1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TABMIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TẠI CÁC KHO BẠC TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH.

17 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tóm tắt Bài viết nhằm xác định và kiểm nghiệm mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống TABMIS trong công tác quản lý ngân sách tại các kho bạc (KB) trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống TABMIS trong công tác quản lý ngân sách tại các KB trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, được sắp xếp từ ảnh hưởng cao nhất đến thấp nhất như sau: (1) Môi trường làm việc, (2) Đào tạo và sự tham gia của nhân viên, (3) Năng lực, kinh nghiệm đội hỗ trợ và triển khai, (4) Chiến lược và sự điều hành của Ban lãnh đạo, (5) Chính sách quản lý TABMIS, (6) Quy trình xử lý, chất lượng phần mềm Tabmis, (7) Chất lượng dữ liệu và thiết bị cơ sở hạ tầng.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TABMIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TẠI CÁC KHO BẠC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Tóm tắt Bài viết nhằm xác định kiểm nghiệm mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách kho bạc (KB) địa bàn Tp Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng hưởng đến tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh, xếp từ ảnh hưởng cao đến thấp sau: (1) Môi trường làm việc, (2) Đào tạo tham gia nhân viên, (3) Năng lực, kinh nghiệm đội hỗ trợ triển khai, (4) Chiến lược điều hành Ban lãnh đạo, (5) Chính sách quản lý TABMIS, (6) Quy trình xử lý, chất lượng phần mềm Tabmis, (7) Chất lượng liệu thiết bị sở hạ tầng Từ khóa: TABMIS, Kho bạc Tp Hồ Chí Minh Giới thiệu Trong thời kì cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) ngày phát triển mạnh mẽ Việc vận dụng mơ hình hệ thống thông tin (HTTT) đại kết hợp công nghệ tiên tiến khơng cịn điều xa lạ với quan ban ngành nhà nước nói chung với kho bạc nhà nước (KBNN) nói riêng Tất nhằm giúp cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước (NSNN), tạo nhiều thuận lợi cho khách hàng Tiêu biểu hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc (viết tắt TABMIS) Hệ thống phận quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, điều hành kiểm sốt hoạt động NSNN Do đó, để đẩy mạnh tiến trình cải cách đại hóa ngành Tài hỗ trợ dự án Tổng kế toán nhà nước – Báo cáo tài hợp hệ thống TABMIS lựa chọn tốt thời đại phát triển công nghệ thơng tin Thực lộ trình phát triển năm 2021 đến năm 2030 mà Bộ Tài Chính đặt cho KBNN Với đề án ”Kiến trúc tổng thể hệ thống CNTT” KBNN Kinh phí dự kiến, nguồn lực, việc thu thập thông tin, đánh giá chất lượng hiệu ứng dụng để triển khai việc liên thông hệ thống ứng dụng Kho bạc, Cục Công nghệ Thông tin tiến hành thu thập, tập hợp thống kê Trong số hệ thống TABMIS ứng dụng yêu cầu đánh giá trước tiên Nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh, đồng thời đánh giá mức độ tác động yếu tố đến tính hiệu hệ thống TABMIS đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống TABMIS KBNN TP.Hồ Chí Minh với trọng tâm hướng đến cung cấp báo cáo tài tin cậy, tăng cường quản lý thu chi NSNN từ đó, đưa định xác phù hợp với xu hội nhập kinh tế giới, góp phần thực chiến lược phát triển KBNN giai đoạn 2021-2030 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Mơ hình hệ thống thơng tin thành công – ISS DeLone & McLean (2008), sử dụng nghiên cứu, giúp gợi mở phương hướng tìm hiểu đề tài Từ thơng qua sở kết nghiên cứu Lin & Ting (2006), Dantes & Hasibuan (2011), Nguyễn Bích Liên (2012), Ziemba & Oblak (2013), Kalema & Kekwaletswe (2014), Bukamal & Wadi (2016) kết hợp với việc nghiên cứu đặc điểm KBNN, mơ hình thức đưa Hình Chiến lược điều hành Ban lãnh đạo Năng lực, kinh nghiệm hỗ trợ nhà tư vấn triển khai Hình 1: Mơ hình Chất lượng thiết bị, sở hạ tầng Tính hiệu hệ thống ISS DeLone TABMIS Năng lực đội hỗ trợ Kho bạc Trung ương Đào tạo tham gia nhân viên Quy trình xử lý, chất lượng phần mềm TABMIS Chính sách quản lý TABMIS & McLean (2008) Môi trường kiểm tra, giám sát Chất lượng liệu Mơi trường văn hóa đơn vị Kho bạc Hình 2: Mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu định tính tiến hành thơng qua việc thảo luận ý kiến chuyên gia theo nội dung chuẩn bị trước thực khảo sát lấy ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh bảng trả lời câu hỏi thiết kế dựa thang đo Likert mức độ Nội dung thảo luận ghi nhận, tổng hợp làm sở cho việc điều chỉnh bổ sung yếu tố Nghiên cứu định lượng thông qua thực phân tích hồi quy kiểm định giả thiết mơ hình Dữ liệu thu thập theo phương pháp phi xác suất thuận tiện bao gồm 409 đối tượng tham gia vào việc vận hành TABMIS lãnh đạo KB Tp Hồ Chí Minh, lãnh đạo KBNN quận nội thành, trưởng phó phịng ban , nhân viên KBNN TP Hồ Chí Minh KB nội thành Tp.Hồ Chí Minh ( kho bạc thuộc ngoại thành TP Hồ Chí Minh, khơng lựa chọn khảo sát xuất tình trạng không đồng đều, chênh lệch mặt (nhân sự, điều kiện sở vật chất,…) Phương trình hồi quy tuyến tính sau: Y=β0+β1.X1+β2.X2+β3.X3+β4.X4+β5.X5+β6.X6+β7.X7+β8.X8+β9.X9+β10.X10 Trong đó: Y biến phụ thuộc: tính hiệu hệ thống TABMIS X1: Chiến lược điều hành Ban lãnh đạo X2: Năng lực, kinh nghiệm hỗ trợ nhà tư vấn triển khai X3: Năng lực đội hỗ trợ KBTW X4: Đào tạo tham gia nhân viên X5: Chất lượng liệu X6: Chất lượng thiết bị, sở hạ tầng X7: Quy trình xữ lý chất lượng phần mềm TABMIS X8: Chính sách quản lý TABMIS X9: Môi trường kiểm tra, giám sát X10: Mơi trường văn hóa đơn vị kho bạc β0: Hệ số mơ hình, mức độ tác động yếu tố khác, ngồi yếu tố mơ hình β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7, β8, β9, β10 hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tính hiệu hệ thống TABMIS Kết nghiên cứu Nguồn: Kết phân tích SPSS Bảng cho thấy, tất yếu tố mô hình có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6, chứng tỏ độ tin cậy thang đo tốt tất yếu tố đưa vào phân tích bước Như vậy, mơ hình nghiên cứu sau kiểm định Cronbach’s Alpha bao gồm 10 biến độc lập (44 biến quan sát) biến phụ thuộc (7 biến quan sát) 3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA Nguồn: Kết phân tích SPSS Kết Bảng cho thấy hệ số KMO = 0.860 > 0.5 kiểm định Bartlett có Sig = 0.000 < 0.05 Như vậy, phân tích nhân tố EFA để nhóm biến lại với thích hợp liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố Nguồn: Kết phân tích SPSS Bảng cho thấy hệ số KMO = 0.715 > 0.5, vậy, việc phân tích nhân tố phù hợp với liệu Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig = 0.000< 0.05 cho thấy biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể Từ kết phân tích Cronbach’s Alpha EFA trên, kết nhóm gom lần cuối sau: Nguồn: Kết tổng hợp sau phân tích Cronbach’s Alpha EFA 3.2 Kiểm định mơ hình hồi quy Từ hình 3, phương trình hồi quy xây dựng sau: HQ=β1.F1+β2.F2+β3.F3+β4.F4+β5.F5+β6.F6+β7.F7 Trong đó: HQ biến phụ thuộc: Tính hiệu hệ thống TABMIS F1: Chất lượng liệu thiết bị sở hạ tầng F2: Năng lực, kinh nghiệm đội hỗ trợ triển khai F3: Mơi trường làm việc F4: Quy trình xử lý, chất lượng phần mềm Tabmis F5: Chiến lược điều hành Ban lãnh đạo F6: Đào tạo tham gia nhân viên F7: Chính sách quản lý TABMIS β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7 hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa cho biết mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu hệ thống TABMIS cơng tác quản lý ngân sách kho bạc địa bàn TP HCM 3.3 Phân tích tương quan Pearson Nguồn: Kết phân tích SPSS Kết phân tích tương quan Bảng cho thấy, tất biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% tương ứng với độ tin cậy 99% Biến phụ thuộc “HQ” có tương quan mạnh với biến độc lập “F3” (Hệ số Pearson =0,692) có tương quan yếu với biến độc lập “F4” (Hệ số pearson=0,343) Sự tương quan chặt mong đợi mối quan hệ chặt, tuyến tính biến giải thích ảnh hưởng đến kết mơ hình Do đó, biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy để giải thích mức độ tác động đến kết mơ hình nghiên cứu Giữa số biến độc lập có tương quan mạnh với mức ý nghĩa 1% 5% tương ứng với độ tin cậy 99% 95% Do đó, phân tích hồi quy đa biến thận trọng với tượng đa cộng tuyến xảy mơ hình làm ảnh hưởng đến kết phân tích 3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Nguồn: Kết phân tích SPSS Theo Bảng 6, hệ số R = 0.849 cho thấy mối quan hệ biến mơ hình có mối tương quan chặt chẽ Giá trị R = 0.721, có nghĩa độ thích hợp mơ hình 72.1% hay 72.1% biến thiên biến phụ thuộc giải thích yếu tố Giá trị R2 điều chỉnh = 0.716 cho thấy biến độc lập đưa vào mô hình ảnh hưởng 71.6% thay đổi biến phụ thuộc, cịn lại 28.4% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Hệ số Durbin-Watson = 1.899 (1.5; 2.5) nên khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc xảy (bảng 6) Nguồn: Kết phân tích SPSS Trong Bảng 7, kiểm định F có giá trị Sig = 0.000 < 0.05 Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể Nguồn: Kết phân tích SPSS Nhìn vào Bảng 8: - VIF (Variance Inflation Factor, độ phóng đại phương sai) < 10, khơng có tượng đa cộng tuyến - Các biến F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7 có ý nghĩa thống kê cột Sig < 0.05 - Các hệ số hồi quy > Do đó, tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy tác động chiều với biến phụ thuộc - Thứ tự ảnh hưởng biến là: F3, F6, F2, F5, F7, F4, F1 hệ số Beta chuẩn hóa F3 = 0.362 > F6 =0.283 > F2 = 0.193 > F5 = 0.156 > F7 = 0.127 > F4 = 0.12 > F1 = 0.097 Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng sau : HQ =0.362*F3 + 0.283*F6 + 0.193*F2 + 0.156*F5 + 0.127*F7 + 0.120*F4 + 0.097*F1 Trong đó, hệ số Sig biến độc lập < 0.05, biến độc lập có ý nghĩa tác động chiều đến biến phụ thuộc 3.5 Kiểm định giả thuyết (Bảng 9) Nguồn: Tổng hợp từ kết chạy mơ hình Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh với mức độ tác động theo thứ tự từ cao xuống thấp sau: Môi trường làm việc; Đào tạo tham gia nhân viên; Năng lực, kinh nghiệm đội hỗ trợ triển khai; Chiến lược điều hành Ban lãnh đạo; Chính sách quản lý TABMIS; Quy trình xử lý, chất lượng phần mềm Tabmis; Chất lượng liệu thiết bị sở hạ tầng “Mơi trường làm việc” yếu tố có ảnh hưởng lớn (β = 0.362), vậy, người dùng TABMIS có mơi trường làm việc tốt, thường xuyên kiểm tra giám sát góp phần nâng cao tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh Đồng thời việc kiểm tra, giám sát cịn giúp đảm bảo an tồn hệ thống, giảm thiểu rủi ro, sai sót, góp phần mang lại thơng tin đáng tin cậy Vị trí thứ hai yếu tố “Đào tạo tham gia nhân viên” có ảnh hưởng tích cực đến “tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh” với β = 0.283 Thực tế cho thấy khâu quan trọng Vì trình này, người dùng hướng dẫn cách vận hành ứng dụng xử lý vấn đề phát sinh cách chi tiết cụ thể, đảm bảo cho việc xữ lý chứng từ hệ thống nhanh lẹ mau chóng, đảm bảo cho cơng tác quản lý ngân sách thực tốt đơn vị Người dùng nắm vững kiến thức đào tạo cơng tác xữ lý hệ thống tiện lợi nhanh chóng nhiêu Yếu tố “Năng lực, kinh nghiệm đội hỗ trợ triển khai” có ảnh hưởng tích cực đến “tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh”, vị trí thứ ba với β = 0.193 Đội hỗ trợ triển khai người song hành với người sử dụng có vấn đề phát sinh xảy hệ thống TABMIS từ chuyên môn nghiệp vụ Năng lực, kinh nghiệm đội hỗ trợ triển khai cao khả xử lý vướng mắc nhanh, đảm bảo hiệu suất làm việc cho người dùng thực nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý ngân sách Tránh tình trạng trù đọng vấn đề, vướng mắc hỗ trợ Giúp đảm bảo cho công tác vận hành thông suốt Yếu tố “Chiến lược điều hành Ban lãnh đạo” có ảnh hưởng tích cực thuận chiều đến “tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh” (β = 0.156) Trong khu vực cơng chiến lược điều hành cấp lãnh đạo yếu tố then chốt triển khai dự án mới, kho bạc hệ thống ngành dọc vai trị yếu tố rõ rệt Yếu tố “Chính sách quản lý TABMIS” có ảnh hưởng tích cực thuận chiều đến “tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh” (β = 0.127) Một sách ràng buộc chặt chẽ việc sử dụng TABMIS góp phần nâng cao tính minh bạch đắn chất lượng liệu hệ thống TABMIS, cơng tác quản lý NSNN Yếu tố “Quy trình xử lý, chất lượng phần mềm Tabmis” có ảnh hưởng tích cực thuận chiều đến “tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh” (β = 0.120) Trong trình vận hành người sử dụng TABMIS thực quy trình hướng dẫn mà KBNN ban hành hạn chế nhiều sai sót phát sinh, làm chậm trễ chứng từ, nhờ mà công tác quản lý ngân sách TABMIS tối ưu hóa Yếu tố cuối “Chất lượng liệu thiết bị sở hạ tầng” có tác động tích cực thuận chiều đến “tính hiệu hệ thống TABMIS cơng tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh” với β = 0.097 Khi hệ thống thiết bị sở hạ tầng trang bị đầy đủ, đại, bảo trì thường xuyên góp phần nâng cao chất lượng hệ thống TABMIS, hỗ trợ cho việc xử lý liệu nhanh chóng, kịp thời Giúp đảm bảo tính đắn, minh bạch nhanh chóng liệu cơng tác quản lý ngân sách Một số khuyến nghị nhằm nâng cao tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh Từ kết nghiên cứu, số khuyến nghị đưa ra, cụ thể sau: a) Môi trường làm việc: - Tạo điều kiện cho cán học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, giáo dục chuẩn mực giá trị lao động, giáo dục ý thức nghề nghiệp, kỹ ứng xử giao tiếp, để “giữ chân” cán có lực, yêu ngành, yêu nghề - Thường xuyên phổ cập nội quy, quy định công tác quản lý ngân sách nhà nước đến cán công chức (CBCC), thông qua buổi chào cờ đầu tuần, dịp lễ kỷ niệm, ngày truyền thống, …., để CBCC thực đủ - Tăng cường công tác kiểm tra việc truy cập hệ thống, đệ trình báo cáo, truy cập Internet CBCC, thời gian ký duyệt chứng từ Nếu phát tình trạng đệ trình ký duyệt chứng từ với thời gian cận tiệm liên tục cần có biện pháp thực kiểm tra tính đắn người dùng, đồng thời báo cáo lãnh đạo phịng, quan để có hướng kiểm tra xữ lý kịp thời, tránh tình trạng gian dối ký duyệt làm thất thoát ngân sách nhà nước - Bộ phận tin học tỉnh cần thường xuyên định kỳ kiểm tra theo tháng theo quý đơn vị trực thuộc việc chấp hành đủ quy định an tồn thơng tin Cục CNTT ban hành năm 2017 b) Công tác đào tạo người sử dụng: - Cần có phối hợp ba bên Cục CNTT, Kho bạc nhà nước, nhà tư vấn triển khai Đội hỗ trợ TW phối hợp phận Tin học tỉnh tổ chức lớp đào tạo cho toàn CBCC có thay đổi hệ thống TABMIS Có thể phân thành nhiều lớp đào tạo đào tạo theo dạng trực tuyến online toàn quốc, phương án giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, đảm bảo an toàn sức khỏe mùa dịch bệnh - Phân nhóm CBCC có kinh nghiệm, kỹ thực hành tốt kèm người dùng yếu để nâng cao tính hiệu - CBCC cần phải nâng cao tay nghề, luyện tập nhập liệu nhanh, xác, biết xử lý lỗi đơn giản, học hỏi từ sai phạm để rút tỉa kinh nghiệm tránh sai sót, cơng tác quản lý ngân sách nhà nước c) Nâng cao trình độ chun mơn đội hỗ trợ: - KBNN cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo liên kết với trung tâm khoa học cơng nghệ uy tín để đề cao lực chuyên môn cán phụ trách đội hỗ trợ - Kho bạc nhà nước cần tuyển dụng thêm CBCC giỏi nghiệp vụ chuyên môn, công nghệ thông tin vào đội hỗ trợ TW để nghiên cứu giải pháp, hoàn thiện nâng cao hệ thống TABMIS, đề xuất đề án nhằm thực mục đích cải cách quản lý tài chính, nâng cao tính minh bạch quản lý tài cơng, cụ thể công tác quản lý ngân sách nhà nước - Đội hỗ trợ từ KBNN phía nhà tư vấn triển khai cần phối hợp thiết kế kênh liên lạc ba bên (người sử dụng, đội hỗ trợ, đội triển khai) để đáp ứng công tác hỗ trợ có kết cao d) Chiến lược điều hành từ ban lãnh đạo: - Các cấp lãnh đạo KBNN Cục CNTT cần đạo điều hành cơng tác rà sốt khắc phục tồn tại, thiếu sót, bổ sung tiện ích mới, để đáp ứng tốt yêu cầu quản lý tài cơng hệ thống KBNN - Luôn lắng nghe tiếp nhận ý kiến phản hồi, tâm tư từ phía CBCC để có sách đắn cơng tác điều hành e) Chính sách quản lý TABMIS: - KBNN cần phối hợp Cục Kế toán nhà nước cách chặt chẽ để tiếp tục nghiên cứu, xác định đánh giá thực trạng chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống TABMIS Từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống này, đồng thời đưa hướng nâng cao hệ thống TABMIS để phù hợp với thay đổi sách quản lý, lộ trình số hóa kho bạc giai đoạn 2021-2030 - Cần ban hành sách quản lý thay đổi chi tiết, rõ ràng quy trình phát triển nâng cấp hệ thống TABMIS tạo thay đổi vấn đề kỹ thuật, người, quản lý, tổ chức hệ thống kế toán, văn quy định Nhất tất hồ sơ, thủ tục, giấy tờ đẩy mơi trường mạng f) Nâng cao quy trình xữ lý, chất lượng phần mềm TABMIS: - Cục CNTT cần trao đổi với nhà tư vấn triển khai việc tích hợp thêm số tính tự động : mở tiện ích kết xuất báo cáo trực tiếp file excel báo cáo: B3-01, S2-06, …… nhắc nhở kiểm soát nhập liệu sai kết hợp tổ tài khoản, thông báo tồn quỹ ngân sách phường, khơng đủ quỹ… nhằm hạn chế sai sót, chi vượt dự toán - Để đẩy nhanh tốc độ xử lý, hạn chế việc chờ đợi thời gian, KBNN cần đưa quy định việc đệ trình báo cáo ngồi hành ln phiên theo khung - Bộ phận tin học tỉnh cần thường xuyên cập nhật hướng dẫn xữ lý tăng tốc máy, hay tiện ích phụ trợ mà Cục CNTT phát hành nhằm hỗ trợ phần mềm TABMIS hoạt động tối ưu g) Nâng cao chất lượng liệu, thiết bị sở hạ tầng: - Nâng cấp ứng dụng Khai thác báo cáo số liệu TABMIS năm 2021 Cục CNTT theo thời gian tiệm cận xê xích khơng - ngày so với ngày hệ thống TABMIS Từ hỗ trợ giảm tải cho việc kết xuất mẫu báo cáo TABMIS, hạn chế giao dịch rác, giao dịch đệ trình lỗi, Tăng tốc cho hệ thống TABMIS vận hành nhanh hơn, hỗ trợ tốt công tác xữ lý chứng từ hồ sơ chi, phân bổ dự toán, cam kết chi, v…v - Cục CNTT cần hồn thiện quy trình, nâng cao hiệu chương trình ứng dụng khác có tương tác trực tiếp qua hệ thống TABMIS TCS, TTSP…, truyền liệu nhanh chóng, góp phần hỗ trợ công tác tổng hợp số liệu để đối chiếu với quan thuế, hải quan, ngân hàng.; cung cấp thông tin kịp thời, phục vụ tốt công tác quản lý ngân sách nhà nước - Bộ phận tin học tỉnh cần tham mưu với KBNN tỉnh kế hoạch nâng cấp trang thiết bị hệ thống, cụ thể : nâng cấp hệ thống máy chủ KBNN cấp tỉnh để đảm bảo công suất tối ưu, nâng cấp RAM máy vi tính để bàn CBCC sử dụng hệ thống TABMIS, lý máy vi tính cũ, nâng cấp đường truyền mạng , băng thông để liệu xữ lý nhanh hơn, … - Bộ phận tin học tỉnh cần thường xuyên kiểm tra nghiên cứu nâng cao hệ thống chất lượng mạng thông tin nội INTRANET KBNN tỉnh với tỉnh thành cịn lại nhằm cung cấp mơi trường trao đổi thơng tin, đảm bảo an tồn bảo mật thơng tin nội theo quy định an toàn bảo mật thông tin mà Cục CNTT đưa Kết luận Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu hệ thống TABMIS cơng tác quản lý ngân sách kho bạc địa bàn Tp Hồ Chí Minh gợi ý khuyến nghị nhằm nâng cao tính hiệu hệ thống TABMIS, đơn vị KBNN cần phải trọng đến trình độ người sử dụng, cơng tác đào tạo bồi dưỡng, hệ thống văn pháp lý, quy trình xử lý hệ thống TABMIS, sách quản lý, môi trường làm việc, chất lượng liệu, sở hạ tầng hoạt động kiểm tra giám sát để mang lại hiệu cao cơng tác quản lý NSNN, quản lý tài cơng, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với yêu cầu ngày phức tạp cơng tác quản lý tài nhà nước nói chung với xu phát triển hình thành kho bạc số nói riêng, cụ thể giai đoạn lộ trình phát triển 2021-2030 mà KBNN đưa ra, yêu cầu phản ánh đầy đủ, kịp thời công khai minh bạch thông tin tài nhà nước Việt Nam, khả hội nhập thời đại cơng nghệ 4.0 tiên tiến, địi hỏi phải nâng cao chất lượng hệ thống ứng dụng ngành tài TABMIS, Dịch vụ cơng,… để vừa đảm bảo vận dụng cách phù hợp, linh hoạt ngun tắc, thơng lệ chuẩn mực kế tốn công quốc tế, vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tiếng Việt: [1] Bộ Tài Chính - Thơng tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10 tháng 01 năm 2013 việc hướng dẫn thực Kế toán Nhà nước áp dụng cho hệ thống TABMIS [2] Phạm Bình (2013) Triển khai thực cam kết chi qua Kho bạc Nhà nước điều kiện vận hành TABMIS Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, số 138, tháng 12/2013 [3] Lý Huy Đức (2015) Đánh giá quy trình hệ thống thông tin ngân sách kho bạc (Tabmis) địa bàn tỉnh Bến Tre công tác điều hành ngân sách Sở Tài tỉnh Bến Tre Đại học Kinh tế TP HCM: Luận văn thạc sĩ [4] Nguyễn Hữu Đồng (2012) Hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn trường đại học cơng lập Việt Nam Đại học Kinh tế Quốc Dân: Luận án Tiến sĩ [5] Lê Ngọc Mỹ Hằng Hoàng Giang (2012) Development of a model for evaluating the effectiveness of accounting information systems in cooperatives in Thua Thien Hue province Tạp chí Khoa học Đại học Huế 78(9) [6] Lê Thị Mỹ Hạnh (2007) Ứng dụng công nghệ tin học quản lý hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt nam Thực trạng giải pháp Đại học Kinh tế TP HCM: Luận văn thạc sĩ [7] Nguyễn Văn Hồng (2007) Hồn thiện hệ thống Kế tốn nhà nước Đại học Kinh tế TP HCM: Luận án Tiến sĩ [8] Phạm Thị Thanh Hương (2013) Kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro chương trình TABMIS Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, số 131, tháng 5/2013 [9] Nguyễn Bích Liên, (2012) Xác định kiểm soát nhân tố ảnh hưởng chất lượng thơng tin kế tốn mơi trường ứng dụng ERP doanh nghiệp Việt Nam Đại học Kinh tế TP HCM: Luận án Tiến sĩ [10] Ngô Hải Trường (2012) Để TABMIS trở thành nguồn cung cấp thơng tin đầu vào tài Tổng Kế tốn Nhà nước Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, số 121 tháng năm 2012 Tài liệu tiếng Anh: [1] Ajayi, I A., & Omirin, F F (2007) The use of management information systems (MIS) in decision making in the South-West Nigerian Universities Educational Research and Reviews, 2(5), 109 [2] Al-Mamary, Y H., Shamsuddin, A., & Abdul Hamid, N A (2014) Factors affecting successful adoption of management information systems in organizations towards enhancing organizational performance American Journal of Systems and Software, 2(5), 121-126 [3] Bukamal, O M., & Wadi, R M A (2016) Factors influencing the success of ERP system implementation in the public sector in the Kingdom of Bahrain International Journal of Economics and Finance, 8(12), 21-36 [4] Boell, S K., & Cecez-Kecmanovic, D (2015, January) What is an information system? In 2015 48th Hawaii International Conference on System Sciences (pp 4959-4968) IEEE [5] Chalu, H (2015) Analysis of stakeholder factors influencing the effectiveness of accounting information systems in Tanzania’s local authorities Business Management Review, 16(1) [6] Dantes, G R., & Hasibuan, Z A (2011) Enterprise resource planning implementation framework based on key success factors (KSFs) UK Academy for Information System, 11-13 [7] Dehghanzade, H., Moradi, M A., & Raghibi, M (2011) A Survey of Human Factors' Impacts on the Effectiveness of Accounting Information Systems International Journal of Business Administration, 2(4), 166 [8] DeLone, W H., & McLean, E R (1992) Information systems success: The quest for the dependent variable Information systems research, 3(1), 60-95 [9] DeLone, W H., & McLean, E R (2003) The DeLone and McLean model of information systems success: a ten-year update Journal of management information systems, 19(4), 9-30 [10] DeLone, W H., & McLean, E R (2008) Measuring information systems success: models, dimensions, measures, and interrelationships European journal of information systems, 17(3), 236-263 [11] Ferratt, T W., Ahire, S., & De, P (2006) Achieving success in large projects: Implications from a study of ERP implementations Interfaces, 36(5), 458-469 [12] Fitrios, R (2016) Factors that influence accounting information system implementation and accounting information quality International Journal Of Scientific & Technology Research, 5(4), 192-198 [13] Jennex, M E., & Olfman, L (2004, January) Assessing knowledge management success/effectiveness models In 37th Annual Hawaii International Conference on System Sciences, 2004 Proceedings of the (pp 10-pp) IEEE [14] Hamdan, M W (2012) The impact of accounting information systems (AIS) development life cycle on its effectiveness and critical success factors European Scientific Journal, 8(6), 19-32 [15] Kalema Dr, B M., Olugbara Prof, O O., & Kekwaletswe Prof, R M (2014) Identifying critical success factors: The case of ERP systems in higher education The African Journal of Information Systems, 6(3), [16] Laudon, K C., & Laudon, J P (2000) Management information systems: organization and technology in the networked enterprise Prentice Hall International, [17] Lin, H Y., Hsu, P Y., & Ting, P H (2006) ERP systems success: An integration of IS success model and balanced scorecard Journal of Research and Practice in Information Technology, 38(3), 215-228 [18] Lucas Jr, H C (1975) Performance and the use of an information system Management Science, 21(8), 908-919 [19] McLeod, R., & Schell, G P (2007) Management information systems (Vol 104) USA: Pearson/Prentice Hall [20] Nath, R P., & Badgujar, M (2013) Use of management information system in an organization for decision making ASM's International E-Journal of Ongoing Research in Management And IT [21] Smith, J., & Sharinah B.P (2016, February) Critical factors of accounting information systems (AIS) effectiveness: a qualitative study of the Malaysian federal government In British Accounting & Finance Association Annual Conference 2016 [22] Ziemba, E., & Oblak, I (2013, July) Critical success factors for ERP systems implementation in public administration In Proceedings of the Informing Science and Information Technology Education Conference (pp 1-19) Informing Science Institute ... kho bạc hệ thống ngành dọc vai trị yếu tố rõ rệt Yếu tố “Chính sách quản lý TABMIS? ?? có ảnh hưởng tích cực thuận chiều đến ? ?tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí. .. nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu hệ thống TABMIS công tác quản lý ngân sách KB địa bàn Tp Hồ Chí Minh, đồng thời đánh giá mức độ tác động yếu tố đến tính hiệu hệ thống TABMIS đề xuất... luận Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu hệ thống TABMIS cơng tác quản lý ngân sách kho bạc địa bàn Tp Hồ Chí Minh gợi ý khuyến nghị nhằm nâng cao tính hiệu hệ thống TABMIS, đơn vị KBNN

Ngày đăng: 24/09/2021, 14:00

Xem thêm:

Mục lục

    2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

    3. Kết quả nghiên cứu

    3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA

    Nguồn: Kết quả tổng hợp sau khi phân tích Cronbach’s Alpha và EFA

    3.2. Kiểm định mô hình hồi quy

    Từ hình 3, phương trình hồi quy được xây dựng như sau:

    3.3. Phân tích tương quan Pearson

    3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

    Phương trình hồi quy tuyến tính sẽ có dạng như sau :

    3.5. Kiểm định giả thuyết (Bảng 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w