doi moi pp

5 8 0
doi moi pp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

các giờ học trên lớp hay cách kiểm tra, đánh giá mà còn phải đổi mới cả về phương pháp tự học cho học sinh… Thực tế sau giờ lên lớp, rất ít các em học sinh về nhà tự tìm ra cho mình một [r]

(1)Tên ĐMPPDH: KHĂN TRÃI BÀN (LÍ 9) I Đặt vấn đề: Đổi phương pháp dạy học không chú trọng vào cách thức tổ chức các học trên lớp hay cách kiểm tra, đánh giá mà còn phải đổi phương pháp tự học cho học sinh… Thực tế sau lên lớp, ít các em học sinh nhà tự tìm cho mình phương pháp hay dạng bài tập sau giáo viên truyền đạt kiến thức có thì các em khó có thể tự phân loại các dạng bài tập đó Do đó để tăng cường hoạt động tự học tích cực học sinh sau các lên lớp, phải hút học sinh vào các hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn giáo phải huy động, khai thác tối đa tư sáng tạo vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống học sinh vào quá trình học tập Từ cách học tập tích cực chủ động học sinh, tự mình tìm cho mình phương pháp đúng đắn làm cho các em nâng cao trình độ hiểu biết Đồng thời tạo cho các em tính tự tin, khả mạnh dạn vận dụng tri thức vào thực tiễn sống II Thực trạng: 1.1 Thuận lợi: Về giáo viên: -Giáo viên đã tập huấn đổi phương pháp dạy học tích cực qua quá trình triển khai Phòng ,đơn vị trường tổ chức -Được trang bị các tài liệu đổi phương pháp dạy học tích cực tạo điều kiện cho giáo viên nghiên cứu -Tích cực dự đồng nghiệp áp dụng đổi phương pháp dạy học tích cực (2) 1.2 Về học sinh: -Một số em thích tham gia các phương pháp đổi , góp phần tích cực xây dựng bài -Một số em biểu khiếu mình cách mạnh dạn ,tự tin 1.3 2.1 Về sở vật chất: Khó khăn: Về giáo viên: -Một số giáo viên ngại đổi vì không muốn nhiều thời gian, công sức đầu tư cho việc chuẩn bị dạy - Nhận thức số giáo viên đổi phương pháp dạy học là đúng chưa đầy đủ ; Ví dụ : Đồng nghĩa đổi phương pháp với đổi phương tiện, thiết bị dạy học, nên cho phải có đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy học đại thì đổi phương pháp ; sử dụng các phương pháp dạy học cách hình thức, lạm dụng phương pháp này phương pháp khác cách tràn lan -Tuy nhiên, tượng dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa và sách giáo viên còn phổ biến Việc rèn luyện kĩ và giáo dục thái độ và hành vi học sinh dạy học môn thực chưa đạt yêu cầu đề chương trình 2.2 Về học sinh: -Chưa có thói quen thực phương pháp giáo viên đã hướng dẫn -Có lớp không có gương học tốt khâu quản lí tự điều hành các em không hiệu -Mốt số em còn chưa tuân thủ nội qui 2.3 Về sở vật chất: -Phòng ốc còn chật hẹp với số lượng học sinh đông khó thực -Về thiết bị dạy học : Nhiều nơi chủ yếu sử dụng các thiết bị dạy học môn học tối thiểu Bộ quy định, chưa quan tâm đến việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học III Giải pháp thực hiện: (3) Phương pháp này thực tế gần giống pp“Thảo luận nhóm” là tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi, nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào quá trình học tập Tạo hội cho các em có thể chia kiến thức hiểu biết, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề nội dung bài học CÁCH TIẾN HÀNH: Bước 1: Công tác chuẩn bị: phần dặn dò và hướng dẫn nhà tiết học trước GV nêu yêu cầu cần chuẩn bị cho tiết học sau - Giáo viên: SGK, SGV VẬT LÝ 9, phiếu học tập và các đồ dùng khác có liên quan - Học sinh: Đọc bài trước nhà, chuẩn bị các kiến thức liên môn, giấy khổ lớn, bút dạ, kéo, băng dính Bước 2: Tiến trình lên lớp: Đối với bài học cụ thể, giáo viên phải xác định mục đích yêu cầu bài Xác định đâu là kiến thức trọng tâm Phần nào, nội dung nào nên sử dụng phương pháp “khăn trãi bàn” a)Cách tiến hành: * Với thời gian tiết (45 phút), giáo viên tiến hành các bước lên lớp theo quy định chung * Phần bài mới: - Giáo viên ghi tiêu đề bài học và đề mục chính lên bảng - Giáo viên nêu chủ đề cần thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi cho các nhóm Yêu cầu cá nhân thảo luận trước, quy định thời gian thảo luận và sau đó nhóm bàn thảo đưa kết đúng - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn, trao đổi bổ sung ý kiến - Giáo viên bổ sung, học sinh trình băy cho hoàn thiện và tổng kết ý kiến đúng - Học sinh ghi nhớ ghi bài vào vỡ *Yêu cầu sư phạm: (4) - Có nhiều cách chia nhóm; Có thể chia theo số điểm danh, chia theo tổ, theo bàn, theo giới tính, theo vị trí ngồi Nhưng cách chia nhóm làm nhóm có HS giỏi, khá trung bình, yếu là tốt Số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu các nhóm phải để đảm bảo công - Quy mô nhóm có thể lớn nhỏ tuỳ theo vấn đề thảo luận Tuy nhiên nhóm từ 46 em là tốt - Nội dung thảo luận các nhóm có thể giống khác Nhưng mức độ khó dể phải giợng - Quy định rõ thời gian thảo luận - Mỗi nhóm cử thành viên làm "nhóm trường"và thành viên làm "thư ký" ghi chép lại ý kiến thảo luận Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, mời các thành viên phát biểu ý kiến, có thể định, đảm bảo cho tất các thành viên nhóm trình bày ý kiến, kể người rụt rè e thẹn hay ngại trước đám đông Nhóm trưởng và thư kí cần luân phiên Cử người thay mặt nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình - Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: + Trình bày lời + Đống vai + Viết vẽ lên giấy khổ lớn + Một người thay mặt nhóm trình bày, người trình bày ý - Trong thời gian thảo luận, giáo viên nên đến các nhóm để lắng nghe ý kiến học sinh Đồng thời giúp đỡ, gợi ý động viên học sinh thảo luận IV Kết đổi PPDH: Đăng kí đầu năm: LỚ TSHS P 9a1 9a2 GIOÛI SL TL KHAÙ SL TL T.BÌNH SL TL YEÁU SL TL 45 44 16 14 18 17 20 18.2 35.6 31.8 40 38.6 KEÙM SL TL 4.4 11.4 (5) 2.Keát quaû hk 1: LỚ TSHS P 9a1 9a2 GIOÛI SL TL KHAÙ SL TL T.BÌNH SL TL YEÁU SL TL 45 44 10 12 11 17 16 15.6 18.2 22.2 27.3 24.4 18.2 KEÙM SL TL 37.8 36.3 3/Keát quaû hk 2: LỚ TSHS P 9a1 9a2 45 44 GIOÛI SL TL KHAÙ SL TL T.BÌNH SL TL YEÁU SL TL KEÙM SL TL GVBM NGUYỄN VĂN HIẾU (6)

Ngày đăng: 24/09/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan