MỘT SỐ GỢI Ý VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG CHƯƠNG BA 1. Xây dựng trường học theo định hướng tập thể: + Tổ chức các hoạt động hướng về cộng đồng: hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội thảo chuyên đề, lễ kỉ niệm + Hình thức: tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các trò chơi chung sức giữa thầy và trò… I. XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC 2. Xây dựng nội quy trường học + Tổ chức cho học sinh tham gia xây dựng nội qui trường học. + Đặt bảng nội qui nơi dễ nhìn thấy. + Công bố nội qui trong kì họp PHHS. 3. Xây dựng môi trường học thân thiện Môi trường thân thiện là môi trường hòa nhập, không phân biệt đặc điểm. Môi trường thân thiện là môi trường học tập an toàn, gần gũi, yêu thương, tôn trọng, không phân biệt đối xử. Trong môi trường thân thiện: + GV đáp ứng đáp ứng tất cả mọi nhu cầu trong học tập và trong cách cư xử. + Mối quan hệ giữa GV và HS tích cực: hiểu biết lẫn nhau, đồng cảm. Lớp học là nơi tất cả các em được chào đón. HS thấy vui khi đến trường + Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa: - GV với GV - GV với HS HS với HS + Xây dựng mối quan hệ thân thiện với PHHS + Lãnh đạo trường cần cải tiến cách quản lí, tạo không khí làm việc đầy tình thân ái. Luôn kết hợp với GV tìm giải pháp giáo dục học sinh môyj cách tích cực. Lớp học thân thiện là nơi ít xảy ra các hiện tượng vi phạm kỉ luật của học sinh 1. Nhóm GV trợ giúp nhau Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn 2. Nhóm trợ giúp từ cộng đồng Giúp hỗ trợ các hoạt động giáo dục của nhà trường Giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục. II. XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI TRỢ GIÚP 3. Câu lạc bộ “Những người bạn” 3.1.1. Câu lạc bộ “Những người trợ giúp có uy tín. 3.1 2. Câu lạc bộ “Nhóm tình bạn.” 3.1 3. Câu lạc bộ “Vừa là thầy, vừa là bạn.” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Tổ chức các hoạt động + Tổ chức các hoạt động vui chơi, đem lại niềm vui cho HS. + Tạo điều kiện để HS bàn bạc, thảo luận. + Tổ chức các hoạt động trò chơi. 2. Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho HS - Đổimới nội dung và hình thức sinh hoạt. - Chuẩn bị chu đáo cho giờ hoạt. 3. Tổ chức các buổi sinh hoạt chung để giải quyết vấn đề 4. Hộp thư “Điều em muốn nói”. III. Tổ chức các hoạt động 5.1. PHHS góp ý cho nội qui lớp học. 5.2. Hội thảo dành cho PHHS về vấn đề kỉ luật 5.3. Thường xuyên liên hệ, trao đổi với PHHS 5.4. Liên hệ với PHHS khi HS có biểu hiện đặc biệt. 5.5. Hoạt động của Hội đồng nhà trường. 5.6. Theo dõi hiên tượng trốn học. 5.7. Hoạt động đánh giá, rút kinh nghiệm. Cần phải sử dụng các hình thức giáo dục tích cực trong nhà trường, thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục tích cực, tạo mọi điều kiện để HS tham gia nhiệt tình, xây dựng môi trường học thân thiện với tất cả HS. 5. Thu hút sự tham gia của PHHS * Đã đến lúc chấm dứt việc trừng phạt thân thể trẻ em và cần thiết phải sử dụng các biện pháp GDTC. * Hãy giáo dục trẻ bằng tình yêu thương và sự cảm thông. . chức các hoạt động trò chơi. 2. Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho HS - Đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt. - Chuẩn bị chu đáo cho giờ hoạt. 3. Tổ. 5.2. Hội thảo dành cho PHHS về vấn đề kỉ luật 5.3. Thường xuyên liên hệ, trao đổi với PHHS 5.4. Liên hệ với PHHS khi HS có biểu hiện đặc biệt. 5.5. Hoạt động