1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

116 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  DƯƠNG NGUYỄN PHI HÙNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  DƯƠNG NGUYỄN PHI HÙNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu Kiểm toán Nội Doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu thân tác giả thực hướng dẫn Giảng viên TS Nguyễn Thị Thu Hiền Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Các nội dung tác giả tham khảo, kế thừa phát triển trích dẫn ghi nguồn đầy đủ, xác Danh mục tài liệu tham khảo Tác giả Dương Nguyễn Phi Hùng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VI TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT OF THE THESIS PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lý thực đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết Đóng góp nghiên cứu Về mặt lý thuyết Về mặt thực tiễn Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước 1.2 Nghiên cứu nước 1.3 Nghiên cứu nước 11 1.4 Khe hỏng nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 Quá trình hình thành phát triển KTNB 14 2.1.1 Bối cảnh thực tế giới 14 2.1.2 Bối cảnh thực tế Việt Nam 15 2.2 Khái niệm vai trò KTNB 16 2.3 Khuôn mẫu lý thuyết lý thuyết liên quan 21 2.3.1 Khuôn mẫu lý thuyết KTNB 21 2.3.2 Các lý thuyết liên quan 23 2.3.2.1 Lý thuyết ủy nhiệm (“Agency Theory”) 23 2.3.2.2 Lý thuyết định chế (“Institutional Theory”) 24 2.3.2.3 Lý thuyết truyền thông (“Communication Theory”) 26 CHƯƠNG 3: 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 Giới thiệu chung mơ hình nghiên cứu 28 3.1.1 Giới thiệu chung 28 3.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu 30 3.1.2.1 Năng lực KTVNB 30 3.1.2.2 Tính độc lập KTVNB 3.1.2.3 Chất lượng KTNB 3 3.1.2.4 Sự hỗ trợ từ nhà quản trị 3.1.2.5 Hiệu KTNB 3.1.3 Mơ hình nghiên cứu 3.2.Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2.1.1 Phỏng vấn chuyên gia 3.2.1.2 Thực khảo sát 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu 3.2.2.1 Phân tích liệu định tính 3.2.2.2 Phân tích liệu định lượng CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1.Kết nghiên cứu định tính 4.2.Kết nghiên cứu định lượng 4.2.1 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu 4.2.2 Số liệu thống kê mô tả thang đo 4.2.3 Kiểm tra độ tin cậy 5 4.2.4 Tiếp cận giả định Phương pháp Bình phương nhỏ (OLS Assumption) 56 4.2.4.1 Kiểm định phân phối chuẩn 4.2.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến 4.2.5 4.3 Kết hồi quy 59 Kết liệu phân tích 62 4.3.1 Năng lực KTVNB (COMP) 62 4.3.2 Tính độc lập KTVNB (INDP) 66 4.3.3 Chất lượng công việc KTNB (QUA) 70 4.3.4 Sự hỗ trợ nhà quản trị (MGTS) 75 4.4 Bàn luận kết nghiên cứu 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 78 5.1 Kết luận nghiên cứu 78 5.2 Khuyến nghị nghiên cứu 80 5.3 Đề xuất nghiên cứu tương lai 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACCA Association of Chartered Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Certified Accountants Anh Quốc Certified Internal Auditor Bằng cấp chuyên môn Kiểm toán CIA Nội Quốc tế DN Doanh nghiệp KTNB Kiểm toán Nội KTVNB Kiểm toán viên Nội IIA The Institude of Internal Auditors Hiệp hội Kiểm toán Nội Hoa Kỳ IPPF International Professional Khung Thông lệ Thực hành Practices Framework Chuẩn mực Kiểm toán Nội Quốc tế IT Information Technology Công nghệ thông tin SPPIA Standard for the Professional Chuẩn mực Thực hành Kiểm toán Practice of Internal Auditing Nội Chuyên nghiệp Statistical Package for Social Phần mềm phân tích liệu SPSS SPSS Sciences 1.1.2 KTVNB phát triển lực chun mơn thơng qua cấp phù hợp □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.1.3 KTVNB cần phải chủ động giải tình mà DN gặp phải thay phản hồi giải vướng mắc DN □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.1.4 KTVNB có hợp tác từ phận kiểm sốt □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.1.5 KTVNB thường xuyên tham gia vào buổi tập huấn, cập nhật kiến thức, đào tạo kỹ nghề nghiệp □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.1.6 KTVNB cần phải có chuyên ngành học phù hợp □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.2 Tính độc lập KTVNB 1.2.1 KTNB báo cáo kết trực tiếp lên Hội đồng Quản trị Đại hội đồng Cổ đông □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.2.2 KTVNB có quyền tiếp cận khơng hạn chế thông tin từ phận DN □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.2.3 KTNB đóng góp vai trị quan tr ọng việc xây dựng phát triển quy trình DN □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.3 Chất lượng công việc KTVNB 1.3.1 Mục tiêu phận KTNB DN thiết lập hồn thiện □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.3.2 DN có hợp tác, trao đổi KTVNB KTV độc lập □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.3.3 KTVNB hoạt động hiệu dựa kế hoạch thiết lập sẵn □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.3.4 Các phát kiểm toán trao đổi đánh giá phù hợp □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.3.5 Các kiến nghị KTNB thực toàn diện □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.3.6 Báo cáo KTNB lập cách xác (rõ ràng, phù hợp logic) □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.4 Sợ hỗ trợ Nhà quản trị 1.4.1 Nhà quản trị có hỗ trợ công việc KTVNB □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.4.2 Bộ phận KTNB đủ lớn để đảm bảo kiểm sốt tồn hoạt động DN □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.4.3 Nhà quản trị hiểu rõ KTNB cần để hồn thiện □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.5 Tính hiệu KTNB Doanh nghiệp 1.5.1 Hệ thống KTNB đảm bảo cung cấp giá trị tăng thêm cho DN □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.4.3 Hệ thống KTNB giúp cải thiện hoạt động phận DN □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) 1.4.3 Hệ thống KTNB góp phần phát triển tồn hoạt động DN □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Ý kiến khác (Nếu có) Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý Anh/Chị Kính chúc q Anh/Chị thành cơng, sức khỏe hạnh phúc! Danh sách câu hỏi mở người viết chuẩn bị đển vấn chuyên gia 2.1 a) Năng lực KTVNB Những điều kiện phận kiểm toán nội bộ/ ban kiểm soát tuyển dụng nhân viên mới, trình độ học vấn, kinh nghiệm hay ngành học ứng viên? Tại sao? b) Nhân viên phận kiểm toán nội bộ/ ban kiểm soát có mối quan hệ tốt nhân viên phân không? Nếu không, anh/chị hay nhân viên phận kiểm sốt nội có tìm cách để ứng phó với tình khơng? c) Nhân viên phận kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm sốt có tập huấn thường xun khơng? A) Nếu có, thường training (hằng năm, hay theo chủ đề), topic training gì? Ai người train? B) Nếu không, không? d) Bộ phận kiểm tốn nội bộ/thành viên ban kiểm sốt có sử dụng phần mềm chuyên dùng để thực kiểm sốt hay khơng? A) Nếu khơng, khơng? Hạn chế nào? B) Nếu có, sử dụng phần mềm gì? Có khó khăn hay khơng? Có hỗ trợ cho nhân viên hay khơng? Nhân viên có khả sử dụng thục phần mềm hay khơng? 2.2 Tính độc lập KTVNB a) Trưởng phận kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt có trao đổi trực tiếp với HĐQT, BGĐ Doanh nghiệp hay không? Tại sao? b) Bộ phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm sốt có lập báo cáo kiểm tốn hay khơng? Nếu có, phận KSNB có nộp cho cấp hay khơng? Cấp nào? Có thực thủ tục kiểm tra phản hồi nhà quản trị KTNB hay khơng? c) Anh/chị có tin kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt có quyền định việc đưa tất phát (bao gồm lỗi sai sót, gian lận, làm sai, etc.) mà không ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân, hay phân khác? Tại sao? d) Anh/chị có tin kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt có quyền tiếp cận khơng hạn chế thông tin tất phận, cá nhân liên quan đến thông tin doanh nghiệp, bao gồm BGĐ, Chủ tịch HĐQT để thực cơng việc kiểm sốt hay khơng? Tại sao? e) Ai người có quyền định hay bãi nhiệm chức danh Trưởng phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát? 2.3 Chất lượng phận KTNB a) Kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt có sơ đồ phận khơng? Nếu có, yếu tố bao gồm sơ đồ? Có phân quyền khơng? b) Có thực lập kế hoạch kiểm toán để thực mục tiêu kiểm tốn nội bộ/ ban kiểm sốt hay khơng? Tại sao? Nếu có, mục cụ thể cần thiết việc lập kế hoạch kiểm toán? c) Nếu phận có lập báo cáo kiểm tốn nội bộ, người chịu trách nhiệm việc lập báo cáo? Trong năm có tổng cộng báo cáo? Những mục cần thiết báo cáo? d) Có trao đổi vấn kiểm tốn độc lập kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt hay khơng? Nếu có, nói gì? 2.4 Sự hỗ trợ nhà quản trị a) Kiểm tốn nội có đầy đủ kinh phí để thực tất thủ tục kiểm sốt doanh nghiệp hay khơng? b) HĐQT có cung cấp phúc lợi cho nhân viên kiểm tốn nội thưởng, thù lao, để khuyến khích nhân viên lĩnh vực không? Tại sao? Phụ lục 2: THANG ĐO SAU KHI HIỆU CHỈNH Mã Biến quan sát NĂNG LỰC CỦA KTVNB COMP1 KTVNB cần có kiến thức chuyên môn hoạt động doanh nghiệp COMP2 KTVNB cần phải nâng cao lực chuyên mơn thơng qua cấp liên quan đến kế toán kiểm toán kiểm toán nội COMP3 KTVNB cần phải chủ động phối hợp giải tình mà DN gặp phải thay phản hồi giải vướng mắc DN COMP4 KTVNB cần phải có liên kết hợp tác từ phận, phòng ban kiểm soát COMP5 KTVNB cần phải thường xuyên tham gia vào buổi tập huấn, cập nhật kiến thức, đào tạo kỹ nghề nghiệp doanh nghiệp COMP6 KTVNB cần phải có chuyên ngành học phù hợp TÍNH ĐỘC LẬP CỦA KTVNB INDP1 KTNB báo cáo kết trực tiếp lên Hội đồng Quản trị Đại hội đồng Cổ đơng INDP2 KTVNB có quyền tiếp cận không hạn chế thông tin từ phận DN, nhiên, KTVNB cần đảm bảo tính bảo mật thơng tin nhận INDP3 KTNB đóng góp vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển quy chế, quy trình DN Mã Biến quan sát CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC CỦA KTVNB QUA1 Mục tiêu phận KTNB DN thiết lập cách cụ thể, mang tính định hướng ngày hoàn thiện QUA2 Cần trao đổi kinh nghiệm KTVNB KTV độc lập QUA3 KTVNB hoạt động hiệu dựa kế hoạch đư ợc thiết lập sẵn, đồng thời, có kế hoạch cho tình bất thường xảy QUA4 Các phát kiểm toán đánh giá trao đổi với đối tượng trực tiếp phụ trách người có thẩm quyền QUA5 Các kiến nghị KTNB xem xét thực cách phù hợp QUA6 Báo cáo KTNB lập cách xác (rõ ràng, phù hợp logic) SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ MGTS1 Nhà quản trị sẵn sàng hỗ trợ công việc KTVNB MGTS2 Bộ phận KTNB có đầy đủ nguồn lực để đảm bảo kiểm sốt tồn hoạt động DN MGTS3 Nhà quản trị hiểu rõ KTNB cần để hồn thiện TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KTNB TRONG DN EIA1 Hệ thống KTNB đảm bảo cung cấp giá trị tăng thêm cho DN EIA2 Hệ thống KTNB giúp cải thiện hoạt động phận DN EIA3 Hệ thống KTNB góp phần phát triển tồn hoạt động DN Phụ lục 3: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Đơn vị công tác Chức vụ Anh Đỗ Công Hiệp Công ty Cổ phần Phát Kế toán trưởng triển Nam Sài Gòn 2 Chị Phạm Thị Hồng Hương Chị Phạm Thị Cẩm Tú Chị Nguyễn Thị Như Quỳnh Công ty Cổ phần Dược Trưởng ban Kiểm Lâm Đồng Ladophar sốt Nội Cơng ty TNHH Phó Tổng Giám Ernst & Young Việt Nam đốc Kiểm tốn Cơng ty TNHH Giám đốc Ernst & Young Việt Nam Kiểm toán Phụ lục 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Bảng câu hỏi dành cho kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên độc lập kiểm tốn cho doanh nghiệp có hệ thống kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Người nghiên cứu: Học viên sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đ ề tài: CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG Đ ẾN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ/BAN KIỂM SOÁT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mục tiêu: Thu thập thông tin cần thiếp cho việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu phận kiểm tốn nội bộ/ban kiểm soát doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tính bảo mật: Bảng câu hỏi khơng nhằm mục đích cơng bố thơng tin quan trọng doanh nghiệp cho đối thủ hay bên thứ ba có lợi ích Chúng tơi khẳng định mục đích nghiên cứu đánh giá tính hiệu của phận kiểm tốn nội bộ/ban kiểm sốt doanh nghiệp, nơi anh/chị cơng tác khách hàng mà anh/chị kiểm tốn Tơi chắn thông tin anh/chị cung cập bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng, Dương Nguyễn Phi Hùng Phần 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: …………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: ……………………………………………………………………… Trình độ học vấn: 4.1 Dưới trung cấp 4.2 Trung cấp 4.3 Đại học 4.4 Thạc sĩ 4.5 Trên thạc sĩ 4.6 Các chứng hành nghề khác (CIA, ACCA, CPA, Others) 4.7 Các cấp khác (nêu rõ): _ Ngành học cấp cao nhất: 5.1 Kế tốn – tài 5.2 Quản trị - ngân hàng 5.3 Kinh tế học 5.4 Công nghệ thông tin 5.5 Luật 5.6 Ngành khác (nêu rõ): Kinh nghiệm công tác: 6.1 Dưới năm 6.2 Từ năm đến năm 6.3 Từ năm đến 10 năm 6.4 Từ 10 năm trở lên Phần 2: BẢNG CÂU HỎI (Chọn phương án mà anh/chị cảm thấy hài lịng Mức 1: Rất khơng đồng ý Mức 2: Khơng đồng ý Mức 3: Khơng có ý kiến Mức 4: Đồng ý Mức 5: Rất đồng ý STT Câu hỏi NĂNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN KIỂM TOÁN NỘI BỘ/THÀNH VIÊN BAN KIỂM SỐT Nhân viên kiểm tốn nội bộ/thành viên ban kiểm sốt cần phải có kiến thức chuyên môn hoạt động phận doanh nghiệp Bộ phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát phát triển đội ngũ nhân viên cở sở có lực chun mơn cấp phù hợp Nhân viên kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm soát cần phải đ ộng (chủ động kiểm sốt tình mà doanh nghiệp gặp phải phản hồi giải vướng mắc doanh nghiệp tại) Nhân viên phận kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm sốt có hợp tác từ phận kiểm soát (1) (2) (3) (4) (5) Nhân viên phận kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm soát thường xuyên tham gia buổi tập huấn, đào t ạo kỹ nghề nghiệp, cập nhật kiến thức Nhân viên kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm sốt cần phải có chun ngành học phù hợp (kế tốn tài chính) TÍNH Đ ỘC LẬP CỦA BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ/BAN KIỂM SOÁT Bộ phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát báo cáo kết trực tiếp lên Hội đ ồng Quản trị (hoặc Đ ại hội đồng Cổ đông) Nhân viên phận kiểm tốn nội bộ/thành viên ban kiểm sốt có quyền tiếp cận không hạn chế thông tin từ phận nhân viên Doanh nghiệp Bộ phận kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm sốt đóng góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển quy trình Doanh nghiệp CHẤT LƯỢNG CỦA BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ/THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT 10 Mục tiêu phận kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm soát doanh nghiệp thiết lập cách hoàn thiện 11 Doanh nghiệp có hợp tác, trao đổi hiệu kiểm toán viên độc lập nhân viên kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm soát 12 Bộ phận kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm soát hoạt đ ộng hiệu dựa kế hoạch kiểm soát thiết lập 13 Các phát kiểm toán trao đổi đánh giá phù hợp 14 Các kiến nghị phận kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm soát đư ợc thực cách dễ dàng 15 Báo cáo phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát lập cách xác (rõ ràng logic) SỰ HỖ TRỢ CỦA BAN GIÁM ĐỐC 16 Ban Giám đốc hỗ trợ công việc nhân viên phận kiểm toán nội bộ/thành viên ban kiểm soát 17 Bộ phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát Doanh nghiệp đủ lớn để đảm bảo kiểm sốt tồn hoạt động Doanh nghiệp 18 Ban Giám đốc hiểu rõ phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát c ần để phát triển hồn thiện TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KIỂM TỐN NỘI BỘ/ BAN KIỂM SỐT 19 Hệ thống kiểm tốn nội bộ/ ban kiểm soát đảm bảo cung cấp giá trị tăng thêm cho Doanh nghiệp 20 Hệ thống kiểm toán nội bộ/ ban kiểm soát giúp phát triển hoạt động phận doanh nghiệp 21 Hệ thống kiểm toán nội bộ/ ban kiểm soát giúp phát triển hoạt động doanh nghiệp ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  DƯƠNG NGUYỄN PHI HÙNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH... giải mục tiêu là: o Những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu KTNB DN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? o Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tính hiệu KTNB DN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nào? Đối tượng phạm... viết tính hiệu KTNB nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu KTNB DN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu giới hạn khu vực địa lý nghiên cứu DN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 07/09/2020, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w