Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II- Tìm hiểu văn bản: +Hs đọc đoạn1 từ đầu->mê luyến mùa 1 Tình cảm của con người đối với mùa xuân xuân: -Biện pháp[r]
(1)Ngµy so¹n: 20/ 12 / 2015 ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM Tiết 62: I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm - Cách diển đạt cho bài văn biểu cảm 2/ Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm 3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực việc tiếp cận tác phẩm văn học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích, nêu và giải vấn đề - Động não, đặt câu hỏi III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, hệ thống kiến thức văn biểu cảm, phương pháp giảng dạy Chuẩn bị HS: Đọc Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi sgk IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu luật thơ lục bát Viết hai câu thơ lục bát nội dung học tập Bài Hoạt động 1: Văn biểu cảm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I-Văn biểu cảm ? Nhắc lại các đặc điểm văn biểu Đặc điểm văn biểu cảm: cảm HS trả lời: - Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu - Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp niềm, cảm xúc lòng - Bố cục: phần - Tình cảm bài phải rõ ràng, sáng, chân thực thì bài văn có giá trị ? Bài văn biểu cảm có bố cục nào Bố cục văn biểu cảm: Bố cục: phần - Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần miêu tả - Thân bài: Đặc điểm, phẩm chất đối tượng miêu tả -> biểu cảm (2) - Vai trò đối tượng miêu tả việc hình thành cảm xúc ? Có cách lập ý cho bài văn biểu cảm Lập ý cho bài văn biểu cảm: cách lập ý - Liên hệ với tương lai - Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước - Quan sát, suy ngẫm ? Vai trò các yếu tố tự và miêu tả Các yếu tố tự sự, miêu tả bài văn biểu cảm: bài văn biểu cảm - Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh, hãy dùng phương thức tự và miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc - Tự và miêu tả đây nhằm khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh Hoạt động : Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II- Luyện tập: ? Hãy so sánh văn miêu tả và văn So sánh văn miêu tả và văn biểu biểu cảm cảm: - Văn miêu tả: Văn miêu tả yêu cầu tái - Miêu tả: dựng chân dung đối tượng đối tượng (người, vật, cảnh vật) nhằm dựng chân dung đầy đủ, chi tiết, sinh động đối tượng để người đọc, người nghe có thể hình dung rõ ràng đối tượng - Văn biểu cảm là văn viết nhằm - Biểu cảm: Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá giá, khêu gợi lòng đòng cảm người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ? Nêu đặc diểm văn tự sự? So sánh với So sánh văn tự và văn biểu cảm: văn biểu cảm - Văn tự yêu cầu kể lại việc, câu - Tự sự: tái kiện chuyện có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết nhằm tái kiện kỉ niệm kí ức để người nghe, người đọc có thể hiểu, nhớ và kể lại => Văn biểu cảm mượn tự và mượn miêu tả để bộc lộ thái độ, tình cảm và đánh giá người viết (3) ? Tự và miêu tả văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực nhiệm vụ biểu cảm nào ? Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Ngôn ngữ văn biểu cảm có giống ngôn ngữ thơ không? Vì - BPTT: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ Vì nó có mục đích biểu cảm thơ.Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ (tôi, em, chúng em), trực tiếp bộc lộ cảm xúc mình lời than, lời nhắn, lời hô Trong cách biểu cảm gián tiếp, tình cảm ẩn các hình ảnh ? Với đề văn trên, em thực bài làm qua bước nào? Tìm ý và xếp ý nào? -Tìm hiểu đề là tìm hiểu gì ? (Đối tượng biểu cảm: Mùa xuân , tình cảm cần biểu hiện: cảm xúc mình mùa xuân) - Em hãy nêu dàn ý bài văn biểu cảm? (MB: Tình cảm em mùa xuân; TB: Ý nghĩa mùa xuân người, cảm nghĩ em mùa xuân; KB: Khẳng định lại tình cảm em mùa xuân) Vai trò tự và miêu tả văn biểu cảm: - Trong văn biểu cảm, tự và miêu tả là phương tiện để người viết thể thái độ, tình cảm và đánh giá - Tự và miêu tả văn biểu cảm có vai trò cái cớ, cái giá đỡ cái cho cảm xúc -> thường không tả, không kể, không thuật đầy đủ nó có tư cách là kiểu văn độc lập Tác dụng các phép tu từ văn biểu cảm: - Bptt: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ Lập ý, lập dàn bài: Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân * MB: năm có mùa, theo em mùa xuân là mùa đẹp * TB: - Ý nghĩa mùa xuân người + Mùa xuân mang lại sức sống + Mùa xuân đánh dấu bước đất nước, người - Cảm nghĩ em mùa xuân: + Mùa đơm hoa kết trái + Mùa sinh sôi vạn vật + Mùa thêm tuổi đời * KB: Khẳng định lại cảm nghĩ em mùa xuân Cñng cè: - HÖ thèng l¹i néi dung bµi häc - Lu ý: Trong v¨n biÓu c¶m, kh«ng thÕ thiÕu yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm các đặc điểm, cách làm bài văn biểu cảm - Viết thành bài văn hoàn chỉnh với đề bài Cảm nghĩ mùa xuân - Soạn bài: Mùa xuân tôi (4) + Tìm hiểu tác giả Vũ Bằng, xuất xứ văn Mùa xuân tôi + Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn v rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y (5) Ngµy so¹n: 22/ 12 / 2015 Tiết 63: MÙA XUÂN CỦA TÔI - Vũ Bằng – I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Một số nét tiêu biểu tác giả Vũ Bằng - Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, miền Bắc qua lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả - Sự kết hợp hài hòa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ 2/ Kỹ năng: - Đọc hiểu văn tùy bút - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò các yếu tố miêu tả văn biểu cảm 3/ Thái độ: - Tự hào và gìn giữ nét độc đáo truyền thống tết cổ truỳền dân tộc II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích, thảo luận, nêu và giải vấn đề - Hoạt động nhóm, động não III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy Chuẩn bị HS: Đọc Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi sgk IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I T×m hiÓu chung ? Nêu hiểu biết em tác giả Vũ Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984), Bằng - Quê HN -Có sở truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ tác phẩm -Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ -Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt”, tập tuỳ bút-bút kí trăng non rét ngọt”, tập tuỳ bút-bút kí “Thương nhớ mười hai” “Thương nhớ mười hai” tác giả -Tác phẩm viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống vùng kiểm soát Mĩ-nguỵ, xa cách quê hương đất Bắc HD đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm Đọc mại,hơi buồn Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp và (6) nhận xét - HD học sinh giải nghĩa các từ khó Chú thích (2,3,4,5,13) * ? Văn này viết theo thể loại nào Thể loại: Tùy bút Kí-tuỳ bút mang tính chất hồi kí ? Có thể chia văn thành phần? Nội Bố cục: phần dung chính các phần - Từ đầu -> mê luyến mùa xuân: Cảm nhận quy luật tình cảm người mùa xuân - Tiếp -> liên hoan: Cảm nhận cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc-mùa xuân Hà Nội - Còn lại: Cảm nhận cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng Hoạt động 2: Tìm hiểu văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II- Tìm hiểu văn bản: +Hs đọc đoạn1 (từ đầu->mê luyến mùa 1) Tình cảm người mùa xuân) xuân: -Biện pháp nghệ thuật nào đã sử dụng * NT: Sử dụng điệp từ, điệp ngữ và điệp đoạn này ? Tác dụng biện pháp nghệ kiểu câu- Nhấn mạnh tình cảm thuật đó ? người mùa xuân -Đoạn văn bình luận trên đã bộc lộ =>Thể nâng niu, trân trọng, thương thái độ, tình cảm gì tác giả mùa nhớ, thuỷ chung với mùa xuân xuân quê hương ? - Hs đọc đoạn 2) Cảnh sẵc và không khí mùa xuân đất ? Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và không Bắc- mùa xuân Hà Nội: khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội ? - M.x tôi-M.x Bắc Việt, m.x HN có mưa riêu2, gió lành lạnh, có , có câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng ? Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng các biện pháp ->Sử dụng điệp từ, phép liệt kê và dấu chấm nghệ thuật đó ? ? Những dấu hiệu điển hình nào đã tạo nên lửng cuối câu – Nhấn mạnh các dấu hiệu cảnh sắc mùa xuân đất Bắc ? (mưa riêu2, gió điển hình mùa xuân đất Bắc- mùa xuân Hà Nội lành lạnh) ? Những đấu hiệu điển hình nào tạo nên => Gợi tranh xuân với không khí không khí mùa xuân đất Bắc ? (Tiếng nhạn, và cảnh sắc hài hoà, tạo nên sống riêng mùa xuân đất Bắc tiếng trống chèo, câu hát huê tình) -Những dấu hiệu đó gợi tranh xuân đất Bắc nào ? -Câu văn: “Nhựa sống đứng cạnh.” đã (7) diễn tả sức mạnh nào mùa xuân ? (Mùa xuân có sức khơi gợi sinh lực cho muôn loài) -Sức mạnh nào m.x diễn tả câu văn: “Nhang trầm liên hoan” ? (Mùa xuân có sức mạnh khơi dậy và lưu giữ các lực tinh thần cao quý người) -ở đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó ? -Đoạn văn đã thể cảm xúc, tình cảm gì ->Hình ảnh so sánh mẻ – Diễn tả sinh tác giả ? động và hấp dẫn sức sống mùa xuân +Hs đọc phần - Không khí và cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân sau rằm tháng giêng miêu tả qua chi tiết nào ? -Đào phai nhuỵ còn phong, cỏ lại nức mùi hương man mác -Mưa xuân, trời xanh tươi trên trời trong, có làn sáng hồng hồng rung động cánh ve lột xác -Em có nhận xét gì NT miêu tả tác giả đoạn văn này ? Tác dụng các biện pháp NT đó ? =>Mùa xuân đã khơi dậy lực sống cho muôn loài, khơi dậy lực tinh thần cao quí người và khơi dậy tình yêu sống, yêu quê hương =>Tác giả thương nhớ mùa xuân đất Bắc 3) Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng: ->Sử dụng loạt từ ngữ gợi tả kết hợp với hình ảnh so sánh - Miêu tả thay đổi chuyển biến cảnh sắc và không khí mùa xuân: =>Thể tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên tác giả Hoạt động : Tổng kết HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật III- Tổng kết: nào văn Nghệ thuật: - Điệp từ, điệp ngữ ? Giá trị nội dung văn - Liệt kê, so sánh HS trả lời,GV nhận xét, chốt ghi nhớ Nội dung: ( ghi nhớ ) ? Qua văn bản, em hãy rút ý nghĩa * Ý nghĩa văn bản: văn - Văn đem đến cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân trên quê hương miền Bắc lên nhớ người xa quê - Văn thể gắn bó máu thịt (8) người với quê hương, xứ sở- biểu cụ thể tình yêu đất nước Cñng cè: - Là học sinh, người dân tộc Việt Nam, em làm gì để giữ gìn nét đặc sắc truyền thống tốt dân tộc vào dịp lễ tết Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Ghi lại câu văn mà thân cho là hay văn và phân tích - Nhận xét việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ văn - Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình + Hệ thống lại các tác phẩm trữ tình đã học chương trình Ngữ văn tập + Các tác giả, thể thơ, nội dung tư tưởng các tác phẩm v rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y TiÕt 64 - 65 kiÓm tra häc kú i ( Phòng giáo dục đề) (9)