24 : : 2; 24 : : -Cho HS tính giá trị các biểu thức -Vậy các em hãy so sánh giá trị ba biểu thức trên ? -Vậy ta có :24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : * Tính chất số chia cho tích -Biểu thức 24 : ( x ) có dạng nào ? -Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm nào ? -Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị 24 : ( x ) = ? - và là gì biểu thức 24 : ( x ) ? Kết luận:Vậy thực tính số chia cho tích ta có thể lấy số đó chia cho thừa số tích, lấy kết tìm chia cho thừa số -HS đọc các biểu thức -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -Giá trị ba biểu thức trên và cùng 24 -Có dạng là số chia cho tích -Tính x = lấy 24 : =4 -Lấy 24 chia cho chia tiếp cho ( Lấy 24 chia cho chia tiếp cho ) -Là các thừa số tích ( 3x 2) - HS nghe và nhắc lại kết luận (46) Bài Bài 3’ -Bài tập yêu cầu chúng làm gì? -GV khuyến khích HS tính giá trị biểu bài theo cách khác a) 50 : (2 x 5) = ; b) 72 : (9 x 8) = -GV nhận xét -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV viết lên bảng biểu thức 60: 15 và cho HS đọc biểu thức -Vậy các em hãy suy nghĩ làm nào để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia số cho tích (Gợi ý 15 nhân mấy) -GV nêu : Vì 15 = x nên ta có: 60 : 15 = 60 :( x ) -Các em tính giá trị 60 : ( x ) -GV nhận xét bài làm HS và hỏi: +Vậy 60 : 15 bao nhiêu ? Bài -GV cho HS tự làm tiếp phần a bài -GV nhận xét Củng cố, dặn dò -Gọi HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán +Hai bạn mua ? +Giá là? +Ngoài cách giải trên bạn nào có cách giải khác Bài giải Số hai bạn mua là x = ( ) Giá tiền là 200 : = 200 ( đồng ) Đáp số : 200 đồng -Tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào -HS nhận xét và đổi chéo để kiểm tra bài -HS đọc yêu cầu đề bài -HS thực yêu cầu -HS nêu 60 : 15 = 60 :( 3x 5) -HS nghe giảng -HS tính: 60 : ( x ) = 60 : : = 20 : = 60 : ( x )= 60 : : = 12 : = - 60 : 15 = a) 80 : 40 = 80 : (4 x 10) = 80 : : 10 = 20 : 10 = -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào -1 HS đọc đề toán -1 HS tóm tắt trước lớp -3 x = -7200 : = 1200 đồng -HS phát biểu ý kiến -HS có thể giải bài toán sau: Bài giải Số tiền bạn phải trả là 200 : = 600 ( đồng ) Giá tiền là 600 : = 200 ( đồng ) Đáp số : 200 đồng -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau -HS KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI ? (47) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Dựa vào lời kể GV và Tranh minh hoạ tìm lời thuyết minh phù hợp với nội dung tranh minh hoạ truyện “Búp bê '' 2.Kĩ năng: - Kể lại truyện lời búp bê - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình tưởng tượng - Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử điệu 3.Thái độ: Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa truyện SGK, trang 138 - Các băng giấy nhỏ và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3-5’ A.KTBC: 2’ 8’ 5’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động GV - Gọi HS kể lại chuyện em đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì, vượt khó - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS thử đoán xem truyện hôm là gì? - Câu chuyện Búp bê ai? mà các em nghe kể hôm giúp các em trả lời câu hỏi : Cần phải cư xử với đồ chơi nào? Và đồ chơi thích người bạn, người chủ nào? 2.Giáo viên kể - GV kể chuyện lần : Giọng chuyện kể chậm rãi, nhẹ nhàng Lời búp bê lúc đầu: tủi thân; sau: sung sướng Lời lật đật: oán trách Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé: dịu dàng, ân cần - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa Hướng dẫn - Yêu cầu HS quan sát tìm lời thuyết tranh, thảo luận theo cặp để minh tìm lời thuyết minh cho tranh - Gọi các nhóm khác có ý kiến bổ sung Hoạt động HS - HS kể chuyện - Truyện kể búp bê - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy - Các nhóm đọc lời thuyết minh - Bổ sung (48) 10’ 6’ 2’ * Kể chuyện * Kể chuyện lời búp bê Củng cố, dặn dò -Nhận xét, sửa lời thuyết minh Tranh : Búp bê bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác Tranh : Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc Tranh : Đêm tối, không có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, phố - Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp - Nhận xét HS kể chuyện - Đọc lại lời thuyết minh Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống lá khô Tranh : Cô bé may váy áo cho búp bê Tranh : Búp bê sống hạnh phúc tình yêu thương cô chủ - HS kể chuyện nhóm Các em bổ sung, nhắc nhở, sửa chữa - HS tham gia kể ( HS kể nội dung tranh) ( lượt HS kể ) + Kể lời búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện + Kể chuyện lời + Khi kể phải xưng tôi búp bê là nào? tớ, mình, em - HS ngồi cùng bàn kể - Khi kể phải xưng hô chuyện cho nghe nào? - HS lên thi kể đoạn - Tổ chức cho HS thi kể trước truyện lớp - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Phải biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi + Đồ chơi là bạn tốt chúng ta - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ) 2.Kĩ : - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi (49) để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) -Thái độ: - Lắng nghe tích cực; thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tình bài tập viết vào tờ giấy nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG 4’ 1’ 11’ Nội dung A.KTBC: B Bài Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét Bài Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu hỏi, câu dùng từ nghi vấn không phải là câu hỏi - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động HS - HS lên bảng đặt câu - Gọi HS đọc đoạn đối thoại ông Hòn Rấm và cu Đất truyện Chú Đất Nung Tìm câu hỏi đoạn văn - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi: - Sao chú mày nhát thế? Nung à? Chứ sao? - HS ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trao đổi với để trả lời - Nói theo ý hiểu mình Cả hai câu hỏi không phải để hỏi điều chưa biết Chúng dùng để nói ý chê cu Đất + Ông Hòn Rấm hỏi là chê cu Đất nhát - Gọi HS đọc câu hỏi Bài Bài - HS nhận xét - Nghe và ghi bài - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: Các câu hỏi ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không? Nếu không chúng dùng để làm gì? + Câu“ Sao chú mày nhát thế?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? + Câu:“Chứ sao” ông Hòn + Câu hỏi ông Hòn Rấm không dùng để hỏi Vậy Rấm là câu ông muốn khẳng định: đất có thể câu hỏi này có tác dụng gì? nung lửa - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời - HS ngồi cùng bàn trao đổi câu hỏi - Câu hỏi: “ Cháu có thể - Gọi HS trả lời nói nhỏ không?” không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn, đừng làm ồn + Ngoài tác dụng để hỏi + Câu hỏi còn dùng để thể (50) điều chưa biết Câu hỏi còn dùng để làm gì? 3’ Ghi nhớ 18’ Luyện tập Bài 1:- thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị diều gì đó - HS đọc thành tiếng Cả - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu biểu thị lớp đọc thầm số tác dụng khác câu - Đọc câu mình đặt hỏi - HS tiếp nối đọc câu - HS trao đổi, trả lời câu hỏi Câu a:yêu cầu nín khóc Câu b: thể ý chê trách Câu c: thể ý chê em vẽ ngựa không giống Câu d: thể ý yêu cầu, - Chia nhóm HS Yêu cầu nhờ cậy giúp đỡ nhóm trương lên bốc thăm - Chia nhóm và nhận tình tình - Yêu cầu HS hoạt động - HS đọc tình huống, các nhóm - Gọi HS đại diện nhóm HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi phù hợp phát biểu - Nhận xét, kết luận câu hỏi - Đọc câu hỏi mà nhóm đã thống ý kiến đúng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung - Suy nghĩ tình - Yêu cầu HS tự làm bài - Đọc tình - Nhận xét, tuyên dương HS + Câu hỏi còn dùng vào mình - Tỏ thái độ khen, chê; mục đích gì? khẳng định, phủ định; thể yêu cầu, mong muốn - Nhận xét tiết học TIN HỌC GVbộ môn dạy TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu, bổ sung Bài Bài 3’ Củng cố, dặn dò I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là miêu tả (ND Ghi nhớ) 2.Kĩ năng: - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa (BT2) 3.Thái độ : Giáo dục HS chăm học tập (51) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút và số tờ giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG 5’ Nội dung A.KTBC: 2’ B Bài Giới thiệu bài 12’ 2.Phần nhận xét 3’ Ghi nhớ 15’ Luyện tập Bài 1: Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS kể lại truyện theo -2 HS kể chuyện đề tài bài tập - Nhận xét HS kể chuyện -Tiết học hôm giúp các em hiểu Thế nào là miêu tả Câu 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS lớp theo dõi và tìm vật miêu tả - Gọi HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng HS lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chan vật miêu tả - Các vật miêu tả : cây sòi – cây cơm nguội, lạch Câu : nước - Phát bảng và phấn cho HS - Hoạt động nhóm yêu cầu HS trao đổi và hoàn thành Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Nhận xét lời kết luận đúng -Nhận xét, bổ sung phiếu trên Câu bảng - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Để tả hình bóng +Tác giả phải quan sát cây sòi, màu sắc lá cây mắt sòi, cây cơm nguội Tác giả phải quan sát giác quan nào ? +Tác giả phải quan sát + Để tả chuyển động mắt lá cây tác giả phải quan sát giác quan nào? +Tác giả phải quan sát + Còn chuyển động mắt và tai dòng nước, tác giả phải quan sát giác quan nào? + Muốn người viết + Muốn miêu tả vật phải quan sát kĩ nhiều cách tinh tế, người viết giác quan phải làm gì? -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp - Gọi HS đọc phần ghi nhớ đọc thầm - HS tiếp nối đặt câu - Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản - HS đọc thầm truyện Chú (52) - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung có câu văn miêu tả: “ Đó là chàng kị sĩ …… lầu son” Bài 2: 2’ Củng cố, dặn dò Đất Nung, dùng bút chì gạch chân câu văn miêu tả bài - Câu văn: “Đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son” - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS quan sát tranh minh hoạ -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chúng mình cùng thi xem lớp ta viết + Em thích hình ảnh: Sấm câu văn miêu tả sinh động ghé xuống sân, khanh khách cười + Trong bài thơ Mưa, em Cây dừa sải tay bơi thích hình ảnh nào? Ngọn mùng tơi nhảy múa Khắp nơi toàn màu trắng nước Bố bạn nhỏ cày về… - Tự viết bài - Đọc bài văn mình trước lớp - Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả - HS nêu - Chuẩn bị bài Cấu tạo bài + Thế nào là miêu tả? văn miêu tả đồ vật - Dặn HS ghi lại 1, câu miêu tả vật mà các em quan sát trên đường học - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014 TOÁN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ(70) I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức – Hiểu phép chia tích cho số 2/ Kĩ : Thực phép chia tích cho số -Bài tập cần làm (Bài 1, 2) 3/ Thái độ: HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV 3’ A.KTBC: -GV gọi HS lên làm bài tập 1c Hoạt động HS -1HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét bài làm (53) -GV nhận xét 1’ 10’ bạn 28: (7 x 2)= 28 : : = : =2 = 28 : : = 14 : = -HS đọc các biểu thức B Bài Giới thiệu bài Giới thiệu * So sánh giá trị các biểu tính chất thức chia tích -GV viết lên bảng ( x 15 ): cho số ; x ( 15 : ) ; ( : ) x 15 -3 HS lên bảng làm bài ,cả -Vậy các em hãy tính giá trị lớp làm bài giấy nháp ( x15 ) : = 135 : = 45 các biểu thức trên x ( 15 : ) = x = 45 ( : ) x 15 = x 15 = 45 -Giá trị ba biểu thức -Hãy so sánh giá trị ba trên cùng là 45 biểu thức -Vậy ta có :( x 15 ) : = x ( 15 : ) = ( : ) x 15 -HS đọc các biểu thức -GV viết lên bảng : -2 HS lên bảng làm, lớp ( x 15 ) : và x ( 15 : ) +Các em hãy tính giá trị làm bài vào giấy nháp ( x 15 ) : = 105 : = 35 các biểu thức trên x ( 15 : ) = x = 35 -Giá trị ba biểu thức +Các em hãy so sánh giá trị trên là 45 các biểu thức trên -Vậy ta có ( x 15 ) : = x ( 15 : ) * Tính chất chia tích -Có dạng là tích chia cho số -Biểu thức ( x 15 ) : có cho số -Tính tích x 15 = 135 dạng nào ? -Khi thực tính giá trị lấy 135 : = 45 biểu thức này em làm -Lấy 15 chia cho lấy nào ? -Em có cách tính nào khác kết tìm nhân với mà tìm giá trị ( Lấy chia cho lấy kết ( x 15 ) : ? ( Gợi ý dựa vào vừa tìm nhân với cách tính giá trị biểu 15) thức x ( 15 : ) và biểu thức -Là các thừa số tích ( ( : ) x 15 -9 và là gì biểu thức x 15 ) -HS nghe và nhắc lại kết (9 x 15 ) : ? luận - GV nêu kết luận -Với biểu thức ( x 15 ) : chúng ta không tính -Vì không chia hết cho ( : ) x 15 ? -GV nhắc HS áp dụng tính chất chia tích cho (54) 23’ Thực hành Bài Bài Bài 3’ Củng cố, dặn dò số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia -GV yêu cầu HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài -Cho HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -GV cho HS nhận xét và hỏi * (8 x 23) : = 184 : = 46 HS vừa làm bài trên bảng : * (8 : 4) x 23 = x 23 = 46 Em đã áp dụng tính chất gì -2 HS nhận xét bài làm để thực tính giá trị bạn biểu thức hai cách Hãy -2 HS vừa lên bảng trả lời phát biểu tính chất đó -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -HS nêu yêu cầu bài toán -GV ghi ( 25 x 36 ) : -2 HS lên bảng làm bài, -GV yêu cầu HS suy nghĩ lớp làm bài vào tìm cách thuận tiện * ( 25 x 36 ) : = 900 : = 100 * ( 25 x 36 ) : =25 x ( 36 :9) = 25 x = 100 + Vì cách làm thuận -HS nêu tiện cách làm thứ -Gọi HS đọc yêu cầu bài -2 HS đọc đề toán +Cửa hàng có bao nhiêu -1 HS tóm tắt mét vải tất cả? - … 30 x = 150 m vải +Đã bán bao nhiêu phần số - phần năm số vải đó ? vải đó +Đã bán ? mét vải -.… 150 : = 30 m vải -HS trả lời cách giải -Dặn dò HS làm bài tập mình chuẩn bị bài sau -HS lớp TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :- Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài (ND Ghi nhớ) 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường (mục III) 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5’ A.KTBC: - Gọi HS lên viết câu văn - HS lên bảng viết miêu tả vật mà mình quan sát +Thế nào là miêu tả? - HS đứng chỗ trả lời B Bài - Nhận xét câu hỏi 1’ Giới thiệu bài (55) 12’ 2.Phần nhận xét Bài Bài 3’ Ghi nhớ 15’ Luyện tập - Gọi HS đọc bài văn - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu: Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay sát nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa Hiện nay, số gia đình nông thôn miền Bắc và miền Trung còn cối xay tre giống này + Bài văn tả cái gì? + Tìm các phần mở bài, kết bài Mỗi phần nói lên điều gì? + Các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài, kết bài nào đã học? + Mở bài trực tiếp là nào? - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Quan sát và lắng nghe + Tả cái cối xay gạo tre - HS suy nghĩ, trả lời + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng văn kể chuyện + Mở bài trực tiếp là giới thiệu đồ vật tả là cái cối tân + Kết bài mở rộng là bình luận thêm đồ vật + Thế nào là kết bài mở + Phần thân bài tả hình rộng? dáng cái cối theo trình tự từ lớn đến phận + Phần thân bài tả cái cối nhỏ, từ ngoài vào theo trình tự nào? - HS đọc bài, nêu yêu cầu + Ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả - Gọi HS đọc bài đặc điểm bật và thể + Khi tả đồ vật ta cần tả tình cảm gì? mình với đồ vật - Lắng nghe - Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn đồ vật, tả phận có đặc điểm bật, không nên tả hết chi tiết, phận vì lan man, dài dòng - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS đọc đoạn văn, HS đọc câu hỏi bài, suy nghĩ, trả lời + Anh chàng trống này - Gọi HS đọc nội dung và yêu tròn cái phòng bảo cầu vệ (56) + Câu văn nào tả bao quát cái trống? + Những phận nào cái trống miêu tả? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm cái trống 3’ Củng cố, dặn dò + Bộ phận: ngang lưng trống, hai đầu trống * Hình dáng: tròn cái chum; mình , căng phẳng * Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã là lúc học sinh nghỉ - Tự làm vào - HS đọc đoạn mở bài, kết bài mình + Kết bài mở rộng: + Kết bài không mở rộng: - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên - Gọi HS trình bày bài làm GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, + Khi viết cần chú ý tạo liền mạch đoạn mở liên kết câu cho HS bài với thân bài, đoạn thân bài với đoạn kết bài + Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học Tiết 4: Sinh hoạt lớp Giáo dục nếp sống lịch, văn minh TỔNG KẾT I MỤC TIÊU : Học sinh ôn lại các chủ điểm đã học Thực hành số kĩ đã học theo chủ điểm Luyện thói quen thực các hành vi lịch, văn minh II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đồ dùng để sắm vai - Đồ dùng để hái hoa dân chủ( cây, các bông hoa gắn câu hỏi) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ Giới - GV giới thiệu nội dung tiết - HS ghi bài học, ghi tên bài “Tổng kết” thiệu bài - GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học Ôn lại - Hình thức : Hái hoa dân chủ (57) 12’ 10’ các chủ điểm đã học Trao đổi, thực hành GV tổ chức chơi: Mỗi bông hoa gắn câu hỏi, yêu cầu HS hái bông hoa và trả lời câu hỏi GV tổng kết, nhận xét - GV tổ chức cho HS thực trò chơi: tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói cách ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em, hàng xóm láng giềng, thầy cô giáo, bạn bè, - GV chia đội chơi đội HS, GV đọc các chủ điểm đã học đội nào tìm nhanh các câu thành ngữ, tục ngữ nói cách ứng xử tương ứng với chủ điểm đó thì đội đó ghi điểm Kết thúc trò chơi đội nào tìm nhiều đội đó thắng - GV tổ chơi trò chơi - GV tổng kết, nhận xét -GV liên hệ thực tế HS -GV tổ chức cho HS thực đóng tiểu phẩm -Yêu cầu HS bốc thăm tình huông theo chủ đề ứng xử, giao tiếp đã học Yêu cầu các nhóm trình bày - GV nhận xét tiểu phẩm, động viên khen thưởng GV liên hệ thực tế HS - Chia đội chơi ( đội bốc 10 câu hỏi) HS tham gia: Hái hoa dân chủ - HS chơi trò chơi: tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói cách ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em, hàng xóm láng giềng, thầy cô giáo, bạn bè, - HS lắng nghe luật chơi đội tham gia chơi -GV chia lớp thành nhóm - Nhóm trưởng bốc thăm tình Các nhóm thảo luận, phân vai HS trình bày - HS nhắc lại các chủ điểm đã học 4.Tổng kết - GV nhắc nhở HS thực nội dung đã học bài NHẬN XÉT TUẦN 14 I Mục tiêu : Giúp HS: - Duy trì các nếp có sẵn - Nhận biết ưu, khuyết điểm mình tuần 14 - Có phương hướng cho chương trình học - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngaỳ 22 - 12 II Các nội dung chính Nhận xét - Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình - Lớp trưởng lên nhận xét chung 5’ (58) Giáo viên lên nhận xét chung: * Về đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép - Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trường - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn *Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học, lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Thực tốt chương trình thời khoá biểu tuần 14 - Vẫn còn tượng nói chuyện riêng học *Về nề nếp: - Các em đã thực tốt các nề nếp theo quy định _Đi học đúng giờ, vào lớp đúng - Giờ truy bài buổi chiều còn ồn , chưa đạt kết cao * Về vệ sinh: - Lớp học - Học sinh ăn mặc sẽ, gọn gàng 3.Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 22-12 4.Phổ biến kế hoạch -Tiếp tục trì các nếp có sẵn - Học bài và làm bài theo yêu cầu giáo viên và theo chương trình tuần 15 -Làm vệ sinh và ngoài lớp (59) TUẦN: 15 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 71:CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số 2/ Kĩ : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 3/ Thái độ : HS cẩn thận làm tính và giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: Bảng nhóm 2.HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 3’ Nội dung A.KTBC: 2’ B.Bài Giới thiệu bài 8’ 2.Phép chia 320 : 40 Hoạt động GV -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập1b -GV nhận xét Hoạt động HS -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét bài làm bạn * (15 x 24) : = 360 : = 60 * 15 x (24 : 6) = 15 x = 60 -Bài học hôm giúp -HS nghe giới thiệu bài các em biết cách thực chia hai số có tận cùng là các chữ số * Trường hợp số bị chia và số chia có chữ số tận cùng -HS nêu các cách tính -GV ghi lên bảng phép chia 320: ( x ) ; 320: (10 x 320 : 40 4) 320 : ( x 20 ) (60) 8’ Phép chia 32000 : 400 -GV khẳng định các cách trên đúng, lớp cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x4 ) -Vậy 320 chia 40 ? -Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và 32 : ? -Em có nhận xét gì các chữ số 320 và 32 , 40 và * GV nêu kết luận -Cho HS đặt tính và thực tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên -GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng Trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400 -GV khẳng định các cách trên đúng, lớp cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100 x 4) 15’ -HS thực tính 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = - 320 : 40 = -Hai phép chia cùng có kết là -Nếu cùng xoá chữ số tận cùng 320 và 40 thì ta 32 : -HS nêu kết luận -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp 320 40 -HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính mình 32 000 : ( 80 x ; 32 000 : ( 100 x4 ) 32 000 : ( x 200 ) ; … -HS thực tính 32 000 : ( 100 x ) = 32 000: 100 : = 320 : = 80 - 32 000 : 400 = 80 -Hai phép chia cùng có kết -Vậy 32 000 : 400 là 80 -Em có nhận xét gì kết -Nếu cùng xoá hai chữ số 32 000 : 400 và 320 : ? tận cùng 32000 và -Em có nhận xét gì các 400 thì ta 320 : 4.Thực hành chữ số 32000 và -HS nêu lại kết luận 320,của400và Bài 1b -GV nêu kết luận -1 HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm bài, -Bài tập yêu cầu ta làm gì? HS làm phần, HS lớp làm bài vào bảng -Cho HS lớp tự làm bài 85 000 : 500 = 170 ; 92 000 : (có đặt tính) -HS nhận xét Bài 400 = 230 -Tìm X -GV nhận xét -2 HS lên bảng làm bài, -Bài tập yêu cầu ta làm HS làm phần, lớp làm bài vào gì ? b) X x 90 = 37 800 -Yêu cầu HS tự làm bài X = 37 800 : 90 a) X x 40 = 25 600 X = 420 X = 25 600 : 40 (61) Bài 2’ Củng cố, dặn dò X = 640 -GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại để tính X phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ? -GV nhận xét -Vì X là thừa số chưa biết phép nhân X x 40 = 25 600, để tính X ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 -1 HS đọc trước lớp -1 HS lên bảng,cả lớp làm vào -Cho HS đọc đề bài -GV yêu vầu HS tự làm bài -GV nhận xét -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lúa tuổi nhỏ (trả lời câc câu hỏi SGK) 2.Thái độ: - Có ý thức chơi diều nơi hợp lý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:-Tranh minh hoạ bài tập đoc trang 146, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc 2.HS: -SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5’ A.KTBC: - Gọi HS tiếp nối đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) - HS thực yêu cầu B Bài và trả lời câu hỏi nội dung 2’ Giới thiệu bài bài - Nhận xét + Bức tranh vẽ các bạn nhỏ - Treo tranh minh hoạ và hỏi: thả điều đêm +Bức tranh vẽ cảnh gì? trăng + Em vui sướng thả + Em đã thả diều diều Em mơ ước mình chưa? Cảm giác em có thể bay lên cao mãi, cất đó nào? tiếng sáo du dương cánh diều - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ - Lắng nghe cho các em thấy niềm vui sướng và khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều 12’ Luyện đọc mang lại cho trẻ em (62) 810’ Tìm hiểu bài 8’ HD đọc diễn cảm 3’ Củng cố, dặn dò - em đọc toàn bài - Gọi HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc bài đoạn bài ( lượt HS theo trình tự đọc ) GV sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể - Nghe GV đọc niềm vui đám trẻ chơi thả diều -1 HS đọc thành tiếng đoạn, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Tác giả đã chọn chi +Cánh diều mềm mại tiết nào để tả cánh diều? cánh bướm Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè… gọi thấp xuống vì + Tác giả đã quan sát cánh sớm diều giác quan + Tác giả đã quan sát cánh nào? diều tai và mắt + Trò chơi thả diều đã đem +Các bạn hò hét thả lại cho trẻ em niềm vui sướng diều thi, sung sướng đến nào? phát dại nhìn lên bầu trời + Trò chơi thả diều đã đem + Nhìn lên bầu trời đêm lại cho trẻ em ước mơ khuya huyền tha thiết cầu đẹp nào? xin “ Bay diều ơi! Bay đi!” Tuổi thơ tôi nâng - Gọi HS đọc câu mở bài và lên từ cánh diều kết bài -Tôi đã ngửa cổ suốt thời… mang theo nỗi khát + Bài văn nói lên điều gì? khao tôi +Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho - Ghi nội dung chính bài lứa tuổi nhỏ - Ghi nội dung - em đọc nội dung -Gọi HS tiếp nối đọc - HS đọc thành tiếng, bài lớp theo dõi để tìm giọng - Giới thiệu đoạn văn cần đọc luyện đọc: Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh - HS luyện đọc theo cặp diều sáo kép, sáo bè… gọi thấp xuống vì sớm - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn (63) - Nhận xét giọng đọc - cặp thi đọc trước lớp + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì ? - Nhận xét tiết học - HS nêu - Cả lớp Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 TOÁN Tiết 72:CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Giúp HS biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết chia có dư) 2/ Kĩ : thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số 3/ Thái độ : Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:Bảng nhóm 2.HS:SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV 3’ A.KTTC: + Khi chia tích cho B Bài số ta làm nào? 1’ Giới thiệu bài 12’ Hướng * Phép chia 672 : 21 dẫn thực -GV viết lên bảng phép chia phép 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng chia cho số tính chất số chia cho có hai chữ số tích để tìm kết phép chia -Vậy 672 : 21 bao nhiêu +Đặt tính và tính -Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21 +Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? +Số chia phép chia là Hoạt động HS -2 HS lên bảng nêu -HS nghe -HS thực 672 : 21 = 672 : ( x ) = 672 : : = 224 : = 32 672 : 21 = 32 -1 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào nháp - Thực từ trái sang phải - Là 21 (64) 22’ Thực hành Bài 1:Đặt tính tính Bài Bài 3:Tìm x bao nhiêu ? -Vậy thực phép chia chúng ta nhớ lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia cho chia cho vì và là các chữ số 21 -Yêu cầu HS thực phép chia -GV nhận xét cách đặt phép chia HS, sau đó thống lại với HS cách chia đúng SGK đã nêu -Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết * Phép chia 779 : 18 -GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực đặt tính để tính -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) -Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương -Khi thực các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương -GV HD ước lượng -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào giấy nháp 672 21 63 32 42 42 -Là phép chia hết vì có số dư -1 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào giấy nháp -HS nêu cách tính mình -Là phép chia có số dư -Số dư luôn nhỏ số chia -HS theo dõi GV giảng bài -HS ứng dụng thực hành ước lượng - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, -Các em hãy tự đặt tính lớp làm bài vào bảng -HS nhận xét tính 469 : = ; 397 : 56 = (dư -1 HS đọc đề bài 5) -Yêu cầu HS nhận xét bài -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào làm trên bảng bạn Bài giải -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề Số bàn ghế phòng có là: bài và làm bài 240 : 15 = 16 ( ) Đáp số : 16 -GV nhận xét -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm (65) -GV yêu cầu HS tự làm bài a) X x 34 = 714 X = 714 : 34 X = 21 2’ Củng cố, dặn dò bài vào b) 846 : X = 18 X = 846 :18 X = 47 -1 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân,1 HS nêu cách tìm số chia chưa biết phép chia để giải thích -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ; bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câc câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng dòng thơ bài) 2.Thái độ: Luôn quan tâm đến người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập trang 149 SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A.KTBC: - Gọi HS tiếp nối đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả -HS thực yêu cầu lời câu hỏi nội dung bài B Bài - Nhận xét cách đọc, câu trả Giới thiệu lời HS bài 2’ + Một người tuổi ngựa là + Người tuổi ngựa là người người sinh năm nào ? sinh năm ngựa ( còn gọi - Chỉ vào tranh minh họa và năm ngọ ) giới thiệu: Cậu bé này thì sao? Cậu mơ ước điều gì -Quan sát và lắng nghe còn vòng tay thân yêu mẹ Các em cùng học bài thơ Tuổi ngựa cho biết 12’ 2.Luyện đọc - em đọc toàn bài - Gọi HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc đoan bài (3 lượt HS khổ thơ đọc) GV sửa lổi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc (66) với giọng dịu dàng, hào hứng 10’ Tìm hiểu bài + Bạn nhỏ tuổi gì ? + Mẹ bảo tuổi tính nết nào? +“Ngựa con” theo gió rong chơi đâu ? +Đi chơi khắp nơi “Ngựa con” nhớ mẹ nào ? + Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con” trên cánh đồng hoa ? - Gọi HS đọc câu hỏi + Nội dung bài thơ là gì? - Ghi nội dung chính bài 8’ 2’ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Củng cố, dặn dò - Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ tuổi Ngựa + Tuổi Ngựa không chịu yên chỗ mà thích +“Ngựa con” rong chơi khắp nơi: Qua miền Trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đến triền núi đá + Đi chơi khắp nơi “ Ngựa con” nhớ mang cho mẹ “ gió trăm miền” + Trên cánh đồng hoa: màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại -Đọc và trả lời câu hỏi -Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ - em nhắc lại nội dung bài - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo dõi để tìm giọng đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - cặp HS thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ - Nhận xét - Tổ chức cho HS đọc thầm - HS đọc thầm nhóm và thuộc lòng khổ thơ, - Đọc thuộc lòng theo hình bài thơ thức tiếp nối - em đọc bài - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét HS +Cậu bé bài có tính +Thích chạy nhảy, không chịu yên chỗ; yêu cách gì đáng yêu ? mẹ - Dặn HS nhà học (67) lòng bài thơ và chuẩn bị bài - Cả lớp Kéo co - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả 2a - Rèn kĩ viết bài, kĩ hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Mỗi em chuẩn bị đồ chơi GV:Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A.KTBC: - Gọi HS khá đọc cho HS - HS thực yêu cầu viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con: Sáng láng, sát sao, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưởng, khật khưỡng,… - Nhận xét bài làm HS - Tiết chính tả hôm các B Bài 2’ em nghe- viết đoạn đầu - Lắng nghe Giới thiệu bài văn Cánh diều tuổi bài thơ và làm các bài tập chính 22’ 2.Hướng dẫn tả - HS đọc đoạn văn trang HS nghe- viết 146, SGK - Gọi HS đọc đoạn văn + Cánh diều mềm mại + Cánh diều đẹp cánh bướm + Cánh diều làm cho các nào? bạn nhỏ hò hét, vui sướng + Cánh diều đem lại cho tuổi đến phát dại nhìn lên trời thơ niềm vui sướng - Các từ ngữ : mềm mại, nào? vui sướng, phát dại, trầm -Yêu cầu HS nêu các từ khó, bổng,… - HS lên bảng viết, HS dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc, viết các từ lớp viết vào bảng vừa tìm - GV đọc cho HS viết với tốc (68) 10’ HD HS làm bài tập chính tả Bài 2a độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / - Nghe GV đọc và viết bài 15 phút ) Mỗi câu cụm từ đọc đến lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết với tốc độ - Dùng bút chì, đổi cho quy định để soát lỗi, chữa bài - Đoc toàn bài cho HS soát lỗi - Thu 10 bài - Nhận xét bài viết HS - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm a) Gọi HS đọc yêu cầu và đọc mẫu - Phát giấy và bút cho nhóm HS, nhóm nào làm xong trước dán giấy lên bảng - Gọi các nhóm bổ sung Bài 3’ Củng cố, dặn dò - Bổ sung tên đồ chơi, trò chơi mà nhóm bạn chưa có - HS đọc lại phiếu *tr – Đồ chơi : trống ếch, trống cơm, trốn tìm, trồng - Nhận xét, kết luận các từ nụ trồng hoa , cắm trại, đúng trượt cầu … *ch–đồ chơi: chong chóng ,chó bông, chó xe đạp, que chuyền … -trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền … - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả giới - Gọi HS đọc yêu cầu thiệu cho các bạn -GV giúp đỡ các nhóm gặp nhóm - HS trình bày trước lớp khó khăn và nhắc chung: + Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hiểu + Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó - Nhận xét, khen HS miêu tả hay, hấp dẫn - Dặn HS nhà viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay (69) trò chơi mà em thích - Chuẩn bị bài chính tả Kéo co - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 TOÁN Tiết 73:CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết, chia có dư ) 2/ Kĩ : thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số 3/ Thái độ : Yêu thích học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung 3-5’ A.KTBC: B Bài 1’ Giới thiệu bài 12’ Hướng dẫn thực phép chia Hoạt động GV Hoạt động HS -GV gọi HS lên bảng yêu -HS lên bảng làm bài (có cầu HS làm bài tập 1a đặt tính), 288 : 24 = 12 ; 740 : 45 = 16 (dư 20) - Nêu yêu cầu tiết học -HS nghe * Phép chia 192 : 64 (6’) -GV ghi lên bảng phép chia -1 HS lên bảng làm bài, trên, yêu cầu HS thực lớp làm bài vào nháp đặt tính và tính -HS nêu cách tính mình -Phép chia 8192 : 64 là phép -Là phép chia hết chia hết hay phép chia có dư ? -1 HS lên bảng làm bài, -GV HD HS cách ước lượng lớp làm bài vào nháp thương các lần chia: 8192 64 +179 : 64 có thể ước lượng 64 128 17 : = dư 5) 179 +512 : 64 có thể ước lượng 128 51 : = 8(dư 3) 512 512 -1 HS nêu cách tính * Phép chia 154 : 62 (6’) -GV ghi lên bảng phép chia, mình cho HS thực đặt tính và (70) 20’ 2’ tính -HS theo dõi -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính và 1154 62 tính nội dung SGK trình 62 18 bày 534 Vậy 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) 496 38 -Là phép chia có số dư 38 -Phép chia 154 : 62 là phép - Số dư luôn nhỏ số chia hết hay phép chia có chia dư ? -Trong phép chia có dư + 115 : 62 có thể ước luợng 11 : = (dư ) chúng cần chú ý điều gì ? Thực -GV hướng dẫn HS cách + 534 : 62 có thể ước lượng hành 53 : = ( dư ) ước lượng thương các Bài 1a: Đặt - HS lên bảng làm bài, lần chia tính và tính HS thực tính, -GV yêu cầu HS tự đặt tính lớp làm bài vào bảng -HS nhận xét và tính 4674: 82 = 57; 2488 : 35 = 71 (dư 3) -GV cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -HS đọc đề toán -GV chữa bài Bài - Phép tính chia 3500 : 12 -Gọi HS đọc đề bài trước lớp -1 HS lên bảng làm bài, -Muốn biết đóng bao lớp làm bài vào nhiêu tá bút chì và thừa cái chúng ta phải thực Bài giải Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư phép tính gì ? 8) -Các em hãy tóm tắt đề bài Vậy đóng gói nhiều và tự làm bài 291 tá bút chì và thừa GV nhận xét HS Đáp số: 281 tá thừa bút Bài 3: Tìm x -2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm -GV yêu cầu HS tự làm bài bài vào 75 x X = 1800 1855 : x = 35 X = 1800 : 75 x = 800 : 35 X= 24 x = 53 -HS nêu cách tìm thừa số -Yêu cầu lớp nhận xét chưa biết phép chia bài làm bạn trên bảng, HS nêu cách tìm số chia sau đó yêu cầu HS vừa lên chưa biết phép chia bảng giải thích cách làm để giải thích (71) mình Củng cố, dặn dò -GV nhận xét HS -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -HS nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức :-HS biết tên số đồ chơi, trò chơi; Phân biệt đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại -Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ người tham gia các trò chơi 2/ Kĩ : Thực trò chơi 3/ Thái độ : Yêu thích các trò chơi dân gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa các trò chơi trang 147 -148 SGK -Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A.KTBC: - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ: Thái - HS lên bảng đặt câu độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu mong muốn - HS đứng chỗ trả lời - HS lớp nêu tình có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình không biết - Nhận xét tình B Bài HS - Lắng nghe 1’ Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập -Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ 8' Bài chơi trò chơi - HS đọc thành tiếng tranh - Quan sát tranh, HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo - Gọi HS phát biểu bổ sung - Nhận xét kết luận luận - Lên bảng vào tranh đúng tranh và giới thiệu Tranh 1: đồ chơi: diều trò chơi: thả diều (72) 10' Bài 8' Bài 6' Bài 2’ Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bảng nhóm cho nhóm HS Yêu cầu HS tìm từ ngữ nhóm Nhóm nào làm xong trước dán lên bảng - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận từ đúng: Đồ chơi: bóng – cầu – kiếm – quân cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng – các viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ dựng lều – chai – vòng – tàu hỏa – máy bay – mô tô – ngựa …… - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn - Kết luận lời giải đúng - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - Đọc lại bài, viết vào Trò chơi: đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu trượt – bày cỗ đêm Trung thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ hoa hồng – ném vòng vào cổ chai – tàu hỏa trên không – đua mô tô trên sàn quay – cưỡi ngựa …… - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi - Tiếp nối phát biểu, bổ sung a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô…… -Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ, trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ đêm b) Những đồ chơi, trò chơi có trung thu … ích và có lợi chúng - Thả diều (thú vị, khỏe ) – chơi : Rước đèn ông (vui).Bày cỗ đêm trung thu (vui, rèn khéo tay )-Chơi búp bê c) Những đồ chơi, trò chơi có (rèn tính chu đáo, dịu hại và tác hại chúng? dàng ) -Súng phun nước Đấu - Gọi HS đọc yêu cầu kiếm Súng cao su - Gọi HS phát biểu - Em hãy đặt câu thể - HS đọc thành tiếng thái độ người - Các từ ngữ : Say mê, hăng tham gia trò chơi say, thú vị, hào hứng thích, ham thích, đam mê , say sưa - Nhận xét tiết học - Tiếp nối đặt câu: (73) - Dặn HS ghi nhớ các trò Lan thích chơi xếp chơi, đồ chơi đã biết, đặt hình câu bài tập Tiết 4: Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU HS ôn tập các bài đã học chương I II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình các bài đã học chương I -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải vải) +Chỉ khâu và đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập bài cũ B Bài Giới Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, - HS lắng nghe Ghi bài 2’ thiệu bài thêu sản phẩm tự chọn" 2.Hướng + Nêu các bài đã học + HS nêu: 30’ dẫn ôn tập chương I? - Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu - Cắt vải theo đường vạch dấu - Khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Thêu móc xích *GV cho HS ôn tập bài + Kể tên các vật liệu dùng để - Đó là: Vải, chỉ, khuy khâu, thêu? + Kể tên các dụng cụ dùng để - Kéo, kim, phấn vạch, cắt, khâu, thêu? thước dây, khung thêu, + Nêu cách sử dụng kéo an -HS tiếp nối nêu toàn? + Nêu cách vạch dấu trên vải? - GV treo tranh quy trình khâu - HS quan sát tranh (74) 3’ Củng cố, dặn dò thường -Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải -Hướng dẫn số thao tác khó vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền mép vải phần luồn dây H.4 SGK Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK * GV lưu ý hướng dẫn số điểm sau : +Trước cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với +Cắt vải theo đúng đường vạch dấu +Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép mép vải phần túi sau +Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2-3 lần qua mép vải góc tiếp giáp đường gấp mép phần luồn dây với phần thân túi để đường khâu chắc, không bị tuột +Nên khâu đôi và khâu mũi khâu đột thưa để chắc, phẳng -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Chuẩn bị bài tiết sau - HS nêu -HS quan sát và trả lời -HS theo dõi -HS lắng nghe -HS theo dõi -HS thực thao tác -Cả lớp Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 TOÁN (75) Tiết 74:LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức - Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) 2/ Kĩ : Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số 3/ Thái độ : Say mê yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu học tập, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A.KTBC: -GV gọi HS lên bảng thực - HS lên bảng làm bài (có phép chia: 5781 : 47 ; đặt tính), HS lớp làm 9146 : 72 nháp, nhận xét bài làm -GV nhận xét HS bạn B Bài 1’ Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn + Bài tập yêu cầu chúng ta -Đặt tính tính luyện tập - HS lên bàng làm bài, làm gì ? 12' Bài 1:Đặt tính -GV cho HS tự làm bài HS thực tính phầnh, lớp làm bài vào -Cho HS vừa lên bảng nêu bảng cách thực tính - HS nêu, lớp theo dõi mình và nhận xét bài làm -GV nhận xét HS bạn a)855 45 579 36 b) 9009 33 9276 39 45 36 16 66 273 78 230 405 219 240 147 405 216 231 117 03 99 306 99 273 10' Bài : Tính 00 33 giá trị - HS đọc bài biểu thức - Yêu cầu tính giá trị -Bài tập yêu cầu chúng ta biểu thức làm gì ? - Ta thực các phép -Khi thực tính giá trị các biểu thức có các dấu tính nhân chia trước, thực các phép tính tính nhân, chia, cộng, trừ cộng trừ sau chúng ta làm theo thứ tự nào ? +Nếu có phép tính nhân -Thực theo thứ tự từ trái sang phải chia thì thực nào? - HS lên bảng làm bài, -GV yêu cầu HS làm bài HS thực tính giá vào trị biểu thức, lớp làm bài vào a) 4237 x 18 – 34578 (76) 10' Bài -GV cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV nhận xét HS -Gọi HS đọc đề toán -GV hướng dẫn HS giải bài toán sau: + Một xe đạp có bánh ? + Vậy để lắp xe đạp thì cần bao nhiêu nan hoa ? + Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều bao nhiêu xe đạp và thừa nan hoa chúng ta phải thực phép tính gì ? -GV cho HS trình bày lời giải bài toán 3’ -GV nhận xét HS Củng cố, dặn dò -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học = 76266 - 34578 = 41688 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 662 - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài -HS đọc đề bài toán + Một xe đạp có bánh + Cần 36 x = 72 (chiếc nan hoa) + Ta thực tính chia 5260 :72 + HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải Một xe đạp cần số nan hoa là: 36 x = 72 (chiếc nan hoa) 5260 : 72 = 73 9(dư 4) Có 5260 nan hoa thì lắp nhiều 73 xe đạp và thừa nan hoa HS lớp KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : (77) - HS kể câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi thân quen với trẻ em 2/ Kĩ : - Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn chuyện) 3/ Thái độ : - Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:-Bảng nhóm HS:- chuẩn bị câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi với em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A.KTBC: - Gọi HS nối tiếp kể - HS thực yêu cầu chuyện Búp bê ? lời búp bê - Gọi HS đọc phần kết truyện với tình huống: Cô chủ cũ đã gặp búp bê trên tay cô chủ 1’ B Bài - Nhận xét HS kể truyện HS Giới thiệu bài 30’ 3.HD HS kể chuyện, * Tìm hiểu bài - Lắng nghe trao đổi ý - GV ghi đề bài lên bảng nghĩa câu - Phân tích đề bài, dùng phấn chuyện màu gạch chân từ ngữ : đồ chơi trẻ em, vật gần gũi - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS nêu yêu cầu đề minh họa và đọc tên truyện + Chú lính chì dũng cảm – + Em còn biết nhân vật nào An đéc xen là đồ chơi trẻ em là + Võ sĩ bọ ngựa – Tô vật gần gũi với em ? Hoài + Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên + Em hãy giới thiệu câu + Truyện chú lính chì truyện mình cho các bạn dũng cảm và chú Đất nghe Nung có nhân vật là đồ chơi trẻ em Truyện Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em + Truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu Chú mèo hia,Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con (78) * Kể nhóm - Yêu cầu HS kể truyện và trao đổi với bạn bè tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện - GV giúp các em gặp khó khăn *Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể 3’ - Nhận xét HS Củng cố, dặn dò ngỗng vàng, Con thỏ thông minh … - đến HS giới thiệu mẫu: + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ người, trừng trị kẻ gian ác + Tôi xin kể câu chuyện“ Chú mèo hia” Nhân vật chính là chú mèo hia thông minh và trung thành với chủ + Tôi xin kể chuyện“Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tô Hoài - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa truyện - HS thi kể - Dặn HS nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài Kể chuyện chứng kiến - HS nhận xét bạn kể theo - Nhận xét tiết học các tiêu chí đã nêu - Cả lớp lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức -HS biết phép lịch hỏi người khác:Biết thưa gửi xưng hô phù hợp với quan hệ mình với người hỏi Tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác 2/ Kĩ -Nhận biết quan hệ các nhân vật qua lời đối đáp (79) 3/ Thái độ : Sử dụng đúng câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng nhóm -HS: Sách ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3-4’ A.KTBC: 1’ 12’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét Câu Câu Câu 3’ 17’ Ghi nhớ Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi - Nhận xét HS Hoạt động HS - HS lên bảng đặt câu - Giới thiệu và ghi tên bài học - Lắng nghe Ghi bài - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ GV viết câu hỏi lên bảng - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp : ơi, ạ, dạ, thưa … - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi HS đặt câu Sau HS đặt câu GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS - Khen HS đã biết đặt câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân từ ngữ thể thái độ lễ phép người - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đặt câu a) Với cô giáo thầy giáo em : + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? b)Với bạn em : + Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? + Để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi làm + Theo em, để giữ lịch sự, cần phiền lòng người khác, gây cho người khác tránh câu hoi có nội buồn chán dung nào? - Để giữ phép lịch sự, hỏi chúng ta cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi chạm lòng tự ái hay nỗi đau người khác + Để giữ phép lịch hỏi - Lắng nghe +Thưa gửi: xưng hô cho phù hợp với quan hệ mình và người hỏi Tránh câu hỏi làm (80) Luyện tập Bài chuyện người khác thì cần chú ý gì ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3’ Củng cố, dặn dò + Qua cách hỏi – đáp ta biết điều gì nhân vật? - Người ta có thể đánh giá tính cách, lối sống Do vậy, nói các em luôn luôn ý thức giữ phép lịch với đối tượng mà mình nói Làm chúng ta không thể tôn trọng người khác mà còn ton trọng chính thân mình phiền lòng người khác - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS đọc bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu a) Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thầy – trò b)Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước + Qua cách hỏi – đáp ta biết tính cách, mối quan hệ nhân vật - Lắng nghe - HS đọc bài - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK - HS đoc câu hỏi - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi +Yêu cầu HS tìm câu hỏi truyện - Trong đoạn trích trên có câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, câu hỏi các bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có - Cả lớp lắng nghe thích hợp câu hỏi mà các bạn tự hỏi không? Vì sao? - Dặn HS luôn có ý thức lịch nói, hỏi người khác - Nhận xét tiết học TIN HỌC GV môn dạy _ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (81) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời kể với lời tả (BT3) 2.Kĩ năng: - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT3) 3.Thái độ: - Giáo dục HS quan sát, hợp tác, lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Phiếu học tập HS: - Sách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3-4’ A.KTBC: 1’ 30’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Hoạt động GV Hoạt động HS + Thế nào là miêu tả? + Nêu cấu tạo bài văn miêu - HS trả lời câu hỏi tả - Nhận xét câu trả lời, đoạn văn HS - Gọi HS tiếp nối đọc - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao nội dung và yêu cầu đổi và trả lời câu hỏi - Tìm phần mở bài, thân + Mở bài : Trong làng tôi bài, kết bài bài văn biết …đến xe đạp chú Chiếc xe đạp chú Tư + Thân bài: xóm vườn, có xe đạp …đến Nó đá đó + Kết bài : Đám nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với xe mình + Phần mở bài, thân bài, + Mở bài: giới thiệu kết bài đoặn văn trên xe đạp chú Tư + Thân bài : Tả xe có tác dụng gì ? đạp và tình cảm chú Tư xe + Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít với chú Tư bên xe + Mở bài, kết bài theo cách + Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên nào? + Tác giả quan sát xe + Tác giả quan sát xe đạp đạp giác quan nào? - Phát phiếu cho cặp Mắt nhìn, tai nghe và yêu cầu làm câu b) d) - Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu vào phiếu (82) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng *Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự : + Tả bao quát xe Bài - Xe đẹp nhất, không có xe nào sánh - Xe màu vàng hai cái vành sáng bóng, ngừng đạp xe ro ro thật êm tai - Giữa tay cầm có gắn hai + Tả phận có đặc bướm thiếc với điểm bật cánh vàng lấm đỏ, có là cành hoa + Nói tình cảm chú - HS tiếp nối đọc Tư với xe - HS nghe GV gợi ý - Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đề bài lên bảng - Gợi ý: + Lập dàn ý tả áo mà em mặc -HS tự làm bài hôm không phải cái - HS đọc bài mình mà em thích + Chúng ta cần quan sát +Dựa vào các bài văn: nhiều giác quan : mắt, Chiếc cối tân, xe đạp tai, cảm nhận chú Tư …để lập dàn ý + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý + Để quan sát kĩ đồ vật kết hợp với lời kể tình cảm tả chúng ta cần quan sát với người nói đồ vật giác quan nào ? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? - HS trả lời 3-4’ Củng cố, dặn dò + Thế nào là miêu tả ? + Muốn có bài văn - Cả lớp miêu tả chi tiết hay, cần lưu ý điều gì ? - Dặn HS tiết sau mang đồ chơi mà em thích đến lớp - Chuẩn bị bài Quan sát đồ vật - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 TOÁN Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Giúp HS biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) 2/ Kĩ : Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số 3/ Thái độ : HS cẩn thận ,chính xác làm tính ,giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - Bảng phụ (83) HS: -Sách, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : T G 3’ Nội dung A.KTBC: B Bài 1’ Giới thiệu bài 13’ Hướng dẫn thực phép chia 20’ Thực hành Bài 1: Đặt tính tính Hoạt động GV Hoạt động HS -GV gọi HS làm bài tập 2b -GV nhận xét HS -2 HS làm bài 2b, HS theo dõi nhận xét bài làm bạn * Phép chia 10 105 : 43 (6’) -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài nhận xét -GV hướng dẫn lại cho HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình - HS thực chia theo hướng dẫn GV 10105 43 150 235 215 -Phép chia 10105 : 43 = 235 00 là phép chia hết hay phép Vậy 10105 : 43 = 235 chia có dư ? -Là phép chia hết -GVhướng dẫn cách ước lượng thương các lần chia: - HS theo dõi 101: 43 ước lượng 15:4=2dư 105: 43ước lượng15:4=3 dư 215 : 43 ước lượng 20 : = * Phép chia 26 345 : 35 -1 HS lên bảng làm bài, -GV viết lên bảng phép chia, lớp làm bài vào nháp yêu cầu HS thực đặt -HS nêu cách tính tính và tính mình -GV theo dõi HS làm bài nhận xét 26345 35 -GV hướng dẫn lại, HS thực 184 752 đặt tính và tính nội 095 dung SGK trình bày 25 -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia Vậy 26345 : 35 = 752 (dư có dư ? 25) -Trong các phép chia có dư - Là phép chia có số dư chúng ta cần chú ý điều gì ? 25 -Số dư luôn nhỏ số -GV hướng dẫn HS cách ước chia lượng thương các lần chia (84) Bài 3’ Củng cố, dặn dò -GV cho HS tự đặt tính tính 23576 : 56 = 421 ; 31628 : 48 = 658 (dư 44) -Cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV chữa bài, nhận xét HS - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài vào -HS nhận xét -GV gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán yêu cầu chúng ta -HS đọc đề toán -Tính xem trung bình làm gì ? phút vận động viên -Vận động viên bao nhiêu mét quãng đường dài bao nhiêu -Vận động viên quãng đường dài là : mét ? 38 km 400 m = 38 400 m -Vậv động viên đã quãng - Đi 15 phút = đường trên bao nhiêu 75 phút phút ? - Ta thực tính chia -Muốn tính trung bình 38400 : 75 phút vận động viên bao nhiêu mét ta làm tính gì? -1 HS lên bảng làm, lớp -GV yêu cầu HS làm bài làm bài vào Tóm tắt 15 phút : 38 km Bài giải 15 phút = 75 phút 400m 38 km 400m = 38 400m phút : ……m Trung bình phút vận -GV nhận xét động viên đó là: 38 400 : 75 = 512 (m) -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Đáp số: 512 m -Nhận xét tiết học -HS lớp ÂM NHẠC GV môn dạy TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết quan sát đồ theo trình tự hợp lý, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ này với đồ vật khác (Nội dung ghi nhớ) (85) 2.Kĩ năng: - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) 3.Thái độ:-Giáo dục HS chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Bảng phụ HS :- Chuẩn bị đồ chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3-4’ A.KTBC: - Gọi HS đọc dàn ý: Tả - HS đọc dàn ý áo em - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo em - Nhận xét HS B Bài 1’ Giới thiệu bài - Lắng nghe 2.Phần nhận - Gọi HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc 12’ xét thành tiếng yêu cầu và gợi ý Bài - Gọi HS giới thiệu đồ chơi + Em có chú gấu bông đáng yêu mình + Đồ chơi em l tơ chạy pin + Đồ chơi em là chú thỏ cầm củ cà rốt ngộ nghĩnh + Đồ chơi em là búp bê nhựa - Tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình by Nhận xt, - HS trình bày kết quan sửa lỗi dng từ, diễn đạt cho sát Ví dụ: HS - Chiếc ô tô em đẹp - Nó làm nhựa xanh, đỏ, vàng Hai cái bánh cao su - Nó nhẹ, em có thể mang theo mình - Khi em bật nút bụng, nó chạy nhanh, vừa chạy vừa hát nhạc vui Hai cái gạt nước gạt gạt lại Bài - Khi quan sát đồ vật cần chú - Theo em, quan sát đồ ý đến: vật, cần chú ý gì? + Phải quan sát theo -Gv: Khi quan sát đồ vật trình tự hợp lí từ bao quát các em cần chú ý quan sát đến phận từ bao quát đến phận (86) 3’ 15’ 3’ Ghi nhớ Luyện tập Củng cố, dặn dò Chẳng hạn quan sát gấu bông hay búp bê thì cái mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc đến đầu, mắt, mũi, chân, tay… Khi quan sát các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà đồ vật này có Các em cần tập trung miêu tả đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đề bài trên bảng lớp GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Khen ngợi HS lập dàn ý chi tiết đúng - Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần sau - Nhận xét tiết học + Quan sát nhiều gáic quan: mắt, tai, tay… + Tìm đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS tự làm bài - HS tiếp nối trình bày bài (87) TUẦN: 16 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014 CHÀO CỜ TIN HỌC GVbộ môn dạy TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức :Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải các bài toán có lời văn HS khá, giỏi: làm thêm BT1(dòng 3), BT3 2/ Kĩ : Thực phép chia cho số có hai chữ số 3/ Thái độ : HS có tính cẩn thận làm tính giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng nhóm Phấn màu - HS: Sách ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : T G 1' 3’ Nội dung 1.Ổn định tổ chức: 2.KTBC: 1’ 8’ 6' Bài a Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập Bài1:Đặt tính tính Hoạt động GV Hoạt động HS -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 18 510 : 15 42 546 : 37 -2 HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe giới thiệu -1 HS nêu: đặt tính + Bài tập yêu cầu chúng ta tính làm gì ? -3 HS lên bảng làm bài, -GV yêu cầu HS làm bài lớp làm bài vào (có đặt -Cho HS lớp nhận xét bài tính) -HS nhận xét bài bạn, làm bạn trên bảng HS ngồi cạnh đổi -GV nhận xét HS chéo để kiểm tra bài (88) Bài 8' 8' 3’ -GV gọi HS đọc đề bài -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán -HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải Số mét vuông nhà lát là: -GV nhận xét HS 1050 : 25 = 42 (m2) -Gọi HS đọc đề bài Bài Đáp số: 42 m2 -Muốn biết ba tháng trung bình người - HS đọc đề bài - Cần biết tổng số sản làm bao nhiêu sản phẩm đội đó làm phẩm chúng ta phải biết ba tháng gì ? -Sau đó ta thực phép - Sau đó chia tổng số sản tính gì ? phẩm cho tổng số người -GV yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Tóm tắt Bài giải Có : 25 người Tháng : 855 sản phẩm Số sản phẩm đội làm Tháng : 920 sản phẩm ba tháng là: Tháng : 1350 sản phẩm 855 + 920 + 350 = người tháng : … 125(sản phẩm) Trung bình người làm sản phẩm số sản phẩm là: 125 : 25 = 125 (sản phẩm) -GV nhận xét Bài Đáp số : 125 sản phẩm -Cho HS đọc đề bài -Muốn biết phép tính sai -HS đọc đề bài đâu chúng ta phải làm gì ? - Ta thực phép chia, sau đó so sánh bước -GV yêu cầu HS làm bài thực với cách thực -Vậy phép tính nào đúng ? đề bài để tìm bước tính sai Phép tính nào sai và sai -Phép tính b thực đâu? đúng, phép tính a sai Sai lần chia thứ hai ước lượng thương sai nên tìm số dư là 95 lớn -GV giảng lại bước làm sai số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm bài thương đúng tăng lên -Nhận xét HS thành 1714 Củng cố, dặn -Dặn dò HS chuẩn bị bài dò sau (89) -Nhận xét tiết học -HS lớp TẬP ĐỌC KÉO CO I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu nội dung: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy (trả lời câc câu hỏi SGK) 2.Thái độ : Ham thích các trò chơi dân gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK.vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3' A.KTBC: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời - HS thực yêu cầu câu hỏi nội dung bài HS lớp theo dõi, nhận - Gọi HS nêu nội dung chính xét bài B Bài - Nhận xét 2’ Giới thiệu - Treo tranh minh hoạ và hỏi: bài + Bức tranh vẽ gì? + Trò chơi kéo co thường + Vẽ cảnh thi kéo co diễn vào dịp nào ? + Trò chơi kéo co thường diễn các lễ hội lớn, hội làng, các buổi hội 12’ Luyện đọc diễn, hội thao, hội khoẻ Phù - Gọi HS đọc toàn bài Đổng - Gọi HS tiếp nối đọc - Lắng nghe đoạn bài (3 lượt HS - HS đọc thành tiếng đọc ) GV sửa lỗi phát âm, - HS nối tiếp đọc theo ngắt giọng cho Hs trình tự - GV đọc mẫu 83 Tìm hiểu 10’ bài - HS nghe -1 HS đọc thành tiếng, HS + Phần đầu bài văn giới thiệu đọc thầm và trao đổi, trả lời (90) 8’ 2’ 4.Luyện đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò với người đọc điều gì? câu hỏi + Em hiểu cách chơi kéo co + Phần đầu bài văn giới nào? thiệu cách chơi kéo co + Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thường thì + Đoạn giới thiệu điều gì? số người hai đội phải + Đoạn hai giới thiệu cách + Em hãy giới thiệu cách chơi thức chơi kéo co làng Hữu kéo co làng Hữu Trấp Trấp + Cách chơi kéo co làng + Cuộc thi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt Hữu Trấp đặc biệt + Chơi kéo co làng Tích Sơn là thi trai + Em đã kéo co hay xem tráng hai giáp làng kéo co chưa? Theo Số lượng bên em vì trò chơi kéo co bao + Trò chơi kéo co vui? vui vì có đông người tham gia không khí ganh đua sôi + Ngoài kéo co, em còn thích tiếng hò reo khích lệ trò chơi dân gian nào nhiều người xem khác? + Những trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu + Nội dung chính bài tập quay thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà đọc kéo co này là gì? - Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ - Ghi nội dung chính bài dân tộc ta cần giữ - Gọi HS tiếp đọc đoạn gìn, phát huy - HS nhắc lại bài - Treo bảng phụ đoạn văn - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc cần luyện đọc Hội làng Hữu Trấp / thuộc thích hợp (như đã hướng huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh dẫn) thường tổ chức thi kéo co nam và nữ Vui ganh đua, vui tiếng - Luyện đọc theo cặp hò reo khuyến khích người xem hội - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Nhận xét HS - Dặn HS nhà học bài, kể - cặp HS thi đọc lại cách chơi kéo co cho người thân - Chuẩn bị bài Trong quán ăn “Ba cá bống” (91) Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014 TOÁN Tiết 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Giúp HS biết thực chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương HS khá, giỏi: làm thêm BT1(dòng 3); BT2; BT3 2/ Kĩ : Thực chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương 3/ Thái độ : Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: Bảng phụ, phấn màu 2.HS: SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 1.Ổn định tổ chức: 3-5’ 2.KTBC: 1’ 10’ Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn thực phép chia Hoạt động GV Hoạt động HS -GV gọi HS lên bảng làm bài sau: 35 136 : 18 ; 18 408 : 52 ; 17 826 : 48 -GV chữa, nhận xét HS -HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe * Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số hàng đơn vị thương) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài -GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình 9450 35 245 270 000 Vậy 9450 : 35 = 270 -Là phép chia hết vì (92) 22’ c Luyện tập, thực hành Bài 1a : Đặt tính tính dư? -GV nhấn mạnh lần chia cuối cùng chia 35 0, viết vào thương bên phải * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số hàng chục thương) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài -GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -Phép chia 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV nhấn mạnh lần chia thứ hai: chia 24 0, viết vào thương bên phải Bài Bài -Bài tập y/c chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự đặt tính tính 8750 : 35 = 250 ; 23 520 : 56 = 420 -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV nhận xét HS :-GV gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày lời giải bài toán Tóm tắt 12 phút : 97200 lít phút : …lít lần chia cuối cùng chúng ta tìm số dư là -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp 2448 24 0048 102 00 Vậy 2448 : 24 = 102 -Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng chúng ta tìm số dư là -Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài vào bảng -HS nhận xét sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo bảng để kiểm tra bài -HS đọc đề bài -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải 12 phút = 72 phút Trung bình phút máy bơm bơm số lít nước là: 97200: 72 = 1350 ( lít ) Đáp số : 1350 lít -HS đọc -Tính chu vi và diện tích mảnh đất -GV chữa bài nhận xét HS 2’ Củng cố, -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? -GV vẽ HCN lên bảng -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Đáp số: a) 614 m ; b) 21 210 (93) dặn dò và giảng hai cạnh liên tiếp chính là tổng cạnh chiều dài và cạnh chiều rộng -GV yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, nhận xét m2 -HS lớp -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-đ-li-ô, Ba-ra-ba) ; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình.( trả lời các câu hỏi SGK) 2.Thái độ: - Giáo dục HS cần bình tĩnh và thông minh gặp khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159, SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 2.HS: SGK.vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3-5’ A.KTBC: 2’ 12’ Hoạt động GV - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài Kéo co và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét HS B Bài Giới thiệu - Giới thiệu và ghi tên bài bài Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Lượt đọc tiếp nối, GV kết hợp cho HS giải nghĩa nêu nghĩa số từ chú giải SGK Hoạt động HS - HS thực yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - HS đọc toàn bài - HS tiếp nối đọc theo trình tự: Phần giới thiệu và đoạn - HS lắng nghe (94) 810’ Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba? + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nào? + Những hình ảnh, chi tiết nào truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - Truyện nói lên điều gì? 8’ 4.Luyện đọc diễn cảm - Ghi nội dung chính bài - Gọi HS đọc phân vai (người dẫn truyện, Ba-raba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-lixa ) -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: Cáo lễ phép ngả mũ chào nói: -Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng chúng cháu .giữa mảnh bình Thừa dịp người - HS đọc thành tiếng đoạn, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu + Chú chui vào cái bình dất trên bàn ăn, đợi Bara-ba uống rượu say, từ bình thét lên:“Ba-ra-ba! Kho báu đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói bí mật + Cáo A-li-xa và mèo A-di-liô biết chú bé gỗ bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền Ba-ra-ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài + Tiếp nối phát biểu Em thích chi tiết Bu-ra-tinô chui vào bình đất Em thích hình ảnh lão Bara-ba uống rượu say ngồi hơ râu dài - Chú bé người gỗ(Bu-ra-tinô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng HS theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật - Luyện đọc nhóm (95) 3’ Củng cố, dặn dò há hốc mồm ngơ ngác, - cặp HS thi đọc chú lao ngoài, nhanh mũi tên - Tổ chức HS thi đọc đoạn - HS nhắc lại văn và toàn bài - Nhận xét HS - Gọi HS nhắc lại nội dung - Cả lớp chính bài - Dặn HS nhà kể lại truyện và đọc bài Rất nhiều mặt trăng CHÍNH TẢ KÉO CO I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả 2a 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ viết cho HS 3.Thái độ: - Luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác viết bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Bảng nhóm 2.HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG 3’ 2’ 22’ Nội dung A.KTBC: B Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS nghe- viết Hoạt động GV - GV đọc cho HS viết lên bảng lớp, HS lớp viết vào nháp :Tàu thủy, thả diều, nhảy dây , ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ - Nhận xét chữ viết HS Hoạt động HS - Giờ học hôm nay, các em nghe – viết đoạn văn kéo co và làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? - Lắng nghe - HS thực yêu cầu - HS đọc thành tiếng + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam và nữ, có năm nam thắng, có năm nữ thắng (96) 810’ HD HS làm bài tập chính tả Bài 2a - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ - Các từ ngữ : Hữu Trấp, lẫn viết chính tả và Quế Võ, Bắc Ninh, Tích luyện viết Sơn Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua khuyến khích, trai tráng … - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải: ( khoảng 90 -Hs viết bài chữ / 15 phút ) Mỗi câu cụm từ đọc lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định - Đọc toàn bài cho HS soát - Hs đổi soát lỗi lỗi - HS thu bài - GV nhận xét số bài a) Gọi HS đọc bài + Bài yêu cầu gì? - HS đọc thành tiếng + Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là - Phát bảng nhóm cho r, d gi số HS Yêu cầu HS tự tìm từ - HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi chì vào chính tả - Gọi cặp lên dán bảng nhóm, đọc các từ tìm được, HS khác sửa bổ - Nhận xét, bổ sung sung 3’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng: + Trò chơi quay dây qua đầu, lần dây chạm đất thì nhảy lên cho dây luồn qua chân: + Môn nghệ thuật sân khấu biểu diễn cách điều khiển các hình mẫu giống người, vật: + Phát bóng sang phía đối thủ để mở đầu hiệp đấu lượt đấu: + Nhảy dây + Múa rối + Giao bóng - Cả lớp - Dặn HS nhà viết lại các từ ngữ vừa tìm bài tâp (97) - Chuẩn bị bài chính tả nghe- viết : Mùa đông trên rẻo cao - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014 TOÁN Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết cách thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) 2.Kĩ năng:-Chia cho số có chữ áp dụng vào làm tính ,giải toán 3.Thái độ: -HS cẩn thận chính xác làm tính.giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Bảng phụ, phấn màu 2.HS: SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV 1' A.Ôn định tổ chức: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu 3-5’ B.KTBC: HS làm bài sau: 2996 : 28 ; 2420 : 12 -GV nhận xét C Bài 1’ Giới thiệu bài * Phép chia 1944 : 162 12’ Hướng (trường hợp chia hết) dẫn thực -GV viết lên bảng phép phép chia, yêu cầu HS thực chia đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài -GV hướng dẫn lại, HS thực Hoạt động HS -HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe giới thiệu bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình (98) đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 944 162 324 12 000 Vậy 1944 : 162 = 12 -Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 19’ -GV hd HS cách ước lượng thương các lần chia * Phép chia 8469 : 241 (trường hợp chia có dư) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính -GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 8469 241 1239 35 034 -Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? Vậy 8469 : 241 = 35 (dư 34) -GV hd HS cách ước lượng thương các lần chia -GV có thể yêu cầu HS thực lại phép chia trên -HS thực chia theo hướng dẫn GV -Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng ta tìm số dư là -HS nghe giảng -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình -HS thực chia theo HD -Là phép chia có số dư là 34 -HS nghe giảng Thực hành -Bài tập yêu cầu ta làm gì ? Bài 1b:-Đặt -GV yêu cầu HS tự đặt tính tính tính tính -HS lớp làm bài, HS trình bày rõ lại bước thực chia -Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực phép -Cho HS lớp nhận xét bài tính, lớp làm bài vào bảng (có đặt tinh) làm bạn trên bảng -HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh đổi chéo bài để kiểm tra bài a 2120 424 000 -GV nhận xét 2120 : 421 = 1935 354 165 (99) Bài 2b:Tính giá trị biểu thức 2’ Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bài + Bài yêu cầu gì? + Nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức? 1935 : 354 = ( dư 165) - HS nêu lại cách chía - HS đọc bài - Tính giá trị biểu thức - Trong biểu thức có các phép tính chia, ta thực từ trái sang phải - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào b) 8700 : 25 :4 = 348 : = 87 Hoặc 8700 : 25 : -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau = 8700 : ( 25 x 4) -Nhận xét tiết học = 8700 : 100 = 87 -HS lớp THỂ DỤC GV môn dạy MĨ THUẬT GV môn dạy _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) 3.Thái độ: - Biết và yêu thích các trò chơi dân gian bổ ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Phiếu học tập, bảng phụ 2.HS:-SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5’ A.KTBC: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt - HS lên bảng đặt câu câu hỏi hỏi: + Khi hỏi chuyện người khác, + Một câu với người muốn giữ phép lịch cần phải trên chú ý gì ? + Một câu với bạn B Bài - Nhận xét + Một câu với người ít Giới thiệu tuổi mình bài - HS đứng chỗ trả 2.Hướng dẫn lời (100) 1’ luyện tập Bài 30’ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn trò chơi mà em biết - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Trò chơi rèn luyện sức mạnh Trò chơi rèn luyện sức khéo léo Trò chơi rèn luyện trí tuệ - Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi trò chơi mà em biết - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS hoàn thành phiếu Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm HS - Nhận xét, và bổ sung phiếu trên bảng - Chữa bài Kéo co, vật Nhảy dây,lò cò, đá cầu Ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Tiếp nối giới thiệu - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu dùng bút chì làm nháp - Nhận xét, bổ sung - Đọc lại phiếu: HS đọc câu tục ngữ, HS đọc nghĩa câu - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp GV nhắc HS: + Xây dựng tình + Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Nhận xét - HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - HS trình bày a) Em nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi b) Em nói: “ Cậu xuống đi: đừng có “chơi với lửa” thế! c) Em bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” Cậu xuống … (101) 3’ Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ +Hãy nêu số câu tục ngữ, thành ngữ có liên quan chủ đề Trò chơi – đồ chơi - HS nêu - Dặn HS nhà làm lại bài tập và sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ - Chuẩn bị bài Câu kể Tiết 4: Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Cắt, khâu túi rút dây -HS yêu thích sản phẩm mình làm -Mẫu túi vải rút dây (được khâu mũi khâu thường khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải vải) +Chỉ khâu và đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ cặp tăm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập bài cũ - Chuẩn bị đồ dùng học tập B Bài Giới - Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, - Nghe và ghi đầu bài 2’ thiệu bài thêu sản phẩm tự chọn" Cắt, khâu, thêu túi rút dây và nêu mục tiêu bài học 2.Hướng 5’ dẫn HS -GV giới thiệu mẫu túi rút quan sát và dây, hướng dẫn HS quan sát túi -HS quan sát và trả lời nhận xét mẫu và hình SGK và hỏi: mẫu + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu phần túi rút dây? -GV nhận xét và kết luận: Túi (102) hình chữ nhật Có hai phần thân túi và phần luồn dây Phần thân túi khâu ghép mép vải mũi khâu thường khâu đột Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây, khâu theo cách khâu viền đường gấp mép vải Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo ý thích -Nêu tác dụng túi rút dây 12’ HD thao tác kĩ thuật -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H để nêu các bước quy trình cắt, khâu túi rút daây -Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải -Hướng dẫn số thao tác khó vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền mép vải phần luồn dây H.4 SGK Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK * Lưu ý số điểm sau : +Trước cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với +Cắt vải theo đúng đường vạch dấu +Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép mép vải phần túi sau +Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2-3 lần qua mép vải góc tiếp giáp đường gấp mép phần luồn dây với phần thân túi để đường khâu chắc, không bị tuột +Nên khâu đôi và -HS nêu -HS quan sát và trả lời - HS theo dõi -HS lắng nghe -HS theo dõi (103) 15’ 4.HS thực hành khâu túi rút dây Củng cố, dặn dò 3’ khâu mũi khâu đột thưa để chắc, phẳng -GV nêu yêu cầu thực hành - HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Cả lớp -Chuẩn bị bài tiết sau Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014 TOÁN Tiết 79: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết chia cho số có ba chữ số 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ giải toán 3.Thái độ: - Rèn kĩ tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: -Bảng phụ, Phấn màu 2.HS: -SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV 1' A.Ổn định tổ chức: -GV viết bảng: 8700 : 25 : 4’ B.KTBC: -GV chữa bài, nhận xét 1’ 15' C Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1a: Đặt tính tính - Gọi HS đọc bài -Bài tập y/c chúng ta làm gì ? -Cho HS tự đặt tính tính -GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV nhận xét HS Hoạt động HS -1HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét bài làm bạn 8700 : 25 : = 348 : = 87 -HS nghe - HS đọc bài -Đặt tính tính -3 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài vào - HS nào làm xong thì nêu cách tính cho lớp nghe -HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - HS chữa bài ( sai) a)708 354 7552 236 472 32 (104) 9060 0000 13' Bài - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Trước hết ta cần tìm gì? 3’ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo) 453 20 - HS đọc bài toán - Cả lớp đọc thầm - Bài toán có 24 hộp kẹo, hộp chứa 120 gói kẹo - Bài toán hỏi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần bao nhiêu hộp để xếp hết số gói kẹo đó - Tìm tổng số gói kẹo Ta lấy 24 hộp nhân với 120 gói - HS làm bài vào - em lên chữa bài Bài giải Tổng số gói kẹo là: 24 x 120 = 2880 ( gói) Nếu hộp chứa 160 gói thì cần số hộp để xép hết 2880 gói kẹo là: 2880 : 160 = 18 ( hộp) Đáp số: 16 hộp (105) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn 2.Kĩ năng: - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý 3.Thái độ: - GD học sinh tự tin trước tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Đề bài viết sẵn trên bảng phụ 2.HS: Các câu chuyện theo y/c GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG 3-5’ 1’ 10’ Nội dung A.KTBC: B Bài Giới thiệu bài 2.HD HS kể chuyện a.HD HS hiểu yêu cầu đề bài Hoạt động GV - Gọi HS kể lại câu chuyện các em đã đọc hay nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em (mỗi HS kể đoạn ) - Nhận xét - Gọi HS đọc đề bài - Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi em, các bạn Câu chuyện các em kể phải là chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật kể chuyện là em bạn em Hoạt động HS - HS thực yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét -HS nhận xét bạn kể - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe (106) - Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý và M + Khi kể em nên dùng từ xưng hô nào? + Em hãy giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà mình định kể 20’ b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Kể nhóm + Yêu cầu HS kể chuyện nhóm GV hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn * Kể trước lớp + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp GV khuyến khích HS lớp theo dõi, hỏi lại bạn nội dung, các việc, ý nghĩa truyện + Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét HS 3’ Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân viết vào câu chuyện các em đã kể miệng lớp - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện Một phát minh - HS tiếp nối đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Khi kể chuyện xưng tôi, mình + HS giới thiệu trước lớp + HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sửa chữa cho + HS thi kể Ví dụ bài kể Em có nhiều thứ đồ chơi đồ chơi em thích là búp bê biết hát, biết bò, biết lắc người Con búp bê là món quà dì em đã kì công tìm chọn để tặng cho em vì em đã thực lời hứa với dì: trở thành học sinh đứng đầu lớp tháng vừa qua Em giữ gìn búp bê cẩn thận Mỗi lần chơi xong, em cất búp bêvào hộp bày tủ kính cho búp bê khỏi bị bụi bẩn, đầu tóc + HS nhận xét Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay (107) nho nhỏ - GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể ( nội dung ghi nhớ) 2.Kĩ năng: - Nhận biết câu kể đoạn văn (BT3, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) 3.Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Đoạn văn bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng phụ -Bảng nhóm 2.HS: SGK.vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A.KTBC: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu thành ngữ, tục ngữ - HS thực yêu cầu mà em biết B Bài - Nhận xét 1’ Giới thiệu bài - Lắng nghe 12’ 2.Phần nhận - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng xét - Hãy đọc câu gạch - Những kho báu có Bài chân(in đậm) đoạn văn đâu? trên bảng + Câu Những kho báu có + Câu Những kho báu có đâu? là kiểu câu gì ? Nó đâu? là câu hỏi Nó được dùng để làm gì ? dùng để hỏi điều mà mình chưa biết + Cuối câu có dấu gì ? +Có dấu chấm hỏi + Những câu văn còn lại + Giới thiệu Bu-ra-ti-nô: đoạn văn dùng để làm + Miêu tả Bu-ra-ti-nô : gì? + Kể việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: -Cuối câu có dấu chấm (108) Bài Bài 3’ Ghi nhớ 17’ Luyện tập Bài Bài 3’ Củng cố, dặn dò + Cuối câu có dấu gì? - Những câu văn các em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu bổ sung - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Ba-ra-ba uống rượu đã say - Vừa hơ râu , lão vừa nói : - Bắt chàng người gỗ, ta tong nó vào cái lò sưởi này + Câu kể dùng để làm gì ? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt các câu kể - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm HS viết tốt + Câu kể dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn thảo luận -Tiếp nối phát biểu, bổ sung - Kể Ba-ra-ba -Kể Ba-ra-ba - Nêu ý kiến Ba-ra-ba + Câu kể dùng để: kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người + Cuối câu kể có dấu chấm - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đặt câu - HS đọc thành tiếng - HS hoạt động theo cặp HS viết vào giấy nháp - Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét, bổ sung - HS đọc thành tiếng - Tự viết bài vào - HS trình bày: + Câu kể dùng để: kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người + Cuoái caâu keå coù daáu chaám (109) - Chuẩn bị bài Câu kể làm gì? - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: 1Kiến thức: - Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài 2.Kĩ năng: - Biết giới thiệu trò chơi lễ hội quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật 3.Thái độ: - Học tập và giữ gìn truyền thống quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Tranh minh họa trang 160, SGK Bảng phụ ghi dàn ý chung bài giới thiệu 2.HS: SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3- A.KTBC: +Khi quan sát đồ vật cần 4’ chú ý điều gì? - Gọi HS đọc dàn ý tả - HS thực yêu cầu đồ chơi mà em đã chọn B Bài - Nhận xét HS Giới thiệu 1’ bài - Lắng nghe 2.Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng HS làm bài - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo - HS đọc thành tiếng 30’ tập co Bài + Bài “Kéo co” giới thiệu trò + Bài văn giới thiệu trò chơi chơi địa phương kéo co làng Hữu Trấp, nào? huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Hướng dẫn HS thực - HS ngồi cùng bàn giới yêu cầu thiệu, sửa chữa cho - GV nhắc HS giới thiệu (110) Bài 3’ Củng cố, dặn dò lời mình để thể không khí sôi động hấp dẫn - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho HS a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh + Ở địa phương mình hàng năm có lễ hội nào ? + Ở lễ hội đó có trò chơi nào thú vị - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: * Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi * Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức - Những việc tổ chức lễ hội trò chơi - Sự tham gia người * Kết thúc: Mời các bạn có dịp thăm địa phương mình b) Kể nhóm - Yêu cầu HS kể nhóm HS GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm + Các em cần giới thiệu rõ quê mình Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em ấn tượng gì? c) Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt để HS nói tốt - Dặn HS nhà viết lại bài giới thiệu em và chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học - HS trình bày HS đọc thành tiếng - Quan sát Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim) -HS phát biểu - Kể nhóm - HS trình bày (111) Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014 TOÁN Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(tiếp theo) MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: -Giúp HS thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số -Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết,giải toán có lời văn 2.Thái độ: -HS cẩn thận , chính xác làm tính, giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng con, vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : - TG Nội dung 5’ A.KTBC: B Bài 1’ Giới thiệu bài Hướng 12’ dẫn thực phép chia Hoạt động GV -GV gọi HS lên bảng làm tính : 5432 : 423 ; 6260 : 156 -GV nhận xét HS Hoạt động HS -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài -GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 41535 195 0253 213 0585 000 Vậy 41535 : 195 = 213 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình -HS thực chia theo hướng dẫn GV (112) -Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia -GV yêu cầu HS thực lại phép chia trên 17’ Thực hành Bài 1:Đặt tính và tính * Phép chia 80120 : 245 (trường hợp chia có dư) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính -GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 80120 245 0662 327 1720 005 -Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ? Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5) -GV hd HS cách ước lượng thương các lần chia -GV yêu cầu HS thực lại phép chia trên -Bài tập yêu cầu ta làm gì ? -GV cho HS tự đặt tính và tính 62 321 : 307 = 203 -Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV nhận xét HS Bài 2b: Tìm + Bài tập yêu cầu gì? -Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng là tìm số dư là - HS lắng nghe -HS lớp làm bài, sau đó HS trình bày rõ lại bước thực chia -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình -HS thực chia theo hướng dẫn GV -Là phép chia có số dư là -HS nghe giảng -HS lớp làm bài, sau đó HS trình bày rõ lại bước thực chia -Đặt tính và tính -2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - HS làm xong bài trên bảng thì nêu cách làm -HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài a 62321 307 0921 203 00 Vậy 62321 : 307 = 203 b 81350 187 0655 435 940 005 Vậy 8135 : 187 = 435 ( dư 5) - Tìm số chia - em nêu (113) x + Nêu cách tìm số chia? Củng cố, dặn dò -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau -Nhaän xeùt tieát hoïc 3’ - HS làm bài vào vở, 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 36 ÂM NHẠC GV môn dạy _ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết cách làm bài văn miêu tả đồ vật 2.Kĩ năng: -Dựa vào dàn ý đã lập ( Tập làm văn tuần 15), viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: Mở bài, thân bài, kết bài 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị dàn ý tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3- A.KTBC: - Gọi HS đọc bài giới thiệu 5’ lễ hội trò chơi địa - HS thực yêu cầu phương mình B Bài - Nhận xét HS 1’ Giới thiệu bài - Những tiết học trước các em - Lắng nghe đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi Hôm các em viết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh 8’ Hướng * Tìm hiểu bài -1 HS đọc thành tiếng dẫn viết bài - Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc dàn ý - Gọi HS đọc lại dàn ý mình * Xây dựng dàn ý (114) + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài em - Gọi HS đọc phần thân bài mình + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài em 22’ Viết bài 3’ Củng cố, dặn dò - Cho HS tự viết bài vào - GV thu bài nhà chấm - Dặn HS nào cảm thấy bài mình chưa tốt thì nhà viết lại và nộp vào tiết học sau - Chuẩn bị bài Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học + HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp -1 HS đọc + HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng - HS viết bài vào - HS thu bài (115) Tiết 4: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 16 I Mục tiêu : Giúp HS: - Duy trì các nếp có sẵn - Nhận biết ưu, khuyết điểm mình tuần 16 - Có phương hướng cho chương trình học - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngaỳ 22 - 12 II Các nội dung chính Nhận xét - Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình - Lớp trưởng lên nhận xét chung Giáo viên lên nhận xét chung: + Ưu điểm: * Về đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép - Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trường - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn *Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học , lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Thực tốt chương trình thời khoá biểu tuần 16 - Vẫn còn tượng nói chuyện riêng học *Về nề nếp: - Các em đã thực tốt các nề nếp theo quy định _Đi học đúng giờ, vào lớp đúng - Giờ truy bài còn ồn, chưa đạt kết cao * Về vệ sinh: - Lớp học - Học sinh ăn mặc sẽ, gọn gàng +Nhựơc điểm: Vẫn còn số em chưa mặc đồng phục đều, còn HS học muộn và ăn quà vặt 3.Phổ biến kế hoạch -Tiếp tục trì các nếp có sẵn - Học bài và làm bài theo yêu cầu giáo viên và theo chương trình tuần 17 (116) -Làm vệ sinh và ngoài lớp - Hăng hái thi đua học tập mừng năm TUẦN: 17 Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2014 Thi KTĐK cuối kỳ Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2014 TOÁN Tiết 81: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 2.Kĩ năng: -Biết chia cho số có ba chữ số 3.Thái độ: -HS có tính cẩn thận ,chính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: Bảng nhóm 2.HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 3-5’ Nội dung A.KTBC: 1’ B Bài Giới thiệu bài 10’ Hoạt động GV -GV gọi HS lên bảng làm bài 81 350 : 187 -GV nhận xét Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -Giờ học toán hôm nay, các em rèn luyện kĩ thực phép chia số -HS nghe và ghi bài có nhiều chữ số cho số có chữ số 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1a:Đặt -Bài tập yêu cầu làm gì ? tính -Yêu cầu HS tự đặt tính tính tính -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn a)54322 346 1972 157 25275 108 367 234 -Đặt tính tính -3 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm bài vào -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra 54322 346 25275 108 1972 157 367 234 2422 435 (117) 2422 435 03 86679 413 1079 405 09 -GV nhận xét HS 86679 1079 09 03 413 405 - HS tiếp nối nêu cách chia 10' Bài -GV gọi HS đọc bài - Có 18 kg muối chia 240 gói Hỏi gói muối có bao nhiêu gam muối ? 10' Bài 3a 3’ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: + Bài toán cho chúng ta biết gì? + Cho ta biết: có 18 kg + Bài toán hỏi gì? muối chia vào 240 gói + Mỗi gói có bao nhiêu + Khi làm bài chúng ta cần gam muối chú ý điều gì? + Cần chú ý đổi đơn vị đo khối lượng vì hai đơn vị đo -GV yêu cầu HS tự tóm tắt khác và giải bài toán -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Tóm tắt 240 gói : 18 kg gói : ….g ? Bài giải 18 kg = 18 000 g Số gam muối có gói là : 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 gam - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? - 1HS đọc, lớp đọc thầm -GV nhận xét - Một sân bóng đá hình chữ nhật có diện tích 7140 + Bài toán hỏi gì? m, chiều dài 105 m - Tìm chiều rộng sân bống đá - HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - Nêu cách tính chiều dài hình chữ nhật - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải Chiều rộng sân bóng là: (118) Củng cố, dặn dò -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học 7140 : 105 = 68 (m) Đáp số : 68 mét TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lơi người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu 2.Thái độ:-Giáo dục HS yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc 2.HS: SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3’ A.KTBC: 2’ B Bài Giới thiệu bài 12’ Luyện đọc 8- Tìm hiểu 10’ bài Hoạt động GV - Gọi HS đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” Sau đó nêu nội dung bài - Nhận xét Hoạt động HS - Treo tranh minh họa giới thiệu bài - Lắng nghe - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn truyện (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Hỏi vời có nghĩa là gì? - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn đầu Đoạn kết bài, với giọng vui nhanh - HS khá đọc toàn bài + Chuyện gì đã xảy với công chúa ? + Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - HS đọc bài - HS đọc tiếp nối theo đoạn - Vời có nghĩa là cho mời người quyền - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng đoạn, lớp đọc thầm, và trả lời câu hỏi + Cô bị ốm nặng + Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói cô khỏi cô có mặt trăng (119) + Trước yêu cầu công chúa nhà vua đã làm gì ? 8’ 4.Luyện đọc diễn cảm + Nhà vua cho vời hết tất các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn lấy mặt trăng cho công chúa + Các vị đại thần và các nhà + Họ nói là đòi hỏi khoa học nói với nhà vua công chúa không thể thực nào đỏi hỏi công chúa ? + Tại họ cho đó là + Vì mặt trăng xa và điều không thể thực to gấp hàng nghìn lần được? đất nước nhà vua + Chú cho trước hết + Cách nghĩ chú có gì phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng khác với các vị đại thần và nào đã Vì chú tin các nhà khoa học ? cách nghĩ trẻ khác với người lớn - Công chúa nghĩ mặt + Tìm chi tiết cho thấy trăng to móng tay cách nghĩ công chúa nhỏ cô, mặt trăng ngang qua cây trước cửa sổ mặt trăng khác với và làm vàng người lớn? + Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm + Chú đã làm gì để có “mặt trăng” cho công chúa? + Thái độ công chúa + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng khỏi nào nhận món giường bệnh, chạy tung quà đó? tăng khắp vườn - Ghi nội dung chính bài *Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn văn - Nhận xét HS 3’ Củng cố, dặn dò - Luyện đọc theo cặp - cặp HS đọc - em đọc phân vai (dẫn truyện, chú hề, công chúa) Em thích nhân vật nào - đến HS phát biểu - Dặn HS nhà đọc lại truyện? Vì sao? truyện và chuẩn bị bài “Rất - Nhận xét tiết học nhiều mặt trăng ( )” + (120) Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2013 TOÁN Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Thực phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số - Biết đọc thông tin trên biểu đồ 2.Thái độ: -HS có tính cẩn thận ,chính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: Biểu đồ vẽ SGK 2.HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ A.Ổn định tổ chức: 4' B.KTBC -GV gọi HS lên bảng yêu - HS lên bảng làm bài (có cầu HS làm lại bài tập đặt tính), HS lớp theo C Bài dõi để nhận xét bài làm 1a/89 1’ Giới thiệu -GV nhận xét HS bạn bài -HS nghe 10' 9' 2.Hướng dẫn luyện tập -Yêu cầu HS đọc đề sau đó Bài 1: Điền hỏi: Bài tập yêu cầu chúng số thích hợp ta làm gì ? vào ô trống -Các số cần điền vào ô trống bảng là gì phép tính nhân, tính chia ? -Điền số thích hợp vào ô trống bảng -Là thừa số tích chưa biết phép nhân, là số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia - HS lần luợt nêu trước lớp, -Yêu cầu HS nêu cách tìm HS lớp theo dõi, nhận thừa số, tích chưa biết xét phép nhân, tìm số chia, số bị chia thương chưa -2 HS lên bảng làm bài, biết phép chia HS làm bảng số, HS lớp -Yêu cầu HS làm bài làm bài vào -Yêu cầu HS lớp nhận -HS nhận xét xét bài làm bạn trên bảng Bài 2a: Đặt -GV chữa bài HS tính tính - HS đọc bài - Đặt tính tính - Gọi HS đọc bài (121) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS lên bảng làm bài (có -Yêu cầu HS tự đặt tính đặt tính), HS lớp làm bài tính vào 39870 : 123 = 324 (dư 18) -HS nhận xét, sau đó HS -Yêu cầu HS lớp nhận ngồi cạnh đổi chéo xét bài làm trên bảng cho để kiểm tra bạn 11' Bài -GV nhận xét HS -HS lớp cùng quan sát -Số sách bán tuần -HS nêu: Tuần : 4500 +Đọc biểu đồ và nêu số Tuần : 6250 sách bán Tuần : 5750 Tuần : 5500 tuần -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS nhận xét và chữa bài -Yêu cầu HS đọc các câu a) Tuần bán ít tuần là: hỏi SGK và làm bài 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b)Tuần bán nhiều tuần là: 6250 - 5750 = 500 (cuốn) c)Trung bình tuần bán là: (4500+6250+5750+5500): =5500( cuốn) -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK +Biểu đồ cho biết điều gì ? 3’ Củng cố, dặn dò -Nhận xét HS -Nhận xét tiết học -HS lớp (122) TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện -Hiểu từ ngữ bài -Hiểu nội dung bài: cách nnghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh đáng yêu ( trả lời các câu hỏi SGK) 2.Thái độ: -Giáo dục HS yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168, SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc 2.HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3- A.KTBC: 5’ 2’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động GV -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn truyện và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét cách đọc HS -GV treo tranh và hỏi : Tranh minh hoạ cảnh gì? 8- Luyện 10’ đọc -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn chuyện (3 lượt HS đọc) GV chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho HS 8- Tìm hiểu -GV đọc mẫu 10’ bài +Nhà vua lo lắng điều gì? Hoạt động HS - HS đọc và trả lời câu hỏi -Tranh minh hoạ cảnh chú trò chuyện với công chúa phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng chiếu sáng vằng vặt - HS đọc toàn bài -HS đọc theo trình tự - HS nghe +Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả ốm trở lại +Vua cho vời các vị đại thần +Nhà vua cho vời các vị đại và các nhà khoa học đến để thần và các nhà khoa học đến nghĩ cách làm cho công chúa (123) để làm gì? 8’ 4.Luyện đọc diễn cảm 3’ Củng cố, dặn dò không thể nhìn thấy mặt trăng + Vì mặt trăng xa và +Vì lần các vị đại thần, các nhà khoa học lại to, toả sáng rộng trên không làm cách nào làm cho công không giúp nhà vua? +Chú đặt câu hỏi với công chúa không nhìn thấy chúa hai mặt trăng để làm +Chú đặt câu hỏi để dò hỏi công chúa nghĩ gì? nào thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời và mặt trăng nằm trên cổ cô +Công chúa trả lời nào? +Khi răng, mọc chỗ Khi ta cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên… Mặt trăng vậy, thứ -Gọi HS đọc câu hỏi cho -Đọc và trả lời: cách nhìn các bạn trả lời trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn - Gv ghi nội dung chính lên -2 HS nhắc lại bảng: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu -Giới thiệu đoạn văn cần đọc: -Làm mặt trăng lại chiếu sáng trên trời nó nằm trên cổ công chúa nhỉ? -Mặt trăng vậy, thứ vậy…/Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần Nàng đã ngủ -Tổ chức cho HS đọc phân vai -Yêu cầu HS đọc phân vai (chú hề, công chúa, người dẫn chuyện) -Nhận xét giọng đọc +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau -Luyện đọc nhóm -3 cặp HS đọc -3 HS phân vai, lớp theo dõi, tìm cách đọc - HS nêu (124) CHÍNH TẢ MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng:-Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a, 2.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Phiếu ghi nội dung bài tập 2a, 2.HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3- A.KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc cho - HS thực yêu cầu 5’ HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp: cặp da, gia dụng, lật đật, lấc cấc, lấc xấc, vật - Nhận xét chữ viết B Bài 1’ Giới thiệu HS - Lắng nghe bài - Tiết chính tả hôm nay, các em nghe-viết đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao và làm bài 2.Hướng dẫn tập chính tả phân biệt l / n 22’ HS nghe- HS đọc thành tiếng ât / ât viết * Tìm hiểu nội dung đoạn + Mây theo các sườn núi văn trườn xuống, mưa bụi, hoa - Gọi HS đọc đoạn văn + Những dấu hiệu nào cho cải nở vàng trên sườn đồi, biết mùa đông đã với rẻo nước suối cạn dần, lá vàng cuối cùng đã cao lìa cành - Các từ ngữ: sườn núi, trườn xuống, chít bạc, nhẵn * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, nhụi, khua lao xao,… dễ lẫn viết chính tả và - Nghe GV đọc và viết bài luyện viết * Nghe- viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / (125) 810’ HD HS làm bài tập chính tả Bài 2a 15 phút ) Mỗi câu cụm từ đọc đến lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết với tốc độ quy - Dùng bút chì, đổi cho định để soát lỗi, chữa bài * Soát lỗi - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Nhận xét bài viết HS - GV đọc bài chính tả + Bài yêu cầu gì? - HS đọc bài + Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l n - Đại diện hai nhóm lên thi điền tiếng vào phiếu - GV dán tờ phiếu lên bảng - HS chữa bài Bài - Gọi HS đọc bài và bổ sung -1 HS đọc thành tiếng yêu - Kết luận lời giải đúng: cầu SGK - Hai nhóm cử đại diện lên Loại, lễ, thi - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức thi làm bài (thi tiếp sức) GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng ( HS - Dùng bút chì viết vào lời giải đúng: chọn từ ) - Nhận xét tuyên dương + giấc, làm, xuất, nửa, lấc nhóm thắng cuộc, làm đúng, láo, cất, lên, nhấc, đất, lảo, thật, nắm nhanh - HS đọc lại toàn bài 2’ Củng cố, dặn dò - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học (126) Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014 BUỔI CHIỀU TOÁN Tiết 83:DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ 2.Kĩ năng:-Áp dụng dấu hiệu đó vào làm bài tập 3.Thái độ:-HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: Bảng phụ.Phấn màu 2.HS: SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3- A.Ổn định tổ 5’ chức: B.KTBC: - Gọi HS chữa bài 3/90 - 1HS lên chũa bài Bài giải Số đồ dùng Sở Giáo dục Đào tạo nhận là: 40 x 468 = 18 720 ( ) Số đồ dùng trường nhận là : 18 720 : 156 = 120 (bộ ) C Bài Đáp số : 120 1’ Giới thiệu bài - Nghe và ghi đầu bài - Gv giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 10’ GV cho HS tự phát -HS thảo luận nhóm: Tự tìm dấu vài số chia hết cho và không hiệu chia hết -GV cho HS so sánh đối chia hết cho cho +Chia hết cho 2: 12, 24, 48, chiếu và rút kết luận 50, 36,… dấu hiệu chia hết cho +Không chia hết cho 2: 13, 21, 35, 77, 89, … -HS nêu kết -Sau đó cho HS nhận xét -HS nhận xét – nhắc lại gộp lại: “Các số có chữ số tận cùng là: 0,2, ,6, thì (127) chia hết cho 2” - GV tiếp tục cho Hs quan -HS tìm: 13, 21, 35, 77, 89,… sát để tìm số không chia hết cho 2: Các số có tận cùng là: 1,3,5,7,9 thì không chia hết cho -GV cho vài HS nêu kết -Các số có chữ số tận cùng là: luận bài học 1, 3, 5, 7, thì không chia hết cho 20’ Thực hành Bài Bài Bài Bài -Hs nhắc lại - GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng số đó - Các số chia hết cho gọi là -GV giới thiệu cho HS biết số chẵn: 0,2,4,6,8,… số chẵn và số lẻ -Các số không chia hết cho gọi là số lẻ : 1,3,5,7,9,… - GV cho HS chọn -1 em đọc yêu cầu bài – thảo luận nhóm đôi số chia hết cho -2 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét a Số chia hết cho là: 98; -Gọi vài hs đọc giải thích 1000; 744; 7536; 5782 bài làm b Số không chia hết cho là: 35; 89; 867; 84 683; 8401 - em ngồi cùng bàn đổi kiểm tra kết cho a 42; 78; 56; 34 b 721; 453 -Gv cho HS đọc yêu cầu - em đọc yêu cầu bài và tự làm vào Sau đó cho HS bài sau đó Hs làm vào lên bảng viết kết quả, lớp bổ sung a)346; 364; 436; 634 b) 635; 653; 563; 365 - HS đọc bài và nêu yêu cầu -Gọi HS đọc đề và nêu yêu - HS làm bài vào cầu - HS đọc bài mình a) 340; 342; 346; 348; 350 b) 8347; 8349;8351; 8353; 8355; 8357 - Yêu cầu HS làm bài -2 Hs nêu : Các số có chữ số +Các số nào thì tận cùng là: 0,2, ,6, thì chia hết cho 2? chia hết cho (128) 3’ -HS nghe Củng cố, dặn dò -Về chuẩn bị bàisau: “Dấu hiệu chia hết cho 5” -Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì?(nội dung ghi nhớ) 2.Kĩ năng: - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu ( BT1, BT2, mục 3) viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì?( BT3, mục III) 3.Thái độ: - Biết cách dùng câu kể Ai làm gì? Trong sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Giấy khổ to và bút 2.HS: SGK,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3- A.KTBC: -Yêu cầu hS lên bảng viết 5’ câu kể tự chọn theo các yêu - HS viết bảng lớp cầu BT2 B Bài -Nhận xét 1’ Giới thiệu bài -Viết trên bảng câu văn: - Hs đọc câu văn Chúng em học bài +Câu văn: Chúng em +Đây là kiểu câu gì? học bài là câu kể -Câu văn trên là câu kể -Lắng nghe Nhưng câu kể có nhiều ý nghĩa Vậy câu này có ý nghĩa nào? Các em 2.Phần nhận cùng học bài hôm 12’ xét -Gọi HS đọc yêu cầu và nội -1 HS đọc yêu cầu NX dung - em đọc đoạn văn -Viết bảng : Người lớn đánh -1 HS đọc yêu cầu NX trâu cày -1 HS đọc câu văn -Trong câu văn trên: từ hoạt động: đánh trâu cày, Laéng nghe từ người hoạt động là người lớn -Nhận xét, kết luận lời giải -1 HS đọc thành tiếng đúng Nhận xét 3:-Gọi HS đọc yêu +Là câu: Ngưới lớn làm gì? cầu +Câu hỏi cho từ ngữ hoạt -Hỏi : Ai đánh trâu cày? động là gì? (129) Ghi nhớ 34’ Luyện tập Bài +Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta nên hỏi nào? -Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể (1 hs đặt câu: câu hỏi cho từ ngữ hoạt động, câu hỏi cho từ ngữ người vật hoạt động) -Nhận xét phần HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng +Câu kể Ai làm gì? thường gồm phận nào? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì? 15’ Bài Bài 3’ Củng cố, dặn dò -Gọi HS đọc bài -Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS chữa bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau -2 HS thực HS đọc câu kể, HS đọc câu hỏi -Lắng nghe - Hs trả lời theo ý hiểu -3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Tự đặt câu -1 HS đọc thành tiếng -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai làm gì? HS lớp gạch chì vào SGK -1 HS chữa bài bạn trên bảng Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất -1 HS đọc thành tiếng -3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS gạch chân chủ ngữ, vị ngữ viết tắt là CN,VN Gạch CN và VN dấu gạch (/) -1 HS đọc thành tiếng -HS tự viết bài vào vở, gạch -Gọi HS đọc yêu cầu chân bút chì -Yêu cầu HS tự làm bài, GV câu hỏi Ai làm gì? hướng dẫn em gặp HS ngồi cùng bàn đổi khó khăn cho để chữa bài -Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi -3 HS trình bày dùng từ, đặt câu và cho điểm -HS nêu HS viết tốt -Hỏi: câu kể Ai làm gì? Có phận nào? Cho ví -Hs lắng nghe dụ? -Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau (130) -Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 4: Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Cắt, khâu túi rút dây -HS yêu thích sản phẩm mình làm -Mẫu túi vải rút dây (được khâu mũi khâu thường khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải vải) +Chỉ khâu và đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ cặp tăm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3-5’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị dụng cụ học tập bài cũ B Bài -Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, - Nghe và ghi đầu bài Giới thêu sản phẩm tự chọn" 2’ thiệu bài Thực 22’ hành tiếp -Kiểm tra kết thực hành tiết HS tiết và yêu cầu HS -HS nêu các bước khâu túi rút dây nhắc lại các bước khâu túi rút dây -Hướng dẫn nhanh -HS theo dõi thao tác khó Nhắc HS khâu vòng -3 vòng qua mép vải góc tiếp giáp phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành -HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi -GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng 12’ Đánh giá kết học -GV tổ chức cho HS trưng tập HS bày sản phẩm thực hành (131) -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột +Túi sử dụng (đựng dụng cụ học tập : phấn, tẩy…) +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành - HS đọc các tiêu chí - HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS 3’ Củng cố, dặn dò -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS -Hướng dẫn HS nhà tiếp tục thực hành để sản phẩm đẹp -HS lắng nghe -HS lớp Thứ sáu ngày tháng năm 2015 TOÁN (132) Tiết 84:DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho 2.Kĩ năng: -HS biết áp dụng dấu hiệu trên vào làm bài tập 3.Thái độ: -HS có tính cẩn thận ,chính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV:Bảng phụ Phấn màu -HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung 3- A.Ổn định 5’ tổ chức: B.KTBC: 1’ C Bài Giới thiệu bài 2.Hướng 12’ đẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 17’ Thực hành Bài Hoạt động GV Hoạt động HS +Các số nào thì chia hết cho 2? +Em nhận biết các số chia hết cho qua dấu hiệu nào? +Các số nào thì không chia hết cho 2? - GV nhận xét - HS nêu: Các số có chữ số tận cùng là: 0,2, ,6, thì chia hết cho - Các số có chữ số tận cùng là: 1, 3, 5, 7, thì không chia hết cho Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng -Hs lắng nghe -GV cho HS nêu ví dụ các số chia hết cho 5, các số không chia hết cho viết thành cột Sau đó cho Hs chú y đến các số chia hết cho 5, rút nhận xét: Các số có tận cùng là chữ số chữ số thì chia hết cho -GV tiếp tục cho HS chú ý đến cột ghi phép tính không chia hết cho từ đó nêu số không chia hết cho là các số tận cùng không phải là 0; -GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng bên phải là thì số đó chia hết cho -GV: Các số không có chữ số tận cùng là thì không chia hết cho - HS thảo luận nhóm đôi tìm và nêu kết -Hs nhắc lại nhận xét - Hs nhắc lại: “Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho 5” - HS đọc bài - HS thực hành (133) - Gọi HS đọc bài - Cho Hs nêu miệng -HS đọc và giải thích theo nhóm đôi a Các số chia hết cho là: 35; 660; 3000; 945 b Các số không chia hết cho là: 8; 57; 4674; 5553 -Gv nhận xét tuyên dương - HS nêu yêu cầu bài - Hs làm bài trên bảng a 150 < 155 < 160 b 3575 < 3580 < 3585 c 335; 340; 345; 350; 355; 360 Bài - Gọi HS đọc bài Cho Hs làm bài vào vở, sau đó cho hs ngồi gần kiểm tra kết cho -Gv nhận xét Bài 2’ Củng cố, dặn dò - HS đọc bài - HS thảo luận nhóm tìm -Cho HS nêu đề bài và ghi trên giấy khổ to, nhóm nào xong trước dán bảng -HS trình bày, nhận xét bổ sung a Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 660; 3000 b Số chia hết cho không chia hết cho là: 35; 945 - Các số có chữ số tận cùng là thì vùa chia hết cho + Nêu dấu hiệu vừa chia hết vùa chia hết cho5 cho vùa chia hết cho 2? - Các số có tận cùng là 0, 2, + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? 4, 6, thì chia hết cho -Các số có chữ số tận cùng + Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? là thì chia hết cho - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I MỤC TIÊU: (134) 1.Kiến thức và kĩ năng: -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu HS kể lại câu chuyện "Một phát minh nho nhỏ"; rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh, ta phát điều bổ ích và lí thú 2.Thái độ: -Giáo dục HS thích tìm hiểu giới xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: - Tranh minh hoạ trang 167/SGK -HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 4’ A.KTBC: 2’ B Bài Giới thiệu bài 10’ 2.Giáo viên kể chuyện Hoạt động GV -Gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn em -Nhận xét HS -Thế giới quanh ta có nhiều điều thú vị Hãy thử lần khám phá các em thấy ham thích Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em nghe kể hôm Kể tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá quy luật giới tự nhiên nhà bác học người Đức còn nhỏ, Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt Mayơ (sinh năm 1906 năm 1972) Hoạt động HS -2 HS kể chuyện -Lắng nghe - HS lắng nghe -GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt - HS nghe kết hợp quan lời nhân vật sát tranh -GV kể lần 2: Kết hợp vào tranh minh hoạ Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa Tranh 2: Ma-ri-a tò mò len khỏi phòng khách để làm thí nghiệm Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa bàn ăn Anh trai Ma-ri-a xuất và trêu em Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận điều cô bé vừa (135) 20’ 3.HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3’ Củng cố, dặn dò phát Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho em - - HS kể chuyện trao đổi Kể nhóm: với ý nghĩa -Yêu cầu HS kể nhóm chuyện và trao đổi với ý - HS kể chuyện nghĩa chuyện GV giúp nhóm đôi đỡ các nhóm gặp khó khăn Kể trước lớp -2 nhóm HS kể, HS -Gọi HS thi kể nối tiếp kể nội dung -Gọi HS kể toàn chuyện tranh -GV khuyến khích HS -3 HS thi kể lớp đưa câu hỏi cho bạn kể +Theo bạn Ma-ri-a là người +Nếu chịu khó quan sát, nào? suy nghĩ, ta phát hịên +Câu chuyện muốn nói với nhiều điều bổ ích và lí thú chúng ta điều gì? giới xung quanh +Muốn trở thành HS giỏi cần phải biết quan sát, tìm +Bạn học tập Ma-ri-a điều tòi, học hỏi, tự kiểm gì? nghiệm điều đó từ +Bạn nghĩ có nên tò mò thực tiễn Ma-ri-a không? -Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi +Chỉ có tự tay mình làm +Câu chuyện giúp em hiểu điều đó biết chính xác điều gì? điều đó đúng hay sai - HS nhà kể lại chuyện -Nhaän xeùt tieát hoïc cho người thân nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU: (136) 1.Kiến thức và kĩ năng:- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? ( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III) 2.Thái độ: -HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2 phần luyện tập 2.HS:-SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3- A.KTBC: + Câu kể Ai làm gì? có -1 HS đứng chỗ nêu 5’ phận nào? B Bài Giới thiệu -Viết lên bảng câu văn : Nam 3’ bài đá bóng -Đọc câu văn -Tìm vị ngữ câu trên Nam / đá bóng VN -Xác định từ loại vị ngữ -Vị ngữ câu là động câu từ 2.Phần nhận 12’ Nhận xét 1: xét -Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS đọc thành tiếng -Nhận xét, kết luận lời giải -Trao đổi, thảo luận cặp đúng đôi -Các câu 4,5,6 là câu kể -1 HS lên bảng gạch chân thuộc kiểu câu Ai các câu kể phấn màu, nào? Các em học kĩ HS lớp gạch chì tiết sau vào VBT Nhận xét 2:-Yêu cầu HS tự -Nhận xét bổ sung bài bạn làm bài làm trên bảng -Gọi HS nhận xét, chữa bài -1 HS lên làm bảng lớp, -Nhận xét, kết luận lời giải lớp làm bút chì vào đúng VBT +Vị ngữ câu nêu lên -Nhận xét, chữa bài bạn làm hoạt động người, vật trên bảng câu -Vị ngữ câu trên Nhận xét 3: động từ và các từ kèm theo +Vị ngữ câu kể Ai làm nó (cụm động từ ) tạo gì? Nêu lên hoạt động thành người, vật (đồ vật, cây cối nhân hoá) - Lắng nghe Nhận xét 4: -Gọi HS trả lời và nhận xét -Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ động từ kèm theo các từ ngữ HS đọc yêu cầu và nội dung Phát biểu theo ý hiểu (137) Ghi nhớ 3’ Luyện tập 15’ Bài -Gọi HS đọc bài -Phát giấy và bút cho nhóm hS HS làm bài nhóm Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng +Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn VN +Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi VN -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài Bài Bài 3’ phụ thuộc gọi là cụm từ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? Củng cố, dặn dò -3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Tự đặt câu: -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động theo cặp HS nhận xét, bổ sung phiếu -Chữa bài +Thanh niên / đeo gùi vào rừng VN +Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN -1 HS đọc thành tiếng -1 HS lên bảng làm, HS khác làm bài vào VBT -Nhận xét, chữa bài trên bảng -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS nhận xét, chữa bài làm trên bảng -Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng +Trong tranh, -Quan sát và trả lời câu hỏi làm gì? -Trong tranh các bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây Dưới bóng -Gọi HS đọc bài làm GV cây, bạn nam đọc chữa lỗi dùng từ, diễn đạt và báo cho HS -Tự làm bài -3 HS trình bày -Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: -Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn( nội dung ghi nhớ) (138) -Nhận biết cấu tạo đoạn văn ( BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:-Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng phụ 2.HS: SGK.vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A.KTBC: -Trả bài viết: Tả đồ chơi mà em thích -Nhận xét chung cách viết -HS nghe B Bài văn HS 1’ Giới thiệu bài 12’ 2.Phần nhận Nhận xét 1,2,3: xét -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng, -Gọi HS đọc bài Cái cối tân Yêu cầu HS theo dõi trao đổi lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn và trả lời câu hỏi văn và tìm nội dung chính đoạn văn -Lần lượt trình bày -Gọi HS trình bày, HS nói đoạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng: +Đoạn 1: (mở bài): Giới thiệu cái cối tả bài +Đoạn 2: (Thân bài): Tả hình dáng bên ngoài cái cối Đoạn 3: (Thân bài): Tả hoạt động cái cối +Đoạn 4: (Kết bài): Nêu cảm nghĩ cái cối + Đoạn văn miêu tả đồ vật có - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật ý nghĩa nào? tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật đó +Nhờ đâu em nhận biết +Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết số đoạn đoạn văn có đoạn bài văn 3’ Ghi nhớ -3 HS đọc thành tiếng, -Gọi HS đọc nội dung phần lớp đọc thầm ghi nhớ 15’ Luyện tập Bài -Gọi HS đọc nội dung và yêu -2 HS tiếp nối đọc nội dung, yêu cầu bài cầu -2 HS ngồi cùng bàn trao (139) -Gọi HS trình bày a Bài văn gồm có đoạn: b Đoạn 2: Tả hình dáng cây bút c Đoạn 3: Tả cái ngòi bút d -Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng nó, cách bạn HS sử dụng ngòi bút đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào VBT -Tiếp nối thực yêu cầu -Lắng nghe Bài 3’ Củng cố, dặn dò -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS: +Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút, không tả chi tiết phận, không viết hết bài +Quan sát kĩ về: Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặt điểm riêng mà cây bút em không giống cái bút bạn +Khi tả, cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm mình cây bút -Gọi HS trình bày +Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học -1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe - HS tự viết bài - HS trình bày -Hs trả lời - HS nhà quan sát kĩ cặp sách em Thứ sáu ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP (140) - I MỤC TIÊU: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG 3-5’ 2’ 30’ Nội dung Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra -GV cho vài HS nhắc lại dấu bài cũ hiệu chia hết cho và cho ví dụ rõ số chia hết cho và số không chia hết cho -GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới - Các em đã biết dấu hiệu thiệu bài chia hết cho dấu hiệu chia hết cho Tiết học này cô cùng các luyện tập 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV cho HS làm miệng đồng thời giải thích cách làm Bài Bài Hoạt động học sinh - HS nhắc lại và cho ví dụ các Hs khác nhận xét bổ sung - Nghe và ghi bài - HS đọc bài và nêu yêu cầu -HS làm việc nhóm đôi, đại diện nhóm nêu kết làm việc a Các số chia hết cho là: 4568; 66 814; 2050; 3576; 900 b Các số chia hết cho là: 2050; 900; 2355 - HS đọc bài, nêu yêu cầu GV cho HS tự làm bài sau đó - HS làm bài vào - em lên bảng viết gọi HS nêu kết - HS tiếp nối nêu bài làm mình và giải thích cách làm a) 526; 312; 128 b) 555; 120; 985 -GV nhận xét tuyên dương - HS đọc bài, nêu yêu cầu Cho HS thảo luận nhóm 4, -HS làm vào phiếu nhóm đại diện nhóm trình bày dán phiếu và nêu kết HS khác nhận xét a Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho là: 480; 2000; 9010 (141) - Gv nhận xét tuyên dương Bài 3’ Củng cố, dặn dò -GV cho HS nhận xét khái quát kết phần a bài và nêu số có số tận cùng là thì vừa chia hết cho vừa chia hết cho b Số chia hết cho không chia hết cho là: 296; 324 c Số chia hết cho không chia hết cho là: 480; 2000; 9010 - HS đọc bài, nêu yêu cầu -HS nêu miệng : Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho thì có chữ số tận cùng là + Nêu dấu hiệu chia hết cho - HS nêu 2? + Nêu dấu hiệu chia hết cho - HS nêu 5? -Nhận xét tiết học Dặn HS -HS lắng nghe nhà làm lại bài vào và chuẩn bị tiết sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1) - Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách ( Bt2, BT3) 2.Thái độ :Yêu thích tìm hiểu cái hay cái đẹp đồ vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (142) 1.GV: Đoạn văn tả cặp BT1 viết sẵn trên bảng phụ 2.HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3- A.KTBC: -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ -2 HS đọc thuộc lòng 5’ tiết trước -HS đọc đoạn tả bao quát -2 HS đọc bài văn mình B Bài bút em 1’ Giới thiệu bài -Tiết học hôm các em -Lắng nghe luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Với 30’ 2.Hướng dẫn đề bài là miêu tả cặp HS làm bài tập Bài -1 HS đọc -Gọi HS đọc bài -Yêu cầu HS trao đổi và thực -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi yêu cầu -Tiếp nối trình bày, nhận -Gọi HS trình bày và nhận xét xét Sau phần GV kết luận, chốt lời giải đúng a Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài bài văn miêu tả b Đoạn 1: Đó là cặp màu đỏ tươi… đến sáng long lanh (Tả hình dáng bên ngoài cặp) +Đoạn 2: Quai cặp làm sắt … đến đeo ba lô (Tả quai cặp và dây đeo) +Đoạn 3: Mở cặp em thấy … đến và thước kẻ (Tả cấu tạo bên cặp) c Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu từ ngữ: +Đoạn 1: Màu đỏ tươi… +Đoạn 2: Quai cặp … +Đoạn 3: Mở cặp ra… Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS quan sát -Quan sát cặp, nghe GV gợi cặp mình và tự làm bài, ý và tự làm bài chú ý nhắc HS: +Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài (143) cặp (không phải bài, không phải bên trong) +Nên viết theo các gợi ý +Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp mình tả để nó không giống cặp bạn khá +Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc mình -Gọi HS trình bày GV sửa lỗi - HS trình bày dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Bài - Gọi HS đọc bài GV nhắc HS lưu ý viết đoạn tả bên cặp 3’ Củng cố, dặn dò - Hs đọc yêu cầu bài và gợi ý -HS làm bài vào - HS làm bài vào bảng nhóm - HS làm bài xong thì dán bảng nhóm lên trên bảng lớp và trình bày - HS lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay -Hs lắng nghe -Dặn HS nhà hoàn chỉnh bài văn: Tả cặp sách em bạn em -Nhận xét tiết học Tiết 4: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 17 I Mục tiêu : Giúp HS: - Duy trì các nếp có sẵn - Nhận biết ưu, khuyết điểm mình tuần 17 - Có phương hướng cho chương trình học II Các nội dung chính Nhận xét - Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình - Lớp trưởng lên nhận xét chung (144) Giáo viên lên nhận xét chung: + Ưu điểm : * Về đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép - Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trường - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn *Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học , lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Thực tốt chương trình thời khoá biểu tuần 17 - Vẫn còn tượng nói chuyện riêng học *Về nề nếp: - Các em đã thực tốt các nề nếp theo quy định _Đi học đúng giờ, vào lớp đúng * Về vệ sinh: - Lớp học - Học sinh ăn mặc sẽ, gọn gàng 3.Phổ biến kế hoạch -Tiếp tục trì các nếp có sẵn - Học bài và làm bài theo yêu cầu giáo viên và theo chương trình tuần 18 -Làm vệ sinh và ngoài lớp - Hăng hái thi đua học tập mừng năm TUẦN 18 Thứ hai ngày tháng năm 2015 CHÀO CỜ _ TIN HỌC GV môn dạy _ TOÁN Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: -Biết dấu hiệu chia hết cho -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản 2.Thái độ: HS cẩn thận chính xác học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Bảng nhóm (145) 2.HS: SGK,vở ghi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV 3’ A.KTBC: +Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho B Bài -GV nhận xét 1’ Giới thiệu bài “Dấu hiệu chia hết cho 9” HD tìm 12’ dấu hiệu -GV cho HS nêu vài ví dụ chia hết cho các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành cột 20’ Luyện tập Bài 1: Bài 2: Hoạt động HS - HS lên bảng nêu, HS khác nhận xét - Ghi và nhắc lại tên bài -Thảo luận nhóm đôi và nêu ví dụ 9:9=1 13: 9= dư 72:9=8 182: 9= 20 dư 657:9=73 457: 9= 50 dư …… -Cho HS thảo luận để rút -HS thảo luận và phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.(Nếu ý kiến Cả lớp cùng bàn HS lúng túng, GV có thể gợi luận và đến kết luận ý để HS xét tổng các chữ “Các số có tổng các chữ số số.) chia hết cho thì chia hết cho 9” -Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc bài học -HS nhẩm tổng các chữ số - GV nêu tiếp: Bây ta xét cột bên phải và nêu nhận xem các số không chia hết xét: “Các số có tổng các chữ cho có đặc điểm gì? số không chia hết cho thì không chia hết cho 9” -Cuối cùng GV cho HS nêu -Vài HS nêu: Muốn biết để nhận biết các số số có chia hết cho chia hết cho 2,5,9 hay không ta vào chữ số tận cùng bên phải Muốn biết số có chia hết cho hay không ta vào tổng các chữ số -GV yêu cầu HS nêu cách số đó làm và cùng HS làm mẫu - HS đọc bài và nêu yêu số cầu VD: Số 99 có tổng các chữ số là: 9+9=18 Số 18 chia cho 2,Ta chọn số 99 -Cho HS làm bài -HS tự làm bài vào nháp dựa vào số đã làm mẫu -HS trình bày kết quả: Các số chia hết cho là: 99; 108; -Cho HS tiến hành làm 5643; 29385 bài (chọn số mà tổng các -HS làm bài vào –2 HS chữ số không chia hết cho 9) làm bảng lớp (146) -GV cùng HS sửa bài + Các số không chia hết cho là: 96; 7853; 5554; 1097 - GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc bài, nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS lên bảng làm bài - HS tiếp nối nêu miệng - HS đọc bài, nêu yêu cầu Bài 3: - GV cùng HS nhận xét Bài - GV cho HS nhắc lại đề bài -Gv nhận xét tuyên dương 3’ Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho -Dặn HS xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3” -Nhận xét tiết học -Hs tự làm bài- thảo luận nhóm 3- thi đua viết nhanh, viết đúng -Một HS đọc lại các số đã hoàn chỉnh -HS lớp làm vào -HS nhận xét bài làm –sửa sai 315 135 225 -Thực yêu cầu TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều 2.Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu Giấy khổ to và bút 2.HS: SGK,vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Giới thiệu -Trong tuần này các em ôn -HS lắng nghe bài tập và kiểm tra lấy điểm HK I 15’ Kiểm tra -Cho HS lên bảng gấp thăm -Lần lượt HS gắp (147) tập đọc bài đọc -Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi -Cho điểm trực tiếp HS (theo hướng dẫn Bộ giáo dục và Đào tạo) -Chú ý: Tuỳ theo chất lượng và số lượng HS lớp mà GV định số lượng HS kiểm tra đọc Những HS chưa đạt yêu cầu GV không lấy điểm mà dặn HS nhà chuẩn bị để kiểm tra vào tiết sau 20’ Lập bảng tổng kết thăm bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, thì tiếp nối HS lên gắp thăm yêu cầu -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét -1 HS đọc thành tiếng - HS nêu -Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm lại các +Những bài tập đọc nào là truyện kể hai chủ điểm truyện kể, trao đổi và làm bài trên ? -Yêu cầu HS tự làm bài -Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu Các nhóm khác nhận nhóm GV giúp đỡ các xét, bổ sung nhóm gặp khó khăn -Nhóm xong trước dán phiếu -Chữa bài (nếu sai) trên bảng, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Teân baøi Taùc giaû Noäi dung chính Nhaân vaät Ông trạng thả Trinh Nguyễn Hiền nhà nghèo mà Nguyễn Hiền diều Đường hiếu học “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, Bạch Thái Bưởi Bạch Thái nhờ có chí, đã làm nên nghiệp Bưởi lớn Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên Leâ-oâ-naùc-ñoâ ña Vintrì khổ luyện đã trở thành xi danh hoạ vĩ đại Người tìm Lê Quang Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo Xi-oân-coáp-xki đường lên các Long đuổi ước mơ, đã tìm vì đường lên các vì (148) Văn hay chữ tốt Chú Đất Nung (phần 1-2) Nguyễn Kiên Trong quán ăn A-leách“Ba cá bống” xaây-Toânxtoâi Rất nhiều mặt Phơ-bơ trăng (phần1-2) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã danh là người văn hay chữ tốt Chú bé Đất dám nung mình lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi bí mật chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác Trẻ em nhìn giới, giải thích giới khác người lớn Cao Bá Quát Chú Đất Nung Bu-ra-ti-noâ Coâng chuùa nhoû Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nghe -Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị cho ôn tập tiết Thứ ba ngày tháng năm 2015 TOÁN Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết dấu hiệu chia hết cho 2.Kĩ năng: -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: bảng nhóm 2.HS: SGK.vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1' A.Ổn định tổ chức: 3’ B.KTBC: +Nêu dấu hiệu chia hết cho - Hs nêu, HS khác nhận -GV nhận xét xét C Bài 1’ Giới thiệu “Dấu hiệu chia hết cho 3” (149) bài Hướng 12’ dẫn tìm dấu - GV cho HS nêu vài ví dụ hiệu chia hết các số chia hết cho 3, các số cho không chia hết cho 3,viết thành cột - HS tiếp nối nêu: 12:3= 25:3= 8dư 333:3=111 347:3= 11dư 459:3= 153 517:3= 171dư ……… -Cho HS thảo luận bàn để rút - HS thảo luận và phát biểu dấu hiệu chia hết cho ý kiến Cả lớp cùng bàn (Nếu HS lúng túng, GV có luận và đến kết luận thể gợi ý để HS xét tổng “Các số có tổng các chữ số các chữ số.) chia hết cho thì chia hết cho 3” Gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV nêu tiếp: Bây ta xét xem các số không chia hết cho có đặc điểm gì? 20’ Luyện tập Bài 1: - HS đọc -HS nhẩm tổng các chữ số cột bên phải và nêu nhận xét “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho 3” -GV yêu cầu HS nêu cách -Hai HS nêu cách làm làm và cùng HS làm mẫu số VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2+ 3+ 1= Số chia cho 2, ta chọn số 231 - HS tự làm bài vào dựa - Cho HS làm bài vào số đã làm mẫu -HS trình bày kết quả: * Các số chia hết cho là:231; 1872; 92 313 Bài - Cho HS tiến hành làm bài 1(chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3) -GV cùng HS sửa bài Bài Bài 4: - Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu - Gọi HS làm mẫu: Số 531 chia hết cho vì 5+ 3+ 1= 9; 9: = chia hết cho - HS đọc bài, nêu yêu cầu -HS làm bài vào –2 HS làm bảng lớp ghi kết và nêu cách làm * Các số không chia hết cho là: 502; 6823; 55 553; 641 311 - em nêu yêu cầu bài: viết ba số có ba chữ số và chia hết cho - HS lên bảng viết - HS làm bài vào (150) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài -GV cho HS nhắc lại đề bài 56 ; 79 ;2 35 -GV nhận xét tuyên dương 3’ Củng cố, dặn dò + Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để các số chia hết cho không chia hết cho -HS tự tìm số thích hợp để điền vào ô trống (Hs thảo luận nhóm 2, thi đua điền nhanh, điền đúng) - Đại diện nhóm lên dán phiếu và trình bày cách điền số -Cả lớp sưả bài 567 ; 792 ; 2835 -HS nêu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho -Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho -Dặn HS xem trước bài “Luyện tập” -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước (BT3) 2.Thái độ:- HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) 2.HS:-SGK,vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Giới -Nêu mục tiêu tiết ôn tập và - Nghe và ghi bài thiệu bài ghi bài lên bảng 15’ Kiểm tra đọc -Cho HS lên bảng gấp thăm -Lần lượt HS gắp thăm bài đọc bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, thì tiếp nối (151) -Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 10’ Ôn tập -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu kĩ -Gọi HS trình bày GV sửa lỗi đặt câu dùng từ, diễn đạt cho HS -Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng hay a) Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyên 13 tuổi Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền trở thành Trạng nguyên trẻ nước ta./… b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần trứng thành danh hoạ./ 10’ Sử dụng thành ngữ, tục ngữ HS lên gắp thăm yêu cầu -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét -1 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu văn đã đặt Ví dụ: c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài và nghị luật phi thường./… d) Cao Bá Quát kì công luyện viết chữ./ Nhờ khổ công luyện tập, từ người viết chữ xấu, Cao Bá Quát danh là người viết chữ đẹp e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản./… Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ tiếng giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện./… -1 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, -Gọi HS đọc yêu cầu BT thảo luận và viết các thành -Yêu cầu HS trao đổi, thảo ngữ, tục ngữ luận cặp đôi và viết các thành -HS trình bày, nhận xét ngữ, tục ngữ vào -Gọi HS trình bày và nhận xét -Có chí thì nên -Nhận xét chung, kết luận lời -Có công mài sắt, có ngày nên giải đúng: kim * Nếu bạn em có tâm -Người có chí thì nên học tập, rèn luyện cao Nhà có thì vững -Chớ thấy sóng mà rã tay chèo -Lửa thử vàng, gian nan thử * Nếu bạn em nản lòng sức gặp khó khăn ? -Thất bại là mẹ thành công (152) * Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ? 2’ Củng cố, dặn dò -Thua keo này, bày keo khác -Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi ! -Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc ! -Đứng núi này trông núi +Nếu còn thời gian, GV cho HS tập nói câu khuyên bạn đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung +Nhận xét -Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện ; bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) 2.Thái độ:- HS cần học tập đức tính kiên trì vượt khó học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ hai cách mở bài trang 113 và hai cách kết bài trang 122 / SGK 2.HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A.KTBC: - Gọi HS đọc các câu thành - HS đọc ngữ, tục ngữ bài ôn tập B Bài trước 2’ Giới -Nêu mục tiêu tiết học và -HS lắng nghe thiệu bài ghi sẵn bài lên bảng (153) 15’ Kiểm tra đọc -Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc 16’ -Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều -Gọi HS nối tiếp đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ Ôn luyện các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện -Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt -Lần lượt HS gắp thăm bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, thì tiếp nối HS lên gắp thăm yêu cầu -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét -1 HS đọc thành tiếng -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -2 HS nối tiếp đọc +Mở bài trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể +Kết bài mở rộng: Sau cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện +Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền -3 đến HS trình bày a) Mở bài gián tiếp: Ông cha ta thường nói Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta Ông phải bỏ học vì nhà nghèo vì có chí vươn lên ông đã tự học Câu chuyện sau: Nước ta có thành đồng bộc lộ từ nhỏ Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền Nhà ông nghèo, ông phải bỏ học vì là người có ý chí vươn lên ông đã tự học và đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi Câu chuyện xảy vào đời vua Trần Nhân Tông b) Kết bài mở rộng: (154) 3’ Củng cố, dặn dò -Dặn HS nhà viết lại BT và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Nguyễn Hiền là gương sáng cho hệ học trò Chúng ta nguyện cố gắng để xứng danh cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao Câu chuyện vị trạng nguyên trẻ nước Nam ta làm em càng thấm thía lời khuyên người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắt có ngày nên kim Thứ tư ngày tháng năm 2015 TOÁN Tiết 88: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng:- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản 2.Thái độ: -Hs cấn thận, tỉ mỉ, chính xác làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV:- Thẻ hoa 1.HS: -SGK,vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3’ A.KTBC: 2’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động GV -Yêu cầu số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 -GV nhận xét -Hôm cô hướng dẫn các em luyện tập lại các bài toán có dấu hiệu chia hết 2.Hướng dẫn cho 2; 5; 9; Bài “Luyện luyện tập Hoạt động HS - HS nêu -HS khác nhận xét (155) Bài tập” 8' -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào nháp -GV cùng lớp nhận xét và rút kết đúng Bài -Một em đọc đề -3HS làm bảng lớp, HS khác làm vào -Cả lớp nhận xét-sửa bài + Các số chia hết cho là: 4563; 2229; 66816 + Các số chia hết cho là: 4563 ; 66816 + Số 2229 chia hết cho không chia hết cho 10' Bài 8' Bài 6' Củng cố, dặn dò 3’ -1HS đọc đề, nêu yêu cầu -HS tự làm bài, 3HS làm -Gọi HS đọc đề bài bảng lớp -Cho HS lên làm, HS khác -HS nhận xét-sửa sai làm a) 945 chia hết cho a) 94 * chia hết cho 9; b) 22 chia hết cho b) * chia hết cho 3; c) 762 chia hết cho và chia c) 76 * chia hết cho và hết cho chia hết cho -HS làm bài vào - HS nêu kết làm bài a.Đ b.S c.S d.Đ - HS đọc bài và nêu yêu cầu -Lần lượt HS nhắc lại yêu -GV cho HS tự làm bài cầu cho HS kiểm tra chéo lẫn -HS thực yêu cầu - HS nêu kết qủa: a) 216; 621; 612 b) 210 - HS chữa bài - HS tiếp nối nêu - Gọi HS đọc bài + Các số chẵn thì chia hết cho - Cho HS làm bài + Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho + Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho + Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho (156) -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; -Dặn HS nhà xem trước bài “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ chữ (Đôi que đan) * HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 80 chữ /15 phút); hiểu nội dung bài 2.Thái độ: - HS cẩn thận, chính xác viết chính tả II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT 2.HS: SGK,vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 1’ Giới thiệu bài Hoạt động GV -Nêu mục tiêu tiết ôn tập và ghi bài lên bảng 16’ Kiểm tra -Cho HS lên bảng gấp đọc thăm bài đọc Hoạt động HS -HS lắng nghe -Lần lượt HS gắp thăm bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, thì tiếp nối HS lên (157) -Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 20’ Nghe-viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài thơ: -Đọc bài thơ Đôi que đan -Yêu cầu HS đọc + Từ đôi que đan và bàn tay chị em gì ? + Theo em hai chị em bài là người nào ? * Hướng dẫn viết từ khó -HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết * Nghe-viết chính tả - GV đọc chính tả * Soát lỗi, chấm bài - GV đọc chậm lại toàn bài 3’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài viết các em -Nhận xét bài viết HS -Dặn HS nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau gắp thăm yêu cầu -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng +Những đồ dùng từ đôi que đan và bàn tay chị em: mũ len, khăn, áo bà, bé, mẹ cha +Hai chị em bài chăm chỉ, yêu thương người thân gia đình -Các từ ngữ: mủ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, … - HS lắng nghe GV đọc và viết bài vào - HS ngồi cùng bàn đổi vở, soát lỗi và sửa lỗi cho - Ghi số lỗi lề (158) Tiết 4: Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Cắt, khâu túi rút dây -HS yêu thích sản phẩm mình làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Một mảnh vải hoa màu +Chỉ khâu và đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ cặp tăm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị dụng cụ học tập bài cũ B Bài Giới Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, 1’ thiệu bài thêu sản phẩm tự chọn” 15’ 2.Thực hành tiếp tiết -Kiểm tra kết thực hành -HS nêu các bước khâu túi HS tiết và yêu cầu HS rút dây (159) nhắc lại các bước khâu túi rút dây -Hướng dẫn nhanh thao tác khó Nhắc HS khâu vòng -3 vòng qua mép vải góc tiếp giáp phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành -HS theo dõi -HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi -GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng 15’ Đánh giá -GV tổ chức cho HS trưng kết học bày sản phẩm thực hành tập HS -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột +Túi sử dụng (đựng dụng cụ học tập như: phấn, tẩy…) +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS -HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên -HS lắng nghe -HS lớp 4’ Củng cố, dặn dò -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS -Hướng dẫn HS nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ (160) thuật” Thứ năm ngày tháng năm 2015 TOÁN Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, 2.Kĩ năng:-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: Bảng nhóm.Phấn màu 2.HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1' A.Ổn định tổ - Gọi số HS nhắc lại dấu - 4HS nêu chức: hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 3’ B.KTBC: -Yêu cầu cho ví dụ số chia hết 2; 3; 5; -HS khác nhận xét - GV nhận xét C Bài 1’ Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập 8' Bài -Một em đọc đề và nêu yêu -Gọi HS đọc đề bài cầu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - 4HS làm bảng lớp nêu cách làm, sau đó đại (161) diện nhóm lên trình bày -GV cùng lớp nhận xét và rút kết đúng 7' Bài -Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm -Cho hs lên làm, HS khác làm -GV cùng HS nhận xét rút kết đúng: 8' Bài Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu -GV cho HS tự làm bài cho HS kiểm tra chéo lẫn 8' Bài -Yêu cầu Hs đọc đề bài + Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? + 35 có chia hết cho và không? 3’ Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tuyên dương -Cả lớp nhận xét-sửa bài: a) Các số chia hết cho là: 4568; 2050 ; 35766 b) Các số chia hết cho là: 2229; 35766 c) Các số chia hết cho là:7435 ; 2050 d) Các số chia hết cho là: 35766 -Một HS đọc đề, nêu cách làm -HS tự làm bài, 3HS làm -HS nhận xét-sửa sai a Số chia hết cho và là: 64620; 5270 b Số chia hết cho và là: 57234; 64620 c Số chia hết cho 2; 3; 5; là: 64620 -HS thực yêu cầu -Kết là: a 528 ; 558 ; 588 b 603 ; 693 c 240 d 354 - em đọc yêu cầu bài - Cả lớp thảo luận nhóm tìm cách giải + Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho + Số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho + 35 chia hết cho không chia hết cho3 - Các nhóm báo cáo kết thảo luận: HS lớp đó có 30 em Vì xếp thành hàng thành hàng thì hàng có 10 em em (162) nhóm trình bày hay ngắn gọn -4HS nêu các dấu hiệu -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) 2.Thái độ: -HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT 2.HS:- SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 1’ Giới thiệu bài Hoạt động GV - GV nêu mục tiêu tiết ôn tập và ghi đầu bài lên bảng 12’ Kiểm tra đọc -Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc -Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi -Gọi HS đọc yêu cầu nội Hoạt động HS - Nghe và ghi bài -Lần lượt HS gắp thăm bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, thì tiếp nối HS lên gắp thăm yêu cầu -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét (163) 22’ Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho phận in đậm 3’ dung -Gọi HS chữa bài, bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phận in đậm -Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Củng cố, dặn dò -1 HS đọc thành tiếng -1 HS làm bảng lớp, HS lớp dùng bút chì để gạch chân DT, ĐT, TT -1 HS nhận xét, chữa bài -3 HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp làm vào -Nhận xét, chữa bài -Chữa bài (nếu sai) +Buổi chiều xe làm gì ? +Nắng phố huyện nào ? +Ai chơi đùa trước sân ? -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng năm 2015 TOÁN Kiểm tra cuối học kì ( Đề thi nhà trường đã KT ngày 29/ 12/ 2014) ÂM NHẠC GV môn dạy _ TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức và kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170, SGK 2.HS:- SGK,vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động GV 1’ Giới thiệu -Nêu mục tiêu tiết học bài và ghi bài lên bảng 12’ Kiểm tra -Cho HS lên bảng gấp Hoạt động HS -HS lắng nghe -Lần lượt HS gắp thăm (164) đọc thăm bài đọc -Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc -Gọi HS nhận xét 22’ Ôn luyện -Gọi HS đọc yêu cầu văn miêu - HS đọc phần Ghi nhớ trên tả bảng phụ - GV nhắc nhở HS: +Đây là bài văn miêu tả đồ vật +Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút bạn khác +Không nên tả quá chi tiết, rờm rà - Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý chính dàn ý lên bảng 1.Mở bài: 2.Thân bài: -Tả bao quát bên ngoài +Hình dạng: +Chất liệu: +Màu sắc +Nắp bút : +Hoa văn trang trí : +Cái cài : Kết bài 3’ -Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS bài, HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong, thì tiếp nối HS lên gắp thăm yêu cầu -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét -1 HS SGK -1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài -Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc -3 HS trình bày - Giới thiệu cây bút: -Tả bao quát bên ngoài +Hình dạng thon, mảnh, tròn cái đũa, vát trên, … +Chất liệu: sắt (nhựa, gỗ) vừa tay +Màu nâu đen (xanh, đỏ, …) không lẫn với bút +Nắp bút sắt (nhựa, gỗ), đậy kín +Hoa văn trang trí là hình lá tre (siêu nhân, em bé, gấu, …) +Cái cài thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ) -Tả bên trong: +Ngòi bút thanh, sáng loáng +Nét trơn đều, (thanh đậm) - Tình cảm mình với bút -3 HS trình bày (165) Củng cố, dặn dò Tiết 4: -Dặn HS nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút -Nhận xét tiết học Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết7) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp học kì I ( Bộ GD&ĐT- Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp tập một; NXB Giáo dục 2008) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu GV thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Cuối học kì I) I MỤC TIÊU: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên, hàng và lớp - Thực phép cộng, trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư) - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Chuyển đổi với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc - Giải bài toán có đến bước tính đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy thi nhà trường phát, bút, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: GV cho học sinh thi theo đề chung trường Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8) (166) GV thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường Tiết 4: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 18 I Mục tiêu : Giúp HS: - Duy trì các nếp có sẵn - Nhận biết ưu, khuyết điểm mình tuần 18 - Có phương hướng cho chương trình học - Hoạt động văn nghệ chào mừng năm II Các nội dung chính Nhận xét - Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình - Lớp trưởng lên nhận xét chung Giáo viên lên nhận xét chung: * Về đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép - Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trường - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn *Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học , lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Thực tốt chương trình thời khoá biểu tuần 18 - Vẫn còn tượng nói chuyện riêng học *Về nề nếp: - Các em đã thực tốt các nề nếp theo quy định _Đi học đúng giờ, vào lớp đúng * Về vệ sinh: - Lớp học - Học sinh ăn mặc sẽ, gọn gàng 3.Phổ biến kế hoạch -Tiếp tục trì các nếp có sẵn - Học bài và làm bài theo yêu cầu giáo viên và theo chương trình tuần 19 -Làm vệ sinh và ngoài lớp - Hăng hái thi đua học tập mừng năm và ngày thành lập đảng 3- (167)